Rất thích không gian bàn trà và 2 người trí thức ngồi đàm đạo về lịch sử. E là GV Sử THCS mà 10 năm qua chưa chính thức đi dạy ở trường nào. Một nỗi niềm khó tả. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và TS Dương đã chia sẻ những điều ý nghĩa !!!
Em chợt nhớ lại một phóng sự đã được xem cách đây khá lâu ở những trường trung học nước ngoài về cách họ dạy lịch sử. Phòng học rộng rãi ko có bàn ghế, chỉ có cờ, quạt, sa bàn, mô hình, thậm chí có cả quần áo để học sinh đánh trận giả. Học sinh được đưa cho những dữ liệu cơ bản, chia nhóm học sinh, giáo viên đưa ra những giả thuyết, từng nhóm học sinh đại diện cho từng phe khác nhau. Học sinh luôn phải suy nghĩ làm sao để "thắng" bên kia. Kết thúc buổi học luôn luôn là một buổi debate và vẫn còn hàng tá câu hỏi bỏ ngỏ. Bằng cách đó lịch sử trở nên sống động và sâu sắc, dễ hiểu vô cùng.
Thích cách nói chuyện kể chuyện lịch sử của 2 anh. Đặc biệt là nhà báo phan đăng. Hãy làm nhiều clip nhà báo nhé. Từ 1 người mù sử qua những clip rất hay mình đã nắm đc sơ sơ lịch sử việt nam. Thấy rất hay và rất lí thú. Nhiều bài học mà mình rút ra. Cảm ơn rất nhiều
Mong 1 ngày a sẽ mời chuyên gia Trương Đình Tuyển đến nói chuyện đàm đạo ,nguyên bộ trưởng bộ thương mại , 1 chuyên gia hàng đầu về kinh tế ,cố vấn 2 đời thủ tướng , 1 ô quan liêm khiết giản dị , 1 ng rất thích văn chương .
Giáo dục phải có từng nấc thang, chỉ cần so sánh nhận thức về lịch sử của những Thế hệ học sinh phía bắc và phía nam, cũng là cách giáo dục đó nhưng nhận thức khác nhau. Tại sao?
Lần đầu tiên tui biết học Lịch Sử là giáo viên hỏi đặt ra những câu hỏi không hề có trong sách giáo khoa hay sách khác Đó là những câu hỏi cần câu trả lời tư duy thực sự , suy nghĩ 1 cách logic khoa học thực sự Sự lệ thuộc, vô học,và sỹ diện hão đã bao trùm lên cả xã hội . Khiến xã hội đã lệ thuộc lại càng lệ thuộc Đã tồi tệ lại càng tồi tệ hơn
em có thắc mắc. Hiện nay có rất nhiều người có suy nghĩ về việc nhìn nhận lại lịch sử nhưng có một số người lại cho rằng việc nhìn nhận lịch sử đó thì là lật sử. Anh có ý kiến gì về vấn đề này. em mong muốn nhìn nhận từ cái nhìn khách quan của anh Cũng như phim "Đào, phở và piano" , với chi tiết người cha sứ và 1 người "con chiên" công giáo chiến đấu cho tổ quốc là lật sử. Họ cho răng dân công giáo không có đongs góp trong công cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Anh có tư liệu nào nối về việc này không? Một ví dụ khác, một số người đang lấy luận điểm "Diệm là một người yêu nước" để đòi xét lại lịch sử hay là cuộc kháng chiến chống My là một cuộc nội chiến. 2 luận điểmr này thì em hoàn toàn không đồng ý. Nhưng theo góc nhìn của anh thì sao? Em mong anh trả lời. Chúc anh và kênh ngày một phát triển và đem tri thức đến với nhiều người dân Việt hơn!!!
Lịch sử thời phong kiến thì còn vài người dám nhận xét, đặt giả thuyết chứ lịch sử thời XHCN thì chắc không ai dám phán xét hay tìm những "mảnh vỡ lịch sử" đâu. (Mặc dù nó chỉ cách ta nửa thế kỉ)
Cái đó chưa đáng ngại bằng suốt ngày chỉ lý thuyết, sổ Nho mà ko quan tâm đến làm ăn, kiếm tiền. Cái đó mới nguy hiểm. Tốt nhất là nên giỏi làm ăn, kinh doanh, xây dựng đất nước thật giàu mạnh nhưng vẫn phải hiểu biết về lịch sử dân tộc, ko quên mình là người Việt Nam.
