Lượng Tung truyền thống gì cũng được, lịch sử dân tộc học thì học, mún học thêm lịch sử nước khác cũng chả sao đâu nên giờ bạn hỏi bạn ấy dân tộc Hoa có truyền thống gì thì bạn nói lun đi
Để thay đổi được, nó không phải là chỉ thay đổi cách dạy môn Lịch Sử...... vấn đề lớn nhất chúng ta đang gặp là tâm lý điểm số, “ Đi học chỉ để qua được kì thi” , quên đi mất mục tiêu cần đạt được của Môn học. Không phải chỉ Lịch Sử, mà cả các Môn học khác. Ví như: Toán là môn rèn luyện cách tư duy khoa học , thì bây giờ các em lại phải học thuộc các bước giải 1 bài toán, học luôn cả cách bấm máy tính sao cho ra kết quả nhanh nhất. Văn là môn để trau dồi ngôn ngữ và tư duy phản biện, thì các em vẫn luôn làm bài theo kiểu, “Hãy nêu cảm nghĩ của em ....... nhưng phải đúng theo cảm nghĩ của cô giáo” Các Môn học, tất cả đều dần trở thành môn học thuộc, mà quên đi là mình phải tư duy về nó. Không thể trách học sinh được. Vì áp lực điểm số nên, các em phải học thuộc mọi thứ, lấy đâu ra thời gian để mà tư duy, tìm tòi, nghiền ngẫm về môn học. -Tại sao điểm Sử các năm hay là Môn thấp nhất? Vì ít thí sinh dùng Môn Sử để xét tuyển. Nếu ko xét điểm mà cứ phải ngồi học thuộc nó thì lấy thời gian đâu học thuộc các Môn xét tuyển. Làm sao trách học sinh được.
Bn nói hay quá. Bn đã làm mình nhận ra được một điều thật sự rất quan trọng. Mục đích của việc học,sao mình lại bỏ quên nó như thế. Chân thành cảm ơn bạn rất nhiềi. Tiên cho mình hỏi bn sinh năm bn vậy, tại mink thấy suy nghĩ của bạn rayâ sâu sắc.
Thực sự ngưỡng mộ cj ý luôn. Đúng, không phải hs, sinh viên hiện nay chán ghét lịch sử dân tộc mà cách giáo dục, giảng dạy môn lịch tạo cho một cảm giác học sử như một cực hình vậy. Mong rằng môn lịch sử sẽ được giảng dạy một cách lí thú, không nặng nề về lí thuyết thay vào đó sẽ tạo cho học sinh thấy học sử như đọc một cuốn sách hay với những tình huống lí thú. Chỉ khi đó các sự kiện, kiến thức môn lịch sử sẽ được học sinh dung nạp một cách tự nhiên mà không áp lực bằng cách học thuộc lòng. Mặt khác ta cũng thấy cách học thuộc lòng như vậy cũng sẽ không thể nhớ được lâu.
Để thay đổi được, nó không phải là chỉ thay đổi cách dạy môn Lịch Sự...... vấn đề lớn nhất chúng ta đang gặp là tâm lý điểm số, “ Đi học chỉ để qua được kì thi” , quên đi mất mục tiêu cần đạt được của Môn học. Không phải chỉ Lịch Sử, mà cả các Môn học khác. Ví như: Toán là môn rèn luyện cách tư duy khoa học , thì bây giờ các em lại phải học thuộc các bước giải 1 bài toán, học luôn cả cách bấm tính sao cho ra kết quả nhanh nhất. Văn là môn để trau dồi ngôn ngữ và tư duy phản biện, thì các em vẫn luôn làm bài theo kiểu, “Hãy nêu cảm nghĩ của em ....... nhưng phải đúng theo cảm nghĩ của cô giáo” Các Môn học, tất cả đều dần trở thành môn học thuộc, mà quên đi là mình phải tư duy về nó. Không thể trách học sinh được. Vì áp lực điểm số nên, các em phải học thuộc mọi thứ, lấy đâu ra thời gian để mà tư duy, tìm tòi, nghiền ngẫm về môn học. -Tại sao điểm Sử các năm hay là Môn thấp nhất? Vì ít thí sinh dùng Môn Sử để xét tuyển. Nếu ko xét điểm mà cứ phải ngồi học thuộc nó thì lấy thời gian đâu học thuộc các Môn xét tuyển. Làm sao trách học sinh được.
Với lại cơ hội tìm kiếm việc làm với môn sử quá thấp,ngta sẽ ko trọng dụng nhiều vs những môn sử,địa,văn nên điểm sử luôn chiếm tỉ lệ thấp vì k tạo đc động lực cho nhiều HS và khiến hs k coi trọng môn sử lắm
"Giá trị căn bản của lịch sử không nằm ở những con số, không phụ thuộc vào học sinh nhớ được bao nhiêu cái tên hay mốc thời gian mà nằm ở việc họ có cảm nhận được những giá trị lịch sử rằng ngày hôm nay của học sinh được đánh đổi bằng biết bao xương máu của cha ông, họ có yêu, có trân trọng và cố gắng phát triển giá trị truyền thống văn hóa ấy hay không." Đây chính là câu nói hay nhất mình từng nghe về Lịch Sử 😍😍😍😍😍
@@ocxongungsactendaidangdac9359 lịch sử dân tộc bạn có thể tìm ở đâu tùy bạn trên mạng,sách báo, các tiền bối đi trước kể lại. lịch sử trên mạng là 1 góc của nó thôi, người ta muốn nói là lịch sử bao quát thì bạn lại cứ chỉ chú tầm vào từ ngữ câu chữ nhỏ nhặt.
@@quan749 đúng là lịch sử dân tộc có thể tìm thấy ở bất cứ đâu nhưng lịch sử trên mạng cũng có nhiều thứ bị che dấu mà không phải ai cũng tìm thấy được ví dụ về những bí mật quân sự còn sách báo thì nó không bao giờ đề cập chính xác đến vấn đề này nếu có thì nó sẽ biên soạn lại theo quan điểm người viết
Gv dạy sử : Bc 1 : các em mở tập sách ra Bc 2 : ghi tên bài và đề mục Bc 3 : cô đọc bài cho chép Bc 4 : cô dặn các em tiết sau trả bài Bc 5 : cô bước ra khỏi lớp Hết 1 tiết sử
Xem lại vẫn thấy tuyệt vời. Khả năng thuyết trình, biện luận quá tuyệt. Tương lai rất sáng lạn. Tôi yêu tổ quốc tôi và tôi yêu lịch sử đất nước tôi. Nhưng thực sự qua tuổi 25 tôi mới thực sự bắt đầu thấm đc lịch sử dân tộc khi tôi có tư duy chín chắn và lòng yêu nc đủ lớn. Còn khi đi học thì.... Ác mộng của cả lớp tôi.
Diễn đạt tốt , lập luận chặt chẽ , sắc bén , lí lẽ thuyết phục .không chửi tục nhưng đó cũng là cái tát thẳng vào bộ gdvdt VN cho họ tỉnh ngủ thay đổi cách dạy để thế hệ VN phát triển hơn
Tôi yêu môn sử , và đó chính là động lực giúp tôi học sử không cảm thấy khô khan , tôi không học thuộc lòng theo kiểu học vẹt , mà tôi học bằng cách " yêu nước > lắng nghe > hiểu > ghi nhớ " , và hơn hết khi học sử , tôi cảm nhận được lòng tự tôn của dân tộc dâng lên trong huyết quản , tôi đau với nỗi đau mất nước thuở quá khứ , tôi căm phẫn với nỗi căm phẫn của nhân dân với triều đại bất lực , và tôi vui với niềm vui chiến thắng , ngày đất nước hát khúc ca khải hoàn , thống nhất .Môn sử không khó , quan trọng là người học có yêu đất nước , có yêu sử không , chỉ cần bạn yêu nó , bạn chắc chắn sẽ học được nó
Nói hay quá đồng chí, t cũng v học mấy môn kia thì chỉ nghe hiểu thôi cứ ko sôi nổi nhưng đến môn Sử là tinh thần sôi nổi hẳn, chăm chú lắng nghe hết tiết lun
Lập luận thực tế, xác thực, rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu, diễn đạt với giọng đọc đầy truyền cảm, thu hút .. chị này quá xuất sắc, xứng đáng với số điểm tuyệt đối =))
3 года назад+11
T nhìn con bé này nói: t cũng thở dài tuổi trẻ chưa trải sự đời, haizzz
Câu này hay quá : " Theo đuổi thành công, đam mê và sự giàu đó là ước mơ của mỗi người và học sinh hoàn toàn có quyền được làm điều gì có ích nhất cho tương lai của họ. "
việt anh đỗ ngu, người ta gọi đó là tư duy phản biện. Không biết vui lòng lên google để xem cái loại người không bằng người ta nhưng phán như đúng rồi. Làm một bài luận rồi đứng ra đối đáp với người khác đi, không có tư duy nhanh nhẹn thì chỉ bị người ta chẹn họng, cướp lời thôi
Lên cấp 3 thấy thầy dạy sử dạy đúng phương pháp, thầy giảng là chủ yếu, thầy nói, phân tích, đưa ra ý kiến của thầy. Có những ý kiến trái với trong sách, trái với những gì được học, những gì được biết đến trong lịch sử nhưng lại vô cùng có lí. Thầy mở mang thêm kiến thức, giúp học sinh có cái nhìn khác nhau, của riêng bản thân về lịch sử. Mình rất may mắn khi được học thầy. Thầy dạy cuốn lắm ý.
Hay quá cháu gái ơi. Chắc cũng nhiều người khi đi học coi môn lịch sử như quả tạ phải gánh hàng tuần. Nhưng khi trưởng thành thì lại thấy kiến thức lịch sử vô cùng quan trọng để phát triển kỹ năng giao tiếp và các mối quan hệ xã hội. Lịch sử cũng cho chúng ta biết con đường mà chúng ta đã trải qua, đã học tập, đã phấn đấu, đã cống hiến ... là vì sự phát triển của TỔ QUỐC.
cái này thì ko chắc yêu và học khác nhau hoàn toàn,có nhiều người học rất thông minh nhưng trong tình yêu thì khá là ngu ngơ còn có nhiều ng học ko giỏi nhưng trong tình yêu thì họ lại có lí trí hơn
Đúng rồi:))) lớp 11 đổ lại:)) mình học lịch sử khó thuộc lắm, rất tò mò về lịch sử,nhưng khi học lại không nhồi đc tí nào đi thi toàn 5_6:))) nhưng lớp 12:)) gặp giáo viên dạy rất hay nhờ đó t nhớ đc mốc thời gian địa điểm, đợt thi học kì 1 năm lớp 12 một buổi chiều tối và tối t học thuộc đc 15 bài trong vở:)))), t còn đọc thêm trong sách nữa:)) và rất may đúng phần t đọc sách lại vô tình trúng đề và t được con 9 đầu tiên trong 12 năm t học sử:))) còn được thầy cho đi ôn học sinh giỏi sử:)) nhưng nhà có việc nên t bỏ dở. ..t nhớ mãi:))))
Giang Ngô đúng tìm hiểu lịch sử hay mấy cái câu truyện bên lề xung quanh hay mà :)) xem vid kênh tóm tắt nhanh hay những chuyện gì lạ hay vc, còn học sử toàn bắt nhớ mốc thời gian vs sự kiện gì gì abc chẳng hấp dẫn gì cả
Lịch sử ẩn chứa nhiều bài học có thể rút ra trong cuộc sống. Chỉ tiếc thầy cô dạy y SGK, không bình luận đc gì nhiều, k rút ra đc gì nên nó mới chán. Lịch sử chán sao Trung Quốc làm phim Tam Quốc nhiều thế. Rõ ràng sử k chán, mà có lẽ chính người dạy sử cũng không uyên bác, chỉ học vẹt k suy nghĩ nên cũng k có những suy nghĩ sâu sắc để nói cho HS
@@tunghoang8942 thì thầy cô cũng học vẹt mà được làm thầy thì chả thế . nghe có vẻ xúc phạm đấy nhưng nó là sự thật , muốn tiếp cận được lịch sử , thứ đầu tiên người ta phải học là phải chân thật , không giả dối trong tâm. thứ căn bản đó giáo viên còn không làm nổi , thì làm sao dậy được lịch sử .
Cái chị này nói đúng nè lúc học lớp 8 gặp ông thầy dạy lịch sử rất chán cho chép bài là xong lên lớp 9 học lịch sử của cô kia cổ vừa giảng bài vừa lồng ghép trò chơi vào học rất vui và rất dễ thuộc 😪 giờ tôi học 12 rồi các bác à tôi rất nhớ cô Phượng dạy sử
Thầy dạy sử cấp 2 của t cũng giống thầy dạy sử lớp 8 của bạn vậy,dạy trong sách ko à. Nhưng đc cái ổng đoán đề thi học sinh giỏi rất hay 😂nhờ vậy mà t thi đậu và bài cần học cũng đc rút nhắn.
Yêu em quá minh anh ơi xinh kinh khủng anh muốn quan hệ với em rồi cho em ăn "sữa chua" của anh rồi hai bọn mình cùng nhau có một em bé xinh nhất vũ trụ
Em thật sự có tài hùng biện. Nói năng gãy gọn, dẫn chứng thông minh, thuyết phục. Em đã nói lên điều mà rất nhiều học sinh và cả giáo viên dạy sử muốn nói. Xin cám ơn em
Đúng thế đấy, k hiểu sao bạn bè, thầy cô, thậm chí là ông bà mình chỉ coi lịch sử là một môn “học thuộc lòng”, “dễ đạt điểm cao”, “k cần cố gắng” trong khi thầy cô vẫn nói về lịch sử các trận đánh của ông cha với giọng điệu rất tự hào, ông bà vẫn luôn kể về những khó khăn thời chiến… cá nhân mình cực thích học sử, tại cô sử mình dạy hay lắm á:)
BẠN NÀY NÓI RẤT ĐÚNG Cá nhân mình là một người rất thích học sử từ năm cấp 1 đến tận cấp 3 nhưng mình rất ít khi chú trọng đến môn sử nôm na là mình không coi trọng nó như Toán ,Văn, Anh Văn, Hóa, Lý, Sinh Học vì sao ? Không phải vì môn Sử không hay như những môn trên mà là do nó không có chỗ đứng trong xã hội một người giỏi sử ra đời thì làm được việc gì ?
xin thưa bạn lịch sử chỉ vô ích nếu bạn không chịu tìm hiểu thôi, thật ra lịch sử nói đơn giản chính là ghi lại kinh nghiệm của tiền nhân đề con cháu học hỏi cái hay và tránh được sai lầm tiền nhân đã mắc phải, vậy bạn nói có quan trọng không. thực tế các quốc gia chú trọng việc ghi sử và dạy sử đều trở thành những cường quốc hàng đầu trên thế giới và kéo dài, tiếp nối. điển hình là nhà hán của trung quốc, la mã... đối với 1 cá nhân, nếu người đó rành hiểu lịch sử thì riêng kho tàng những câu chuyện đối nhân xử thế của các tiền nhân cũng đủ giúp 1 người tránh được rất nhiều sai lầm lúc khởi nghiệp, hoặc giao tế với đồng nghiệp...chỉ có người không chịu học sử chứ tuyệt không có chuyện lịch sử vô tác dụng nhé
Từng đọc truyền cảm hứng bởi cô dạy lịch sử lớp 8. rất biết ơn cô, cô là ng mà t vào đội tuyển sử. Cách cô dạy sử là tư duy, từ quan điểm này dẫn đến vấn đề nọ, cả cách ghi nhớ nữa. Nhưng gì mình học được rút ra là Lịch sử rất khoa học.
Bình thường bạn gặp một người nói nhiều mà không diễn đạt ra cho bạn hiểu. Và một người nói vừa đủ để bạn hiểu. Bạn sẽ nghe theo người nào? 3 phút, 4 phút hay 1 tiếng không quan trọng. Chỉ quan trọng họ hiểu ý mà mình muốn diễn đạt.
Thực ra nếu đã là tranh luận thực sự thì: 1. đừng giới hạn thời gian gì cả 2. đừng biến nó thành game show phân định người thắng người thua Bởi vì mục đích của tranh luận không phải để biết ai đúng ai sai mà là để tìm ra cái đúng nhất hợp lý nhất, thông thường 2 phe ý kiến trái chiều nhau thì ko có phe nào đúng hay sai hoàn toàn mà mỗi phe đều sẽ có ý đúng có ý sai, và tranh luận là để cùng tìm ra những cái đúng và loại bỏ những cái sai. Khi đã biến cuộc tranh luận thành cuộc thi thì nó sẽ hình thành tâm lý cố chấp (vì ai cũng muốn thắng, đâu ai muốn thua) và kéo theo đó là cảm xúc, ngụy biện,... tìm mọi cách để thắng mà quên đi cái mục tiêu là đi tìm điều đúng đắn. Mình xem phần nói của bạn này mặc dù mình ủng hộ nhưng có một điểm mình ko thích là bạn ấy nói với cảm xúc khá gắt gỏng. Trong tranh luận thì nên loại bỏ hoàn toàn yếu tố cảm xúc, logic mới là trên hết.
