TRIẾT HỌC| ĐẠO ĐỨC LUẬN KANT (1724-1804) | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 1 янв 2025

Комментарии • 145

  •  6 месяцев назад +11

    Chào các bạn,
    Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới:
    - Ngân hàng : Vietcombank
    - Số tài khoản : 0071001033811
    - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh
    - Nội dung : yeuthuonggui TS DND
    Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ:
    - Số điện thoại: 0978540200
    - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp)
    - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn
    Cảm ơn các bạn.
    26.6.2024

  • @tuyenoinh7190
    @tuyenoinh7190 Год назад +11

    Tôi thật sự bất ngờ thú vị khi vô tình bắt gặp clip này.Qua thật nếu không có những bài giảng cụ thể thì khó có thể lĩnh hội nổi những tư tưởng của Kan. Rất cảm ơn thầy và mọi sự đã mang đến cho tôi cơ hội này.

  • @ThinhNguyen-iv7zf
    @ThinhNguyen-iv7zf Год назад +10

    Mong được nghe nhiều bài giảng. của Thầy Triết áp dụng vào cuộc sống thẳng thắn nói lên sự thật ❤ cảm ơn Thây

  • @trannguyenminhnhat2522
    @trannguyenminhnhat2522 4 месяца назад +2

    Rất là cám ơn tấm lòng của TS dành cho các bạn trẻ và dành cho những người đi tìm triết lý sống

  • @99vhtech28
    @99vhtech28 Год назад +2

    Cảm ơn Thầy. Hãy tiếp tục làm công việc này, video rất hay

  • @jennyo1582
    @jennyo1582 Год назад +26

    Tôi đọc sách triết hơn 30 năm , đến thầy Dương Ngọc Dũng mới được khai thị con mắt thứ 3 . Cám ơn Thầy rất nhiều .

    • @DarkHorse.coffeine
      @DarkHorse.coffeine Год назад +5

      Hây zậy. Cho xem mắt 3 coi

    • @jennyo1582
      @jennyo1582 Год назад

      @@DarkHorse.coffeine , bố bạn là Tây đen nên bạn không hiểu đâu .

    • @lalung3902
      @lalung3902 Год назад

      Dữ vậy sao 😮😮

    • @tolstoylev8211
      @tolstoylev8211 Год назад

      ghê

    • @thanhattran3611
      @thanhattran3611 Год назад +5

      Đọc triết hơn 30 năm mà không thể tự mình khai mở "con mắt thứ 3" mà phải nhờ người khác thì đó là vấn đề lớn.

  • @ThinhNguyen-iv7zf
    @ThinhNguyen-iv7zf Год назад +5

    Nửa Thế kỷ rồi Thây ơi Hôm nay nghe và suy gấm nhiều bài của Thầy Kinh chúc Thây nhiều sức khỏe ❤

  • @letiengnhutlp
    @letiengnhutlp Год назад

    Rất biết ơn và ủng hộ Thầy Dũng đang cố luôn cố gắng mang những giá trị tư duy của triết học vào đời sống đến với mọi người.

  • @likehang9195
    @likehang9195 Год назад +3

    Mình cực thích những bài giảng của thầy Dũng kèm hình ảnh cận mặt thế này hihi… vừa nghe vừa chú ý xem nét mặt và biểu hiện khi diễn đạt ý. Thật tuyệt vời, Netflix hay game show và chương trình hài trên tivi bây giờ mình đã cai thành công từ khi có duyên may được xem video của thầy từ hơn 1 năm nay . Cảm ơn thầy và ekip hỗ trợ rất nhiều 🌷🌷🌷

    • @TN-ne2kt
      @TN-ne2kt 7 месяцев назад

      kkk hài nhất đoạn "đạo đức thuần túy mà, đâu phải tầm thường đâu" thề nhìn thầy đúng tếu như 1 diễn viên hoài độc thoại thực thụ =)))

  • @1995MrSmart
    @1995MrSmart Год назад

    Cách đặt vấn đề của thầy rất gần gũi trong đời sống; có thể ngay lập tức đối chứng với những người xung quanh. Mỗi clip đều phải xem đi xem lại để nghiền ngẫm bởi kiến thức rất lắt léo. Cảm ơn kênh đã chia sẻ !

  • @maitv5193
    @maitv5193 Год назад +3

    Rất biết ơn mỗi video được nghe từ Thầy, em lần nào cũng nghe đi nghe lại 3-4 lần, nhờ Thầy mà em thấy Triết học ý nghĩa và quan trọng ra sao

  • @thaopham604
    @thaopham604 Год назад +1

    Bài giảng của thầy hay thật, nhất là đoạn sau ạ tuyệt.

  • @HoangPham-xv1ho
    @HoangPham-xv1ho Год назад +2

    Like....triết là lời nói của tự nhiên trên xã hội hoặc con người hâm học và tìm hiểu trong tất cả lý do chân thật mà mục đích giúp mình giúp con người đi đến cao thượng của tâm hồn thà nhân trí tuệ chánh nhân...triết học là tất cái nó bao hàm hoặc một tất định cái nó đủ bảo vệ đúng bất kỳ trường hợp nào đều không thể phủ định....❤...😮...🎉...triết có tính màu sắc và âm thanh nữa v.v...

