Chào các bạn, Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới: - Ngân hàng : Vietcombank - Số tài khoản : 0071001033811 - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh - Nội dung : yeuthuonggui TS DND Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ: - Số điện thoại: 0978540200 - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp) - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn Cảm ơn các bạn. 26.6.2024
Hồi xưa còn trẻ, ôm cây đàn ngồi trước hiên nhà, nhìn quanh coi ai thấy mình biết đàn, hát hay... Mà tâm trạng khi hát rất chán. Nay có thể hát một mình, ko ai thấy, ko ai công nhận, lại cảm nhận bài hát cách sâu sắc và hạnh phúc, thoả mãn hơn nhiều. Khi thật sự hồn nhiên, vô tư, ko muốn hơn ai hết, ko cần ai biết hết lại là lúc thấy bình an sâu sắc trong tâm hồn.
Việc dịch "der Wille zur Macht" là "ý chí quyền lực" có thể gây ra hiểu lầm về ý nghĩa thực sự của cụm từ này trong triết lý của Nietzsche. Dịch thành "sức mạnh của ý chí" hoặc "sức mạnh ý chí" có thể gần gũi hơn với ý tưởng mà Nietzsche muốn truyền tải. Ý nghĩa của "der Wille zur Macht": Wille (ý chí): Từ "Wille" trong tiếng Đức có nghĩa là "ý chí" hoặc "mong muốn", thể hiện sự khát khao, quyết tâm, và động lực nội tại của con người. Macht (quyền lực): Từ "Macht" có thể dịch là "quyền lực" hoặc "sức mạnh". Tuy nhiên, từ này không chỉ giới hạn trong ý nghĩa của quyền lực chính trị hoặc quyền kiểm soát người khác. "Macht" trong ngữ cảnh của Nietzsche có ý nghĩa rộng hơn, bao gồm cả sức mạnh nội tại, khả năng tự khẳng định và tự thể hiện. Vì sao "sức mạnh của ý chí" hoặc "sức mạnh ý chí" hợp lý hơn Trọng tâm vào nội tại: "Sức mạnh của ý chí" nhấn mạnh vào khía cạnh nội tại, cá nhân, không nhất thiết liên quan đến việc kiểm soát hoặc chi phối người khác. Điều này phản ánh đúng hơn ý tưởng của Nietzsche về động lực nội tại để phát triển và tự khẳng định. Tính đa diện của Macht: Từ "Macht" không chỉ đơn thuần là "quyền lực" mà còn bao hàm nhiều ý nghĩa khác như "sức mạnh" hay "khả năng". "Sức mạnh của ý chí" là cách dịch phù hợp hơn để phản ánh sự đa dạng này. Khái niệm vượt qua giới hạn: "Sức mạnh của ý chí" cũng bao hàm ý tưởng về việc vượt qua giới hạn, tự phát triển và sáng tạo, điều mà Nietzsche luôn nhấn mạnh. 1. Khát vọng tự khẳng định và tự thể hiện Nietzsche sử dụng "sức mạnh của ý chí" để mô tả một động lực cơ bản của con người, đó là khát vọng tự khẳng định và tự thể hiện bản thân. Điều này không nhất thiết phải liên quan đến việc kiểm soát hay chi phối người khác. Thay vào đó, nó là sự thúc đẩy nội tại để vượt qua các giới hạn, phát triển bản thân và sáng tạo ra những giá trị mới. Ví dụ, một nghệ sĩ có "Sức mạnh ý chí" khi anh ta sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đột phá, vượt qua những quy ước cũ để khẳng định tài năng và tầm nhìn của mình. Điều này không cần phải liên quan đến việc so sánh hay tranh giành với người khác mà là sự thể hiện sức mạnh nội tại và khả năng sáng tạo của cá nhân. 2. Sự phát triển và vượt qua bản thân "Sức mạnh ý chí" còn ám chỉ đến sự phát triển và vượt qua bản thân. Con người không ngừng tìm kiếm cách để hoàn thiện và nâng cao chính mình. Đây là một quá trình liên tục, trong đó cá nhân luôn cố gắng vượt qua những hạn chế và thách thức. Ví dụ, trong thể thao, một vận động viên luôn cố gắng phá vỡ kỷ lục của chính mình, không chỉ để vượt qua người khác mà còn để chứng minh khả năng và nâng cao thành tích cá nhân. 3. Khả năng sáng tạo và định nghĩa giá trị mới Nietzsche cho rằng "Sức mạnh ý chí" là khả năng sáng tạo và định nghĩa giá trị mới. Điều này có nghĩa là cá nhân không chỉ sống theo những giá trị và quy chuẩn có sẵn mà còn tự tạo ra những giá trị và mục tiêu riêng của mình. Ví dụ, một nhà triết học hay nhà tư tưởng có "Sức mạnh ý chí" khi họ phát triển những lý thuyết và tư tưởng mới, thách thức các quan điểm truyền thống và mở ra những hướng đi mới cho nhân loại. Việc dịch cụm từ "der Wille zur Macht" thành "ý chí quyền lực" có thể gây hiểu lầm nếu chúng ta không hiểu đúng ngữ cảnh và ý nghĩa sâu xa mà Nietzsche muốn truyền đạt. "Sức mạnh ý chí" ở đây không chỉ là khát vọng kiểm soát hay chi phối người khác, mà còn là sự thúc đẩy nội tại để tự khẳng định, phát triển và sáng tạo. Sự phấn đấu để vượt qua chính mình, khát khao tự khẳng định bản thân và khả năng sáng tạo ra những giá trị mới là những yếu tố cốt lõi của "Sức mạnh ý chí". Chúng ta cần nhìn nhận khái niệm này một cách toàn diện và sâu sắc hơn để tránh những hiểu lầm không đáng có về triết lý của Nietzsche.