45' học sử của tôi: 10': nằm dài trên bàn 5': chọc đứa kế bên 4': ngồi nghịch bút 5': ngồi vẽ bậy lên bài 10': năn nỉ thằng kế bên chép hộ, hoặc cho mượn vở chép 5': nghịch tóc con ngồi trc, kể chuyện bị bố mẹ mắng cho nó nghe 5': lấy điện thoại ra me bà cô lm hành động gì đó chụp hình lại dìm bã 1' cuối cùng: ngồi nhìn đồng hồ đợi hết tiết Thế là hết 1 tiết học=))) Ôi học sinh ngoan là đây chứ đâu=))
@@toanhuynhphuc1862 vì VN đã thống nhất, học hay không học thì lịch sử dân tộc vẫn còn mãi, con Hàn quốc có chăm chỉ học lịch sử tới đâu thì đất nước nó mãi bị chia cắt
Minh Anh tranh biện quá hay, nhấn nhá, giọng điệu rất nhịp nhàng, đi thẳng vào trọng tâm vấn đề. Mặc dù nói nhanh nhưng trơn tru mượt mà, tuyệt nhiên ko vấp chỗ nào. Sau này ông nào lấy được bà này thì chắc ngày nào cũng bị ăn mắng quá, tranh biện ko bao giờ là thắng được, bà này nói như chém chả, lập luận sắc bén, đã đạt đến trình độ đỉnh cao của nhân sinh rồi😂😂😂
Quá chính xác, đây cũng là một trong những nỗi lòng của tôi với môn Sử. Nói thật, tôi hiểu chỉ sơ sơ về các sự kiện trong lịch sử, về lịch sử Việt Nam thì tôi thích nghe về chiến thuật của lực lượng du kích mình, ông bà mình lấy gì đánh nhau với lực lượng quân đội Mỹ ?, ông bà mình chọi nhau với VNCH như thế nào ?. Lịch sử thế giới thì tôi có thể không nói được ngày nào tháng nào năm nào mà chỉ nói được là có sự kiện đó diễn ra và năm đó hoặc giai đoạn đó, nhưng mà tôi chỉ cần nhìn trang phục nhìn vũ khí và khí tài quân sự thì lại đoán ngay được là từ nước nào, lực lượng nào và thậm chí quân hàm cấp bậc gì luôn, binh sĩ hay hạ sĩ quan…v..v….., chiến tranh lạnh thì tôi thích tìm hiểu về KGB và CIA, và cái cách mà Vasily Mitrokhin đã “bopdai” cả cơ quan KGB như thế nào khi ông trốn sang anh và phản bội cả tổ chức. Đấy giống như thế, lịch sử là tôi chỉ thích học mấy thứ đó chứ về mấy cái hiệp định, nguyên tắc chính trị hay về những tuyên bố trên giấy tờ thì tôi hơi ngán
Lịch sử ở Mỹ hiện giờ đang trên nền tảng lung lay sắp đổ....lịch sử, lịch sử. Cô bé lanh lợi,thông minh,lập luận chặt chẽ, sắc bén, nhìn đáng yêu lắm.... .nêu bật được nhiều vấn đề thực tế, nhưng quan trọng nhất vẫn là giải pháp. Đi sâu vào cách giải quyết vấn đề thì lại xuất hiện thêm những vấn đề khác nữa.Giờ có nhiều kênh chuyên về lịch sử rất hay,rất hấp dẫn,rất thu hút... Cứ xem là bị cuốn hút.Tại sao nhà trường không dạy như vậy.... Và chúng ta cũng nên lưu ý rằng..dù những kênh này rất hay nhưng không phải tất cả học sinh đều yêu thích,và thực tế cho thấy rằng trong chính lớp học của chúng ta cũng có những bạn không thích học gì cả..chỉ thích làm anh cả thôi,và tình trạng này càng lúc càng phổ biến. Cô bé đã nêu bật được vấn đề tổng quát... Nhưng nói thật để giải quyết triệt để thì khó như lên trời. Đòi hỏi rất nhiều ý thức của cả người dạy và người học.
Thật sự thì thấy chị Minh Anh quá tài luôn!!! trong lúc bên phản đối trình bày,chị ý bắt được bao nhiêu lỗi.Qủa này nếu là được nói tiếp sau khi bên phản đối nói chắc chị ý cũng nói được hết 4' làm thuyết phục bên kia luôn á
Lớp 8 học Sử, gặp được một cô chỉ biết đọc sgk cho học sinh chép, đến tiết Sử thì auto buồn ngủ và chán nản. May mà lên lớp 9 học lịch sử Việt Nam, có siêu nhiều các mốc thời gian, các nhân vật và lịch sử thế giới giai đoạn chiến tranh thế giới II, gặp được giáo viên có tâm và có tầm, giảng hay và hiểu biết sâu rộng, và cô còn hay nói thêm các kiến thức ngoài sgk nữa, từ những câu chữ vô vị trong sgk thành những câu chuyện hấp dẫn, học sinh tự có cái nhìn riêng đối với các sự kiện. Những tiết sử đó là những tiết học vui và bổ ích nhất cuộc đời học sinh của tôi.
"Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam." Trích đoạn "Lịch sử nước ta" - Hồ Chí Minh. Đây là câu nói khái quát nhất mà mình thấy về tầm quan trọng của lịch sử (không phải môn sử). Nhân tiện lại bàn về vấn đề lịch sử mà một số bạn quy chụp thành môn sử thì ở đây lịch sử thực sự rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc không chỉ riêng với Việt Nam hay Mỹ, mà tầm quan trọng như thế nào chỉ cần nghe qua lời nói của Bác là mỗi người cũng có thể rút ra được. Lại nói về vấn đề môn Sử, mình thực sự rất buồn khi biết môn Sử là môn có phổ điểm thấp nhất trong kì thi THPT QG vừa rồi lí do thì mình nghe và đọc một số comment ở của các bạn ở đây rồi là do sự thờ ơ, xem nhẹ như hình thức chiếu lệ, thi cho qua, giáo trình nặng, phương pháp giáo dục chưa hợp lí... Mở rộng ra thì không chỉ có môn sử mà tất cả các môn học sinh thực sự chưa nhìn ra mục đích của việc học vd như toán để rèn luyện tư duy điều này ai cũng biết; văn học ngoài dạy ta cách phản biện, tư duy còn dạy ta cách hướng thiện, cảm thông, chia sẻ, yêu thương đồng loại cho nên văn chương tựa như vẻ đẹp vẻ sáng cũng là vì vậy. Vấn đề này không phải lần đầu tiên được nhắc tới, mình tin chắc rất nhiều người trong thế hệ học sinh Việt Nam đều cảm nhận được nhưng vấn đề thực sử ở đây là gì? Đó là liệu chúng ta có dám thay đổi? Những người tiên phong thay đổi như giáo sư Hồ Ngọc Đại thì lại bị dư luận lên tiếng khi mà bản thân họ còn chưa hiểu gì về những đóng góp của ông cho nền giáo dục nước nhà. ( Mình nói tới đây là không sợ gạch đá của các bạn đâu nha ) Nói về vấn đề giáo dục của nước nhà năm nào thời sự, chuyển động 24h lúc nào cũng nói đến nhiều lần, buồn thì có chút buồn nhưng vẫn vui vì có tín hiệu tích cực đó là dám thay đổi để chúng ta có những thế hệ người Việt tài năng như Bác từng mong muốn. Cho nên thay vì buồn rầu chỉ trích, mỗi người chúng ta hãy cùng chung tay, xây dựng đóng góp ý kiến cho sự phát triển chung của con em chúng ta sau này. Mình không phải con người thích bộc bạch nhưng để nói được tới đây thì mình thực sự hiểu cảm giác của các bạn bởi vì mình cũng đang là sinh viên ngày ngày cắp sách tới trường như bao người và mình cảm thấy may mắn khi còn đang trong quãng thời gian mà người ta gọi là tuổi trẻ còn học tập, còn cống hiến được mặc dù bản thân còn nhiều khiếm khuyết nhưng mình tự tin rằng nếu như có một người nước ngoài nào hỏi mình :Hãy nói cho tôi về lịch sử đất nước của bạn, thì mình có thể tự hào đáp rằng ( ở đây mình xin mượn 1 phần bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tuy không liên quan lắm nhưng hy vọng mọi người đón nhận). "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết tròng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó..".
Tôi có thắc mắc là tại sao có rất nhiều người cũng vẫn học tập lịch sử như cách dạy như vậy mà vẫn thành công. Vậy các bạn có bao giờ tự hỏi bản thân không hay chỉ biết đổ thừa do hoàn cảnh.
@@thanhtran-yo6dk cảm ơn bạn đã góp ý. Bạn có thể thấy bài viết của mình mang quan điểm tích cực, mình không bao giờ đổi lỗi cho hoàn cảnh vì chắc bạn cũng nghe ở đâu đó rồi người vượt lên hoàn cảnh mới là người thành công. Các thế hệ anh chị mình đi trước đúng là có học theo cách đó nhưng họ không chỉ biết học thuộc mà còn biết khéo léo vận dụng, sáng tạo và trên hết là xuất phát từ tình yêu đối với môn mà họ học. Thành công là sự tổng hòa của nhiều yếu tố. Ngay cả mình cũng không có định nghĩa chắc chắn về thành công vì quan điểm mỗi người khác nhau. Mình chắc chắn một điều những người thành công bạn nói là những con người xuất sắc.
@@phandc4581 mình muốn nói là mọi người đã cố gắng chưa hay chỉ biết tìm lí do bào chữa cho thất bại của mình. Học sinh thừa thời gian để chơi game và các hoạt động khác cũng có chịu tìm hiểu lịch sử đâu. Đừng bao giờ đổ lỗi cho người khác khi mình chưa cố gắng.
@@thanhtran-yo6dk tâm sự bạn nghe những người bám theo cách giảng dạy tb rên trường ý tỉ lệ cực hấp còn nếu mà hành công hãy để ý rằng đa phần họ đều có những người hầy tài năng thế nên mới thành công. Còn cái vụ tìm hiểu ấy hả dân trí vn thấp vô cùng luôn mấy ai nghiên cứu thêm nữa là định kiến của phụ huynh rất gập khuôn về thành tích tạo thành xiềng xích cho học tập lịch sử khi nào mà dân trí nó cao lên thì chúng ta mới nên xét tới mấy cái chuyện khác chứ một đống vấn đề nó công 1 lúc thì dell ai giải nổi
Bạn này nói quá hay, quá chuẩn. Mình quay lại đây từ đàm đạo lịch sử trên kênh của Tuấn tiền tỉ. Cách ông Tuấn này kể chuyện lịch sử thực sự rất lôi cuốn, hấp dẫn, có thể nhớ được hết nội dung lịch sử chỉ sau một lần nghe chứ không phải giống như hồi còn đi học cứ phải học đi học lại cho thuộc lòng, học xong ra trường chẳng nhớ được gì mấy. Giá bộ giáo dục có thể truyền tải được kiến thức lịch sử cho học sinh được giống như vậy thì tốt.
mình cx thế, nghe ổng đọc mà thấy rất hấp dẫn, tuần nào cx hóng, chứ hc lịch sử ở trên trường ôi sao mà chán, ngáp len ngáp xuống, lúc thì tám chuyện với đứa bên cạnh, mấy lần cô cho vào sổ r, hic hic :(
@@TungPham-dt6tr Underground nó dame bén hơn, có dùng từ tục tĩu, thọt vào cá nhân ... Còn này là cãi lý, logic trên 1 vấn đề ... Và học sinh để lên đc đây thì họ làm chủ đc cảm xúc và lý trí, chứ dân gang lên đây thành Trường Djzz cmnr => Mọi sự so sánh trên đời này đều khập khiễng.
@@vngcorporation750 so sánh? chủ tus đang bảo nếu ko giữ đc đầu lạnh là đánh nhau và mk bảo nghe battle rap chứ ko có đoạn nào có ý so sánh nhé, p đọc đọc chậm lại rồi hãy gõ phím. còn underground nó rộng lắm nhiều thể loại và cái đang nói ở đây là battle no beat cũng dùng từ ngữ để đáp trả và có nhiều phần đối đáp nó ko chỉ chỉ mà nó còn chọc vào những góc chết của đối phương rồi đc đám đông xung quanh hô hào nên mới bảo ông nào ko có bản lĩnh sẽ rất dễ bem nhau vì battle rap.
Cháu tranh biện hay quá trên cả tuyệt vời . Vấn đề là giáo viên môn lịch sử làm sao đế học sinh hiếu được cái giá trị mình được cắp sách đến trường được học tập được hiểu biết...Từ đó hs sẽ trân trọng những gì đang được hưởng kính trọng và biết ơn những gì mà đất nước phải trải qua . Môt khi học sinh thấm nhuần được hai điều này thì tôi tin hs sẽ yêu môn lịch sử
thật là sáo giỗng . bạn không thể ép ai đó trân trọng lịch sử của mình khi chúng không thấy được lịch sử . mà rất nhiều lịch sử việt nam không có hồn và mất gốc là bởi cách người ta tiếp cận nó bằng việc tham khảo lịch sử trung quốc để tìm về cội nguồn . chuyện gì đang sảy ra với lịch sử việt nam ? tại sao chúng ta không có lịch sử ? tại sao 99% người dân việt không thể đọc được chữ việt cổ ? tại sao học sinh không thể tiếp cận được với sử việt , thậm chí là nghi ngờ về tính chân thực của nó ?
Nếu một vài giáo viên dạy không hay thì còn nói, nhưng nếu hầu hết toàn bộ giáo viên Sử toàn quốc dạy không hay thì vấn đề ở đâu ? Nếu nói cách đào tạo giáo viên có vấn đề thì tại sao chỉ có bộ môn Sử là không giỏi ? Vậy vấn đề nằm ở nội dung môn Sử chứ không phải tại giáo viên. Giáo viên còn chán môn Sử thì nói chi đến học sinh.
@@LPham12345 đó là bởi vì vn không có lịch sử ! hãy tìm hiểu xem cách mà bọn họ dựng lên lịch sử việt nam là tham khảo lịch sử trung quốc , copy và paste lại thành lịch sử nước nhà .
@@gmcf0013 Nếu nguồn lịch sử VN không đủ tài liệu thì có thể tham khảo tài liệu thế giới, kể cả TQ, nhưng cần đối chiếu, phân tích dưới góc cạnh khách quan, và dẫn nguồn. Cá nhân tôi không phản đối chuyện này vì nhiều khi dựa theo tài liệu nước ngoài có thể đem lại góc nhìn khác. Nhưng cần nhiều nguồn, cho dù là sách sử ở miền Nam trước 75 cũng nên tham khảo. Thậm chí các nhà Sử học nên gạt bỏ thành kiến vùng miền, chính trị, cùng ngồi lại với nhau. Nhiều nhà Sử học VN hiện đang sống ở nước ngoài cũng có thể được mời để đóng góp. Vấn đề chính là đảng cầm quyền có cho phép lịch sử VN được trung thực và khách quan, hay là chỉ được phép viết theo định hướng của đảng. Vậy nên khó có thể có một lịch sử VN trung thực và khách quan khi một đất nước vẫn còn nằm trong thống trị của một đảng độc tài.