  • @tainguyen-le6hc
    @tainguyen-le6hc Год назад +5

    Nguyên tắc số 3 thầy dịch bị sai mục đích và phương tiện là đồng thời chứ không phải chỉ có mục đích , nghĩa đúng của nó là " Hãy hành động theo cách mà bạn đối xử với nhân loại, dù là với con người của chính bạn hay của bất kỳ người nào khác, không bao giờ chỉ đơn thuần là phương tiện để đạt được mục đích mà luôn đồng thời là mục đích."

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад +5

    Nietzshe là triết gia rất nhiều người ưa thích. Theo ông Nguyễn Hữu Hiệu thì rất nhiều người nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực đều chịu ảnh hưởng của Nietzshe, chẳng hạn như nhà văn Pháp Andre Gide (Nobel văn chương 1947) trong tác phẩm Khung Cửa Hẹp (La porte étroite) do cố thi sĩ Bùi Giáng dịch. Ngay cả nhà văn viết truyện trinh thám nổi tiếng Georges Simenon cũng chịu ảnh hưởng của Nietzshe. Ông Nguyễn Hữu Hiệu trong tác phẩm Con đường Sáng Tạo đã trích dẫn một câu nổi tiếng của Simenon: “ Tôi không cảm phục một chút nào với những người không biết xao xuyến là gì, nhưng tôi cảm phục nhiều hơn nữa đối với những người chặn đứng được xao xuyến”.

    • @tanhuynh2480
      @tanhuynh2480 Год назад +2

      Cố thi sĩ Bùi Giáng sau khi dịch xong tác phẩm La porte étroite của Andre Gide đã có đề thơ cho tác phẩm này nhiều bài thơ rất hay.
      Em nằm với lá trong cây
      Bữa hôm nay mộng thấy ngày hôm qua
      Môi nào ở cuối sân ga
      Phố nào cố quận xưa là tiến nhau

  • @ThinhNguyen-iv7zf
    @ThinhNguyen-iv7zf Год назад +2

    Cảm ơn những lời Thây giảng dạy ❤

  • @baolinhnguyentran6869
    @baolinhnguyentran6869 5 месяцев назад

    Đọc lại thấy câu "Nhân chi sơ tính bổn thiện" nhiều khi chưa chính xác theo nghĩa mà chúng ta hay nghĩ.
    Trẻ con hay con người chúng ta bản tính thường ích kỷ và tham lam nhưng cũng phục vụ mục đích bảo vệ bản thân
    Còn lương thiện thực sự thật sự rất khó khăn, làm người có đạo đức sẽ tạo ra cảm giác khó chịu chắc có thể vì chúng ta vẫn chưa thực sự tin tưởng vào con người trong nhau, vẫn chưa xem nhau là cứu cánh hoàn toàn. Đạo đức giống như một hành trình trở nên khôn ngoan hơn vậy.
    Cám ơn thầy đã giúp em có nhiều cái nhìn hay hơn trong cuộc sống

  • @hiendangtri4647
    @hiendangtri4647 Год назад +1

    Khi là phương tiện thì có thể thay thế. Em rất cảm ơn anh Dũng vì các bài giảng triết học của anh @

  • @CuongNguyen-zp8te
    @CuongNguyen-zp8te Год назад +1

    Đã đọc về Kant, và nghe lại thầy Dũng chia sẻ thì đã giúp em khai mở thêm rất nhiều. Thanks All!

  • @ngannguyen-wt8du
    @ngannguyen-wt8du Год назад

    Cảm ơn tiến sĩ nhiều ạ!

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 Год назад +6

    1. Duy lí là tiên nghiệm... Duy nghiệm là hậu nghiệm
    2. Đạo đức kiểu Kant là xem người kia là cứu cánh chứ không phải phương tiện
    3. Kant không quan tâm hậu quả
    Biết ơn Anh Dũng ❤

    • @duongthiluynhdung
      @duongthiluynhdung Год назад

      😊 dân phương Tây là làm bất chấp hậu quả!😅

  • @BACSITUANTU
    @BACSITUANTU Месяц назад

    Thật đúng là câu đầu tiên là đâm trúng ngay chóc cái tư duy của mình.
    Khi bơi lặn trong cuộc đời đầy mơ hồ, việc tìm hiểu về lối nghĩ của con người và mô hình của xã hội hay triết lý, thường nhằm mục đích tìm lối đi, và cũng nhằm điều trị tâm lý luôn :v

  •  9 месяцев назад +1

    Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2
    Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/

  • @komatsuvietnam2106
    @komatsuvietnam2106 Год назад

    nghe đi nghe lại vẫn thấy có nhiều kiến thức để đánh giá cuộc đời

  • @nguoidantocking
    @nguoidantocking 11 месяцев назад

    thầy ơi, em cảm ơn thầy!!