Đây hoàn toàn là hiểu sai nghĩa. Làm người mới nghe mơ hồ giữa đúng và sai. Quy đồng chung việc 1 người đi tu và 1 người đua xe cùng một Ý Chí Quyền Lực, điều này vô tình cổ suý những điều không tốt đẹp, và sẽ khiến thế giới trở thành địa ngục nhanh chóng. HIỂU ĐÚNG NÊN CHỈ LÀ 2 CHỮ " Ý CHÍ NHÂN LOẠI" VÀ NÊN DELETE 2 CHỮ "QUYỀN LỰC". Hiểu sai nghĩa thì chỉ trong một ranh giới mỏng manh Địa Ngục sẽ đến với con cái chính chúng ta. Xin cảm ơn bạn đọc đã comment phía trên đã giúp tôi thoát khỏi cái bẫy của ngôn ngữ. NHẤT NGUYÊN ở đây chỉ đạt được với 2 chữ "Ý CHÍ" Thêm 2 chữ "QUYỀN LỰC" lập tức rơi vào NHỊ NGUYÊN
Thật sự cảm ơn thầy Dũng và các cộng sự của thầy đã mang đến nguồn tri thức của các triết gia mà khi ta đọc và học về họ rất khó hiểu, nhưng thông qua sự diễn dịch của thầy trở nên dễ hiểu qua các ngôn từ đơn giản hoà với các kiến thức sâu rộng.
Год назад+2
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
@ mình đã thấy được thầy Dũng là người trí tuệ tới giai đoạn này, không biết ngoài thầy Dũng trong miền nam mình có thể theo dõi ai trên con đường tìm về trí tuệ này không?
Để hiểu kỹ hơn về Nietzsche và chủ nghĩa hiện sinh các bạn nên đọc trước về các tác phẩm của Fyodor Dostoevsky, người được coi là thủy tổ của chủ nghĩa hiện sinh và là người được thừa nhận là đã ảnh hưởng rất lớn tới những Triết gia Hiện sinh sau này, trong đó có Nietzsche. Tác phẩm đầu tiên các bạn có thể đọc nên là Bút ký dưới tầng hầm, sau đó là 5 tác phẩm quan trọng nhất của ông là Tội ác và sư trừng phạt, Anh em nhà Kazamarov, Quỷ, Thằng ngốc và Thiếu niên!
Cám ơn bài giảng của thầy, đúng là Khiêm tốn là một từ chỉ dành cho người khác chứ không thể tự dành cho chính mình. Đôi khi bản thân bình luận ở đây cũng là vì ý chí quyền lực mà ra :)))))
Hay quá,rất thích nghe những bài giảng cùa Thầy.Cảm ơn THƯ HIÊN DỊCH TRƯỜNG.
Год назад
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
RẤT THÍCH MÔI TRƯỜNG NHƯ VẬY , CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN BIÊN TẬP RẤT NHIỀU !!
Год назад
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Xc cám ơn bạn.Trong kiếp sống,trênđương muốntao riêng mình bằng phương tiện ta cầntư sản riêng mình = định nghĩa lại GIÁ TRỊ THẶNG DƯcua ngôn ngữ!!!Chânly luôn đúng của cá nhân ta rồi nó biến mất theo thời gian vì dịch trường. Xc.
9 месяцев назад+1
Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2 Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/
Nietzshe là một triết gia tình cảm dạt dào. Nhà tu Nguyễn Hữu Hiệu trong cuốn Con Đường Sáng Tạo đã trích một câu nói của Nietzshe: “Người mẹ yêu con không cần phần thưởng, vì chính tình yêu đó đã là phần thưởng rồi”. Cố giáo sư Phạm Công Thiện đã nhìn thấy ở Nietzshe một con người độ lượng, ông đã trích một câu nói khác của Nietzshe : “Kẻ thù của mi là chính mi”.
Anh cũng mong muốn hơn người khác, hắn cũng thế, cô ấy cũng thế. Vậy thì phải học cách hoà hợp, cách sống chung. Win - win là khái niệm thông minh. Khiêm tốn là biết mình, hiểu mình, tôn trọng người khác...
Nghe GS nói vậy em chỉ giải thích nền triết lý này đơn giản thế này: mọi dạng vật chất của vũ trụ này đều thiên đến sự tồn tại. Nó có thể tồn tại trong môi trường này và nó có thể phấn đấu nhiều hơn để tồn tại tốt hơn. Đứng ở mức cá thể nó phấn đấu vượt kỹ lục lập ra trước đó. Nhưng khi ở cấp độ tập thể, mỗi cá thể phải tuân theo luật lệ của tập thể đó thì tập thể đó mới tồn tại tốt hơn. Nói tóm lại vạn vật đều vì sự tồn tại, sinh ra đã có bản chất muốn tồn tại tốt hơn và phù hợp với môi trường nó tồn tại. Chứ vạn vật đều hướng tới ý chí quyền lực là cái tuyệt đối cuối cùng. Nếu hoàn toàn tin vào ý chí quyền lực, cho ý chí quyền lực là cái tuyệt đối chi phối mọi hành động của con người thì lâu dần sẽ rơi vào duy ý chí, duy tâm, dị đoan, làm cho xã hội sụp đổ. Cá thể nào không phù hợp với môi trường thì đã biến mất. Cá thể nào phù hợp thì nâng cao khả năng tồn tại. Nói rốt lại: ý chí quyền lực chẳng qua để tồn tại. Nhưng Ngài Nieche lại nhấn mạnh quá cái ý chí tự do đó, thoát ra khỏi luật lệ của xã hội. Tồn tại là cái đích cuối cùng của nhân loại chứ không phải ý quyền lực là cái đích cuối cùng.
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
xem được 45p con chợt nghĩ nếu ý chí quyền lực là động cơ cho tất cả hành động thì nó sẽ ko có cặp phạm trù đối lập❤ ví dụ anh giàu hơn tui tui nghèo hơn anh hay chị sang chảnh hơn tôi, tôi khiêm tốn hơn chị Rốt cuộc thì YCQL vẫn cần 1 hệ quy ước
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Год назад+1
Mời các bạn tham gia Doxa - đàm thiên thuyết địa: doxa.cafe/v2, nơi trao đổi về các chủ đề triết học và các lĩnh vực khác. Cảm ơn ạ.
Trước kia e chưa biết chút gì về triết , nhưng nghe bác giảng giải làm e phải dừng video lại liên tục để ngẫm nghĩ các triết lý , hmmm có khi nào e viết cái cmt này đơn giản cũng chỉ là tuân theo ý chí quyền lực ? Rằng e muốn cmt để cho mọi ng biết e cũng hiểu . Nếu theo như cách lý giải về ý chí như vậy thì cách nhìn nhận về tất cả sự vật sự việc của ô triết gia kia có chút tiêu cực , kiểu luôn có cái nhìn châm chọc với mọi ng vì cho rằng mình đã hiểu rõ bản chất của họ vậy
Mình nghĩ, đồng tiền trung tính, không xấu cũng không tốt. Tốt - xấu là ở cách kiếm tiền và tiêu tiền. Làm đẹp không chỉ làm cho mình hơn người, mà còn làm cho mình vui. Mình chưa đọc cuốn này. Nhưng, nếu nội dung chính như thầy Dũng trình bày, thì theo qua điểm cá nhân, tư tưởng của tác giả chỉ nói một mặt của vấn đề. Ví dụ như tiền là trung tính - không xấu cũng không tốt.