Không riêng gì môn sử mà môn văn hay những môn khác hiện nay đang có xu hướng đi theo hướng là HỌC THUỘC LÒNG ! Bản thân tôi là một người yêu môn văn , rất thích môn văn vì nó đem lại cho tôi sự thư giãn , sự hiểu biết thêm về các tác phẩm văn học , đem đến cho tôi những bài học hay , môn văn cũng là một môn học để tôi có thể tư duy và nêu ra một nhận xét về một thứ gì đó theo cách riêng củ chính tôi nhưng trong xã hội hiện nay nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì tôi khẳng định với các bạn rằng ĐÂY CHÍNH LÀ MÔN HỌC THUỘC , bạn không còn được là chính bạn , bạn gò bó với những nội dung dài hàng 4-5 mặt giấy , bạn phải bù đầu bù cổ vào hàng ngàn những chữ cái khiến cho học sinh ngày nay chán nản môn Văn . Tôi biết là các thầy cô muốn cho học sinh của mình được học hỏi vì đến trường tiếp thu kiến thức là quyền lợi của các em nhưng vì điều này dẫn đến sự gò bó trong văn chương , nó đã trở thành một môn học thuộc và tất cả điều đó đều là vì điểm số , thật sự là do sự áp lực từ phía phụ huynh và từ phía của gđ nên đã dẫn đến sự thiếu hiểu biết của hs hiện nay . Và kèm theo đó không chỉ các các môn khối xã hội mà hiện nay đến cả các môn ở khối tự nhiêu như toán cần sự tư duy của các bạn rất nhiều nhưng giờ đến một bài toán hình ngồi học thuộc để đi thi hay chép bài của bạn , ngồi học thuộc để lên bảng trả lời cho giáo viên thì tôi nghĩ điều này một phần là do cách dạy của giáo viên quá chán khiến họcc sinh ko muốn học và cũng một phần do sự lười nhác của các học sinh hiện nay cũng như sự vô trách nhiệm của cha mẹ đối với việc học hành của con cái ! Tôi thiết nghĩ chúng ta bây giờ phải tự biết được và tìm ra được cách học riêng của chính mình và mong rằng giáo viên và gđ nên ủng hộ con em của mình , đừng vì con số , kết quả mà quên đi quá trình học tập của con em mình ! tôi xin cảm ơn
Đúng quá ạ. Bản thân e cũng rất thích văn học nhưng e ghét việc học văn trên trường. Đề bài nêu cảm nhận của e nhưng phải đúng ý cô, tất cả tất cả đều được vạch sẵn, những tác phẩm văn học trong SGK đều đc phân tích rõ ràng từng ý để học sinh học thuộc, tụi e không còn được TỰ MÌNH CẢM NHẬN NỮA. Viết một bài văn như cái máy copy, thật sự đáng buồn ạ
@@pine...7047 Thật sự là biết thầy cô muốn tốt cho học sinh nhưng cứ cho sẵn như thế rồi bắt học sinh học thuộc thì đó là hại học sinh , khiến cho học sinh mai sau ra cuộc đời thực tế sẽ bị phụ thuộc và ăn sẵn không có chính kiến riêng của bản thân , chỉ biết nghe người khác nói và copy lại y nguyên
Đúng thật. Em năm nay học lớp 9, chương trình bọn em từ khối 6-8 là học về mảng văn miêu tả, biểu cảm, lên lớp 9 bắt đầu học nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong khi điểm văn từ năm lớp 6-8 của em rất cao, trung bình toàn 8,5 trở lên, thì điểm văn lớp 9 lại khó nhằn. Cô dạy Văn từng bảo tư duy em khá tốt, và đó là lý do vì sao điểm từ năm lớp 6-8 lại cao, vì em viết văn theo cảm nhận của riêng bản thân, các cô cũng chấm đa dạng linh hoạt. Còn lên lớp 9, 13 văn bản văn học, mỗi văn bản toàn từ 2-5 đề, mà cô còn bắt chúng em phải học thuộc, thực sự rất khó. Mặc dù cô bảo văn là phải học hiểu, nhưng nhiều lúc phần '' hiểu '' của em với '' hiểu '' của các cô khác nhau. Lần đầu tiên em bị sốc bởi điểm văn 5,8 trong đợt khảo sát đầu năm, các luận điểm luận cứ của bọn em phải trùng với phần chấm bài của cô mới được tính điểm, còn lại thì bỏ hết. Với 13 văn bản mà phải bắt học sinh thuộc thì không thể nào, vì nhiều lúc '' nhồi '' được văn bản này thì lại vô tình quên văn bản kia. Đề là '' nêu cảm nhận của em ... '' nhưng cuối cùng vẫn chấm theo kiểu của cô đó thôi. Mặc dù học theo cô là sẽ trúng ý nhiều hơn, nhưng khi chấm thi hơn trăm bài đều như nhau thì đâu còn gọi là '' cảm nhận của em '' nữa ?
Môn Lịch sử chính xác là môn tư duy lý luận rất cao bởi : - các sự kiện lịch sử khi diễn ra đều do những nhà lãnh đạo ,những nhân vật có đầu óc tài trí ( kể cả phản diện thì họ vẫn là những người giỏi ) vạch định ra - Mỗi sự kiện diễn ra đều đưa đến 1 kết quả : phát triển hay lụi tàn của 1 dân tộc , 1 quốc gia , 1 khu vực . Mà sau này ta nhìn vào đó để suy ngẫm nghiên cứu chính sách đường lối tiếp theo . - Giáo dục VN dạy sử như 1 môn học thuộc , từ ngữ văn vẻ thái quá nên học sinh chán là đúng . - Nếu dạy sử như 1 môn tư duy , lý luận thì đó là môn rất hay . Ví dụ như nghiên cứu về 1 nhân vật lịch sử nào đó thì nên nghiên cứu về chiều sâu tư duy , ý đồ của nhân vật đó khi họ đưa ra các hành động chính sách của mình sẽ thấy nó thật sâu sắc . Thật đáng nghiền ngẫm , đáng để bàn luận ở lớp học , ở trường , hoặc thậm chí ở trên vỉa hè tại các quán nước , tại những cuộc nói chuyện tụm năm tụm bảy trong nhà ngoài phố .🇻🇳 Như vậy lịch sử cứ tự nhiên mà đi vào đời sống của người dân thôi . Chứ học thuộc là cách học chống đối nhất , nhàm chán nhất , nhanh quên nhất
Bạn ấy nói đúng, cũng nhiều ng nhìn ra được. Nhưng thay đổi nhu cầu của xã hội thì ko phải muốn là có thể thay đổi. Khi mà xã hội chưa phát triển, thì những vấn đề ko liên quan trực tiếp đến kinh tế sẽ còn được đặt sau. Nói chung không khó để thay đổi cách dạy, nhưng sẽ khó để biến nó thành một phần của nhu cầu xã hội. Trên phương diện lập luận, diễn giải bảo vệ quan điểm, bạn ấy đã làm quá tốt đối với một học sinh cấp 3. Chúc mừng bạn!
Mình đã đi ôn hsg huyện và tỉnh lịch sử 2 năm , mới đầu mình k có hứng học sử lắm tại vì gv giảng một cách thờ ơ lôi hết tất cả ở trong sách vào cho hs chép đầy trang giấy hết tiết thì thoii . Sau khi đi ôn mình gặp đc cô dạy cực hay và cuốn khiến cho hs muốn học sử , cô giảng chọn lọc từng ý , áp dụng cả kiến thức đời sống bây giờ vào và thêm xỉu văn , học theo sơ đồ tư duy , k bắt phải học và viết quá nhiều ..... . Nhưng thật tiếc sau khi cô ôn cho bọn mình thi xong là cô đã chuyển trường và gvm lại tiếp tục phương pháp dạy học cũ tất cả những gì trong sách các em cứ ghi vào vở và thi hk cho những câu k hề có trong sách và phần cô cho chép , khiến hs hết hứng thú và cảm thấy tẻ nhạt , đến tiết sử thấy rất buồn ngủ và mệt mỏi.. Đúng kp chúng ta k tôn trọng , quý mến và ghi nhớ ls dtVN c.ta mà là do cách giảng dạy của gv một phần lớn
ruclips.net/video/sMeWmUlzz74/видео.html Xem thử cái này đi , nó được làm ra bởi 1 team , Bình Ngô Đại Chiến , không thua gì tam quốc hay anime nào cả . Chất riêng vn
Ước gì cháu có cơ hội làm bộ trưởng giáo dục !!! Quá yêu cách diễn giải và suy lý đề tài đang thảo luận.... Cháu xứng đáng là một công dân đã được khai phóng !
Nhưng khi làm bộ trưởng bộ giáo dục, sợ rằng cô bé không còn có thể nói ra những gì mình suy nghĩ một cách dễ dàng như việc cô bé đứng trên sân khấu đâu bạn ạ :(
Nói là một đằng còn thực hiện lại là chuyện khác nhé, Đừng chỉ vì một lập luận sắc bén mà đi phủ nhận công lao của bộ giáo dục,thử hỏi nếu k có nhiều thay đổi thì liệu em nó có đc lập luận hay như vậy k Nói thẳng ra phải từ ng dân ,h là hs,sv nói thì ng ta nghe hay chứ thử lên cao xem thay đổi tí là rất khó ,ng ủng hộ,kẻ phản đối ngay
@@thinhmynhan nói được còn làm được lại là chuyện khác Bây giờ k vướng bận gì thì nói gì chả đc,nhưng thử bắt tay vào làm mới thấy khó khăn nhiều ý kiến trái chiều, người ủng hộ kẻ phản đối liệu có làm đc k
Với cương vị là 1 hs thì em xin khẳng định hs bọn em k bao giờ chán lịch sử dân tộc nhưng cách dạy môn lịch sử mới là cái khiến bọn em cảm thấy chán môn học này. Khi bọn em học với 1 cô gv mới vừa ra trường đc 2 năm thì bọn em cực kì hứng thú. Xuyên suốt bài học cô k nhồi nhét hay bắt bọn em học quá nhiều kiến thức mà cô đưa ra một số kiến thức trọng tâm nhất sau đó cho bọn em đánh giá, thảo luận, phân tích để có cái nhìn đa chiều hơn về lịch sử và biết cách tư duy, rút ra bài học và tự liên hệ từ những sự kiện lịch sử, các chiến thắng hay thất bại từ lịch sử dân tộc. Trong các bài ktra phần tự luận các câu hỏi đều là câu hỏi vận dụng, hỏi về cách nhìn nhận, đánh giá của bọn em về sự kiện lịch sử và liên hệ bản thân. Còn đối với gv đã đi dạy nhiều năm thì 1 tiết học quá nhàm chán, cô đưa ra rất nhiều kiến thức, chỉ giảng những cái trong sgk, k cho bọn em đc thảo luận hay phân tích, đánh giá. Còn trong đề ktra ở phần tự luận vẫn tiếp tục hỏi những câu mang tính chất học thuộc như em hãy nên diễn biến của trận đánh nào đó... Đây là quan điểm của cá nhân em về việc dạy và học về môn lịch sử hiện nay. Và em cũng là khóa 2k7- khóa đầu tiên của THPT học theo ctrinh mới 2018
Nói chung là do cái tư duy và thói quen thôi, như tôi đây học hết 12 năm môn Lịch sử cũng chỉ tầm tầm, nhưng mà sau 12 năm đấy kiến thức trên lớp cộng thêm những kiến thức khác trên youtube rồi trong các môn học thuật càng cao hơn trên bậc đại học thì lúc này đây tôi cũng có thể nắm được một hệ thống của nền lịch sử Việt Nam rồi, tôi nghĩ do Sử có quá nhiều kiến thức nên trong nhất thời các em chưa nắm được, sau mười hay hai mươi năm nữa khi kinh nghiệm cuộc sống nhiều hơn những kiến thức ấy sẽ cứ lại trôi chảy tuần tự ở trong đầu, vì vốn dĩ chẳng thể ép bộ não nhớ một cái gì đó quá nhanh với một khối lượng nhiều như thế được, kiến thức cần thời gian để tích lũy chứ không phải như cái máy tính nạp một cái ấn enter là lưu.
Minh Anh đúng rất xuất sắc, nếu chỉ chấm điểm về cách em ấy tranh luận thì điểm tuyệt đối hoàn toàn xứng đáng. Nhưng do đây là chương trình cãi để thắng nên mỗi bên đều cố làm mọi cách để biến luận điểm của mình đúng, trong khi nhiều trong số đó là ngụy biện. Trong thời gian ngắn của cuộc tranh luận lượng thông tin đưa ra quá lớn quá nhanh khiến người ta chưa bắt kịp và những lời ngụy biện dễ bị bỏ qua. Người xem chỉ bị khuất phục bởi thần thái của người tranh luận. Cho nên kết quả cuộc tranh luận chưa phải là đáp án mà chỉ xem như tham khảo. Ý kiến bản thân mình khi bên đội Minh Anh phủ nhận lỗi hoàn toàn bởi học sinh thì quá sai, thế thì quá coi thường học sinh quá. Họ chỉ là con bù nhìn, giá áo túi cơm lên lớp ngồi cho đủ chỗ, phó mặc cuộc đời mình vào bố mẹ, thầy cô sao? Nếu như bạn nói nền giáo dục đó sao tạo được những con người giỏi như bạn có chính kiến riêng mạnh mẽ như bạn được? Học sinh là chủ thể của quá trình học, lỗi bên nào cũng có nhưng chủ yếu ỏe bản thân học sinh. Đời mình mình chịu không ai lo thay được
@@TrangHuyen-qn5fu đánh đồng gì bạn. Thì mình thừa nhận Minh Anh rất sắc sảo, lôi cuốn người nghe và thuyết phục được họ còn gì. Nhưng nếu xem kĩ thì một số luận điểm k chính xác đã được bao biện khéo léo
@benio san mình đâu có bảo ý kiến bạn Minh Anh sai hoàn toàn đâu. Đúng 80% đấy chứ, chỉ sai chỗ đổ lỗi hoàn toàn cho nền giáo dục, còn bản thân k chịu trách nhiệm gì là toang rồi.
@benio san học sinh chỉ là một phần trong những nguyên nhân như: gia đình, xã hội, nhà trường...thì chẳng phải nó chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nếu xét về số lượng nguyên nhân đó sao. Còn về mức độ gây ra, chủ thể -học sinh là nhân tố chủ yếu. Có chăng cái 80% của mình chỉ mang tính ước lệ và chưa nói rõ ra là 80% số lượng nguyên nhân. Hehe
@benio san hỏi thế này nhé. Nếu xã hội làm bạn áp lực muốn tự tử, lúc đó xã hội giết bạn hay bản thân bạn tự gây ra cái chết cho bản thân. Cổ nhân nói rồi, tiên trách kỉ hậu trách nhân, hãy tiên học lễ hậu học văn. Đừng đổ lỗi thất bại bản thân cho ngkhac ok.
Đó giờ tui chưa từng chán học ls Quả đúng là học trên lớp thật nhật nhẽo, cái mk muốn bt thì k đc đào sâu, gv chỉ dạy cho nhanh cho kịp chương trình cho có bài để hs học thuộc..... ls k chỉ đơn giản là 1 môn học, mà mk yêu thích ls và đam mê tìm hiểu nó vì bố mk cũng am hiểu ls thường hay kể mk nghe ls vn.Cả lòng hào hứng tìm hiểu qua sách rồi Google nữa, chỉ để bản thân mở mang kiến thức và hiểu biết hơn về dt những nội dung chả có trong chương trình dạy của trường học.
qúa tuyệt vời e gái chia sẻ hay quá. ở trường chỉ cố ép vào những thứ bát ta phải thuộc lòng, còn tư duy về đời sống thực tại không có. tôi cũng cho ràng ràng những kiến thức của môn toán lý hóa ta không nên đi quá sâu và quá phứt tạp mà hãy dành những kiến thức đó vào đại học cho những bạn thật sự đi theo nghành đó thì sẽ được học chuyên sau hơn, bởi vì từ lớp 1 - lơp 12 ta chỉ cần biết cộng trừ nhân chia, chu vi diện tích mét khối là đủ. bởi vì không thằng nào học xong 12 mạ lại được vào làm kế toán cả nên nếu bạn chỉ càn bằng 12 rôi nghỉ thì tôi đảm bảo cuộc sống bạn cũng chẳng phải va chặn tới nhưng công thức chuyên sau của toán lý hóa gì cả, chỉ cộng trừ nhân chia là thứ ta gặp hàng ngày. theo tôi nên dành thời gian mà dạy chuyên sau toán lý hóa đó vào dạy môn kinh tế-tài chính cho học sinh, vì đời ta rất cần thiết môn này, học sinh nên được tư duy sớm về kinh tế-tài chính để họ tự tìm được cho lối đi đúng đắng cho bản thân.
Rõ ràng là do nền giáo dục thôi, t thấy t thật may mắn vì được xem những thước phim, nghe những câu chuyện lịch sử từ chính những người trực tiếp tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, để từ đó t luôn luôn kh bao giờ coi nhẹ môn lịch sử❤
Cũng chính vì cô bé này mak khiến cho chương trình này không còn mùa nào nữa, vì đụng đến bộ giáo dục và chương trình đụng nhiều đến cách điều hành của Đảng😂😂😂, Nhân lực VN thì trên thế giới các doanh nghiệp họ đánh giá nc mik kém phản biện, đó là do nền giáo dục vn dạy phải học thuộc, tranh biện lỡ mồm động đến nhà nc là cắt sóng ngayee
Thật sự thì tôi khá thích môn Sử vì nó dễ thuộc và dễ lấy điểm. Và rồi bay vô đội tuyển, thế ấy mới nhận ra mấy cái hay, mấy cái kiến thức mới mà trong giáo án thầy cô không có và ít ai tìm ra để học. Học mà thấy yêu nước, yêu Bác, yêu các anh hùng hơn í. Mỗi lần nghe kể về các cuộc chiến hay những chiến công đều khơi dậy sự hứng thú và sự tìm tòi học hỏi. Nên tui đồng ý với ý kiến của bạn nữ.
Biện luận xuất sắc..nếu lịch sử trở thành 1 thước phim tài liệu thì có lẽ xem sẽ dễ hiểu hơn là đọc sgk (dài và khó vào trong đầu ) ... Và tớ thích nhất câu là "Giới trẻ chỉ chán nản lịch sử trên trường chứ không chán nản lịch sử dân tộc"
Bạn này nói hay thật . Xem trận chung kết thấy BGK không công bằng với đội của em. Cho một đội lên chức vô địch mà từ người một đến người 3 không có ai nổi bật. Đều nói rất khó nghe và nội dung lòng vòng...