  • @the.special.one1
    @the.special.one1 Год назад +2

    kịp lúc đang đọc quyển phê phán 2 luôn ạ, rất cảm ơn thư hiên dịch trường

    • @HoangNguyen-zb6lh
      @HoangNguyen-zb6lh Год назад

      có gì cho mình trao đổi với, mình đọc mà cũng còn mù mờ quá

  • @trunganhnguyen5621
    @trunganhnguyen5621 Год назад +3

    Dr. Dũng xem lại về Định luật Archimedes nhé: “Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Archimedes"

    • @ngayhomqua7902
      @ngayhomqua7902 11 месяцев назад +1

      ông ấy nói đúng đấy, điều kiện là vật đó chìm hoàn toàn vào trong nước. Bác có thể xem lại xem

  • @haunguyen-cw9qk
    @haunguyen-cw9qk Год назад +1

    Chờ mãi bữa giờ 😊

  • @bentol86
    @bentol86 Год назад

    Another awesome upload. I enjoyed watching your video in immensely. It is a lot of fun. Thank you so much for sharing. I wish you your continuing success👍586

  • @dothutrang1533
    @dothutrang1533 Год назад +1

    Em chúc thầy Dũng nhiều sức khoẻ. Em mong ngày về Việt Nam được gặp và nói chuyện với thầy ❤

  • @anvile2723
    @anvile2723 Год назад +1

    Về "Tiên học lễ, hậu học văn"
    DND hiểu và giải thích "Tiên học lễ, hậu học văn" từ góc nhìn thực dụng "Duy lý" và "Duy nghiệm" như vậy, thì trái với tinh thần chủ đạo của Nho giáo chân truyền, với những nền tảng nhân bản, nhân văn, mang tính chuẩn mực của nhân loại.
    Một trong những tiến bộ nổi trội của Nho giáo với người làm công việc “thuật nhi chi bất tác” là Khổng Phu Tử, trong việc thay thế “Truyền Ngôi” bằng “Cử Hiền tài”. Đây là tư tưởng tiến bộ nổi bật, trọng nhân tài, tạo sự bình đẳng trong xã hội được Phương Tây đánh giá cao và học tập.
    Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín là Ngũ đức của Phương Đông vẫn mang tính phổ quát nhân loại.
    Lễ thuộc Ngũ đức, là cung kính, trong đó cung là lòng tự trọng (tôn trọng bản thân), kính là trọng người (tôn trọng đồng loại). Một ngôn từ lưỡng nhất tính rất nên hiểu và bảo tồn. Chữ và Nghĩa song hành là nét đặc trưng, là tinh hoa của Tiếng Việt. (Chúng tôi gọi là nét gấp đôi của văn hóa).
    Văn là văn hóa nói chung, là sinh hoạt mang tính phổ quát. Theo đó là các sản phẩm được sản sinh chính từ đời sống văn hóa ấy, phụng sự nhu cầu của con người.
    Học giả Đào Duy Anh nêu một định nghĩa về văn hóa cô đọng, xúc tích và ngắn gọn nhất thế giới: “Văn Hóa là Sinh Hoạt”, sinh là sinh sống, đời sống; hoạt là hoạt động. Văn Hóa chính là những hoạt động sống của con người, cho nên sinh hoạt nào thì văn hóa ấy. Đến nay thế giới (UNESCO) đã có trên 200 định nghĩa về văn hóa, nhưng định nghĩa này là khả dĩ, vì tối giản.
    Giải thích theo lối Tây “duy lý” trong mối quan hệ thầy-trò là hoàn toàn trái với quan niệm đạo đức phương Đông trong phạm vi tôn ti trật tự gia đình và xã hội. Ngày xưa thầy ra thầy, trò ra trò nên mới hình thành tập tục “Tôn sư trọng Đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Giải thích theo DND là quan hệ thương mại, mua-bán thời hiện đại đã lâm vào khủng hoảng và suy sụp, làm cho học trò coi thường thầy giáo (vì tôi trả tiền cho ông), cực kỳ nguy hiểm. Đây là quan niệm cực đoan mang tính vulgar của một các nhân hay một nhóm XH. Không hề phổ biến trên thế giới.
    Mr. DN Dũng cũng là sản phẩm của nền giáo dục “khập khiễng” Việt Nam ở khía cạnh này.
    Cho đến hàng “trí thức” như Trần Ngọc Thêm, vì không thấu hiểu hoặc “chán đến mang tai”, cái triết lý “Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn”, để rồi tuyên bố trên văn đàn GD rằng, nên bỏ cái triết lý này.
    Đây là dấu hiệu sự cáo chung của nền giáo dục CHXHCNVN, đã được khẳng định trong một Nghi quyết của TƯ DCS & CP VN từ 2013: “Thay đổi cơ bản và toàn diện nền giáo dục và đào tạo VN”.
    Mr. DND đang giới thiệu rất tốt về cái Tây học của mình, song nên cân nhắc khi phân tích triết lý mang tính, nền tảng, tinh hoa của Phương Đông. Theo tôi, Ông còn rất lơ mơ khi giải thích trước độc giả về Lễ và Văn trong video-clip này.
    Đó là một nguy cơ đối với một diễn giả khi đã phạm vào “Làn ranh đỏ” giữa các khái niệm triết lý, triết học Đông Tây.
    Dân triết Tây, triết Đông (duy lý, duy nghiệm) cần lưu ý trước những điều “Bất khả tri” mà Minh Triết nhân loại đã cảnh tỉnh.
    Tks!