Tiền là vật chất, mà vật chất không có tính tốt hay xấu. Tốt hay xấu là quy chuẩn con người tự đặt ra mà thôi, dao kiếm, súng ống, thức ăn, thuốc uống... chả có gì là tốt 100% hay xấu 100% mà do người sử dụng đặt quy chuẩn cho vật chất đó và nó phụ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh cụ thể mà quy chuẩn có sự khác biệt, khi thì tốt khi thì xấu cho người sử dụng. Bạn nên tư duy vấn đề theo kiểu tư duy gốc về bản chất của sự vật, sự việc một chính xác và đơn thuần nhất nó là cái gì, và nó có sự liên quan với nhau như thế nào thì sẽ thấu hiểu mọi thứ theo quan điểm triết học hơn.
Thật ra vui khi làm đẹp là vui vì mình đẹp hơn ai đó ( không cần thiết phải biết về họ ) hoặc mình đang ở một mức nào đó trung bình, cao trong nhận thức cái đẹp của con người. Tức là cảm giác mình cũng không tệ ( so với một số người ) chính là thứ làm mình vui.
Đúng, theo quan điểm của Nietzsche thì ông đúng 99.99...về thế giới nhân loại này. Nhưng vẫn còn những con người như Đức phật, Jesus, Lão Tử, Osho...thì quan điểm này ko còn ý nghĩa gì nữa. Đừng để những tư tưởng của ai đó đóng khung tâm hồn chúng ta.
Bạn cần có một tư tưởng cố định và neo vào mà sống trước, sau đó trải nghiệm và dùng trí tuệ phân tích quán chiếu xem tư tưởng đó nên giữ nguyên hay thay đổi, và thay đổi theo chiều hướng nào. Quan điểm cá nhân tôi cho rằng người sống mà không có tư tưởng rõ ràng chính là VÔ MINH. Thế còn về khái niệm tâm hồn e là bạn đang hơi sa đà vào chủ đề Tôn giáo, không nên lẫn lộn giữa Triết học và Tôn giáo.
Bạn hiểu nhầm ông ấy rồi. Những gì bạn nghe thầy giảng trên video ko phải là những gì ông ấy muốn truyền đạt lại với mn. Những gì ông ấy nói ra là những suy nghiệm sâu nhất vào tâm thức ko còn gì sâu hơn nữa có thể chạm tới bản thể của ông ấy. Bởi vì bản tính thật thà bộc trực những gì ông nói ra điều là những kết luận của quá trình suy nghiệm đó vì quá nổi tiếng nên sẽ bị ng khác lợi dụng vào mục đích của họ. Cái ông ấy muốn nhắc đến là ý chí sức mạnh cá nhân không phải ý chí quyền lực thống lĩnh.
@@searchingforyou mình ko phản biện về cái biết của bạn, nó đúng với 99.99 % nhân loại mà, có thể bạn cũng nằm trong số đó. Về cái mà Vô Minh bạn có đề cập thì mình cũng chia sẻ với bạn rằng, chính vì sống có cái tư tưởng cố định nào đó thì đó chính là Vô Minh. tại sao? Chính vì Vô minh nên bạn sợ hãi, khi bạn sợ hãi thì bạn cần có cái để bám víu, và dần dần cái mà bạn bám víu ấy sẽ trở thành rào cản để đón nhận cái mới. Cái mới cần sự can đảm, cần phá bỏ cái cũ...
@@haodang6404 Bạn có được học môn "Tư tưởng Hồ Chí Minh" không ? Thậm chí nếu tìm hiểu sơ qua các Tôn giáo bạn sẽ thấy bất kỳ Tôn giáo nào cũng có một tư tưởng nhất quán. Tôi không bàn về mới hay cũ cái nào hay cái nào dở mà là việc phải có một tư tưởng rõ ràng để làm kim chỉ nam hành động thiện ác tốt xấu. Nếu bạn cho rằng các lãnh tụ tối cao của các trường phái Triết học và cả Tôn Giáo là Vô Minh thì bạn phải là Thiên tài đứng trên tất cả. Như vậy thì một là bạn đang có một sự hoang tưởng về bản thân, hai là bạn hoàn toàn không biết khái niệm cơ bản của Triết học và Tôn giáo.
Trong tâm ly hoc không co quyên luc cam nhân ca nhan, trong tâm ly hoc theo vê huong thâu hieu cam suc cua nguoc khac dê dat minh vao cam suc nguoi do moi noi chuyen duoc chu
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/ Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Niesche đã tuyên bố : Thượng đế đã chết, (vào thờ điểm đó khoa học đang nghiên cứu khỉ, tinh tinh) cuối cùng hắn bị chết vì giang mai như tên lê nanh vô thần.
Mình vừa mới đọc cuốn trò truyện với vĩ nhân của osho. Mình k chắc có phải cuốn đó là triết học hay k nhưng ông nói nhiều về Nietzsche nếu 2 cuốn này điều là triết học thì osho nói dể hiểu hơn Nietzsche.
Osho có đủ nghiêm túc để xếp vào hàng triết gia ko, hay chỉ là một dạng thầy bùa new age như nguyên phong. Mình ko hiểu ai mà có thể gọi mấy thứ tư tưởng new age của osho là "triết" đc.
nên tìm hiểu kỹ về đạo phật rồi hãy nói nhe bác. tu để nhìn rõ hơn bản thân mình, sao lại nói họ muốn hơn ng khác /có thể có người tu chưa tốt/, sao lại nói tất cả. nên tìm hiểu kỹ trước khi nói.