Xin lỗi bạn nhưng mình phải nói là đội vô địch năm nay là hoàn toàn xứng đáng . Đội vô địch có đội hình rất đồng đều từ Tố Uyên nhẹ nhàng nhưng không kém phần đanh thép , Khánh Trang có những lập luận rất sắc sảo , đặc biệt có sự tiến bộ sau mỗi vòng thi , và cuối cùng là anh chàng rapper Vĩnh Thuỵ (khỏi nói nhé) . Còn đội của Minh Anh thì mình chỉ thấy Minh Anh là xuất sắc , còn hai bạn còn lại thì để lại ấn tượng rất mờ nhạt . Vì vậy mà quyết định của ban giám khảo cho trường Phổ thông năng khiếu vô địch là một quyết định đúng đắn . Về phần Minh Anh , Minh Anh đã hoàn thành xuất sắc phần nói của mình , dành trọn vẹn 30 điểm . Điều đó vừa thể hiện tài năng của Minh Anh , vừa thể hiện sự công bằng của ban giám khảo. Nếu có điều gì đáng tiếc thì đó phải là việc một thí sinh xuất sắc như Minh Anh không được trao thêm giải phụ . Đó là một thiếu sót mà mình mong chương trình sẽ khắc phục . Nhưng mà điều khiến cho mình bức xúc nhất đó là khi chương trình không trao giải gì cho Minh Anh mà lại luôn lấy hình ảnh của Minh Anh để đi quảng bá . Mình mong là sau này Minh Anh mặc dù là thua trên đường thi nhưng chắc chắn sẽ thành công trên con đường sự nghiệp sau này . Mình xin hết :>>
Không có chuyện học sinh chán lịch sử mà do cách dạy lịch sử gây chán ngán! Lịch sử luôn quan trọng, hay và hấp dẫn. Không có lịch sử thì không có hiện tại, không có hiện tại thì không có tương lai. Lịch sử là cốt tủy của dân tộc! Lịch sử Việt Nam muôn năm!
2:10 Mỹ rất coi trọng môn lịch sử vì nó là tập hợp của nhiều dân tộc ở châu âu và mọi người mỹ đều rất coi trọng lịch sử. Hãy nhìn cách họ bầu cử tổng thống là đủ hiểu mỗi người mỹ họ coi trọng lịch sử như thế nào. Họ rất quan tâm tới vận mệnh quốc gia vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân họ. Người Mỹ rất am hiểu lịch sử nước họ.
Vớ vẩn, vơ đũa cả nắm 300 tr dân vào 1 từ "người Mỹ". Thứ 2, bầu cử tổng thống chẳng liên quan gì đến am hiểu môn Sử, 1 cái là chính trị, 1 đằng là 1 môn học. Thứ 3, cũng giống như con bé kia, bạn đưa luận điểm thì nhưng chẳng có luận cứ như số liệu hay chứng cứ gì cả, chẳng khác gì tuyên truyền
Rất nể bạn này, lập luận sâu sắc, dẫn chứng thuyết phục, có chiều sâu về kiến thức....nhưng mà số người như bạn còn quá ít chưa đủ để thay đổi một số chuyện😢
Môn Sử là một môn có tính tư duy. "Cách dạy sử VN ko tác động đến chính trị -xã hội". Đồng ý, nhưng nếu để mỗi hs đạt đến tầm đó các bạn phải được cung cấp kiến thức khổng lồ. VD năm 1075 Đại Việt có gì, Trung Quốc( nhà Tống) có gì, Tây Hạ, Đại Liêu có gì mà tại sao Lý Thường Kiệt đánh sang được ko? Nếu cung cấp đầy đủ, việc các bạn hiểu thật dễ dàng. Nhưng đa số sẽ phản ứng, tại sao lại học sử nước khác, tại sao có mỗi trận đánh mà lại phải biết nhiều sự kiện vậy ... Các bạn ko thể tự nhiên hiểu nếu chỉ hiển thị 1-2 dòng ngày tháng năm dc, ngoài việc học thuộc lòng Ý NGHĨA. Các bạn muốn ít sự kiện, ít tư duy, mà k cần học thuộc thì hơi khó. Hôm nay là lịch sử của tương lai. Nếu bạn đi tìm câu trả lời vd năm 1075 vào năm 2019 thì đó là ý nghĩa của môn sử.
Hiểu và biết khác nhau. Nếu nói như anh thì cho dù biết tq có bao nhiêu vạn quân, vn có bn vạn quân, thì cũng chẳng ai hình dung bn đó vạn quân nó ntn cả, nó chỉ là một con số thôi, chẳng ai hứng thú đc cả. Hs bây h coi 4 clip 15p trên youtube về sử còn hơn học 45px4 tiết học trên trường. Sinh động hơn, ko gượng ép mà mục đích là hiểu và hình dung đc.
xin lỗi bạn không biết bạn học được cách giáo dục của VN về môn sử ntn nhưng mình nay 23 tuổi rồi mà hỏi về lịch sử thì không thể nhớ hết được :))) Học đâu lại quên đó, nhưng sau khi xem những video ntn mình lại thấy nó tốt hơn chục lần mấy cuốn SGK ngày xưa đã phải cố học thuộc mỗi khi môn sử đến :)) Mình còn nhớ rõ sau khi xem video đc thời điểm đó xảy ra những gì, do cách tiếp cận với người nghe, người tiếp thu thôi ruclips.net/video/_8IJ9bvnitY/видео.html
Trong lịch sử mình cảm nhận đánh trận cũng như dùng binh đều có sự sáng tạo tính toán ly kỳ. Ấy thế mà vào sách vở thì nó chỉ còn đúng mục học thuộc lòng, bắt học thuộc lòng còn bắt hiểu. Bắt theo khuôn phép còn yêu cầu tư duy. Con người ai cũng có suy nghĩ riêng mà bắt thuộc lòng kiểu ấy thì học hành gì
Hiểu sâu quá nhiều cũng k thế nếu k có đam mê... nhưng đam mê phải được truyền cảm hứng . Nếu các cô giáo dạy sử biến những thứ trên sách thành những thứ ấn tượng mạnh hơn . Có lẽ sẽ có thêm nhiều người đam mê nó hơn... Gõ History Of poland 3D để xem người ta làm video lịch sử mà thật sự ngưỡng mộ cái tầm ấy.
Tiên trách kỷ, hậu trách nhân. Sao k trách mình lười mình dốt trước đi. Nếu giới trẻ ai cũng đam mê lịch sử nước nhà đã k có chuyện Quang Trung Nguyễn Huệ là 2 anh em. Còn mỗi nước một hoàn cảnh, nếu đem Mỹ vào mà áp dụng thì nước nào trên thế giới này cũng được như Mỹ rồi. Khả năng hùng biện của bạn rất tuyệt vời, có lẽ điều đó đã che đậy được những lỗ hổng trong lập luận của bạn. Dù sao cũng rất ngưỡng mộ bạn
Bây giờ sau khi đọc được các lich sử trên thế giới, tôi mới nhận ra rằng: Ngày xưa tôi đọc lịch sử Phổ cập của nhà trường Việt Nam khiến mình cảm thấy như người mù rờ với vậy. Chỉ thiên về ngày giờ năm tháng, kiến thức suông của ai đó đặt ra nhòi nhét mình vậy, chứ không rút ra nhiều bài học có giá trị, đạo đức nhân văn và trí tuệ của các bậc cổ đức
em 2007 là thế hệ được dạy bởi chương trình mới. em thấy bộ giáo dục cũng đã một phần nào cải tiến được hướng dạy để truyền đến với các bạn học sinh. Nhưng không phải ai cũng đủ may mắn để gặp một giáo viên thực sự có tâm với nghề, một giáo viên giỏi là cực kì quan trọng nên em cũng mong muốn bộ giáo dục của mình nên rà soát lại chất lượng của các giáo viên. Hiện nay em đang học lớp 11 và vô cùng may mắn có cô dạy môn sử vô cùng có tâm, những bài giảng của cô thực sự chất lượng và em khẳng định là cô đi đúng hướng mà bộ đã đưa ra ở chương trình mới, môn sử giờ đây đối với e là một môn học e vô cùng thích, mặc dù những bài tập cô giao là thực tế và đòi hỏi phải tự tìm hiểu nhưng mỗi lần nhận e vẫn cảm thấy rất nhẹ nhàng tiếp thu được nhiều thứ mới nữa. Vậy nên dưới cương vị là một người đang trải nghiệm chương trình mới e thấy sẽ phụ thuộc khá nhiều vào cách dạy của mỗi thầy cô, chất lượng mà thầy cô mang lại sẽ vô cùng cao nếu thực sự tuân theo cách mới của BGD
Thế bạn may mắn hơn rất nhiều người rồi, thế hệ trước đều phải bị dạy theo hướng thụ động 1 chiều, chỉ lấy vở ra chép, k được phép phản biện( nếu nói ra thì sợ bị đì bị nói hỗn), chế độ cũ trước 1975 ở trong miền nam thì cũng dạy theo chương trình mới này nhưng level vẫn cao hơn hiện nay😂, thôi thì giờ nc mik cũng nhận ra cũng là vui rồi😂😂😊, nhưng có điều hiện nay bộ giáo dục vẫn chưa nhìn ra đc mục tiêu giáo dục đó là tri thức, là ước mơ, là được phản biện, là được nêu quan điểm của học sinh chứ k phải là vì tiền vì địa vị vì quyền lực vì điểm số, chương trình này đá động đến bộ giáo dục nên bị ngưng rồi😂
Không chỉ riêng môn sử, mà tất cả các môn học ở Việt Nam cần phải được đem lên "bàn mổ" như thế này. Chương trình giảng dạy ở Việt Nam hầu như đều do các cao nhân đi học từ nước ngoài về biên soạn. Không hiểu các ông học hỏi kiểu gì mà tạo ra được một hệ thống giáo dục "chất lượng" như hiện nay.
1:15
' Tôi xin khẳng định: Học sinh chỉ chỉ chán lịch sử trên trường chứ ko học sinh nào chán lịch sử dân tộc'
Xuất sắc quá !!!!! Rất thuyết phục
Mày biết dân tộc hoa có những truyền thống nào ko
Lượng Tung truyền thống gì cũng được, lịch sử dân tộc học thì học, mún học thêm lịch sử nước khác cũng chả sao đâu nên giờ bạn hỏi bạn ấy dân tộc Hoa có truyền thống gì thì bạn nói lun đi
@@tommylodhia7480 4,3 điểm tb sử
Lượng Tung ko hỉu lắm
@@tommylodhia7480 tui 4.3 điểm trung bình sử
Để thay đổi được, nó không phải là chỉ thay đổi cách dạy môn Lịch Sử...... vấn đề lớn nhất chúng ta đang gặp là tâm lý điểm số, “ Đi học chỉ để qua được kì thi” , quên đi mất mục tiêu cần đạt được của Môn học.
Không phải chỉ Lịch Sử, mà cả các Môn học khác. Ví như: Toán là môn rèn luyện cách tư duy khoa học , thì bây giờ các em lại phải học thuộc các bước giải 1 bài toán, học luôn cả cách bấm máy tính sao cho ra kết quả nhanh nhất. Văn là môn để trau dồi ngôn ngữ và tư duy phản biện, thì các em vẫn luôn làm bài theo kiểu, “Hãy nêu cảm nghĩ của em ....... nhưng phải đúng theo cảm nghĩ của cô giáo”
Các Môn học, tất cả đều dần trở thành môn học thuộc, mà quên đi là mình phải tư duy về nó.
Không thể trách học sinh được. Vì áp lực điểm số nên, các em phải học thuộc mọi thứ, lấy đâu ra thời gian để mà tư duy, tìm tòi, nghiền ngẫm về môn học.
-Tại sao điểm Sử các năm hay là Môn thấp nhất? Vì ít thí sinh dùng Môn Sử để xét tuyển. Nếu ko xét điểm mà cứ phải ngồi học thuộc nó thì lấy thời gian đâu học thuộc các Môn xét tuyển. Làm sao trách học sinh được.
Linh Vũ Rất chuẩn bạn ạ!
Bn nói hay quá. Bn đã làm mình nhận ra được một điều thật sự rất quan trọng. Mục đích của việc học,sao mình lại bỏ quên nó như thế. Chân thành cảm ơn bạn rất nhiềi. Tiên cho mình hỏi bn sinh năm bn vậy, tại mink thấy suy nghĩ của bạn rayâ sâu sắc.
Bạn đã nói ra đc những điều t đang suy nghĩ đấy, nếu nền giáo dục cứ theo cách dạy này, thì những HỌC SINH GIỎI 90% là những đứa học vẹt :
hoaheo Hoa mình 97..... không biết là già hay trẻ nữa 😅
@@LinhVu-vi9td như v là khá trẻ r. Mink gọi bằng anh chị thoii.
Thực sự ngưỡng mộ cj ý luôn. Đúng, không phải hs, sinh viên hiện nay chán ghét lịch sử dân tộc mà cách giáo dục, giảng dạy môn lịch tạo cho một cảm giác học sử như một cực hình vậy. Mong rằng môn lịch sử sẽ được giảng dạy một cách lí thú, không nặng nề về lí thuyết thay vào đó sẽ tạo cho học sinh thấy học sử như đọc một cuốn sách hay với những tình huống lí thú. Chỉ khi đó các sự kiện, kiến thức môn lịch sử sẽ được học sinh dung nạp một cách tự nhiên mà không áp lực bằng cách học thuộc lòng. Mặt khác ta cũng thấy cách học thuộc lòng như vậy cũng sẽ không thể nhớ được lâu.
Một người trẻ có cái nhìn thông suốt mà bao thế hệ của ngành giáo dục ko nhìn ra được
Không phải là họ không nhìn ra được , mà là họ không muốn thay đổi!!
Nguyễn Khương Duy bạn sai rồi..... rất nhiều thế hệ nhìn ra, nhưng chúng ta không có cách thay đổi
Không hẳn. Nhiều người nhìn ra nhưng k có cơ hội để nói ra :D
nhìn ra nhưng giáo dục không đơn giản :)) nhà nước chưa chú trọng vào GD sao thay đổi
Để thay đổi được, nó không phải là chỉ thay đổi cách dạy môn Lịch Sự...... vấn đề lớn nhất chúng ta đang gặp là tâm lý điểm số, “ Đi học chỉ để qua được kì thi” , quên đi mất mục tiêu cần đạt được của Môn học.
Không phải chỉ Lịch Sử, mà cả các Môn học khác. Ví như: Toán là môn rèn luyện cách tư duy khoa học , thì bây giờ các em lại phải học thuộc các bước giải 1 bài toán, học luôn cả cách bấm tính sao cho ra kết quả nhanh nhất. Văn là môn để trau dồi ngôn ngữ và tư duy phản biện, thì các em vẫn luôn làm bài theo kiểu, “Hãy nêu cảm nghĩ của em ....... nhưng phải đúng theo cảm nghĩ của cô giáo”
Các Môn học, tất cả đều dần trở thành môn học thuộc, mà quên đi là mình phải tư duy về nó.
Không thể trách học sinh được. Vì áp lực điểm số nên, các em phải học thuộc mọi thứ, lấy đâu ra thời gian để mà tư duy, tìm tòi, nghiền ngẫm về môn học.
-Tại sao điểm Sử các năm hay là Môn thấp nhất? Vì ít thí sinh dùng Môn Sử để xét tuyển. Nếu ko xét điểm mà cứ phải ngồi học thuộc nó thì lấy thời gian đâu học thuộc các Môn xét tuyển. Làm sao trách học sinh được.
Chuẩn, ko chán lịch sử dân tộc, chỉ chán cách dạy và đánh giá môn lịch sử.
Với lại cơ hội tìm kiếm việc làm với môn sử quá thấp,ngta sẽ ko trọng dụng nhiều vs những môn sử,địa,văn nên điểm sử luôn chiếm tỉ lệ thấp vì k tạo đc động lực cho nhiều HS và khiến hs k coi trọng môn sử lắm
Chuẩn,nhiều hôm học sử tập trung thấy nó rất thú vị nhưng cách dạy nó không thay đổi làm mình không có hứng thú học nữa
Lịch sử tuyên truyền thì có cái éo j để học
16 năm học lịch sử chưa bao giờ chán môn sử
Gv ko có tâm vs nghề😑
"Giá trị căn bản của lịch sử không nằm ở những con số, không phụ thuộc vào học sinh nhớ được bao nhiêu cái tên hay mốc thời gian mà nằm ở việc họ có cảm nhận được những giá trị lịch sử rằng ngày hôm nay của học sinh được đánh đổi bằng biết bao xương máu của cha ông, họ có yêu, có trân trọng và cố gắng phát triển giá trị truyền thống văn hóa ấy hay không." Đây chính là câu nói hay nhất mình từng nghe về Lịch Sử 😍😍😍😍😍
1:16 'tôi xin khẳng định: học sinh chỉ chán học lịch sử trên trường chứ k học sinh nào chán lịch sử dân tộc'
Sai rồi là không học sinh nào chán lịch sử trên mạng mới đúng
@@ocxongungsactendaidangdac9359 nc thiếu não z man
@@netao2075 ủa thế bạn thấy tôi nói sai ak lịch sử trên trường và lịch sử dân tộc tuổi j vs lịch sử trên mạng
@@ocxongungsactendaidangdac9359 lịch sử dân tộc bạn có thể tìm ở đâu tùy bạn trên mạng,sách báo, các tiền bối đi trước kể lại. lịch sử trên mạng là 1 góc của nó thôi, người ta muốn nói là lịch sử bao quát thì bạn lại cứ chỉ chú tầm vào từ ngữ câu chữ nhỏ nhặt.