    • @buithanhlam3726
      @buithanhlam3726 3 месяца назад +1

      Không thể hiểu nổi tại sao bạn lại cho rằng ông DND còn "lơ mơ" về triết lý của Khổng giáo, cũng như đang "cổ xuý" cho tư tưởng giáo dục đậm mùi kinh tế thị trường của phương Tây?
      Tôi nghe đến đoạn ấy, rõ ràng tác giả đang có giọng mỉa mai và phê phán lối suy nghĩ đó (1:01:23) trong giáo dục ở Mỹ, và nói đúng hơn thì ông ấy chỉ nêu ra quan điểm mà không trực tiếp đưa ý kiến bên nào đúng bên nào sai (1:03:12). Cái ông ấy làm là đưa ra quan điểm để người nghe biết rằng ở phương Tây có tồn tại quan điểm đó (cái này không phải ai cũng biết vì không phải ai cũng có cơ hội tiếp xúc với mọi luồng quan điểm từ phương Tây). Rõ ràng bên đó tồn tại những hệ giá trị khác, chưa chắc khái niệm "tôn sư trọng đạo" như trong Khổng giáo là độc tôn.
      Còn về ý nghĩa cụ thể của "tiên học lễ, hậu học văn", thì ông DND đã nói rằng sẽ bàn sau để tránh lạc đề (1:00:46).
      Thiết nghĩ, trước nên viết thật dài để phê phán ai đó, thì bạn nên xem thật kỹ hành động của người ta là gì, và họ có mục đích gì.

  • @trandactrong5695
    @trandactrong5695 Год назад

    Cảm ơn thầy, mong có một ngày được gặp thầy trực tiếp ạ :))

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 5 месяцев назад +2

    Không nên xây dựng đạo đức trên bản tính tự nhiên, vì bản chất con người bảo vệ chính mình ❤

  • @hoathai3298
    @hoathai3298 Год назад

    cảm ơn Thầy và Thư Hiên

  • @lombardi4
    @lombardi4 Год назад

    phần đầu thầy nói quá hay, phản ánh đúng tình hình đảng cấp tiến ngày càng quá quắt như hiện tại

  •  Год назад +3

    Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/
    Tham khảo các đầu sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/

  • @caosonamnhac9763
    @caosonamnhac9763 10 месяцев назад +1

    Thầy nhắc tới phim gì cái giờ 1tiếng 25p the hero ạ

  • @caoxam8037
    @caoxam8037 Год назад

    cảm ơn thầy!

  • @phuocquang1496
    @phuocquang1496 Год назад

    E tự ngẫm KAnt đao nửa đầu phải vãi luôn, cảm ơn thầy rất nhiều

  • @nguyetngo9068
    @nguyetngo9068 6 месяцев назад

    may măn khi nghe đuọc bài giảng hay ,,,,người truyền đạt làm người nghe thấy muốn nghe và suy ngẫm ...vậy tại sao có người bảo :TRiết học nghe chán là sao ta?/có lẽ họ chưa tìm đuọc người truyền đạt hay chăng?

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад +1

    Để tiệm cận đến mục tiêu triết học cá nhân, Nietzche đi theo con đường phê bình những triết gia, những dòng tư tưởng cổ kim. Đó là những nhân vật lỗi lạc như: Socrate, Platon, Renan, Rousseau, Sainte - Beuve, G. Eliot, George Sand, Schopenhauer, Comte, Kant, Schiller, Zola, Victor Hugo, Listz, Carlyle; những giá trị xưa nay như: thiện ác, đẹp xấu, đúng sai, dân chủ, tiến bộ… Với một lối viết hàm súc, cách lập luận sâu sắc của thứ văn chương bác học, Hoàng hôn của những thần tượng đã khám phá mọi sự giả tạo trong các tư tưởng đó, quyết liệt và không nể nang. Chân thực, đó là những gì cần thiết nhất, đối với Nietzche. Chân thực gắn với bản năng, và vượt lên tất cả, bản năng đồng nghĩa với hạnh phúc.
    - Nguyễn Hữu Hiệu

    • @tanhuynh2480
      @tanhuynh2480 Год назад

      Trích: Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng.
      Tác giả: Friedrich Nietzsche
      Dịch giả: Nguyễn Hữu Hiệu
      Nhà Xuất bản Văn Học
      Giá bìa: 48000 vnd