Thầy tốt nghiệp ngành Đông Á học & tôn giáo ở nước ngoài. Đc lựa chọn hướng dẫn giới thiệu cho tổng thống Obama khi thăm chùa Ngọc Hoàng đó bạn. Những điều thầy nói ở đây là đứng dưới quan điểm của Nietzsche để thính giả nắm đc tư tưởng của ông. Ko phải từ góc độ cá nhân thầy bạn nhé. Bạn nên xem thêm các bài giảng khác để hiểu phương pháp thuyết trình của thầy hơn.
không ai đi tu để muốn kém người khác, tu nghĩa là sửa, thấy cái gì chưa tốt thì sửa chữa để tốt hơn, chọn bước vào con đường tu hành nghĩa là bạn phải nhận thức rằng cái mà bạn dấn thân vào tốt hơn những cái khác, những đời sống khác... không ai đi tu để kém đi giá trị bản thân, việc muốn tốt hơn của nhà tu hành vẫn là một ý thức vượt lên trên (trong giống nòi theo Spengler). Đương nhiên để biết cái gì là hơn cái gì kém thì cần nhìn vào tha nhân, không ai có thể hiểu rõ bản thân mình nếu không nhìn vào người khác, mình thấy chuyện đi tu để "vượt lên trên" là nhu cầu tự nhiên, ko phải là chuyện xấu. Một, bạn có thể hiểu rõ bản thân mình (nếu không có người khác quy chiếu không?) Hai là, thời đại này những chuyện mây che mặt trời rất nhiều và mình hiểu Nietzsche đang châm biếm những người như vậy hơn nữa theo bạn như thế nào là người tu tốt ??? (mà như thế nào là tốt, nếu cái gì cũng tốt cả thì có nhu cầu sửa chữa tiếp không?, thế giới này đáng sống là vì nó có cả xấu và tốt, ta mới cần nỗ lực vượt lên cái xấu) rõ ràng là luận điểm của bạn rất mông lung và thiên về cảm xúc, ai có vấn đề người đó có vấn đề vậy.
Rất thành thật góp ý ( do tôi nghiên cứu triết học nhiều chục năm, có hệ thống, yêu thích sự chia sẻ của mọi người ): . Cách diến đạt của điên giả vô cùng làn man, đang A sang B bới rất nhiều ý vụn, làm tản mạn chủ đề , các ya rất ít cộng hưởng nhau . Nội dung trình bày co kết cấu rất yếu, làm mất thời gian nghe dẻ chọn lọc, suy tưởng hữu ích cho thính giả . Khả năng khởi lên tư duy và tính định hướng suy tiw vào các vấn để của cuộc sống , thúc dẩy điều đó từ người nghe rất ít
Triết lý của sự cực đoan. Tôi nhận thấy những triết gia người Đức thì thường cực đoan: ngôn ngữ họ đọc nhức đầu, khó hiểu, và thì gây hại nhiều cho nhân loại hơn là có lợi. Chân lý thì đơn giản, như đạo của Phật chẳng hạn. Sự phức tạp và cực đoan của triết học Đức chẳng hạn là nhằm mục đích, dù vo^ tình hay hữu ý, tra trấn ý thức trong sáng-Trí Tuệ, lôi kéo nhân quần lệch lạc đi về đường hướng cực đoan nào đó. Tôi không xem trọng triết lý của người Đức.
Đi tìm chân lý chứ không phải đi tìm cái tốt để thúc đẩy nhân loại, không ai dám chắc chân lý phải là thứ tốt đẹp cả. Một sự thật là một sự thật dù nó có giúp ích cho con người hay không, bây giờ phải tự hỏi đi tìm kiếm sự thật hay tìm kiếm thứ gì đó để an ủi tâm hồn con người.
Chào các bạn,
Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới:
- Ngân hàng : Vietcombank
- Số tài khoản : 0071001033811
- Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh
- Nội dung : yeuthuonggui TS DND
Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ:
- Số điện thoại: 0978540200
- Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp)
- Email: madameduong@vanthuyhanh.vn
Cảm ơn các bạn.
26.6.2024
Thầy bị bạo bệnh, buồn quá !! Người đã đem lại nhiều ánh sáng cho tôi.
Hồi xưa còn trẻ, ôm cây đàn ngồi trước hiên nhà, nhìn quanh coi ai thấy mình biết đàn, hát hay... Mà tâm trạng khi hát rất chán.
Nay có thể hát một mình, ko ai thấy, ko ai công nhận, lại cảm nhận bài hát cách sâu sắc và hạnh phúc, thoả mãn hơn nhiều.
Khi thật sự hồn nhiên, vô tư, ko muốn hơn ai hết, ko cần ai biết hết lại là lúc thấy bình an sâu sắc trong tâm hồn.
Việc dịch "der Wille zur Macht" là "ý chí quyền lực" có thể gây ra hiểu lầm về ý nghĩa thực sự của cụm từ này trong triết lý của Nietzsche. Dịch thành "sức mạnh của ý chí" hoặc "sức mạnh ý chí" có thể gần gũi hơn với ý tưởng mà Nietzsche muốn truyền tải.
Ý nghĩa của "der Wille zur Macht":
Wille (ý chí): Từ "Wille" trong tiếng Đức có nghĩa là "ý chí" hoặc "mong muốn", thể hiện sự khát khao, quyết tâm, và động lực nội tại của con người.
Macht (quyền lực): Từ "Macht" có thể dịch là "quyền lực" hoặc "sức mạnh". Tuy nhiên, từ này không chỉ giới hạn trong ý nghĩa của quyền lực chính trị hoặc quyền kiểm soát người khác. "Macht" trong ngữ cảnh của Nietzsche có ý nghĩa rộng hơn, bao gồm cả sức mạnh nội tại, khả năng tự khẳng định và tự thể hiện.
Vì sao "sức mạnh của ý chí" hoặc "sức mạnh ý chí" hợp lý hơn
Trọng tâm vào nội tại: "Sức mạnh của ý chí" nhấn mạnh vào khía cạnh nội tại, cá nhân, không nhất thiết liên quan đến việc kiểm soát hoặc chi phối người khác. Điều này phản ánh đúng hơn ý tưởng của Nietzsche về động lực nội tại để phát triển và tự khẳng định.
Tính đa diện của Macht: Từ "Macht" không chỉ đơn thuần là "quyền lực" mà còn bao hàm nhiều ý nghĩa khác như "sức mạnh" hay "khả năng". "Sức mạnh của ý chí" là cách dịch phù hợp hơn để phản ánh sự đa dạng này.
Khái niệm vượt qua giới hạn: "Sức mạnh của ý chí" cũng bao hàm ý tưởng về việc vượt qua giới hạn, tự phát triển và sáng tạo, điều mà Nietzsche luôn nhấn mạnh.
