PGS.TS Đỗ Văn Đại - Bài giảng Tài sản được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Zoom)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 7 янв 2025

Комментарии • 5

  • @vannguyenthanh1934
    @vannguyenthanh1934 3 года назад +1

    Cảm ơn Thầy về bài giảng hay, dễ hiểu và bổ ích ạ!

  • @cucang1093
    @cucang1093 2 года назад +4

    - ts bảo đảm phải thuộc sh của bên bảo đảm (cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ nhưng k đòi hỏi vs cầm giữ và bảo lưu) bởi nếu nghĩa vụ k đc thực hiện, ts được bán. Bên bảo đảm phải sở hữu ts họ mang ra bảo đảm
    - nếu ko thuộc sở hữu vi phạm và giao dịch vô hiệu k1 đ295
    2005: vật phải được phép giao dịch
    2015: k có yc ts phải đc phép giao dịch. Đ295 ko có quy định ko có nghĩa là ts ko đc phép giao dịch đc đem ra bảo đảm. Đã là giao dịch dân sự thì ko được vi phạm điều cấm nên các quy định phần đó đủ rồi ko cần nhắc lại ở Đ295 cũng như tuân thủ nguyên tắc trong giao dịch về hợp đồng nữa
    + ví dụ: Luật Nhà ở/ đất đai muốn đc phép giao dịch thì phải không có tranh chấp. Nên nếu nhà ở/ đất có tranh chấp thì ko đc phép thế chấp
    2. Cách thức ts được sd để bảo đảm
    Tổng thể, ts đc sd đc bảo đảm có thể theo 1 trong 2 cách thức:
    - bên bảo đảm vẫn giữ ts bảo đảm (thế chấp căn nhà, A vấnx giữ, ưu điểm: giúp bên bảo đảm khai thác kinh tế từ ts đó. Hạn chế, đặc thù: vẫn thuộc sự quản lý của bên thế chaps nên nguy cơ mang định đoạt cho ng khác, gây rủi ro cho bên nhận bảo đảm. Luật hạn chế tại K2 Đ202; ts này nằm trong sự quản lý của nên thế chấp vẫn sử dụng 2 hướng: tăng hoặc nguy cơ giảm sút gây bất lợi. BLDS đưa ra cơ chế Đ320 phải bảo quản, áp dụng biện pháp khắc phục) - quyền cho nhận thế chấp giám sát, áp dụng các bp ko làm cho ts bị giảm giá trị
    Hạn chế nữa đó là bên bảo đảm mang ts đi phạm tội. A thế chấp tàu cho ngân hàng, mang tàu đi phạm tội làm tàu bị tịch thu theo luật hình sự. Trong thực tế, đem đi thi hành án.
    - cách thức 2: bên có ts ko giữ ts mà giao bên kia/ng t3 (cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ)
    Ưu nhược điểm trái ngược bên trên
    + tạo an toàn cho bên nhận
    + bên bảo đam ko khai thác đc giá trị kt

  • @hiennguyenthithu2780
    @hiennguyenthithu2780 3 года назад +1

    em cảm ơn thầy, em cảm ơn nhà trường ạ

  • @MaiNguyen-cu9vp
    @MaiNguyen-cu9vp 2 года назад

    e là sinh viên HLU, ngưỡng mộ Thầy cực kì luôn. Muốn tìm fb của Thầy mà ko thấy 🥲

  • @cucang1093
    @cucang1093 2 года назад

    7/9 biện pháp bảo đảm có đối tượng là ts: thế chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, kỹ quỹ, bảo lưu quyền ts
    1, điều kiện để ts đc dùng để bảo đảm
    Điều 295 BLDS
    - thuộc quyền sh của bên bảo đảm
    - ts hiện có/ hình thành trong tg lai
    Lưu ý: Số lượng điều luật thay đổi (3 điều - 1 điều) sự thay đổi này ổn không? Cách 2005 liệt kê thì bỏ sót => BL2015 khái quát nhất có thể giúp ts đc bảo đảm rộng hơn
    K1 Đ295
    Ts bảo đảm có thể là ts hiện có (là ts đã tồn tại, thuộc sh của bên xác lập ở thời điểm bảo đảm)
    Vd: thế chấp căn nhà B đang có
    - có thể là ts ht trong tg lai (vật hình thành trong tg lai, k2 điều 220: động sản, bđs thuộc sở hữu của bên bảo đảm ... tuy nhiên quy định này có 2 nhược điểm chỉ quy định về vật, còn những thứ khác ht trong tg lai thì sao?) => BL2015 đã khắc phục: ko còn định nghĩa thế nào là ts hình thành trong tg lai - K2 Đ108: ts chưa hình thành, ts đã hình thành nhưng xác lập quyền sh sau khi xác lập giao dịch bảo đảm)
    + ví dụ 1: A cho B vay để B dùng đi đóng tàu. Khi xác lập hợp đồng vay, tàu B sẽ đóng dùng để bảo đảm trả nợ => ở thời điểm xác lập hợp đồng thế chấp, tàu là ts chưa ht
    + ví dụ 2: A cho B vay để đi mua ts ở chỗ C (máy móc, linh kiện). B dùng ts mua ở C để thế chấp. Ở thời điểm xác lập hợp đồng thee chấp, ts đang tồn tại chỗ C nhưng chưa thuộc sh của B nhưng hướng đến thuộc sh của B.