  • @phanly6010
    @phanly6010 3 месяца назад

    ❤❤❤

  • @namtran6635
    @namtran6635 Год назад

    triết học là lặn sâu xuống biển, thay vì chỉ nhìn từ trên thuyền, nhưng ai nặn, người nặn xuống thì sặc nước dẫy dụa, người nặn xuống thì bình tĩnh chiêm ngắm mọi vật dưới đó. Triết học không phải là chiều sâu của sự tồn tại nào đó, vì tự nó ko phải triết học, nhưng chính khả năng nhận thức của chúng ta mới là triết học

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад +1

    Thế Lữ nói: “Không chuyên tâm, không chủ nghĩa, nhưng cần chi”. Một người tự do.

  • @thanhvo2682
    @thanhvo2682 Год назад

    Cảm ơn Thầy

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад +1

    Theo ông Nguyễn Hữu Hiệu, Nietzshe triết lý với cây búa thì chính Schopenhauer đã cấp cho Nietzshe cái cán búa ấy.

  • @trungguqin1578
    @trungguqin1578 4 месяца назад

    ❤🎉❤

  • @phungnguyenminh3813
    @phungnguyenminh3813 Год назад

    Morally good act purifies the state of mind and such acts are called purifying or
    meritorious ones (puñña-kamma). The pacific state mind gained is the merit. From one good act to the other, over one life to the other, this state of mind is assembled and accumulated in one's store consciousness. Just a minor Buddhist input. Thanks

  • @leam3045
    @leam3045 Год назад

    Có video buổi gặp gỡ của Thầy và Thành Đoàn k nhỉ?

  • @xuanvoinh3937
    @xuanvoinh3937 2 месяца назад

    Muốn hỏi lắm mà không được hỏi. Mn ở đó trầm quá có cơ hội mà không hỏi.

  • @pinocchiolamnguoi7497
    @pinocchiolamnguoi7497 Год назад +1

    Phải chăng Triết gia không là nhà truyền giáo... Khi trở thành người truyền giáo thì họ không còn là nhà Triết gia..
    Tôi.yêu mến nhà Triết gia vì trên miệng nhà Triết gia không có lời khuyên dụ.. mà trong ánh mắt ...ấy ấn hiện một say mê trí tuệ.

  •  5 дней назад

    nghe có TS nói có vẻ bản tính tự nhiên của con người chỉ làm sao để bảo toàn lợi ích cho bản thân, thật ra mình không đồng ý lắm, cũng có 2 mặt, cũng có những người bẩm sinh đã có đức hi sinh vì mọi người, nhiệt thành vì ng khác không vụ lợi, không cần ai chỉ, vì cơ bản đó là bản tính tiên thiên của họ, quay lại vấn đề, nhân chi sơ tính bổn thiện và cũng bổn ác, nó đan xen, không có cái nào là đơn phương hoàn toàn, vừa thiện vừa ác đó là cái "sơ" trong bản tính, sau này khi được dạy bảo mới từ cái sơ đó phân ra "thiện" và "ác"

  • @nguyenjak1163
    @nguyenjak1163 Год назад

    Đặt người khác vào vị trí “trung tâm”, hoặc dùng từ “vị tha” cho các hành động vì người khác thì sẽ dễ hiểu hơn “cứu cánh”

    • @vayhoauot
      @vayhoauot Год назад

      cứu cánh nghĩa là gì ạ?

    • @lalung3902
      @lalung3902 Год назад

      Ngta dùng từ "cứu cánh" là có lý do của nó, vì nó không chỉ dùng trong một vài trường hợp mà tác giả nói đến, nó được sử dụng trong tất cả những trường hợp mà con người hành động. Theo mình nghĩ, cứu cánh nghĩa là "đích đến", vì nó liên quan nhiều đến "phương tiện"

    • @huyle2057
      @huyle2057 Год назад +1

      cứu cánh nghĩa là mục đích cuối cùng

    • @Congq13245
      @Congq13245 Год назад

      vị tha cũng ko đc,vì chính bản thân ta cũng phải là cứu cánh

    • @lababavn
      @lababavn Год назад

      @@vayhoauot "Cứu cánh" xuất phát từ Ngôn ngữ Phật học, nghĩa là triệt để, vô dư. Từ thường dùng là: Cứu cánh Niết bàn (究竟涅槃), nghĩa là Cảnh giới Niết bàn triệt để, vô dư. Trong dân gian Việt Nam lại sử dụng từ Hán Việt - Cứu cánh lệch nghĩa sang: Giải cứu, giải pháp cuối. Thầy Dũng nghiên cứu lâu năm về Phật giáo Trung Quốc nói riêng và Phật giáo nói chung, nên bạn có thể hiểu nghĩa của từ cứu cánh là triệt để, và không dư thừa (tức tuyệt đối, không thêm bớt).

  • @TamNguyen-uh5it
    @TamNguyen-uh5it 10 месяцев назад

    Nếu mọi người đều xem ace mình là cứu cánh, thì đó là thiên đường.