1. Khát vọng tự khẳng định và tự thể hiện
Nietzsche sử dụng "sức mạnh của ý chí" để mô tả một động lực cơ bản của con người, đó là khát vọng tự khẳng định và tự thể hiện bản thân. Điều này không nhất thiết phải liên quan đến việc kiểm soát hay chi phối người khác. Thay vào đó, nó là sự thúc đẩy nội tại để vượt qua các giới hạn, phát triển bản thân và sáng tạo ra những giá trị mới.
Ví dụ, một nghệ sĩ có "Sức mạnh ý chí" khi anh ta sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đột phá, vượt qua những quy ước cũ để khẳng định tài năng và tầm nhìn của mình. Điều này không cần phải liên quan đến việc so sánh hay tranh giành với người khác mà là sự thể hiện sức mạnh nội tại và khả năng sáng tạo của cá nhân.
2. Sự phát triển và vượt qua bản thân
"Sức mạnh ý chí" còn ám chỉ đến sự phát triển và vượt qua bản thân. Con người không ngừng tìm kiếm cách để hoàn thiện và nâng cao chính mình. Đây là một quá trình liên tục, trong đó cá nhân luôn cố gắng vượt qua những hạn chế và thách thức.
Ví dụ, trong thể thao, một vận động viên luôn cố gắng phá vỡ kỷ lục của chính mình, không chỉ để vượt qua người khác mà còn để chứng minh khả năng và nâng cao thành tích cá nhân.
3. Khả năng sáng tạo và định nghĩa giá trị mới
Nietzsche cho rằng "Sức mạnh ý chí" là khả năng sáng tạo và định nghĩa giá trị mới. Điều này có nghĩa là cá nhân không chỉ sống theo những giá trị và quy chuẩn có sẵn mà còn tự tạo ra những giá trị và mục tiêu riêng của mình.
Ví dụ, một nhà triết học hay nhà tư tưởng có "Sức mạnh ý chí" khi họ phát triển những lý thuyết và tư tưởng mới, thách thức các quan điểm truyền thống và mở ra những hướng đi mới cho nhân loại.
Việc dịch cụm từ "der Wille zur Macht" thành "ý chí quyền lực" có thể gây hiểu lầm nếu chúng ta không hiểu đúng ngữ cảnh và ý nghĩa sâu xa mà Nietzsche muốn truyền đạt. "Sức mạnh ý chí" ở đây không chỉ là khát vọng kiểm soát hay chi phối người khác, mà còn là sự thúc đẩy nội tại để tự khẳng định, phát triển và sáng tạo.
Sự phấn đấu để vượt qua chính mình, khát khao tự khẳng định bản thân và khả năng sáng tạo ra những giá trị mới là những yếu tố cốt lõi của "Sức mạnh ý chí". Chúng ta cần nhìn nhận khái niệm này một cách toàn diện và sâu sắc hơn để tránh những hiểu lầm không đáng có về triết lý của Nietzsche.
Cám ơn bạn cat nghĩa. Dương Ngọc Dung dịch giải và examples làm người nghe dễ hiểu lầm.
🎉
quyền lực của ý chí
Đây hoàn toàn là hiểu sai nghĩa. Làm người mới nghe mơ hồ giữa đúng và sai. Quy đồng chung việc 1 người đi tu và 1 người đua xe cùng một Ý Chí Quyền Lực, điều này vô tình cổ suý những điều không tốt đẹp, và sẽ khiến thế giới trở thành địa ngục nhanh chóng. HIỂU ĐÚNG NÊN CHỈ LÀ 2 CHỮ " Ý CHÍ NHÂN LOẠI" VÀ NÊN DELETE 2 CHỮ "QUYỀN LỰC". Hiểu sai nghĩa thì chỉ trong một ranh giới mỏng manh Địa Ngục sẽ đến với con cái chính chúng ta. Xin cảm ơn bạn đọc đã comment phía trên đã giúp tôi thoát khỏi cái bẫy của ngôn ngữ.
NHẤT NGUYÊN ở đây chỉ đạt được với 2 chữ "Ý CHÍ"
Thêm 2 chữ "QUYỀN LỰC" lập tức rơi vào NHỊ NGUYÊN
Thầy quá trí tuệ. Rất trân trọng giá trị Thầy đem lại cho cộng đồng
Hay quá. Mình từng nghĩ như vậy không ngờ trùng ý nghĩ của triết gia vĩ đại. Xin cám ơn tất cả.
1. Mọi thứ đều bị thúc đẩy Ý Chí Quyền Lực
2. Đạo đức nằm sau Ý Chí Quyền Lực
3. Vượt qua chính mình là quan trọng
Biết ơn Thầy Dũng ❤
Cám ơn Giáo sư thật nhiều! Tôi nghe nhiều lần để hiểu về bản chất con người rồi từ đó sống yêu thương hoà thuận với người chung quanh. Từ Úc Châu
Thật sự cảm ơn thầy Dũng và các cộng sự của thầy đã mang đến nguồn tri thức của các triết gia mà khi ta đọc và học về họ rất khó hiểu, nhưng thông qua sự diễn dịch của thầy trở nên dễ hiểu qua các ngôn từ đơn giản hoà với các kiến thức sâu rộng.
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
@ mình đã thấy được thầy Dũng là người trí tuệ tới giai đoạn này, không biết ngoài thầy Dũng trong miền nam mình có thể theo dõi ai trên con đường tìm về trí tuệ này không?
Thầy diễn giải rất dễ hiêu, cảm ơn thầy và chương trình.
Thích quá! Vừa nghe xong Karl Jaspers rồi có ngay Nietzsche để nghe tiếp 😆 sôi động quá
Đàn gẩy tai trâu tai bò … hi hi .
Để hiểu kỹ hơn về Nietzsche và chủ nghĩa hiện sinh các bạn nên đọc trước về các tác phẩm của Fyodor Dostoevsky, người được coi là thủy tổ của chủ nghĩa hiện sinh và là người được thừa nhận là đã ảnh hưởng rất lớn tới những Triết gia Hiện sinh sau này, trong đó có Nietzsche. Tác phẩm đầu tiên các bạn có thể đọc nên là Bút ký dưới tầng hầm, sau đó là 5 tác phẩm quan trọng nhất của ông là Tội ác và sư trừng phạt, Anh em nhà Kazamarov, Quỷ, Thằng ngốc và Thiếu niên!