@@quan749 đúng là lịch sử dân tộc có thể tìm thấy ở bất cứ đâu nhưng lịch sử trên mạng cũng có nhiều thứ bị che dấu mà không phải ai cũng tìm thấy được ví dụ về những bí mật quân sự còn sách báo thì nó không bao giờ đề cập chính xác đến vấn đề này nếu có thì nó sẽ biên soạn lại theo quan điểm người viết
Gv dạy sử :
Bc 1 : các em mở tập sách ra
Bc 2 : ghi tên bài và đề mục
Bc 3 : cô đọc bài cho chép
Bc 4 : cô dặn các em tiết sau trả bài
Bc 5 : cô bước ra khỏi lớp
Hết 1 tiết sử
Shinigami Cuồng S công nhận :)))))
Đọc gần hết thiếu 1 tí đis mẹ cô cho 8 điểm
Tao có đúng B1 2 3 là hết tiết
Tưởng ko khó nhg mà khó không tưởng =))
Oh yeah
Xem lại vẫn thấy tuyệt vời. Khả năng thuyết trình, biện luận quá tuyệt. Tương lai rất sáng lạn. Tôi yêu tổ quốc tôi và tôi yêu lịch sử đất nước tôi. Nhưng thực sự qua tuổi 25 tôi mới thực sự bắt đầu thấm đc lịch sử dân tộc khi tôi có tư duy chín chắn và lòng yêu nc đủ lớn. Còn khi đi học thì.... Ác mộng của cả lớp tôi.
Trẻ trâu xem đoremon
Rất tâm đắc câu này của Minh Anh: “học sinh chỉ chán học lịch sử trên trường, chứ ko bao giờ chán lịch sử dân tộc”
Tranh biện quá hay
mình bắt đầu cảm thấy môn văn đang tiếp chân vào vết xe đổ của môn sử:(
thế mày nghỉ học mẹ đi :)
The Light Official ?
Cái này ai cũng biết quan trọng có chịu thay đổi hay không thôi
@@HuuPhuocVN đồng ý
Diễn đạt tốt , lập luận chặt chẽ , sắc bén , lí lẽ thuyết phục .không chửi tục nhưng đó cũng là cái tát thẳng vào bộ gdvdt VN cho họ tỉnh ngủ thay đổi cách dạy để thế hệ VN phát triển hơn
Cô ấy nói đc bao nhiêu điều mà chúng ta điều biết nhưng chẳng bao giờ chứng tỏ đc :D
Nói như nó ai chả biết. Cái quan trọng là thấy đổi thế nào và ai đứng ra thay đổi
bộ giáo dục cũng là những người đi du học các nước tư bản về đấy. Nhưng 10 người 10 ý, không thể chạy theo hết được
chuẩn quá
@@nguagau2435 đi du học Nga hoặc Ukrana nhiều hơn nhé.
Tôi yêu môn sử , và đó chính là động lực giúp tôi học sử không cảm thấy khô khan , tôi không học thuộc lòng theo kiểu học vẹt , mà tôi học bằng cách " yêu nước > lắng nghe > hiểu > ghi nhớ " , và hơn hết khi học sử , tôi cảm nhận được lòng tự tôn của dân tộc dâng lên trong huyết quản , tôi đau với nỗi đau mất nước thuở quá khứ , tôi căm phẫn với nỗi căm phẫn của nhân dân với triều đại bất lực , và tôi vui với niềm vui chiến thắng , ngày đất nước hát khúc ca khải hoàn , thống nhất .Môn sử không khó , quan trọng là người học có yêu đất nước , có yêu sử không , chỉ cần bạn yêu nó , bạn chắc chắn sẽ học được nó
Nói hay quá đồng chí, t cũng v học mấy môn kia thì chỉ nghe hiểu thôi cứ ko sôi nổi nhưng đến môn Sử là tinh thần sôi nổi hẳn, chăm chú lắng nghe hết tiết lun
Lập luận thực tế, xác thực, rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu, diễn đạt với giọng đọc đầy truyền cảm, thu hút .. chị này quá xuất sắc, xứng đáng với số điểm tuyệt đối =))
T nhìn con bé này nói: t cũng thở dài tuổi trẻ chưa trải sự đời, haizzz
@ Đúng rồi anh, hong hiểu sao khen quá trời
@@hunglamhoai4704 lập luận hay thế còn gì nữa ?
@ tại sao vậy bạn
@ ủa anh trải đời ơi. Em không biết em hỏi, sao "Anh trải đời" ko giải đáp thắc mắc của em ?
Câu này hay quá : " Theo đuổi thành công, đam mê và sự giàu đó là ước mơ của mỗi người và học sinh hoàn toàn có quyền được làm điều gì có ích nhất cho tương lai của họ. "
Nhờ một người thầy hết sức tận tâm mà 2 năm cấp 3 Lịch sử là một môn rất đáng để học với em ! Cảm ơn thầy Thảo
Úi luật sư nổi tiếng trong tương lai kìa 😍😍😍😍
Nói nhanh ghê
@@nghiale7515 Nói nhanh mà rõ ràng 👍
@@phenomenal2844 quá giỏi luôn
phải nói là nhà tranh biện tương lai chứ
Luật sư ở vn không được tranh luận như vậy đâu :)))
Phong thái của chị trong tập này đã có phần dịu dàng hơn nhưng lời nói vẫn rất sắc bén không thua một ai =]] Quá giỏi.
Đồng ý với bạn.
@Duy N.K không biết nên sad hay haha 😅
@Duy N.K yup
Xinh
@@_anhh.thu_ minh khoa bô minh ywwaq
“Theo đuổi thành công , đam mê và sự giàu có ” quá đúnggg
Bạn này tư duy vừa nhanh vừa sắc sảo. Phần lập luận rất thuyết phục và ấn tượng.
Ngta gọi là sự hiểu biết ko phải tư duy
việt anh đỗ ngu, người ta gọi đó là tư duy phản biện. Không biết vui lòng lên google để xem cái loại người không bằng người ta nhưng phán như đúng rồi. Làm một bài luận rồi đứng ra đối đáp với người khác đi, không có tư duy nhanh nhẹn thì chỉ bị người ta chẹn họng, cướp lời thôi
yêu lịch Sử dân tộc mà để điểm thi dưới trung bình thì thuyết phục chỗ nào vậy
@@daidinh7398 bị nhồi sọ điểm cho cao cũng ngu à, họ k thèm học sử Việt cong thoi
@@uccuong4418 thế phải học lịch sử của 3 que à , hả dân Cali phọt
Lên cấp 3 thấy thầy dạy sử dạy đúng phương pháp, thầy giảng là chủ yếu, thầy nói, phân tích, đưa ra ý kiến của thầy. Có những ý kiến trái với trong sách, trái với những gì được học, những gì được biết đến trong lịch sử nhưng lại vô cùng có lí. Thầy mở mang thêm kiến thức, giúp học sinh có cái nhìn khác nhau, của riêng bản thân về lịch sử. Mình rất may mắn khi được học thầy. Thầy dạy cuốn lắm ý.
79 lẻ quá cho lên 80
Hay quá cháu gái ơi. Chắc cũng nhiều người khi đi học coi môn lịch sử như quả tạ phải gánh hàng tuần. Nhưng khi trưởng thành thì lại thấy kiến thức lịch sử vô cùng quan trọng để phát triển kỹ năng giao tiếp và các mối quan hệ xã hội. Lịch sử cũng cho chúng ta biết con đường mà chúng ta đã trải qua, đã học tập, đã phấn đấu, đã cống hiến ... là vì sự phát triển của TỔ QUỐC.
Rất thích em này. Cả 2 minh anh mùa này đều xuất sắc.
Có người yêu như này !!! Cãi Nhau chắc chỉ biết Im Lặng mà nghe !!!
Yêu dc người gioi như vây là phúc chứ k phải họa đâu ban
Méo dám cãi nhau với tao
Xinh gái còn giỏi nữa
cái này thì ko chắc yêu và học khác nhau hoàn toàn,có nhiều người học rất thông minh nhưng trong tình yêu thì khá là ngu ngơ còn có nhiều ng học ko giỏi nhưng trong tình yêu thì họ lại có lí trí hơn
Có ma nó kiếm tiên cho ngôi chơi miễn sao mày k phản bội nó biết làm việc nhà
Phong thái, lời lẽ, lập luận sắc bén, thuyết phục. Quá giỏi. Chúc cháu thành công trong cuộc sống 👍❤️
Đúng rồi:))) lớp 11 đổ lại:)) mình học lịch sử khó thuộc lắm, rất tò mò về lịch sử,nhưng khi học lại không nhồi đc tí nào đi thi toàn 5_6:))) nhưng lớp 12:)) gặp giáo viên dạy rất hay nhờ đó t nhớ đc mốc thời gian địa điểm, đợt thi học kì 1 năm lớp 12 một buổi chiều tối và tối t học thuộc đc 15 bài trong vở:)))), t còn đọc thêm trong sách nữa:)) và rất may đúng phần t đọc sách lại vô tình trúng đề và t được con 9 đầu tiên trong 12 năm t học sử:))) còn được thầy cho đi ôn học sinh giỏi sử:)) nhưng nhà có việc nên t bỏ dở. ..t nhớ mãi:))))
Thế h sao rồi? Ổn ko?
Mình thi học kỳ đc 0,5 điểm 🤣🤣🤣
@@gamep8798 rồi cuôic đời nở hoa hay bế tắc
@@saothuy4075 may là vẫn tốt nghiệp 12 🤣🤣
@@gamep8798 ừm may thiệt😂
Tôi ghét học sử nhưng lại thích đọc sách về bác hồ, chiến tranh :)).Hôm nay đã hiểu vì sao
Giang Ngô đúng tìm hiểu lịch sử hay mấy cái câu truyện bên lề xung quanh hay mà :)) xem vid kênh tóm tắt nhanh hay những chuyện gì lạ hay vc, còn học sử toàn bắt nhớ mốc thời gian vs sự kiện gì gì abc chẳng hấp dẫn gì cả
chưa gặp đc giáo viên có tâm
T toàn phải tự tìm hiểu thôi chứ mấy ông thầy bà cô dạy chả cho t thấy đc gì
@@trinhgiabao6564 Quá đúng
Me too
Bà tôi là ng yêu mến lịch sử ,bà đọc rất nhiều. Nhưng tôi rất thích mỗi lần bà kể chuyện sử sách. Nghe rất phê. Ko hề có con số nào mà nghe rất ghiền
Lịch sử ẩn chứa nhiều bài học có thể rút ra trong cuộc sống. Chỉ tiếc thầy cô dạy y SGK, không bình luận đc gì nhiều, k rút ra đc gì nên nó mới chán. Lịch sử chán sao Trung Quốc làm phim Tam Quốc nhiều thế. Rõ ràng sử k chán, mà có lẽ chính người dạy sử cũng không uyên bác, chỉ học vẹt k suy nghĩ nên cũng k có những suy nghĩ sâu sắc để nói cho HS
@@tunghoang8942 thì thầy cô cũng học vẹt mà được làm thầy thì chả thế . nghe có vẻ xúc phạm đấy nhưng nó là sự thật , muốn tiếp cận được lịch sử , thứ đầu tiên người ta phải học là phải chân thật , không giả dối trong tâm. thứ căn bản đó giáo viên còn không làm nổi , thì làm sao dậy được lịch sử .
Cái chị này nói đúng nè lúc học lớp 8 gặp ông thầy dạy lịch sử rất chán cho chép bài là xong lên lớp 9 học lịch sử của cô kia cổ vừa giảng bài vừa lồng ghép trò chơi vào học rất vui và rất dễ thuộc 😪 giờ tôi học 12 rồi các bác à tôi rất nhớ cô Phượng dạy sử
Cô Phượng bên bạn chuyển công tác rồi đúng ko ạ
Nếu đúng thì cô đang dạy ở trường mình nhé , mình ko biết có trùng tên ko
@@ThuanHoang-ph3vx cô Phượng về hưu rồi nhé bạn
@@ptt_1308 Cảm ơn bạn
Thầy dạy sử cấp 2 của t cũng giống thầy dạy sử lớp 8 của bạn vậy,dạy trong sách ko à. Nhưng đc cái ổng đoán đề thi học sinh giỏi rất hay 😂nhờ vậy mà t thi đậu và bài cần học cũng đc rút nhắn.
Xuất sắc em 👏👏👏
ché ngồi mòn 12 năm cũng ko hiểu mình đã “học” hay “nhồi”! Ra đời tự tìm hiểu về lịch sử, nghe nhạc Hoàng Thuỳ Linh thú vị hơn nhiều!
#VTV7
mình nhồi=))
Yêu em quá minh anh ơi xinh kinh khủng anh muốn quan hệ với em rồi cho em ăn "sữa chua" của anh rồi hai bọn mình cùng nhau có một em bé xinh nhất vũ trụ
Em thật sự có tài hùng biện.
Nói năng gãy gọn, dẫn chứng thông minh, thuyết phục.
Em đã nói lên điều mà rất nhiều học sinh và cả giáo viên dạy sử muốn nói.
Xin cám ơn em
"Theo đuổi thành công, đam mê và sự giàu có" thấy đúng dã man
Xuất sắc
Chúc mừng em, phần phản biện vô cùng thông minh và chấp nhận đối đầu câu hỏi chứ không phớt lờ như các bạn khác. Một cô gái đầy bản lĩnh
Đúng thế đấy, k hiểu sao bạn bè, thầy cô, thậm chí là ông bà mình chỉ coi lịch sử là một môn “học thuộc lòng”, “dễ đạt điểm cao”, “k cần cố gắng” trong khi thầy cô vẫn nói về lịch sử các trận đánh của ông cha với giọng điệu rất tự hào, ông bà vẫn luôn kể về những khó khăn thời chiến… cá nhân mình cực thích học sử, tại cô sử mình dạy hay lắm á:)
Bỗng thấy cô giáo dạy sử lớp mình tâm huyết vô cùng... Ít nhất chưa tiết nào thấy chán 😂😂😂
BẠN NÀY NÓI RẤT ĐÚNG
Cá nhân mình là một người rất thích học sử từ năm cấp 1 đến tận cấp 3 nhưng mình rất ít khi chú trọng đến môn sử nôm na là mình không coi trọng nó như Toán ,Văn, Anh Văn, Hóa, Lý, Sinh Học vì sao ? Không phải vì môn Sử không hay như những môn trên mà là do nó không có chỗ đứng trong xã hội một người giỏi sử ra đời thì làm được việc gì ?
Hướng dẫn viên du lịch nha bạn
xin thưa bạn lịch sử chỉ vô ích nếu bạn không chịu tìm hiểu thôi, thật ra lịch sử nói đơn giản chính là ghi lại kinh nghiệm của tiền nhân đề con cháu học hỏi cái hay và tránh được sai lầm tiền nhân đã mắc phải, vậy bạn nói có quan trọng không. thực tế các quốc gia chú trọng việc ghi sử và dạy sử đều trở thành những cường quốc hàng đầu trên thế giới và kéo dài, tiếp nối. điển hình là nhà hán của trung quốc, la mã...
đối với 1 cá nhân, nếu người đó rành hiểu lịch sử thì riêng kho tàng những câu chuyện đối nhân xử thế của các tiền nhân cũng đủ giúp 1 người tránh được rất nhiều sai lầm lúc khởi nghiệp, hoặc giao tế với đồng nghiệp...chỉ có người không chịu học sử chứ tuyệt không có chuyện lịch sử vô tác dụng nhé
Nói thế chứ lắm ô nghiền xem lịch sử của TQ hơn đấy tại vì nó đc làm thành phim rất hay VN còn thiếu điều này
Hiếu Trần mình không quan tâm đến phim ảnh Tàu nhưng công nhận lịch sử văn hoá TQ phong phú thật
ngocnam huynh hs chỉ nhìn vào cái trước mắt thôi , kiếm đc nhiều tiền thì học k thì thôi . Gv thì dạy nhàm chán lấy đâu ra hứng thú để tìm hiểu sâu
Từng đọc truyền cảm hứng bởi cô dạy lịch sử lớp 8. rất biết ơn cô, cô là ng mà t vào đội tuyển sử. Cách cô dạy sử là tư duy, từ quan điểm này dẫn đến vấn đề nọ, cả cách ghi nhớ nữa. Nhưng gì mình học được rút ra là Lịch sử rất khoa học.
3 phút vẫn là quá ngắn
Mình vẫn thấy nên để dài hơn để học sinh kịp thở :)))
HT Aceland chuẩn mình suốt ngày nghe cái này để là nghị luận xã hội 🤣 nghe cũng hết cả hơi hộ mấy bạn này
Để dài hơn thì các bạn ý sẽ nghĩ để nói dài hơn chứ sẽ k giảm nhịp độ đâu😂
😆
Bình thường bạn gặp một người nói nhiều mà không diễn đạt ra cho bạn hiểu. Và một người nói vừa đủ để bạn hiểu.
Bạn sẽ nghe theo người nào?
3 phút, 4 phút hay 1 tiếng không quan trọng. Chỉ quan trọng họ hiểu ý mà mình muốn diễn đạt.
Thực ra nếu đã là tranh luận thực sự thì:
1. đừng giới hạn thời gian gì cả
2. đừng biến nó thành game show phân định người thắng người thua
Bởi vì mục đích của tranh luận không phải để biết ai đúng ai sai mà là để tìm ra cái đúng nhất hợp lý nhất, thông thường 2 phe ý kiến trái chiều nhau thì ko có phe nào đúng hay sai hoàn toàn mà mỗi phe đều sẽ có ý đúng có ý sai, và tranh luận là để cùng tìm ra những cái đúng và loại bỏ những cái sai.