  • @data-dynamo-guy
    @data-dynamo-guy Год назад

    khi nào bên mình có buoi nói chuyện mới offline của thầy dũng ạ?

    •  Год назад

      Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад

    Người đời cho rằng cố thi sĩ, nhà văn Phạm Công Thiện là triết gia, nhưng ông một mực phủ nhận, ông nói rằng ông không ưa triết học, ông chỉ muốn sống hết mình như thi sĩ Rimbaud của Pháp.

  • @lochoang7644
    @lochoang7644 3 месяца назад

    Cho mình hỏi cái này là một lớp học, khóa học hay gì ạ, mình muốn đăng kí.

  • @thegioimuonve3605
    @thegioimuonve3605 Год назад

    Như bộ não có trước hay ý niệm, ý nghĩ tạo ra bộ não có trước

  • @DarkHorse.coffeine
    @DarkHorse.coffeine Год назад +1

    Dường như” chúng ta đang đi vào đầm lầy của tư duy”

  • @duongvo9507
    @duongvo9507 Год назад

    từ critique cổ của Hy Lạp bác nói là criticos phải không ạ.

  • @thaihoanganh9x
    @thaihoanganh9x 6 месяцев назад

    47:16

  • @cungnguyen2561
    @cungnguyen2561 9 месяцев назад

    phải chăng ông sư nói về: cuộc sống tình dục của vợ chồng " là THÍCH NHẬT TỪ ?

  • @TuanTran-yr8gz
    @TuanTran-yr8gz Год назад

    thầy hơi nhầm chút chỗ ví dụ ạ. lượng nc tràn ra bằng thể tích vật thả vào nc. chứ ko phải cân nặng ạ

  • @nguyentatthinhofficial
    @nguyentatthinhofficial 7 месяцев назад +1

    Lặp lại ‘ok’ quá nhiêu đến mức cực khó chịu
    Càng diễn giải càng sai lệch, rời xa và làm loãng chủ đề chính
    Tự suy diễn nhiều điều đến mức bất chấp quy tắc nghề nghiệp
    Giọng nếu giữ ôn tồn thì dễ nghe , không bị đanh đá

  • @handtoolilico3597
    @handtoolilico3597 7 месяцев назад +1

    Video này lãng mạn quá thầy ạ !

  • @tranpham9518
    @tranpham9518 3 месяца назад

    1.41-1.42, các triết gia chỉ đúng ở một vài chỗ, ko phải tất cả...

  • @goldtradingg
    @goldtradingg Год назад

    ví dụ, Nietzche với cây búa. cây búa này là đập định kiến, đập cái lạc hậu để tiến hóa lên dần thành siêu nhân, chứ ko phaỉ đập nát lung tung rồi chả còn gì như diễn giả nói.

    • @cadoanduong2990
      @cadoanduong2990 Год назад

      Muốn lên siêu nhân thì tối thiểu anh phải có 1 điểm tựa, muốn có cái mới thì phải dựa vào cái cũ. Siêu nhân cũng phải có tư duy tiên thiên chứ không phải như tôn ngộ không sinh ra từ hòn đá được. Đằng này Nietzche đã xóa xổ toàn bộ những nền tảng đó bất kể nó có lạc hậu hay không!

  • @Congq13245
    @Congq13245 Год назад

    Một người đàn ông giết chết con để cứu cháu (người con của ông ta có hành động tẩm xăng đốt cháu ruột) và trong thâm tâm ông ta không khởi niệm bất cứ điều gì ngoài mục đích cứu đứa cháu. Vậy thì người ông này có được coi là hành thiện, khi ông xem con người là cứu cánh thay vì phương tiện hay là không

    • @searchingforyou
      @searchingforyou Год назад +2

      Về vấn đề này Phật học có kiến giải khá hay. Câu chuyện là một cao tăng khát nước nhờ đồ đệ đi xin nước, đồ đệ mang bát đi xin nước mưa ở nhà nọ nhưng khi về lại không có nước. Cao tăng hỏi tại sao thì đồ đệ trả lời là trong nước có cung quăng (ấu trùng muỗi) mà Pháp tu cơ bản là không sát sinh cho nên không dám lấy nước cho sư phụ uống. Cao tăng mới trả lời là chỉ cần không khởi lên sát tâm thì cho dù là sinh linh sống trong nước mà ta uống phải hay con kiến qua đường lỡ dẫm trúng cũng không ảnh hưởng tới Nghiệp Quả . Như vậy trong mọi trường hợp dù là nhân danh cứu người hay tích đức-thiện mà nổi lên sát tâm thì vẫn phải hứng chịu Nghiệp Quả báo ứng tương xứng. Ngày nay giới Y học cũng vẫn đang tranh cãi về vấn đề "An tử", hay hành động "Phá thai" bị coi là giết người và nhiều nơi vẫn có đạo luật cấm phá thai. Rất nhiều vấn đề mà đúng hay sai là của riêng mỗi người, không bao giờ có được đáp án chung cho toàn bộ loài người hay cả Vũ Trụ. Ngay cả khoa học tự nhiên vốn rất chặt chẽ về tính đúng sai cũng có "Con mèo của Schrödinger", rồi thuyết Đa vũ trụ...khi mà đúng hay sai (hoặc thậm chí là vô số nghiệm chứ không chỉ có hai nghiệm 0 và 1) xảy ra phụ thuộc vào người quan sát hay tất cả đồng thời xảy ra một lúc (ta chỉ đơn thuần là sống trong Vũ trụ của ta với giá trị quan sát được là X, còn có vô số các "Ta" ở các Vũ trụ khác đang diễn ra với "Ta" với giá trị quan sát được là Y, Z...)