Cám ơn bài giảng của thầy, đúng là Khiêm tốn là một từ chỉ dành cho người khác chứ không thể tự dành cho chính mình. Đôi khi bản thân bình luận ở đây cũng là vì ý chí quyền lực mà ra :)))))
Hay quá,rất thích nghe những bài giảng cùa Thầy.Cảm ơn THƯ HIÊN DỊCH TRƯỜNG.
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
RẤT THÍCH MÔI TRƯỜNG NHƯ VẬY , CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN BIÊN TẬP RẤT NHIỀU !!
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Đoạn thầy trích dẫn thị kiến 1000 năm sau cũng chính vầng trăng này, vẫn là tôi ngồi đây nhìn cũng chính con nhện đó giăng tơ… nghe nổi da gà
Xc cám ơn bạn.Trong kiếp sống,trênđương muốntao riêng mình bằng phương tiện ta cầntư sản riêng mình = định nghĩa lại GIÁ TRỊ THẶNG DƯcua ngôn ngữ!!!Chânly luôn đúng của cá nhân ta rồi nó biến mất theo thời gian vì dịch trường. Xc.
Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2
Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/
Nietzshe là một triết gia tình cảm dạt dào. Nhà tu Nguyễn Hữu Hiệu trong cuốn Con Đường Sáng Tạo đã trích một câu nói của Nietzshe:
“Người mẹ yêu con không cần phần thưởng, vì chính tình yêu đó đã là phần thưởng rồi”.
Cố giáo sư Phạm Công Thiện đã nhìn thấy ở Nietzshe một con người độ lượng, ông đã trích một câu nói khác của Nietzshe :
“Kẻ thù của mi là chính mi”.
Cảm ơn thầy đã chia sẻ ý chí quyền lực trong triết học rất hay, luôn đồng hành cùng thầy,
Anh cũng mong muốn hơn người khác, hắn cũng thế, cô ấy cũng thế. Vậy thì phải học cách hoà hợp, cách sống chung. Win - win là khái niệm thông minh. Khiêm tốn là biết mình, hiểu mình, tôn trọng người khác...
Khi đọc Thus spoke Zarathustra đến hơn 1 nữa thì nhận ra Nietzche nói những chuyện rất bình dị và gần gủi
Cảm ơn Thầy
Cám ơn Thầy! Triết học Nietzsche thật sự "nặng đô" ah!
Nghe thầy Dũng giảng cuốn quá trời luôn 😊cứ hóng clips mới của Thầy , Em chúc Thầy nhiều sức khỏe ✨🌷 để có thêm nhiều clips hay nữa ạ ☘️🌷🌷🌷
Nghe GS nói vậy em chỉ giải thích nền triết lý này đơn giản thế này: mọi dạng vật chất của vũ trụ này đều thiên đến sự tồn tại. Nó có thể tồn tại trong môi trường này và nó có thể phấn đấu nhiều hơn để tồn tại tốt hơn. Đứng ở mức cá thể nó phấn đấu vượt kỹ lục lập ra trước đó. Nhưng khi ở cấp độ tập thể, mỗi cá thể phải tuân theo luật lệ của tập thể đó thì tập thể đó mới tồn tại tốt hơn. Nói tóm lại vạn vật đều vì sự tồn tại, sinh ra đã có bản chất muốn tồn tại tốt hơn và phù hợp với môi trường nó tồn tại. Chứ vạn vật đều hướng tới ý chí quyền lực là cái tuyệt đối cuối cùng. Nếu hoàn toàn tin vào ý chí quyền lực, cho ý chí quyền lực là cái tuyệt đối chi phối mọi hành động của con người thì lâu dần sẽ rơi vào duy ý chí, duy tâm, dị đoan, làm cho xã hội sụp đổ.
Cá thể nào không phù hợp với môi trường thì đã biến mất. Cá thể nào phù hợp thì nâng cao khả năng tồn tại. Nói rốt lại: ý chí quyền lực chẳng qua để tồn tại. Nhưng Ngài Nieche lại nhấn mạnh quá cái ý chí tự do đó, thoát ra khỏi luật lệ của xã hội. Tồn tại là cái đích cuối cùng của nhân loại chứ không phải ý quyền lực là cái đích cuối cùng.
Hay quá, em cảm ơn thầy Dũng
Rất cám ơn Thầy ❤
❤❤ tuyệt vời Thầy Dũng
Em cảm ơn thầy rất nhiều! Chúc thầy thật nhiều sức khỏe ah!
Cảm ơn thầy, bài giảng rất ý nghĩa.
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Tuyệt vời
Rất hay. Cảm ơn thầy Dũng.
xem được 45p con chợt nghĩ nếu ý chí quyền lực là động cơ cho tất cả hành động thì nó sẽ ko có cặp phạm trù đối lập❤
ví dụ anh giàu hơn tui tui nghèo hơn anh hay chị sang chảnh hơn tôi, tôi khiêm tốn hơn chị
Rốt cuộc thì YCQL vẫn cần 1 hệ quy ước
cảm ơn về thông tin mà kênh chia sẻ
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
Mời các bạn tham gia Doxa - đàm thiên thuyết địa: doxa.cafe/v2, nơi trao đổi về các chủ đề triết học và các lĩnh vực khác.
Cảm ơn ạ.
Ai dam mê tâm li hoc nguoi ta xe hieu ,minh la nguoi da nhân cach
Thanks thầy, nội dung hay quá.
hay quá thầy. phải đến đây rồi.
Quá hay!
Tuyệt vời!
WOW! nội dung có rất nhiều góc nhìn mới
M rất thích cách diễn giải giả thuyết tư tưởng của thầy , mong thầy ra video nhiều hơn
cảm ơn thầy😊
Cảm ơn thầy
Rất mong thầy Dũng chia sẻ về Osho❤❤
Âm thanh và chất lượng video rất tốt!!! 👍
chờ đợi ý chí và quyền lực tập 2
Many thanks from USA :))
Nhất nguyên logos ❤
trời niềm tin và hy vọng sụp đổ, khi mà bản thân không có nền tảng triết .
