Это видео недоступно.
Сожалеем об этом.

TRIẾT HỌC | HIỆN TƯỢNG HỌC | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 30 окт 2022
  • Hiện tượng học là nhánh triết học nghiên cứu cấu trúc của sự trải nghiệm và ý thức (structures of experience and consciousness). Trên bình diện là một phong trào triết học (philosophical movement), hiện tượng học được thành lập vào những năm đầu của thế kỷ 20 bởi Edmund Husserl và sau đó lan truyền trong nội bộ những người theo ông tại các đại học ở Göttingen và Munich, Đức. Sau đó, hiện tượng học được truyền bá sang Pháp, Mỹ và những nơi khác, với nội dung thường rất khác những tác phẩm ban đầu của Husserl.
    #hientuonghoc #thuhiendichtruong #triethoc #sach
    _________________________________
    💥 Thư Hiên Dịch Trường
    🏢 Tháp S6 The Sun Avenue, 28 Mai Chí Thọ, phường An Phú, thành phố Thủ Đức.
    ☎️ 🇻🇳 (+84) 938336918
    📧 thuhiendichtruong@gmail.com
    🌐 thuhiendichtru...
    🔗 / thưhiêndịchtrường
    Xem thêm: Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi trong triết học
    • VẤN ĐỀ GỌI TÊN TRONG H...
    Sách: Ý Hệ
    thuhiendichtru...
    Triết học Kant
    thuhiendichtru...

Комментарии • 55

  •  Год назад +2

    Quý bạn theo dõi fanpage của Thư Hiên Dịch Trường để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện facebook.com/thuhiendichtruongvn/
    Tham khảo mua sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 2 месяца назад +1

    Điều tuyệt đối không thể nghi ngờ là nội tại của ý thức ❤

  • @giapnguyen2030
    @giapnguyen2030 Год назад +6

    Em nghe lại bài này của thầy đến lần thứ 3 thì mới ngấm từng câu, hiểu được ý thầy nói , không như 2 lần nghe đầu tiên chỉ ù ù cạc cạc nửa hiểu nhưng vẫn lơ mơ :D một chủ đề hơi khoai nhưng rất thú vị. mong thầy có bài nói sâu về chủ nghĩa hiện sinh lắm. cảm ơn thầy và ban tổ chức chương trình.

  • @huuthinhhuynh2918
    @huuthinhhuynh2918 Год назад +4

    Cảm ơn Thầy rất nhiều nha !
    Đã đem một số kiến thức tuyệt vời trên thế giới hiện tại đến với một số bạn quan tâm với tri thức.
    Thầy rất cố gắng nên tôi rất vui để lắng nghe sâu lắng.

  • @ThinhNguyen-di7ul
    @ThinhNguyen-di7ul Год назад +3

    Kính mong Thầy nhiều sức khỏe giảng dạy các em thê hê trẻ v N đưa đất nước càng ngày càng phát triển từ những lời giảng dạy của Thầy Chúc Thây cùng gia đình An Lành Phuoc hanh

  • @ngohaduyen
    @ngohaduyen Год назад +2

    Thầy Dũng như là người sinh ra để truyền cảm hứng về Triết học! Cảm ơn Thầy nhiều lắm ạ! Em không nghĩ rằng Triết học lại được truyền đạt theo cách tuyệt vời như này. Chúc Thầy và THDT mạnh khoẻ, Hạnh phúc và lớn mạnh hơn nữa

  • @nhatnamphan9694
    @nhatnamphan9694 Год назад +2

    1. Hiện tượng học là Ý thức siêu việt chạm đến Vật chất... trong tâm thế
    2. Triết học tránh 2 hố thẩm: chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa tương đối
    3. Tồn tại nội tại không thể nghi ngờ... phi tiền giả lập
    Biết ơn Anh Dũng ♥

  • @ThuanHoang-gl9ys
    @ThuanHoang-gl9ys Год назад +2

    lần đầu tiên gặp được kênh nói về triết học cách dễ hiểu và gầnn gửi đời sống

  • @ThinhNguyen-di7ul
    @ThinhNguyen-di7ul Год назад +3

    Một người Thầy nhiều tâm huyết ❤❤❤

  • @ucNguyen-jp1le
    @ucNguyen-jp1le Год назад +5

    mong thầy giữ gìn sức khỏe cho con lắng nghe và hiểu biết thêm về triết học và các góc nhìn khác về cuộc sống ạ.