  • @minhluanericluan3259
    @minhluanericluan3259 9 месяцев назад

    Các triết gia cổ cận đại Phương tây hầu hết ảnh hưởng thuyết tiến hóa của Darwin và thuyết sáng tạo thế giới của chúa trời. Các triết gia phương đông cổ thì ảnh hưởng bởi tự nhiên , thiên nhiên , cận đại thì ảnh hưởng bới luật nhân quả , bởi thực tế XH chiến tranh....

  • @yb8by9
    @yb8by9 2 месяца назад

    Tôi thấy có điểm không ổn khi Ts nói về tình yêu và sự cam kết bằng hôn nhân qua ví dụ về việc phá thai. Rõ ràng việc phá thai không liên quan gì đến phạm trù tình yêu cả, xin tiến sỹ cân nhắc điểm này. Trân trọng

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад

    Suy cho cùng nếu không có đập phá, bác bỏ thì không có Montesquieu, John Loke, Karl Marx. Dòng đời vẫn trôi chảy hồn nhiên.

  • @tranpham9518
    @tranpham9518 3 месяца назад

    Ko biết về đạo đức của Kant nhiều, nhưng nhiều ví dụ của TS chưa hợp lý lắm. Vd, " vì chính là em"...

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад

    Bà nào 6 lần đi kế hoạch thì bà ấy không phải là đập phá mà bà ấy thông nòng!

  • @yb8by9
    @yb8by9 2 месяца назад

    Theo như nhận định của tiến sỹ, có thể thấy tiến sỹ đang có một thứ nguy hiểm trong tay. Vậy tiến sỹ chia sẻ đại chúng như vậy liệu có nguy hiểm cho loài người nói chung hay người Việt nói riêng không?

  • @toita6935
    @toita6935 Год назад

    Triết học là đi tìm những sự vật và hiện tượng chưa hiểu biết của con người

  • @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon
    @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon Год назад

    Cái danh xưng chuyên gia là chỉ là fake, danh xưng họ tự bầu bán cho nhau mà thôi. Phải căn cứ vào cái kinh nghiệm gây ảnh hưởng hay tác động của họ tới xã hội đã thành công như thế nào mới đúng.

  • @tamhuu2432
    @tamhuu2432 10 месяцев назад

    Thầy nên nói cô đọng hơn, sắc bén hơn.và Thầy đã nói sai về thầy tư ăn thịt chó mà ko mở ngoặc,đóng ngoặc!? Làm giảm đi chất lượng bài giảng? Cảm ơn Thầy,em nghe về triết học nhiều lắm!

  • @cafephuquoc
    @cafephuquoc Год назад

    Tôi yêu thương chung thủy với vợ tôi vì cô ấy rất sợ bị tôi bỏ theo bồ nhí !
    Trả lời vậy là đúng phải không thầy ơi, Rõ ràng là tôi sống vì vợ chứ không phải vì tôi nhé.

  • @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon
    @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon Год назад

    Yêu mến sự khôn ngoan. Vậy sự ngôn ngoan là gì?

    • @namtran6635
      @namtran6635 Год назад

      Vấn đề không phải sự khôn ngoan, mà là sự yêu mến 😊

    • @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon
      @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon Год назад

      @@namtran6635 Vì sao bạn lại yêu mến nó khi nó lấy đi thời gian, tuổi thọ và sự tự do tâm trí của bạn?

    • @namtran6635
      @namtran6635 Год назад

      @@HocTiengAnhVaKyNangSinhTon tình yêu là sự sống, con người đâu chỉ yêu sự thông thái, còn yêu người khác, trẻ nhỏ, người già, yêu cái đẹp nghệ thuật, gia đình, vân vân. Nếu bạn hỏi tại sao lại yêu sự khôn ngoan khi nó lấy đi thời gian, tuổi thọ, tự do. Vậy bạn có nghĩ nếu dừng việc yêu, thì những cái gọi là thời gian, tuổi thọ hay tự do của bạn có còn ý nghĩa ko. Tại sao bạn lại đề cao cái thời gian, tuổi thọ hay tự do của bạn mà không phải tình yêu, sự chống đối này có ý nghĩa không, hay nó chỉ là một quán tính của bảo thủ vô nghĩa

    • @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon
      @HocTiengAnhVaKyNangSinhTon Год назад +1

      @@namtran6635giờ thì bạn đã nhận ra rồi đó, ngừng yêu những thứ vô bổ như triết đi có bao thứ khác để yêu mà.