Vớ vẩn các a định bịa ra lịch sử ah .học lịch sử để rút ra bài học cho tương lai.chứ ko phải để các ô bịa ra nhưng cái phán đoán đoán vớ vẩn .1 mỗi ng một ý lịch sử sẽ đi về đâu
Rất thích không gian bàn trà và 2 người trí thức ngồi đàm đạo về lịch sử. E là GV Sử THCS mà 10 năm qua chưa chính thức đi dạy ở trường nào. Một nỗi niềm khó tả. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và TS Dương đã chia sẻ những điều ý nghĩa !!!
Em chợt nhớ lại một phóng sự đã được xem cách đây khá lâu ở những trường trung học nước ngoài về cách họ dạy lịch sử. Phòng học rộng rãi ko có bàn ghế, chỉ có cờ, quạt, sa bàn, mô hình, thậm chí có cả quần áo để học sinh đánh trận giả. Học sinh được đưa cho những dữ liệu cơ bản, chia nhóm học sinh, giáo viên đưa ra những giả thuyết, từng nhóm học sinh đại diện cho từng phe khác nhau. Học sinh luôn phải suy nghĩ làm sao để "thắng" bên kia. Kết thúc buổi học luôn luôn là một buổi debate và vẫn còn hàng tá câu hỏi bỏ ngỏ. Bằng cách đó lịch sử trở nên sống động và sâu sắc, dễ hiểu vô cùng.
Thích cách nói chuyện kể chuyện lịch sử của 2 anh. Đặc biệt là nhà báo phan đăng. Hãy làm nhiều clip nhà báo nhé. Từ 1 người mù sử qua những clip rất hay mình đã nắm đc sơ sơ lịch sử việt nam. Thấy rất hay và rất lí thú. Nhiều bài học mà mình rút ra. Cảm ơn rất nhiều
Nghe TS noi rất hay!
Thủ đô lạnh, ngồi nghe PD và TS Dương nói về lịch sử thật tuyệt
Nghe Trần Việt Thái có ý nghĩa và bối cảnh thiết thực hơn!
Mong 1 ngày a sẽ mời chuyên gia Trương Đình Tuyển đến nói chuyện đàm đạo ,nguyên bộ trưởng bộ thương mại , 1 chuyên gia hàng đầu về kinh tế ,cố vấn 2 đời thủ tướng , 1 ô quan liêm khiết giản dị , 1 ng rất thích văn chương .
Cam on vi bai noi chuyen rat hay
Cảm ơn PĐ và TTD cuộc đối thoại rất ý nghĩa!
Rất thích các chủ đề lịch sử của a PD
Ý vị, hay!
Hay quá ! góc nhìn không chỉ hay với lịch sử , hay trong cả lĩnh vực khác !!!
Hay quá,cảm ơn hai bạn
Sĩ phu Bắc Hà đc cái xổ Nho hay. Đưa ra rất nhiều quan điểm nhưng kết luận vấn đề thì phiến diện
Cảm ơn hai anh về bài chia sẻ
Cháu cảm ơn 2 chú nhiều
Cảm ơn 2 anh rất nhiều!
hay quá
chú Phan Đăng ra nhiều hơn 1 clip như vầy 1 tuần thì vui lắm ạ :"((
Rất hay
chào phan đăng..bạn có thể nói đôi điều về công chúa NGỌC BÌNH..
Học lịch sử trong nhà trường VN không chỉ giáo dục lịch sử mà còn giáo dục tư tưởng chính trị. Các thầy cô không chấp nhận học sinh có hướng nhìn khác
Giáo dục phải có từng nấc thang, chỉ cần so sánh nhận thức về lịch sử của những Thế hệ học sinh phía bắc và phía nam, cũng là cách giáo dục đó nhưng nhận thức khác nhau. Tại sao?