Trước kia e chưa biết chút gì về triết , nhưng nghe bác giảng giải làm e phải dừng video lại liên tục để ngẫm nghĩ các triết lý , hmmm có khi nào e viết cái cmt này đơn giản cũng chỉ là tuân theo ý chí quyền lực ? Rằng e muốn cmt để cho mọi ng biết e cũng hiểu . Nếu theo như cách lý giải về ý chí như vậy thì cách nhìn nhận về tất cả sự vật sự việc của ô triết gia kia có chút tiêu cực , kiểu luôn có cái nhìn châm chọc với mọi ng vì cho rằng mình đã hiểu rõ bản chất của họ vậy
Ý chí và quyền lực này đối với đời là đúng đối với Đạo là vô minh
Đọc Zarathustra hiểu lơ mơ. Đc nghe tiến sĩ biết thêm hơn/
Ngha tham khảo cho đỡ buồn thôi.
Ý chí quyền lực - bản ngã - một vấn đề không mới , quan trong chúng ta sẽ đi tới đâu khi tìm hiểu các biến thể của nó
❤❤❤
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Mình nghĩ, đồng tiền trung tính, không xấu cũng không tốt. Tốt - xấu là ở cách kiếm tiền và tiêu tiền. Làm đẹp không chỉ làm cho mình hơn người, mà còn làm cho mình vui. Mình chưa đọc cuốn này. Nhưng, nếu nội dung chính như thầy Dũng trình bày, thì theo qua điểm cá nhân, tư tưởng của tác giả chỉ nói một mặt của vấn đề. Ví dụ như tiền là trung tính - không xấu cũng không tốt.
Tiền là vật chất, mà vật chất không có tính tốt hay xấu. Tốt hay xấu là quy chuẩn con người tự đặt ra mà thôi, dao kiếm, súng ống, thức ăn, thuốc uống... chả có gì là tốt 100% hay xấu 100% mà do người sử dụng đặt quy chuẩn cho vật chất đó và nó phụ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh cụ thể mà quy chuẩn có sự khác biệt, khi thì tốt khi thì xấu cho người sử dụng. Bạn nên tư duy vấn đề theo kiểu tư duy gốc về bản chất của sự vật, sự việc một chính xác và đơn thuần nhất nó là cái gì, và nó có sự liên quan với nhau như thế nào thì sẽ thấu hiểu mọi thứ theo quan điểm triết học hơn.
Thật ra vui khi làm đẹp là vui vì mình đẹp hơn ai đó ( không cần thiết phải biết về họ ) hoặc mình đang ở một mức nào đó trung bình, cao trong nhận thức cái đẹp của con người. Tức là cảm giác mình cũng không tệ ( so với một số người ) chính là thứ làm mình vui.
Đúng, theo quan điểm của Nietzsche thì ông đúng 99.99...về thế giới nhân loại này. Nhưng vẫn còn những con người như Đức phật, Jesus, Lão Tử, Osho...thì quan điểm này ko còn ý nghĩa gì nữa. Đừng để những tư tưởng của ai đó đóng khung tâm hồn chúng ta.
Bạn cần có một tư tưởng cố định và neo vào mà sống trước, sau đó trải nghiệm và dùng trí tuệ phân tích quán chiếu xem tư tưởng đó nên giữ nguyên hay thay đổi, và thay đổi theo chiều hướng nào. Quan điểm cá nhân tôi cho rằng người sống mà không có tư tưởng rõ ràng chính là VÔ MINH. Thế còn về khái niệm tâm hồn e là bạn đang hơi sa đà vào chủ đề Tôn giáo, không nên lẫn lộn giữa Triết học và Tôn giáo.
Bạn hiểu nhầm ông ấy rồi. Những gì bạn nghe thầy giảng trên video ko phải là những gì ông ấy muốn truyền đạt lại với mn. Những gì ông ấy nói ra là những suy nghiệm sâu nhất vào tâm thức ko còn gì sâu hơn nữa có thể chạm tới bản thể của ông ấy. Bởi vì bản tính thật thà bộc trực những gì ông nói ra điều là những kết luận của quá trình suy nghiệm đó vì quá nổi tiếng nên sẽ bị ng khác lợi dụng vào mục đích của họ. Cái ông ấy muốn nhắc đến là ý chí sức mạnh cá nhân không phải ý chí quyền lực thống lĩnh.
Có thể bạn đã đúng, có thể, mình chưa hiểu ông ấy, cảm ơn bạn đã thông tin
@@searchingforyou mình ko phản biện về cái biết của bạn, nó đúng với 99.99 % nhân loại mà, có thể bạn cũng nằm trong số đó. Về cái mà Vô Minh bạn có đề cập thì mình cũng chia sẻ với bạn rằng, chính vì sống có cái tư tưởng cố định nào đó thì đó chính là Vô Minh. tại sao? Chính vì Vô minh nên bạn sợ hãi, khi bạn sợ hãi thì bạn cần có cái để bám víu, và dần dần cái mà bạn bám víu ấy sẽ trở thành rào cản để đón nhận cái mới. Cái mới cần sự can đảm, cần phá bỏ cái cũ...
@@haodang6404 Bạn có được học môn "Tư tưởng Hồ Chí Minh" không ? Thậm chí nếu tìm hiểu sơ qua các Tôn giáo bạn sẽ thấy bất kỳ Tôn giáo nào cũng có một tư tưởng nhất quán. Tôi không bàn về mới hay cũ cái nào hay cái nào dở mà là việc phải có một tư tưởng rõ ràng để làm kim chỉ nam hành động thiện ác tốt xấu. Nếu bạn cho rằng các lãnh tụ tối cao của các trường phái Triết học và cả Tôn Giáo là Vô Minh thì bạn phải là Thiên tài đứng trên tất cả. Như vậy thì một là bạn đang có một sự hoang tưởng về bản thân, hai là bạn hoàn toàn không biết khái niệm cơ bản của Triết học và Tôn giáo.
Trong tâm ly hoc không co quyên luc cam nhân ca nhan, trong tâm ly hoc theo vê huong thâu hieu cam suc cua nguoc khac dê dat minh vao cam suc nguoi do moi noi chuyen duoc chu
Cho thấy Khổng Tử đáng đề cao về Nhân Nghĩa đi đôi với Lão Tử về Đạo Đức
Cám ơn thầy
Nếu Nietzsche bàn về Ý chí quyền lực thì sẽ tìm về Khổng Tử, người vẫn mong muốn có quyền lực trong Vua Chúa đơn giản truyền Đạo đức của Lão Tử
1:03:28
Ý CHÍ QUYỀN LỰC là trò chơi của TÂM TRÍ, trò chơi của BẢN NGÃ
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼👍🏼❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
E đã biết được Thầy quá trễ...!