    •  Год назад +1

      Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video mới nhất Phương pháp SCAMPER của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/wYxwU5mp91Y/видео.html

  • @NguyenNguyen-pf8de
    @NguyenNguyen-pf8de Год назад +3

    hay thật sự, nghe đi nghe lại, mỗi lần nở ra thêm chút. Cảm ơn thầy và chương trình nhiều :D

  • @Quyen-ta
    @Quyen-ta Год назад +4

    Rất yêu mến thầy, trí tuệ và cách nói rất cuốn hút

    •  Год назад

      Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

  • @ThinhNguyen-di7ul
    @ThinhNguyen-di7ul Год назад +1

    Cam on Thây tôi nghe Thấy giảng nhiều lần Suy gấm rất hay

  • @Tgmot.
    @Tgmot. 9 месяцев назад +1

    Quá hay thầy

  • @tamthucin6162
    @tamthucin6162 Год назад +2

    Bài giảng hay quá thưa Tiến sĩ 👍

    •  Год назад

      Thư Hiên mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

  • @thaiduongnguyen9676
    @thaiduongnguyen9676 Год назад +4

    The Art of Loving, Book by Erich Fromm, là cuốn mà TS Dũng nói đến ở phút thứ 50, triết lý về ái tình.

    • @namedtringuyen
      @namedtringuyen Год назад +1

      Đã được dịch sang tiếng Việt bởi Tuệ Sỹ năm 96 dưới tên Tâm Thức Luyến Ái (nxb Ca Dao)

    •  Год назад

      Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

  • @tuyetmaivu3016
    @tuyetmaivu3016 Год назад +2

    "Hãy để hiện hữu xuất hiện bên trong bạn 1 cách thuần túy nhất" nghe giống như Đức Phật dạy "Trong thấy chỉ là thấy, trong nghe chỉ là nghe"

    •  Год назад

      Thư Hiên mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

    • @nguyendong6531
      @nguyendong6531 3 месяца назад

      Đúng. Thầy viên minh cũng nói vậy

  • @linhphong8308
    @linhphong8308 Год назад

    Câu Kinh thánh ở cuối video là câu này: "Đức Chúa Trời phán rằng: Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta, đặng quản-trị loài cá biển, loài chim trời, loài súc-vật, loài côn-trùng bò trên mặt đất, và khắp cả đất. Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Đức Chúa Trời; Ngài dựng nên người nam cùng người nữ. Đức Chúa Trời ban phước cho loài người và phán rằng: Hãy sanh-sản, thêm nhiều, làm cho đầy-dẫy đất; hãy làm cho đất phục-tùng, hãy quản-trị loài cá dưới biển, loài chim trên trời cùng các vật sống hành-động trên mặt đất." (Sáng thế ký 1: 26-28)

    •  Год назад

      Thư Hiên mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

  • @caosonbongban
    @caosonbongban 10 месяцев назад

    Nghe thầy nói rất giống "Chấp niệm" trong đạo Phật

  • @sinhlu3233
    @sinhlu3233 Год назад +4

    Rất thích nghe diễn giả nói chuyện, nhưng chất lượng âm thanh hơi kém .

  • @lethanhtrung9966
    @lethanhtrung9966 Год назад

    Hay qúa

  • @MinhTuyenoan
    @MinhTuyenoan Год назад +3

    Dạ thưa thầy, độ phân giải của video thấp quá ạ!
    Mong video sau editor có thể làm tốt hơn. Mang đến người xem một video hoàn thiện cả về âm thanh lẫn hình ảnh, để có thể truyền đạt tốt nhất buổi trò chuyện quý báu ngày hôm ấy.

  • @lababavn
    @lababavn 8 месяцев назад

    Việc đóng ngoặc mọi suy nghĩ có trước để đánh giá sự vật (đang diễn ra) một cách thuần túy như nó là - theo hiện tượng học của Husserl rất tương đồng với hình ảnh trẻ thơ - trong 3 cuộc hóa thân của Nietzsche và cũng tương đồng với lời dạy "Hãy sống trọn với giây phút hiện tại" của Đức Phật. Thư Hiên và các bạn nghĩ sao về nhận xét này?

  • @longquang8723
    @longquang8723 Год назад +1

    😇😇👍

  • @HocTiengAnhTheoNguHanhTuongHop

    Chào các thầy các bạn yêu triết!
    Thầy và các bạn có thể chia sẻ cho mình biết các bạn áp dụng triết vào cuộc sống như thế nào được không?
    Cái mình quan tâm là Sức Khỏe và Độc Lập (độc lập lương thực sạch để có sức khỏe, và độc lập tư duy để không bị lừa hay bị thao túng dẫn dắt và từ đó có tự do tâm trí). Mình nghĩ chắc ai cũng cần Sức Khỏe và Độc Lập.
    Nên ý mình muốn hỏi cụ thể là triết có thể giúp mình có Sức Khỏe và Tự Do Tâm Trí không??

  • @balaulu
    @balaulu Год назад

    Cảm ơn thầy Dũng và Thư Hiên Dịch Trường !
    Không liên quan đến bài giảng nhưng bạn gái góc phải màn hình từ khoảng 1:00:00 rất kém ý thức, liên tục sử dụng điện thoại linh tinh dù ngồi ngay hàng thứ 2 .