Lần đầu tiên tui biết học Lịch Sử là giáo viên hỏi đặt ra những câu hỏi không hề có trong sách giáo khoa hay sách khác
Đó là những câu hỏi cần câu trả lời tư duy thực sự , suy nghĩ 1 cách logic khoa học thực sự
Sự lệ thuộc, vô học,và sỹ diện hão đã bao trùm lên cả xã hội .
Khiến xã hội đã lệ thuộc lại càng lệ thuộc
Đã tồi tệ lại càng tồi tệ hơn
Giống trong truyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
em có thắc mắc. Hiện nay có rất nhiều người có suy nghĩ về việc nhìn nhận lại lịch sử nhưng có một số người lại cho rằng việc nhìn nhận lịch sử đó thì là lật sử. Anh có ý kiến gì về vấn đề này. em mong muốn nhìn nhận từ cái nhìn khách quan của anh
Cũng như phim "Đào, phở và piano" , với chi tiết người cha sứ và 1 người "con chiên" công giáo chiến đấu cho tổ quốc là lật sử. Họ cho răng dân công giáo không có đongs góp trong công cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Anh có tư liệu nào nối về việc này không?
Một ví dụ khác, một số người đang lấy luận điểm "Diệm là một người yêu nước" để đòi xét lại lịch sử hay là cuộc kháng chiến chống My là một cuộc nội chiến. 2 luận điểmr này thì em hoàn toàn không đồng ý. Nhưng theo góc nhìn của anh thì sao?
Em mong anh trả lời. Chúc anh và kênh ngày một phát triển và đem tri thức đến với nhiều người dân Việt hơn!!!
Hay
A Đăng ơi, anh Dương vs nhà sử học Trần Trọng Kim có phải là người cùng một dòng dõi k ạ? tại e thấy tên Trần Trọng, n gây cho e hết sức tò mò?
Lịch sử thời phong kiến thì còn vài người dám nhận xét, đặt giả thuyết chứ lịch sử thời XHCN thì chắc không ai dám phán xét hay tìm những "mảnh vỡ lịch sử" đâu. (Mặc dù nó chỉ cách ta nửa thế kỉ)
Chính vì chỉ nửa thể kỷ mới k dám phán xét
Thật sự là giới trẻ bây giờ ko quan tâm, rất thờ ơ với lịch sử nước nhà. Ngược lại chúng chỉ quan tâm đến kinh doanh - lợi nhuận thôi!
Cái đó chưa đáng ngại bằng suốt ngày chỉ lý thuyết, sổ Nho mà ko quan tâm đến làm ăn, kiếm tiền. Cái đó mới nguy hiểm.
Tốt nhất là nên giỏi làm ăn, kinh doanh, xây dựng đất nước thật giàu mạnh nhưng vẫn phải hiểu biết về lịch sử dân tộc, ko quên mình là người Việt Nam.
xin lỗi ....hai anh CHẮC ĐÃ CÓ BAO NHIÊU ĐÊM ĐỌC SỬ.....XOA TRÁN DỮ QUÁ HAY SAO MÀ HÓI TRÁN GIỐNG NHAU VẬY..............
Quan điểm của TS Trần Trọng Dương cũng giống quan điểm của GS. Phạm Sanh về Thái hậu Dương Vân Nga.
Bây giờ cho bạn viết về lịch sử Việt hôm nay cho bạn tự đọc bạn có thể viết chính xác được không.
Xem nhiều , o thấy chính kiến gì cả nhà tôi ở phố Đặng tiến đông , o xA viện hán nôm . Chuyện vui o cảm nhân j , Chàn , O biết có nên bỏ kênh hayo
Vớ vẩn các a định bịa ra lịch sử ah .học lịch sử để rút ra bài học cho tương lai.chứ ko phải để các ô bịa ra nhưng cái phán đoán đoán vớ vẩn .1 mỗi ng một ý lịch sử sẽ đi về đâu
Hỏi ông giáo sư khi nào người ngoài hành tinh đến trái đất ? Bó tay chưa ?
Noice