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
quá trần trụi
Cái tiêu đề nay rất đang lưu ý: "ý chí quyền lực" hay "quan niệm (tư tưởng) về ý chí quyền lực" trong triết học F. Nietzsche?:
cần mua sách triết học
Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để nắm thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/hieu-sach/
1:25:12
Niesche đã tuyên bố : Thượng đế đã chết, (vào thờ điểm đó khoa học đang nghiên cứu khỉ, tinh tinh) cuối cùng hắn bị chết vì giang mai như tên lê nanh vô thần.
Đau đầu 😂
32:14
Nietzsche và Osho là hai triết gia gây tranh cãi nhiều nhất , cả hai đều chửi như hát hay, chửi như thơ mà chưa nghe thầy Dũng nhắc đến Osho bao giờ
Mình vừa mới đọc cuốn trò truyện với vĩ nhân của osho. Mình k chắc có phải cuốn đó là triết học hay k nhưng ông nói nhiều về Nietzsche nếu 2 cuốn này điều là triết học thì osho nói dể hiểu hơn Nietzsche.
Heidegger:"chúng ta chưa đủ trưởng thành để hiểu Nietzsche",osho chưa đủ"tuổi".
@@minhquang9276 cá nhân bạn hiểu Osho thế nào mà bạn bảo Osho chưa đủ tuổi là sao ?
Osho có đủ nghiêm túc để xếp vào hàng triết gia ko, hay chỉ là một dạng thầy bùa new age như nguyên phong. Mình ko hiểu ai mà có thể gọi mấy thứ tư tưởng new age của osho là "triết" đc.
Osho ko có tuổi gì là triết gia
nên tìm hiểu kỹ về đạo phật rồi hãy nói nhe bác. tu để nhìn rõ hơn bản thân mình, sao lại nói họ muốn hơn ng khác /có thể có người tu chưa tốt/, sao lại nói tất cả. nên tìm hiểu kỹ trước khi nói.
Thầy tốt nghiệp ngành Đông Á học & tôn giáo ở nước ngoài. Đc lựa chọn hướng dẫn giới thiệu cho tổng thống Obama khi thăm chùa Ngọc Hoàng đó bạn. Những điều thầy nói ở đây là đứng dưới quan điểm của Nietzsche để thính giả nắm đc tư tưởng của ông. Ko phải từ góc độ cá nhân thầy bạn nhé. Bạn nên xem thêm các bài giảng khác để hiểu phương pháp thuyết trình của thầy hơn.
không ai đi tu để muốn kém người khác, tu nghĩa là sửa, thấy cái gì chưa tốt thì sửa chữa để tốt hơn, chọn bước vào con đường tu hành nghĩa là bạn phải nhận thức rằng cái mà bạn dấn thân vào tốt hơn những cái khác, những đời sống khác... không ai đi tu để kém đi giá trị bản thân, việc muốn tốt hơn của nhà tu hành vẫn là một ý thức vượt lên trên (trong giống nòi theo Spengler). Đương nhiên để biết cái gì là hơn cái gì kém thì cần nhìn vào tha nhân, không ai có thể hiểu rõ bản thân mình nếu không nhìn vào người khác, mình thấy chuyện đi tu để "vượt lên trên" là nhu cầu tự nhiên, ko phải là chuyện xấu. Một, bạn có thể hiểu rõ bản thân mình (nếu không có người khác quy chiếu không?) Hai là, thời đại này những chuyện mây che mặt trời rất nhiều và mình hiểu Nietzsche đang châm biếm những người như vậy hơn nữa theo bạn như thế nào là người tu tốt ??? (mà như thế nào là tốt, nếu cái gì cũng tốt cả thì có nhu cầu sửa chữa tiếp không?, thế giới này đáng sống là vì nó có cả xấu và tốt, ta mới cần nỗ lực vượt lên cái xấu) rõ ràng là luận điểm của bạn rất mông lung và thiên về cảm xúc, ai có vấn đề người đó có vấn đề vậy.
Đối tượng của người tu cũng là để hơn thua chiến thắng .. có điều không phải hơn thua với người khác mà là thắng bản ngả của mình.
Rất thành thật góp ý ( do tôi nghiên cứu triết học nhiều chục năm, có hệ thống, yêu thích sự chia sẻ của mọi người ):
. Cách diến đạt của điên giả vô cùng làn man, đang A sang B bới rất nhiều ý vụn, làm tản mạn chủ đề , các ya rất ít cộng hưởng nhau
. Nội dung trình bày co kết cấu rất yếu, làm mất thời gian nghe dẻ chọn lọc, suy tưởng hữu ích cho thính giả
. Khả năng khởi lên tư duy và tính định hướng suy tiw vào các vấn để của cuộc sống , thúc dẩy điều đó từ người nghe rất ít
cùng cảm nhận cảm giác diễn giả đàn dẫn mọi người đi hết chuyện này đến chuyện khác các topic thay đổi liên tục
phải nói vậy triết mới dễ hiểu
dân vegan không thích điều này =}}
Nói nhanh quá, câu hỏi siêu hình học !!?
lung bung
STOP!
Vũ cà phê bị vợ cho cắm sừng chi chít á ?
Thôi
Triết lý của sự cực đoan. Tôi nhận thấy những triết gia người Đức thì thường cực đoan: ngôn ngữ họ đọc nhức đầu, khó hiểu, và thì gây hại nhiều cho nhân loại hơn là có lợi. Chân lý thì đơn giản, như đạo của Phật chẳng hạn. Sự phức tạp và cực đoan của triết học Đức chẳng hạn là nhằm mục đích, dù vo^ tình hay hữu ý, tra trấn ý thức trong sáng-Trí Tuệ, lôi kéo nhân quần lệch lạc đi về đường hướng cực đoan nào đó. Tôi không xem trọng triết lý của người Đức.
cái j cũng cần cái đối lập để tồn tại
Đi tìm chân lý chứ không phải đi tìm cái tốt để thúc đẩy nhân loại, không ai dám chắc chân lý phải là thứ tốt đẹp cả. Một sự thật là một sự thật dù nó có giúp ích cho con người hay không, bây giờ phải tự hỏi đi tìm kiếm sự thật hay tìm kiếm thứ gì đó để an ủi tâm hồn con người.
Cảm ơn thầy
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