    • @namtran6635
      @namtran6635 Год назад

      @@HocTiengAnhVaKyNangSinhTon bạn chẳng hiểu gì à. Sự khôn ngoan là nền tảng tích cực cho tất cả những thứ khác như con người, gia đình, xã hội, và mọi thứ có thể nghĩ tới. Nếu bạn loại bỏ giá trị của sự khôn ngoan, thì nó giống như loại bỏ tính trật tự của xã hội, vậy bạn yêu một xã hội loạn lạc sao? Hay loại bỏ khôn ngoan là loại bỏ đi sự thuỷ chung của vợ chồng, bạn yêu sự chia ly và phản bội à? Và loại bỏ sự khôn ngoan cũng như một con người làm điều điên loạn, như hại người, hại mình, bạn yêu sự suy đồi này sao? Làm sao bạn có thể yêu một bát nước canh khi nó không có gia vị và nguyên liệu ngoài nước, vậy là bạn yêu bát nước chứ đâu yêu bát canh. Bạn hiểu giá trị của sự khôn ngoan chưa.

  • @DungDuongthiLuynh-be6lx
    @DungDuongthiLuynh-be6lx 11 месяцев назад

    Bây giö là Tiên ho.c lë , hâ.I ho.c võ! Haha

  • @Theresa3399
    @Theresa3399 2 месяца назад

    Mình nghĩ ví dụ 2 vk ck đó như ty vô điều kiện

    • @Theresa3399
      @Theresa3399 2 месяца назад

      Cho đi nhưng không mong nhận lợi ích cho bản thân, như cha mẹ nuôi con khôn lớn vì yêu con nhưng không nuôi vì sau này muốn nó nuôi lại mình

  • @tanhuynh2480
    @tanhuynh2480 Год назад +1

    Thiếu thốn tư duy triết học nhưng lại vĩ cuồng!

  • @aihiepkuroky4085
    @aihiepkuroky4085 5 месяцев назад

    .

  • @tranpham9518
    @tranpham9518 3 месяца назад

    Đạo đức Kant có gì đó mâu thuẩn với lương tri. Cũng chỉ là quan điểm hay suy luận của một trường phái. Có lẽ Ko đúng trong mọi trường hợp.

  • @phinguyen8456
    @phinguyen8456 Год назад

    Troc

  • @halonglvv
    @halonglvv Год назад

    Triết học Tây phương doạ trí thức Á đông…

  • @Tilla999
    @Tilla999 Год назад

    Ông Dũng có vẻ ác cảm, thù ghét Phật giáo. Liên tục có những ví dụ tiêu cực về đạo Phật và Sư, Tăng. Những định kiến ấy khiến bài giảng của ông giảm giá trị. Trao đi tri thức, đừng trao đi định kiến

    • @trantoan6985
      @trantoan6985 3 месяца назад

      Ổng lấy ví dụ thực tế về xàm tăng, ma tăng chứ không phải nói ông Phật

  • @phongthuythiengia4211
    @phongthuythiengia4211 Год назад

    Tôi không phủ nhận về kiến thức của thầy cũng như vị trí xh của thầy, nhưng tôi nhận thấy bất cứ 1 ng nào cũng đêù có tính quy chụp & hướng dẫn - dẫn dắt ng # theo tính chủ quan của mình. Ví dụ về hình ảnh thầy 'chùa' - có pải chăng sau những sai sót của thầy với 1 cộng đồng tôn giáo t bị 1 hiện tượng 'k vừa í' để rồi vẫn đưa vào bài giảng? Phật giáo hay bất cứ 1 tôn giáo nào đều tồn tại những góc khuất & những điều không như í hoặc 1 số ng thích làm thầy chùa nhưng vẫn thích mọi thứ bình thường vân vân và mây mây thứ....cái thích đó của họ k thể liệt kê vào danh sách của Phật giáo - bởi Giáo Hội cũng đã nói rõ họ k thuộc giáo hội. Còn thầy nói sư hay thầy chùa - vậy thầy chùa ở đây là ai? Đều pải nêu rõ - đã muốn đi tìm cái đẹp thật sự thì ta nên khách quan thư thầy giảng triết - đã là triết thì cần minh triết. Bởi truyền thông nó mang 1 sức mạnh vô hình, ng nghe nếu vô tình họ bị suy nghĩ lệch lạc nào đó tiêm nhiễm sẽ hoàn toàn k tốt. Từ những lương thiện thuần khiết của 1 con ng mà hình thành nên điều bất thiện quy chụp hay tẩy chay tôi nghĩ là k nên - hoàn toàn k nên

  • @balaulu
    @balaulu Год назад

    Cảm ơn Thầy Dũng !