Khi đã biến cuộc tranh luận thành cuộc thi thì nó sẽ hình thành tâm lý cố chấp (vì ai cũng muốn thắng, đâu ai muốn thua) và kéo theo đó là cảm xúc, ngụy biện,... tìm mọi cách để thắng mà quên đi cái mục tiêu là đi tìm điều đúng đắn. Mình xem phần nói của bạn này mặc dù mình ủng hộ nhưng có một điểm mình ko thích là bạn ấy nói với cảm xúc khá gắt gỏng. Trong tranh luận thì nên loại bỏ hoàn toàn yếu tố cảm xúc, logic mới là trên hết.
45' học sử của tôi:
10': nằm dài trên bàn
5': chọc đứa kế bên
4': ngồi nghịch bút
5': ngồi vẽ bậy lên bài
10': năn nỉ thằng kế bên chép hộ, hoặc cho mượn vở chép
5': nghịch tóc con ngồi trc, kể chuyện bị bố mẹ mắng cho nó nghe
5': lấy điện thoại ra me bà cô lm hành động gì đó chụp hình lại dìm bã
1' cuối cùng: ngồi nhìn đồng hồ đợi hết tiết
Thế là hết 1 tiết học=)))
Ôi học sinh ngoan là đây chứ đâu=))
Một học sinh của bác Hồ
Vào tiết sử toàn ngủ, ngủ xong mượn vở chép, có khi còn không chép bài =)) tính tới giờ thiếu hơn chục bài sử =))
15 phút dò bài và 30phut đọc truyện conan
@@toanhuynhphuc1862 vì VN đã thống nhất, học hay không học thì lịch sử dân tộc vẫn còn mãi, con Hàn quốc có chăm chỉ học lịch sử tới đâu thì đất nước nó mãi bị chia cắt
Chưa tìm gv sử chuẩn
Minh Anh tranh biện quá hay, nhấn nhá, giọng điệu rất nhịp nhàng, đi thẳng vào trọng tâm vấn đề. Mặc dù nói nhanh nhưng trơn tru mượt mà, tuyệt nhiên ko vấp chỗ nào. Sau này ông nào lấy được bà này thì chắc ngày nào cũng bị ăn mắng quá, tranh biện ko bao giờ là thắng được, bà này nói như chém chả, lập luận sắc bén, đã đạt đến trình độ đỉnh cao của nhân sinh rồi😂😂😂
Bạn này mà sau này công tác ở bộ ngoại giao hay làm luật sư thì khỏi nói luôn . quá đỉnh
Qua mỹ nha kkkk
xem xong không cưỡng được tự giác phải vỗ tay. Một học sinh với cách hùng biện mạnh mẽ và lối tư duy tuyệt vời.
Quá chính xác, đây cũng là một trong những nỗi lòng của tôi với môn Sử. Nói thật, tôi hiểu chỉ sơ sơ về các sự kiện trong lịch sử, về lịch sử Việt Nam thì tôi thích nghe về chiến thuật của lực lượng du kích mình, ông bà mình lấy gì đánh nhau với lực lượng quân đội Mỹ ?, ông bà mình chọi nhau với VNCH như thế nào ?. Lịch sử thế giới thì tôi có thể không nói được ngày nào tháng nào năm nào mà chỉ nói được là có sự kiện đó diễn ra và năm đó hoặc giai đoạn đó, nhưng mà tôi chỉ cần nhìn trang phục nhìn vũ khí và khí tài quân sự thì lại đoán ngay được là từ nước nào, lực lượng nào và thậm chí quân hàm cấp bậc gì luôn, binh sĩ hay hạ sĩ quan…v..v….., chiến tranh lạnh thì tôi thích tìm hiểu về KGB và CIA, và cái cách mà Vasily Mitrokhin đã “bopdai” cả cơ quan KGB như thế nào khi ông trốn sang anh và phản bội cả tổ chức. Đấy giống như thế, lịch sử là tôi chỉ thích học mấy thứ đó chứ về mấy cái hiệp định, nguyên tắc chính trị hay về những tuyên bố trên giấy tờ thì tôi hơi ngán
nhìn lại quá khứ những năm trên ghế nhà trường của bản thân mình phải công nhận những gì Minh Anh nói rất đúng
Xưa nay chỉ có người học kém là vào học khoa sử địa ở ĐHSP . Hậu quả do méo mó về thu nhập của GV vì nạn dạy thêm .
Hay quá.
chị đã giúp bao học sinh nói hết ra được nỗi niềm mà bấy lâu nay không ai dám phát biểu.Cảm phục chị.
Lịch sử ở Mỹ hiện giờ đang trên nền tảng lung lay sắp đổ....lịch sử, lịch sử. Cô bé lanh lợi,thông minh,lập luận chặt chẽ, sắc bén, nhìn đáng yêu lắm.... .nêu bật được nhiều vấn đề thực tế, nhưng quan trọng nhất vẫn là giải pháp. Đi sâu vào cách giải quyết vấn đề thì lại xuất hiện thêm những vấn đề khác nữa.Giờ có nhiều kênh chuyên về lịch sử rất hay,rất hấp dẫn,rất thu hút... Cứ xem là bị cuốn hút.Tại sao nhà trường không dạy như vậy.... Và chúng ta cũng nên lưu ý rằng..dù những kênh này rất hay nhưng không phải tất cả học sinh đều yêu thích,và thực tế cho thấy rằng trong chính lớp học của chúng ta cũng có những bạn không thích học gì cả..chỉ thích làm anh cả thôi,và tình trạng này càng lúc càng phổ biến. Cô bé đã nêu bật được vấn đề tổng quát... Nhưng nói thật để giải quyết triệt để thì khó như lên trời. Đòi hỏi rất nhiều ý thức của cả người dạy và người học.
Thật sự thì thấy chị Minh Anh quá tài luôn!!! trong lúc bên phản đối trình bày,chị ý bắt được bao nhiêu lỗi.Qủa này nếu là được nói tiếp sau khi bên phản đối nói chắc chị ý cũng nói được hết 4' làm thuyết phục bên kia luôn á
Thầy cô chỉ kịp nhồi nhét kiến thức chứ không giúp học sinh được tìm hiểu và có cái nhìn sâu hơn
Quá hay quá thuyết phục 👏
Lớp 8 học Sử, gặp được một cô chỉ biết đọc sgk cho học sinh chép, đến tiết Sử thì auto buồn ngủ và chán nản. May mà lên lớp 9 học lịch sử Việt Nam, có siêu nhiều các mốc thời gian, các nhân vật và lịch sử thế giới giai đoạn chiến tranh thế giới II, gặp được giáo viên có tâm và có tầm, giảng hay và hiểu biết sâu rộng, và cô còn hay nói thêm các kiến thức ngoài sgk nữa, từ những câu chữ vô vị trong sgk thành những câu chuyện hấp dẫn, học sinh tự có cái nhìn riêng đối với các sự kiện. Những tiết sử đó là những tiết học vui và bổ ích nhất cuộc đời học sinh của tôi.
Vừa xinh vừa giỏi, ước gì đuợc gặp một lần ở ngoài
Dương An Bình bạn hãy đến chuyên Yên Bái để gặp rất nhiều những bạn giỏi và xinh gái như Minh Anh nhé =))
"Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam."
Trích đoạn "Lịch sử nước ta" - Hồ Chí Minh.
Đây là câu nói khái quát nhất mà mình thấy về tầm quan trọng của lịch sử (không phải môn sử). Nhân tiện lại bàn về vấn đề lịch sử mà một số bạn quy chụp thành môn sử thì ở đây lịch sử thực sự rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc không chỉ riêng với Việt Nam hay Mỹ, mà tầm quan trọng như thế nào chỉ cần nghe qua lời nói của Bác là mỗi người cũng có thể rút ra được. Lại nói về vấn đề môn Sử, mình thực sự rất buồn khi biết môn Sử là môn có phổ điểm thấp nhất trong kì thi THPT QG vừa rồi lí do thì mình nghe và đọc một số comment ở của các bạn ở đây rồi là do sự thờ ơ, xem nhẹ như hình thức chiếu lệ, thi cho qua, giáo trình nặng, phương pháp giáo dục chưa hợp lí... Mở rộng ra thì không chỉ có môn sử mà tất cả các môn học sinh thực sự chưa nhìn ra mục đích của việc học vd như toán để rèn luyện tư duy điều này ai cũng biết; văn học ngoài dạy ta cách phản biện, tư duy còn dạy ta cách hướng thiện, cảm thông, chia sẻ, yêu thương đồng loại cho nên văn chương tựa như vẻ đẹp vẻ sáng cũng là vì vậy. Vấn đề này không phải lần đầu tiên được nhắc tới, mình tin chắc rất nhiều người trong thế hệ học sinh Việt Nam đều cảm nhận được nhưng vấn đề thực sử ở đây là gì? Đó là liệu chúng ta có dám thay đổi? Những người tiên phong thay đổi như giáo sư Hồ Ngọc Đại thì lại bị dư luận lên tiếng khi mà bản thân họ còn chưa hiểu gì về những đóng góp của ông cho nền giáo dục nước nhà. ( Mình nói tới đây là không sợ gạch đá của các bạn đâu nha )
Nói về vấn đề giáo dục của nước nhà năm nào thời sự, chuyển động 24h lúc nào cũng nói đến nhiều lần, buồn thì có chút buồn nhưng vẫn vui vì có tín hiệu tích cực đó là dám thay đổi để chúng ta có những thế hệ người Việt tài năng như Bác từng mong muốn. Cho nên thay vì buồn rầu chỉ trích, mỗi người chúng ta hãy cùng chung tay, xây dựng đóng góp ý kiến cho sự phát triển chung của con em chúng ta sau này.
Mình không phải con người thích bộc bạch nhưng để nói được tới đây thì mình thực sự hiểu cảm giác của các bạn bởi vì mình cũng đang là sinh viên ngày ngày cắp sách tới trường như bao người và mình cảm thấy may mắn khi còn đang trong quãng thời gian mà người ta gọi là tuổi trẻ còn học tập, còn cống hiến được mặc dù bản thân còn nhiều khiếm khuyết nhưng mình tự tin rằng nếu như có một người nước ngoài nào hỏi mình :Hãy nói cho tôi về lịch sử đất nước của bạn, thì mình có thể tự hào đáp rằng ( ở đây mình xin mượn 1 phần bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tuy không liên quan lắm nhưng hy vọng mọi người đón nhận).
"Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết tròng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..".
Tôi có thắc mắc là tại sao có rất nhiều người cũng vẫn học tập lịch sử như cách dạy như vậy mà vẫn thành công. Vậy các bạn có bao giờ tự hỏi bản thân không hay chỉ biết đổ thừa do hoàn cảnh.
@@thanhtran-yo6dk cảm ơn bạn đã góp ý. Bạn có thể thấy bài viết của mình mang quan điểm tích cực, mình không bao giờ đổi lỗi cho hoàn cảnh vì chắc bạn cũng nghe ở đâu đó rồi người vượt lên hoàn cảnh mới là người thành công. Các thế hệ anh chị mình đi trước đúng là có học theo cách đó nhưng họ không chỉ biết học thuộc mà còn biết khéo léo vận dụng, sáng tạo và trên hết là xuất phát từ tình yêu đối với môn mà họ học. Thành công là sự tổng hòa của nhiều yếu tố. Ngay cả mình cũng không có định nghĩa chắc chắn về thành công vì quan điểm mỗi người khác nhau. Mình chắc chắn một điều những người thành công bạn nói là những con người xuất sắc.
@@phandc4581 mình muốn nói là mọi người đã cố gắng chưa hay chỉ biết tìm lí do bào chữa cho thất bại của mình. Học sinh thừa thời gian để chơi game và các hoạt động khác cũng có chịu tìm hiểu lịch sử đâu. Đừng bao giờ đổ lỗi cho người khác khi mình chưa cố gắng.
@@thanhtran-yo6dk mình đồng ý với quan điểm của bạn. Đôi lúc cũng phải tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề. Cảm ơn bạn đã đóng góp xây dựng 🙂 .
@@thanhtran-yo6dk tâm sự bạn nghe những người bám theo cách giảng dạy tb rên trường ý tỉ lệ cực hấp còn nếu mà hành công hãy để ý rằng đa phần họ đều có những người hầy tài năng thế nên mới thành công. Còn cái vụ tìm hiểu ấy hả dân trí vn thấp vô cùng luôn mấy ai nghiên cứu thêm nữa là định kiến của phụ huynh rất gập khuôn về thành tích tạo thành xiềng xích cho học tập lịch sử khi nào mà dân trí nó cao lên thì chúng ta mới nên xét tới mấy cái chuyện khác chứ một đống vấn đề nó công 1 lúc thì dell ai giải nổi
Em gái trả lời đầy ấn tượng, lm cho mỗi người hiểu về lịch dử và yêu VN hơn...vvv❤️❤️👍👍👍👍👍👍
Bạn này nói quá hay, quá chuẩn. Mình quay lại đây từ đàm đạo lịch sử trên kênh của Tuấn tiền tỉ. Cách ông Tuấn này kể chuyện lịch sử thực sự rất lôi cuốn, hấp dẫn, có thể nhớ được hết nội dung lịch sử chỉ sau một lần nghe chứ không phải giống như hồi còn đi học cứ phải học đi học lại cho thuộc lòng, học xong ra trường chẳng nhớ được gì mấy. Giá bộ giáo dục có thể truyền tải được kiến thức lịch sử cho học sinh được giống như vậy thì tốt.
Không, ổng đọc hay, ổng kể chuyện tốt, nhưng mà thực ra mình chả nhớ được gì mấy
@@tuyvuvan9307 biết nhấn nhá lùi 1 tiến 2 phù hợp là nói ko sợ bocon thằng nào :>
mình cx thế, nghe ổng đọc mà thấy rất hấp dẫn, tuần nào cx hóng, chứ hc lịch sử ở trên trường ôi sao mà chán, ngáp len ngáp xuống, lúc thì tám chuyện với đứa bên cạnh, mấy lần cô cho vào sổ r, hic hic :(
@@thuongthuong7133 dạy sử giáo viên phải chém gió mới hấp dẫn, cứ cái kiểu dạy cho kịp thời gian rồi bắt học sinh thuộc
đứa nào k giữ được đầu lạnh tham gia chương trình dễ đánh nhau =)))
Quay xong ra đánh nhau :))
yes =))
chương trình này thì là cái gì, ông nghe bettle rap thì biết thế nò là chịu đựng nhé, ko thì search phúc du để xem những màn chửi đỉnh cao nhất:))
@@TungPham-dt6tr Underground nó dame bén hơn, có dùng từ tục tĩu, thọt vào cá nhân ... Còn này là cãi lý, logic trên 1 vấn đề ... Và học sinh để lên đc đây thì họ làm chủ đc cảm xúc và lý trí, chứ dân gang lên đây thành Trường Djzz cmnr
=> Mọi sự so sánh trên đời này đều khập khiễng.
@@vngcorporation750 so sánh? chủ tus đang bảo nếu ko giữ đc đầu lạnh là đánh nhau và mk bảo nghe battle rap chứ ko có đoạn nào có ý so sánh nhé, p đọc đọc chậm lại rồi hãy gõ phím. còn underground nó rộng lắm nhiều thể loại và cái đang nói ở đây là battle no beat cũng dùng từ ngữ để đáp trả và có nhiều phần đối đáp nó ko chỉ chỉ mà nó còn chọc vào những góc chết của đối phương rồi đc đám đông xung quanh hô hào nên mới bảo ông nào ko có bản lĩnh sẽ rất dễ bem nhau vì battle rap.
Cháu tranh biện hay quá trên cả tuyệt vời . Vấn đề là giáo viên môn lịch sử làm sao đế học sinh hiếu được cái giá trị mình được cắp sách đến trường được học tập được hiểu biết...Từ đó hs sẽ trân trọng những gì đang được hưởng kính trọng và biết ơn những gì mà đất nước phải trải qua . Môt khi học sinh thấm nhuần được hai điều này thì tôi tin hs sẽ yêu môn lịch sử
thật là sáo giỗng . bạn không thể ép ai đó trân trọng lịch sử của mình khi chúng không thấy được lịch sử . mà rất nhiều lịch sử việt nam không có hồn và mất gốc là bởi cách người ta tiếp cận nó bằng việc tham khảo lịch sử trung quốc để tìm về cội nguồn .
chuyện gì đang sảy ra với lịch sử việt nam ?
tại sao chúng ta không có lịch sử ? tại sao 99% người dân việt không thể đọc được chữ việt cổ ?
tại sao học sinh không thể tiếp cận được với sử việt , thậm chí là nghi ngờ về tính chân thực của nó ?
Nếu một vài giáo viên dạy không hay thì còn nói, nhưng nếu hầu hết toàn bộ giáo viên Sử toàn quốc dạy không hay thì vấn đề ở đâu ?
Nếu nói cách đào tạo giáo viên có vấn đề thì tại sao chỉ có bộ môn Sử là không giỏi ?
Vậy vấn đề nằm ở nội dung môn Sử chứ không phải tại giáo viên. Giáo viên còn chán môn Sử thì nói chi đến học sinh.
@@LPham12345 đó là bởi vì vn không có lịch sử !
hãy tìm hiểu xem cách mà bọn họ dựng lên lịch sử việt nam là tham khảo lịch sử trung quốc , copy và paste lại thành lịch sử nước nhà .