  • @chichisu7166
    @chichisu7166 Год назад +1

    Âm thanh nhoè nhoẹt khó nghe quá ! Diễn giả ơi

  • @99vhtech28
    @99vhtech28 Год назад

    1:53:45 - 1:58:10

  • @nguyentien8816
    @nguyentien8816 10 месяцев назад

    Một nội dung giá trị vậy sao được lưu lại một cách vô ý thế!?

  • @dgmart124
    @dgmart124 Год назад

    Sao độ phân giải video thấp quá thầy

  • @HoNhathicetnunc
    @HoNhathicetnunc Год назад

    Trước khi tạo ra con người thì Thiên Chúa đã có ý tưởng về con người. Vậy ý tưởng đó là yếu tính có trước tồn tại.

    •  Год назад

      Thư Hiên Dịch Trường mời bạn tìm hiểu thêm video Vấn đề gọi tên trong hiện tượng học | Các câu hỏi triết học của TS. Dương Ngọc Dũng tại đây: ruclips.net/video/8oh6onoDHkQ/видео.html

    • @corddiamond6719
      @corddiamond6719 Год назад

      Vậy tại sao lại có hình hài con người để tạo ?

    • @minigame3828
      @minigame3828 Год назад

      @@corddiamond6719 gọi là chúa, hay đấng sáng tạo thì sáng tạo chính là yếu tính của chúa.

    • @corddiamond6719
      @corddiamond6719 11 месяцев назад

      @@minigame3828 vậy cái gì tạo ra định nghĩa về yếu tính của chúa, là kinh nghiệm hay hằng có

    • @minigame3828
      @minigame3828 11 месяцев назад

      @@corddiamond6719 hỏi đến chúa thì nên dừng chứ cứ "hỏi từ đâu ra" đến tận cùng thì chúa cũng ko trả lời được...

  • @ducnguyentuan2038
    @ducnguyentuan2038 Год назад +2

    Sao phải học triết học về cái cây khi cái cây nó có ở ngay trước mặt. Vứt hết sách vở, suy nghỉ, kiến thức về cái cây và nhìn vào cái cây đang có trước mặt. Đó là đỉnh cao của triết học

    • @vannghianguyen6874
      @vannghianguyen6874 Год назад +2

      Không phải hình ảnh cái cây, ý nghĩa của cùng một cái cây đó với người ngồi nghỉ thì là chỗ bóng mát, với người làm gỗ thì nó là một nguyên liệu... Tâm thế mỗi người khác nhau thì ý nghĩa về cái cây ấy khác nhau. Mình bình luận để nhớ nội dung này ( hiện tượng học)

    • @ducnguyentuan2038
      @ducnguyentuan2038 Год назад +1

      @@vannghianguyen6874 Cái cây vẫn cũng chỉ là nó dù chúng ta có nhìn nó với tâm thế nào. Nói cho dể hiểu là ta nhìn cây với tâm ham muốn hay ghét bỏ nào. Tâm ham muốn hay ghét bỏ ( tâm thế) đứng che chắn giữa cái ta hay biết và cái cây khiến ta thấy cái cây khác xa cái mà nó đang là. Vứt tấm màng tâm đi sẽ giúp ta tiến đến gần cái cây hơn

    • @balaulu
      @balaulu Год назад +1

      Vì chỉ nghĩ đến vậy nên TA chỉ làm lâm tặc là giỏi thôi ahihi

    • @ngohiep5003
      @ngohiep5003 Год назад +2

      "cái A là A" thì đồng thời tồn tại "cái A không là B". muốn nhìn được bản chất mà dựa vào định danh "cái cây" rồi nói bỏ đi hết suy nghĩ, kiến thức thì có chút tự tin vào ngộ tính quá. đa phần chúng ta nhìn cái cây thì sinh ra ngàn vạn ý thức liên quan tới nó, cũng có nghĩa là chúng ta chỉ thấy cái cây dưới tương quan của một chủ thế khác mà không thể thật thấy.
      trước khi núi là núi, sông là sông thì phải dẹp được mê mờ về núi không là núi và sông không là sông đã. có kiến thức thì mới có năng lực phủ định. còn mù quáng chối bỏ thì mọi thứ tăm tối lắm ^_^

    • @minigame3828
      @minigame3828 Год назад

      @@ducnguyentuan2038 bạn này đã được chích 1 liều thức tỉnh, tỉnh thức của thầy Trí nè :v đúng hơm :V Theo chủ nghĩa ta là vạn vật, vạn vật cũng là ta, mọi thứ đang là chính nó, là 1 :V

  • @hoanglinhngodoan364
    @hoanglinhngodoan364 6 месяцев назад

    Khó thật 😂😂