@@gmcf0013 Nếu nguồn lịch sử VN không đủ tài liệu thì có thể tham khảo tài liệu thế giới, kể cả TQ, nhưng cần đối chiếu, phân tích dưới góc cạnh khách quan, và dẫn nguồn. Cá nhân tôi không phản đối chuyện này vì nhiều khi dựa theo tài liệu nước ngoài có thể đem lại góc nhìn khác. Nhưng cần nhiều nguồn, cho dù là sách sử ở miền Nam trước 75 cũng nên tham khảo. Thậm chí các nhà Sử học nên gạt bỏ thành kiến vùng miền, chính trị, cùng ngồi lại với nhau. Nhiều nhà Sử học VN hiện đang sống ở nước ngoài cũng có thể được mời để đóng góp. Vấn đề chính là đảng cầm quyền có cho phép lịch sử VN được trung thực và khách quan, hay là chỉ được phép viết theo định hướng của đảng. Vậy nên khó có thể có một lịch sử VN trung thực và khách quan khi một đất nước vẫn còn nằm trong thống trị của một đảng độc tài.
Thế nên giờ k còn mùa nào phát sóng nữa, mak người vn thì yếu cái này nhất 😂😂 các doanh nghiệp nc ngoài đã từng nhận định thế
Không riêng gì môn sử mà môn văn hay những môn khác hiện nay đang có xu hướng đi theo hướng là HỌC THUỘC LÒNG !
Bản thân tôi là một người yêu môn văn , rất thích môn văn vì nó đem lại cho tôi sự thư giãn , sự hiểu biết thêm về các tác phẩm văn học , đem đến cho tôi những bài học hay , môn văn cũng là một môn học để tôi có thể tư duy và nêu ra một nhận xét về một thứ gì đó theo cách riêng củ chính tôi nhưng trong xã hội hiện nay nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì tôi khẳng định với các bạn rằng ĐÂY CHÍNH LÀ MÔN HỌC THUỘC , bạn không còn được là chính bạn , bạn gò bó với những nội dung dài hàng 4-5 mặt giấy , bạn phải bù đầu bù cổ vào hàng ngàn những chữ cái khiến cho học sinh ngày nay chán nản môn Văn . Tôi biết là các thầy cô muốn cho học sinh của mình được học hỏi vì đến trường tiếp thu kiến thức là quyền lợi của các em nhưng vì điều này dẫn đến sự gò bó trong văn chương , nó đã trở thành một môn học thuộc và tất cả điều đó đều là vì điểm số , thật sự là do sự áp lực từ phía phụ huynh và từ phía của gđ nên đã dẫn đến sự thiếu hiểu biết của hs hiện nay . Và kèm theo đó không chỉ các các môn khối xã hội mà hiện nay đến cả các môn ở khối tự nhiêu như toán cần sự tư duy của các bạn rất nhiều nhưng giờ đến một bài toán hình ngồi học thuộc để đi thi hay chép bài của bạn , ngồi học thuộc để lên bảng trả lời cho giáo viên thì tôi nghĩ điều này một phần là do cách dạy của giáo viên quá chán khiến họcc sinh ko muốn học và cũng một phần do sự lười nhác của các học sinh hiện nay cũng như sự vô trách nhiệm của cha mẹ đối với việc học hành của con cái ! Tôi thiết nghĩ chúng ta bây giờ phải tự biết được và tìm ra được cách học riêng của chính mình và mong rằng giáo viên và gđ nên ủng hộ con em của mình , đừng vì con số , kết quả mà quên đi quá trình học tập của con em mình ! tôi xin cảm ơn
Đúng quá ạ. Bản thân e cũng rất thích văn học nhưng e ghét việc học văn trên trường. Đề bài nêu cảm nhận của e nhưng phải đúng ý cô, tất cả tất cả đều được vạch sẵn, những tác phẩm văn học trong SGK đều đc phân tích rõ ràng từng ý để học sinh học thuộc, tụi e không còn được TỰ MÌNH CẢM NHẬN NỮA. Viết một bài văn như cái máy copy, thật sự đáng buồn ạ
@@pine...7047 Thật sự là biết thầy cô muốn tốt cho học sinh nhưng cứ cho sẵn như thế rồi bắt học sinh học thuộc thì đó là hại học sinh , khiến cho học sinh mai sau ra cuộc đời thực tế sẽ bị phụ thuộc và ăn sẵn không có chính kiến riêng của bản thân , chỉ biết nghe người khác nói và copy lại y nguyên
Đúng thật. Em năm nay học lớp 9, chương trình bọn em từ khối 6-8 là học về mảng văn miêu tả, biểu cảm, lên lớp 9 bắt đầu học nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong khi điểm văn từ năm lớp 6-8 của em rất cao, trung bình toàn 8,5 trở lên, thì điểm văn lớp 9 lại khó nhằn. Cô dạy Văn từng bảo tư duy em khá tốt, và đó là lý do vì sao điểm từ năm lớp 6-8 lại cao, vì em viết văn theo cảm nhận của riêng bản thân, các cô cũng chấm đa dạng linh hoạt. Còn lên lớp 9, 13 văn bản văn học, mỗi văn bản toàn từ 2-5 đề, mà cô còn bắt chúng em phải học thuộc, thực sự rất khó. Mặc dù cô bảo văn là phải học hiểu, nhưng nhiều lúc phần '' hiểu '' của em với '' hiểu '' của các cô khác nhau. Lần đầu tiên em bị sốc bởi điểm văn 5,8 trong đợt khảo sát đầu năm, các luận điểm luận cứ của bọn em phải trùng với phần chấm bài của cô mới được tính điểm, còn lại thì bỏ hết. Với 13 văn bản mà phải bắt học sinh thuộc thì không thể nào, vì nhiều lúc '' nhồi '' được văn bản này thì lại vô tình quên văn bản kia.
Đề là '' nêu cảm nhận của em ... '' nhưng cuối cùng vẫn chấm theo kiểu của cô đó thôi. Mặc dù học theo cô là sẽ trúng ý nhiều hơn, nhưng khi chấm thi hơn trăm bài đều như nhau thì đâu còn gọi là '' cảm nhận của em '' nữa ?
Luật sư tương lai đây chứ đâu
không cứ hoạt ngôn là làm luật sư đâu ạ
Bạn này làm luật sư thì phí
Môn Lịch sử chính xác là môn tư duy lý luận rất cao bởi :
- các sự kiện lịch sử khi diễn ra đều do những nhà lãnh đạo ,những nhân vật có đầu óc tài trí ( kể cả phản diện thì họ vẫn là những người giỏi ) vạch định ra
- Mỗi sự kiện diễn ra đều đưa đến 1 kết quả : phát triển hay lụi tàn của 1 dân tộc , 1 quốc gia , 1 khu vực . Mà sau này ta nhìn vào đó để suy ngẫm nghiên cứu chính sách đường lối tiếp theo .
- Giáo dục VN dạy sử như 1 môn học thuộc , từ ngữ văn vẻ thái quá nên học sinh chán là đúng .
- Nếu dạy sử như 1 môn tư duy , lý luận thì đó là môn rất hay . Ví dụ như nghiên cứu về 1 nhân vật lịch sử nào đó thì nên nghiên cứu về chiều sâu tư duy , ý đồ của nhân vật đó khi họ đưa ra các hành động chính sách của mình sẽ thấy nó thật sâu sắc . Thật đáng nghiền ngẫm , đáng để bàn luận ở lớp học , ở trường , hoặc thậm chí ở trên vỉa hè tại các quán nước , tại những cuộc nói chuyện tụm năm tụm bảy trong nhà ngoài phố .🇻🇳 Như vậy lịch sử cứ tự nhiên mà đi vào đời sống của người dân thôi .
Chứ học thuộc là cách học chống đối nhất , nhàm chán nhất , nhanh quên nhất
Quá chất luôn. Chuẩn trong từng câu chữ. Một bài phản biện xuất sắc
Vẫn là Minh Anh mê e quá lý luận, giải thích thuyết phục.
Bạn ấy nói đúng, cũng nhiều ng nhìn ra được. Nhưng thay đổi nhu cầu của xã hội thì ko phải muốn là có thể thay đổi. Khi mà xã hội chưa phát triển, thì những vấn đề ko liên quan trực tiếp đến kinh tế sẽ còn được đặt sau. Nói chung không khó để thay đổi cách dạy, nhưng sẽ khó để biến nó thành một phần của nhu cầu xã hội. Trên phương diện lập luận, diễn giải bảo vệ quan điểm, bạn ấy đã làm quá tốt đối với một học sinh cấp 3. Chúc mừng bạn!
Xem trường teen vì Minh Anh. Đỉnh thật sự
Đó là phần tại sao lại chọn Lịch Sử👍 Sử rất dễ học khi mà bạn hiểu đc giá trị và cảm nhận đc Lịch Sử sẽ rất rất học và nhớ lâu 👍
Mình đã đi ôn hsg huyện và tỉnh lịch sử 2 năm , mới đầu mình k có hứng học sử lắm tại vì gv giảng một cách thờ ơ lôi hết tất cả ở trong sách vào cho hs chép đầy trang giấy hết tiết thì thoii . Sau khi đi ôn mình gặp đc cô dạy cực hay và cuốn khiến cho hs muốn học sử , cô giảng chọn lọc từng ý , áp dụng cả kiến thức đời sống bây giờ vào và thêm xỉu văn , học theo sơ đồ tư duy , k bắt phải học và viết quá nhiều ..... .
Nhưng thật tiếc sau khi cô ôn cho bọn mình thi xong là cô đã chuyển trường và gvm lại tiếp tục phương pháp dạy học cũ tất cả những gì trong sách các em cứ ghi vào vở và thi hk cho những câu k hề có trong sách và phần cô cho chép , khiến hs hết hứng thú và cảm thấy tẻ nhạt , đến tiết sử thấy rất buồn ngủ và mệt mỏi..
Đúng kp chúng ta k tôn trọng , quý mến và ghi nhớ ls dtVN c.ta mà là do cách giảng dạy của gv một phần lớn
Tôi chỉ thích học sử việt và chiến tranh thế giới thứ 1,2 nhưng chúng đều lập đi lập lại ở 9-10-11-12 nếu mà học rồi mà học lại thì rất chán
Mình học bồi dưỡng học sinh giỏi muốn ớn
ruclips.net/video/sMeWmUlzz74/видео.html
Xem thử cái này đi , nó được làm ra bởi 1 team , Bình Ngô Đại Chiến , không thua gì tam quốc hay anime nào cả . Chất riêng vn
@@NgPhucAn Cẻnh xét trính tã. 😷
@@hunghung8432 sai thì nói sai để nó biết nó ngu chỗ nào. Thượng đẳng boiz?
Chuẩn -_- mình rất đam mê sử mà sách nó có bấy nhiêu dạy từ năm này qua năm khác..
Ước gì cháu có cơ hội làm bộ trưởng giáo dục !!! Quá yêu cách diễn giải và suy lý đề tài đang thảo luận.... Cháu xứng đáng là một công dân đã được khai phóng !
Nhưng khi làm bộ trưởng bộ giáo dục, sợ rằng cô bé không còn có thể nói ra những gì mình suy nghĩ một cách dễ dàng như việc cô bé đứng trên sân khấu đâu bạn ạ :(
Nói là một đằng còn thực hiện lại là chuyện khác nhé,
Đừng chỉ vì một lập luận sắc bén mà đi phủ nhận công lao của bộ giáo dục,thử hỏi nếu k có nhiều thay đổi thì liệu em nó có đc lập luận hay như vậy k
Nói thẳng ra phải từ ng dân ,h là hs,sv nói thì ng ta nghe hay chứ thử lên cao xem thay đổi tí là rất khó ,ng ủng hộ,kẻ phản đối ngay
@@thinhmynhan nói được còn làm được lại là chuyện khác
Bây giờ k vướng bận gì thì nói gì chả đc,nhưng thử bắt tay vào làm mới thấy khó khăn nhiều ý kiến trái chiều, người ủng hộ kẻ phản đối liệu có làm đc k
Với cương vị là 1 hs thì em xin khẳng định hs bọn em k bao giờ chán lịch sử dân tộc nhưng cách dạy môn lịch sử mới là cái khiến bọn em cảm thấy chán môn học này. Khi bọn em học với 1 cô gv mới vừa ra trường đc 2 năm thì bọn em cực kì hứng thú. Xuyên suốt bài học cô k nhồi nhét hay bắt bọn em học quá nhiều kiến thức mà cô đưa ra một số kiến thức trọng tâm nhất sau đó cho bọn em đánh giá, thảo luận, phân tích để có cái nhìn đa chiều hơn về lịch sử và biết cách tư duy, rút ra bài học và tự liên hệ từ những sự kiện lịch sử, các chiến thắng hay thất bại từ lịch sử dân tộc. Trong các bài ktra phần tự luận các câu hỏi đều là câu hỏi vận dụng, hỏi về cách nhìn nhận, đánh giá của bọn em về sự kiện lịch sử và liên hệ bản thân. Còn đối với gv đã đi dạy nhiều năm thì 1 tiết học quá nhàm chán, cô đưa ra rất nhiều kiến thức, chỉ giảng những cái trong sgk, k cho bọn em đc thảo luận hay phân tích, đánh giá. Còn trong đề ktra ở phần tự luận vẫn tiếp tục hỏi những câu mang tính chất học thuộc như em hãy nên diễn biến của trận đánh nào đó... Đây là quan điểm của cá nhân em về việc dạy và học về môn lịch sử hiện nay. Và em cũng là khóa 2k7- khóa đầu tiên của THPT học theo ctrinh mới 2018
100 điểm cho bạn quá xuất sắc không có từ nào để tìm dc cái sai🤩
Thầy dạy lịch sử của mình cute lắm , học xong là thuộc trên lớp 💛
me too
Nói chung là do cái tư duy và thói quen thôi, như tôi đây học hết 12 năm môn Lịch sử cũng chỉ tầm tầm, nhưng mà sau 12 năm đấy kiến thức trên lớp cộng thêm những kiến thức khác trên youtube rồi trong các môn học thuật càng cao hơn trên bậc đại học thì lúc này đây tôi cũng có thể nắm được một hệ thống của nền lịch sử Việt Nam rồi, tôi nghĩ do Sử có quá nhiều kiến thức nên trong nhất thời các em chưa nắm được, sau mười hay hai mươi năm nữa khi kinh nghiệm cuộc sống nhiều hơn những kiến thức ấy sẽ cứ lại trôi chảy tuần tự ở trong đầu, vì vốn dĩ chẳng thể ép bộ não nhớ một cái gì đó quá nhanh với một khối lượng nhiều như thế được, kiến thức cần thời gian để tích lũy chứ không phải như cái máy tính nạp một cái ấn enter là lưu.
Minh Anh đúng rất xuất sắc, nếu chỉ chấm điểm về cách em ấy tranh luận thì điểm tuyệt đối hoàn toàn xứng đáng. Nhưng do đây là chương trình cãi để thắng nên mỗi bên đều cố làm mọi cách để biến luận điểm của mình đúng, trong khi nhiều trong số đó là ngụy biện. Trong thời gian ngắn của cuộc tranh luận lượng thông tin đưa ra quá lớn quá nhanh khiến người ta chưa bắt kịp và những lời ngụy biện dễ bị bỏ qua. Người xem chỉ bị khuất phục bởi thần thái của người tranh luận. Cho nên kết quả cuộc tranh luận chưa phải là đáp án mà chỉ xem như tham khảo. Ý kiến bản thân mình khi bên đội Minh Anh phủ nhận lỗi hoàn toàn bởi học sinh thì quá sai, thế thì quá coi thường học sinh quá. Họ chỉ là con bù nhìn, giá áo túi cơm lên lớp ngồi cho đủ chỗ, phó mặc cuộc đời mình vào bố mẹ, thầy cô sao? Nếu như bạn nói nền giáo dục đó sao tạo được những con người giỏi như bạn có chính kiến riêng mạnh mẽ như bạn được? Học sinh là chủ thể của quá trình học, lỗi bên nào cũng có nhưng chủ yếu ỏe bản thân học sinh. Đời mình mình chịu không ai lo thay được
ulianov alexander bạn ơi, đi thi thì tất nhiên phải bảo vệ cho kiến nghị của đội mình rồi =)) đừng có đánh đồng thế =))
@@TrangHuyen-qn5fu đánh đồng gì bạn. Thì mình thừa nhận Minh Anh rất sắc sảo, lôi cuốn người nghe và thuyết phục được họ còn gì. Nhưng nếu xem kĩ thì một số luận điểm k chính xác đã được bao biện khéo léo
@benio san mình đâu có bảo ý kiến bạn Minh Anh sai hoàn toàn đâu. Đúng 80% đấy chứ, chỉ sai chỗ đổ lỗi hoàn toàn cho nền giáo dục, còn bản thân k chịu trách nhiệm gì là toang rồi.
@benio san học sinh chỉ là một phần trong những nguyên nhân như: gia đình, xã hội, nhà trường...thì chẳng phải nó chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nếu xét về số lượng nguyên nhân đó sao. Còn về mức độ gây ra, chủ thể -học sinh là nhân tố chủ yếu. Có chăng cái 80% của mình chỉ mang tính ước lệ và chưa nói rõ ra là 80% số lượng nguyên nhân. Hehe
@benio san hỏi thế này nhé. Nếu xã hội làm bạn áp lực muốn tự tử, lúc đó xã hội giết bạn hay bản thân bạn tự gây ra cái chết cho bản thân. Cổ nhân nói rồi, tiên trách kỉ hậu trách nhân, hãy tiên học lễ hậu học văn. Đừng đổ lỗi thất bại bản thân cho ngkhac ok.
Đó giờ tui chưa từng chán học ls
Quả đúng là học trên lớp thật nhật nhẽo, cái mk muốn bt thì k đc đào sâu, gv chỉ dạy cho nhanh cho kịp chương trình cho có bài để hs học thuộc..... ls k chỉ đơn giản là 1 môn học, mà mk yêu thích ls và đam mê tìm hiểu nó vì bố mk cũng am hiểu ls thường hay kể mk nghe ls vn.Cả lòng hào hứng tìm hiểu qua sách rồi Google nữa, chỉ để bản thân mở mang kiến thức và hiểu biết hơn về dt những nội dung chả có trong chương trình dạy của trường học.
qúa tuyệt vời e gái chia sẻ hay quá. ở trường chỉ cố ép vào những thứ bát ta phải thuộc lòng, còn tư duy về đời sống thực tại không có. tôi cũng cho ràng ràng những kiến thức của môn toán lý hóa ta không nên đi quá sâu và quá phứt tạp mà hãy dành những kiến thức đó vào đại học cho những bạn thật sự đi theo nghành đó thì sẽ được học chuyên sau hơn, bởi vì từ lớp 1 - lơp 12 ta chỉ cần biết cộng trừ nhân chia, chu vi diện tích mét khối là đủ. bởi vì không thằng nào học xong 12 mạ lại được vào làm kế toán cả nên nếu bạn chỉ càn bằng 12 rôi nghỉ thì tôi đảm bảo cuộc sống bạn cũng chẳng phải va chặn tới nhưng công thức chuyên sau của toán lý hóa gì cả, chỉ cộng trừ nhân chia là thứ ta gặp hàng ngày. theo tôi nên dành thời gian mà dạy chuyên sau toán lý hóa đó vào dạy môn kinh tế-tài chính cho học sinh, vì đời ta rất cần thiết môn này, học sinh nên được tư duy sớm về kinh tế-tài chính để họ tự tìm được cho lối đi đúng đắng cho bản thân.
Bạn này tên đầy đủ là Nguyễn Ngọc Minh Anh sinh năm 2k3 học giỏi thật bạn này có học cấp 2 cùng trường với mình
😍😶😮😶😍
Cho xin in4 của bạn áy đi
@@vuivuithoi4362 .
Xin in4
Mik cux tên Nguyễn Ngọc Minh Anh nè :))
Người gì đâu vừa giỏi vừa xinh 😍
Rõ ràng là do nền giáo dục thôi, t thấy t thật may mắn vì được xem những thước phim, nghe những câu chuyện lịch sử từ chính những người trực tiếp tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, để từ đó t luôn luôn kh bao giờ coi nhẹ môn lịch sử❤
Cũng chính vì cô bé này mak khiến cho chương trình này không còn mùa nào nữa, vì đụng đến bộ giáo dục và chương trình đụng nhiều đến cách điều hành của Đảng😂😂😂, Nhân lực VN thì trên thế giới các doanh nghiệp họ đánh giá nc mik kém phản biện, đó là do nền giáo dục vn dạy phải học thuộc, tranh biện lỡ mồm động đến nhà nc là cắt sóng ngayee
Nói dai, nói dài nhưng không nói dỡ. Nghe chị đầu tiên nói hay nhỉ mà nghe hay ghê
Vừa xinh, lý luận giỏi, nhìn vấn đề tốt!! ❤👍
Clip này không chỉ có nội dung phong phú mà còn mang lại nhiều cảm xúc cho người xem. Mình rất ngưỡng mộ sự sáng tạo và tâm huyết của bạn!
Thật sự thì tôi khá thích môn Sử vì nó dễ thuộc và dễ lấy điểm. Và rồi bay vô đội tuyển, thế ấy mới nhận ra mấy cái hay, mấy cái kiến thức mới mà trong giáo án thầy cô không có và ít ai tìm ra để học. Học mà thấy yêu nước, yêu Bác, yêu các anh hùng hơn í. Mỗi lần nghe kể về các cuộc chiến hay những chiến công đều khơi dậy sự hứng thú và sự tìm tòi học hỏi. Nên tui đồng ý với ý kiến của bạn nữ.
*Nghe chị này nói mà sướng tai ghê á
Biện luận xuất sắc..nếu lịch sử trở thành 1 thước phim tài liệu thì có lẽ xem sẽ dễ hiểu hơn là đọc sgk (dài và khó vào trong đầu ) ...
Và tớ thích nhất câu là "Giới trẻ chỉ chán nản lịch sử trên trường chứ không chán nản lịch sử dân tộc"
Bạn này nói hay thật . Xem trận chung kết thấy BGK không công bằng với đội của em. Cho một đội lên chức vô địch mà từ người một đến người 3 không có ai nổi bật. Đều nói rất khó nghe và nội dung lòng vòng...
Xin lỗi bạn nhưng mình phải nói là đội vô địch năm nay là hoàn toàn xứng đáng . Đội vô địch có đội hình rất đồng đều từ Tố Uyên nhẹ nhàng nhưng không kém phần đanh thép , Khánh Trang có những lập luận rất sắc sảo , đặc biệt có sự tiến bộ sau mỗi vòng thi , và cuối cùng là anh chàng rapper Vĩnh Thuỵ (khỏi nói nhé) . Còn đội của Minh Anh thì mình chỉ thấy Minh Anh là xuất sắc , còn hai bạn còn lại thì để lại ấn tượng rất mờ nhạt . Vì vậy mà quyết định của ban giám khảo cho trường Phổ thông năng khiếu vô địch là một quyết định đúng đắn . Về phần Minh Anh , Minh Anh đã hoàn thành xuất sắc phần nói của mình , dành trọn vẹn 30 điểm . Điều đó vừa thể hiện tài năng của Minh Anh , vừa thể hiện sự công bằng của ban giám khảo. Nếu có điều gì đáng tiếc thì đó phải là việc một thí sinh xuất sắc như Minh Anh không được trao thêm giải phụ . Đó là một thiếu sót mà mình mong chương trình sẽ khắc phục . Nhưng mà điều khiến cho mình bức xúc nhất đó là khi chương trình không trao giải gì cho Minh Anh mà lại luôn lấy hình ảnh của Minh Anh để đi quảng bá . Mình mong là sau này Minh Anh mặc dù là thua trên đường thi nhưng chắc chắn sẽ thành công trên con đường sự nghiệp sau này . Mình xin hết :>>
@@huyenthu8221 Mình hoàn toàn đồng ý với bạn. Bạn như nói hết suy nghĩ của mình vậy.
like like like like like like like like like
@@huyenthu8221 đúng quá bạn ơiii
Một cây làm chẳng lên non. Giống như một mình Minh Anh không đủ để gánh team
Bà hàng xóm cạnh nhà bạn nữ này chắc bất lực lắm :)))
😂
Không có chuyện học sinh chán lịch sử mà do cách dạy lịch sử gây chán ngán! Lịch sử luôn quan trọng, hay và hấp dẫn. Không có lịch sử thì không có hiện tại, không có hiện tại thì không có tương lai. Lịch sử là cốt tủy của dân tộc! Lịch sử Việt Nam muôn năm!
2:10
Mỹ rất coi trọng môn lịch sử vì nó là tập hợp của nhiều dân tộc ở châu âu và mọi người mỹ đều rất coi trọng lịch sử. Hãy nhìn cách họ bầu cử tổng thống là đủ hiểu mỗi người mỹ họ coi trọng lịch sử như thế nào. Họ rất quan tâm tới vận mệnh quốc gia vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân họ. Người Mỹ rất am hiểu lịch sử nước họ.
Vậy cho mình hỏi bạn đã sống ở Mỹ bao nhiêu năm và đã ở bao nhiêu bang của Mỹ rồi ạ?
tùy thuộc vào trường công hay tư nhé
Vớ vẩn, vơ đũa cả nắm 300 tr dân vào 1 từ "người Mỹ". Thứ 2, bầu cử tổng thống chẳng liên quan gì đến am hiểu môn Sử, 1 cái là chính trị, 1 đằng là 1 môn học. Thứ 3, cũng giống như con bé kia, bạn đưa luận điểm thì nhưng chẳng có luận cứ như số liệu hay chứng cứ gì cả, chẳng khác gì tuyên truyền
@@ThanhVu-oo5nv cũng định cmt vậy
@@ThanhVu-oo5nv bạn ngu v lên xem tổng thống mĩ tranh luận đi r vô đây sảu
Rất tự tin, quyết đoán, lập luận chặt chẽ 30 điểm trọn vẹn xứng đáng cho bạn❤
càng về sau giọng nói càng đanh thép và cương quyết,cảm giác rất thu hút
Rất nể bạn này, lập luận sâu sắc, dẫn chứng thuyết phục, có chiều sâu về kiến thức....nhưng mà số người như bạn còn quá ít chưa đủ để thay đổi một số chuyện😢
Môn Sử là một môn có tính tư duy. "Cách dạy sử VN ko tác động đến chính trị -xã hội". Đồng ý, nhưng nếu để mỗi hs đạt đến tầm đó các bạn phải được cung cấp kiến thức khổng lồ. VD năm 1075 Đại Việt có gì, Trung Quốc( nhà Tống) có gì, Tây Hạ, Đại Liêu có gì mà tại sao Lý Thường Kiệt đánh sang được ko? Nếu cung cấp đầy đủ, việc các bạn hiểu thật dễ dàng. Nhưng đa số sẽ phản ứng, tại sao lại học sử nước khác, tại sao có mỗi trận đánh mà lại phải biết nhiều sự kiện vậy ... Các bạn ko thể tự nhiên hiểu nếu chỉ hiển thị 1-2 dòng ngày tháng năm dc, ngoài việc học thuộc lòng Ý NGHĨA. Các bạn muốn ít sự kiện, ít tư duy, mà k cần học thuộc thì hơi khó. Hôm nay là lịch sử của tương lai. Nếu bạn đi tìm câu trả lời vd năm 1075 vào năm 2019 thì đó là ý nghĩa của môn sử.
Hiểu và biết khác nhau. Nếu nói như anh thì cho dù biết tq có bao nhiêu vạn quân, vn có bn vạn quân, thì cũng chẳng ai hình dung bn đó vạn quân nó ntn cả, nó chỉ là một con số thôi, chẳng ai hứng thú đc cả. Hs bây h coi 4 clip 15p trên youtube về sử còn hơn học 45px4 tiết học trên trường. Sinh động hơn, ko gượng ép mà mục đích là hiểu và hình dung đc.
xin lỗi bạn không biết bạn học được cách giáo dục của VN về môn sử ntn nhưng mình nay 23 tuổi rồi mà hỏi về lịch sử thì không thể nhớ hết được :))) Học đâu lại quên đó, nhưng sau khi xem những video ntn mình lại thấy nó tốt hơn chục lần mấy cuốn SGK ngày xưa đã phải cố học thuộc mỗi khi môn sử đến :)) Mình còn nhớ rõ sau khi xem video đc thời điểm đó xảy ra những gì, do cách tiếp cận với người nghe, người tiếp thu thôi
ruclips.net/video/_8IJ9bvnitY/видео.html
Trong lịch sử mình cảm nhận đánh trận cũng như dùng binh đều có sự sáng tạo tính toán ly kỳ. Ấy thế mà vào sách vở thì nó chỉ còn đúng mục học thuộc lòng, bắt học thuộc lòng còn bắt hiểu. Bắt theo khuôn phép còn yêu cầu tư duy. Con người ai cũng có suy nghĩ riêng mà bắt thuộc lòng kiểu ấy thì học hành gì
Hiểu sâu quá nhiều cũng k thế nếu k có đam mê... nhưng đam mê phải được truyền cảm hứng . Nếu các cô giáo dạy sử biến những thứ trên sách thành những thứ ấn tượng mạnh hơn .
Có lẽ sẽ có thêm nhiều người đam mê nó hơn... Gõ History Of poland 3D để xem người ta làm video lịch sử mà thật sự ngưỡng mộ cái tầm ấy.
Tiên trách kỷ, hậu trách nhân. Sao k trách mình lười mình dốt trước đi. Nếu giới trẻ ai cũng đam mê lịch sử nước nhà đã k có chuyện Quang Trung Nguyễn Huệ là 2 anh em. Còn mỗi nước một hoàn cảnh, nếu đem Mỹ vào mà áp dụng thì nước nào trên thế giới này cũng được như Mỹ rồi. Khả năng hùng biện của bạn rất tuyệt vời, có lẽ điều đó đã che đậy được những lỗ hổng trong lập luận của bạn. Dù sao cũng rất ngưỡng mộ bạn
Môn lịch sử rất quan trọng, một người tốt muốn thành công lớn muốn đất nước giàu mạnh thì trước tiên phải thấu hiểu lịch sử
Ủa lần này Minh Anh nói chậm nè, làm có cảm tình với Minh Anh ghê. Nghe rất thuyết phục nx.
tại có chú kia hơi lớn tuổi làm giám khảo...nên Minh Anh nói chậm để chú nghe kịp ấy
Bây giờ sau khi đọc được các lich sử trên thế giới, tôi mới nhận ra rằng: Ngày xưa tôi đọc lịch sử Phổ cập của nhà trường Việt Nam khiến mình cảm thấy như người mù rờ với vậy. Chỉ thiên về ngày giờ năm tháng, kiến thức suông của ai đó đặt ra nhòi nhét mình vậy, chứ không rút ra nhiều bài học có giá trị, đạo đức nhân văn và trí tuệ của các bậc cổ đức
Em này giỏi quá , tương lai sẽ là một ngôi sao sáng , một nhân tài
Mở SKG ra ôi thôi toàn chữ. Thử trình chiếu ảnh và video lịch sử xem. HS nó sẽ trông mong đến giờ học lịch sử luôn.
hmmm, Vẫn thế thôi á
@@tuyvuvan9307 tại bạn không thật sự tập trung vào môn thôi ạ chứ nghe lịch sử theo kiểu trình chiếu và ko nhàm chán thì rất thú vị ấy ạ
@@tuyvuvan9307 :)) còn đỡ hơn dạy chay.
Mở các seri của Jhgo coi ko thích mới lạ 🙂
thầy dạy sử chỗ tôi toàn cho chép là chép...ôi chữ nó dài mà khó thuộc=))
em 2007 là thế hệ được dạy bởi chương trình mới. em thấy bộ giáo dục cũng đã một phần nào cải tiến được hướng dạy để truyền đến với các bạn học sinh. Nhưng không phải ai cũng đủ may mắn để gặp một giáo viên thực sự có tâm với nghề, một giáo viên giỏi là cực kì quan trọng nên em cũng mong muốn bộ giáo dục của mình nên rà soát lại chất lượng của các giáo viên. Hiện nay em đang học lớp 11 và vô cùng may mắn có cô dạy môn sử vô cùng có tâm, những bài giảng của cô thực sự chất lượng và em khẳng định là cô đi đúng hướng mà bộ đã đưa ra ở chương trình mới, môn sử giờ đây đối với e là một môn học e vô cùng thích, mặc dù những bài tập cô giao là thực tế và đòi hỏi phải tự tìm hiểu nhưng mỗi lần nhận e vẫn cảm thấy rất nhẹ nhàng tiếp thu được nhiều thứ mới nữa. Vậy nên dưới cương vị là một người đang trải nghiệm chương trình mới e thấy sẽ phụ thuộc khá nhiều vào cách dạy của mỗi thầy cô, chất lượng mà thầy cô mang lại sẽ vô cùng cao nếu thực sự tuân theo cách mới của BGD
Thế bạn may mắn hơn rất nhiều người rồi, thế hệ trước đều phải bị dạy theo hướng thụ động 1 chiều, chỉ lấy vở ra chép, k được phép phản biện( nếu nói ra thì sợ bị đì bị nói hỗn), chế độ cũ trước 1975 ở trong miền nam thì cũng dạy theo chương trình mới này nhưng level vẫn cao hơn hiện nay😂, thôi thì giờ nc mik cũng nhận ra cũng là vui rồi😂😂😊, nhưng có điều hiện nay bộ giáo dục vẫn chưa nhìn ra đc mục tiêu giáo dục đó là tri thức, là ước mơ, là được phản biện, là được nêu quan điểm của học sinh chứ k phải là vì tiền vì địa vị vì quyền lực vì điểm số, chương trình này đá động đến bộ giáo dục nên bị ngưng rồi😂
thích cj này thật sự nói câu nào là đúng câu đó
Không chỉ riêng môn sử, mà tất cả các môn học ở Việt Nam cần phải được đem lên "bàn mổ" như thế này. Chương trình giảng dạy ở Việt Nam hầu như đều do các cao nhân đi học từ nước ngoài về biên soạn. Không hiểu các ông học hỏi kiểu gì mà tạo ra được một hệ thống giáo dục "chất lượng" như hiện nay.
Chương trình quá hay. Những con người quá xuất sắc.
chính xác:"học sinh chỉ chán cách dạy học lịch sử chứ không chán lịch sử dân tộc"