Giữ lại tất cả những gì tốt đẹp, tinh túy của ngôn ngữ miền Nam là trách nhiêm của tất cả mọi người Việt Nam. Xin cảm ơn tác giả và mong được đọc tiếp những bài nghiên cứu chuyên sâu.
Bài viết hay nhưng buồn man mác.Em thuộc thế hệ sinh sau đẻ muộn nhưng vẫn rất yêu quý ngôn ngữ miền Nam xưa và đang sưu tầm tìm học lại.Xin cảm ơn tác giả bài viết và anh Tài Nguyễn thật nhiều💝💐.
Cách gọi địa danh quốc tế ở Sài Gòn trước 1975 dựa vào tiếng Trung thôi. Ví dụ 巴黎 là tên Paris viết bằng chữ Hán, tiếng Trung đọc là "Ba lí", tiếng Việt đọc là "Ba lê". 東京 là tên Tokyo viết bằng chữ Hán, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", tiếng Việt đọc là "Đông Kinh".
Đó là lý do tại sao tôi yêu đài phát thanh rfi tiếng Việt. Văn chương, trình độ sâu sắc. Càng nghe càng say sưa như được uống dòng sông quê hương, như đọc một tác phẩm nghệ thuật tiếng Việt không bao giờ chán. Cám ơn thế giới này còn chương trình rfi tiếng Việt để thắp sáng giá trị ngôn ngữ Việt Nam.
Tôi năm nay 73t, lâu lắm tôi mới nghe lại Ngôn Ngữ Tiếng Việt mà chính mình đả học qua những năm trước giải phóng, hôm nay Trịnh Thanh Thuỷ tham khảo cho thế hệ sau này hiểu biết xin chân thành cảm ơn rất nhiều, chúc năm mới An Khang, Thịnh vượng, vạn sự như ý
Mặc dù sống ở Hai Ngoại đa hơn 50 nam, những tiếng việt tôi nói hãy con là lời nói của Saigon trước năm 1975, có lẽ là vì tôi đã gần 90 tuổi, thật ra rất là buồn khi ngon ngủ bị đối thay, tiếng Việt của Saigon that là quá hay, phải nói là tôi nói tiếng Việt của miền nam, Saigon rất là chuẩn, mặc dù tôi nói được 5 thu ngoại ngữ, đau lòng lắm các bạn ơi
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
@@namluan6295 Ba-Lê , Đông Kinh , Tân Gia Ba .....là phiến âm Hán -Việt ; Nếu khg thích Hán Việt thì phải học tốt Anh , Pháp Ngữ ..Ví dụ; Khi đọc Báo giấy hay nghe PTVien nói ,đọc : Niu-Ooc là phải hiểu Newyork , Ốt -Tra li-a phải hiểu Australia , Ba-rít [Paris], Mê -hi -cô [ Mexico ] + ......[ Nhớ khg hết ..]
@@haiquang8790 Trên thế giới có gần 200 quốc gia và hàng vạn địa danh. Muốn gọi tên các nơi này ta phải tham khảo tên bằng chữ Hán do Trung Quốc viết rồi theo đó mà đọc thì mới đúng cách người Sài Gòn nói trước 1975?
@@haiquang8790 Đến cả cách gọi "ba má" của nhiều gia đình Sài Gòn cũng thể hiện dấu ấn của tiếng Trung. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Nếu học tiếng Trung sẽ hiểu biết thêm về tiếng Sài Gòn trước 1975.
Rất cảm ơn tác giả,hơn 43 năm o Mỹ ,hôm nay tôi sống lại những danh từ da chết từ lâu,tôi cũng dòng cảm như anh,tôi sẽ ủng hộ chương trình moi hình thức ...
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
Cách xưng hô của anh chị gọi các em không kể là quen hay lạ gọi là :Cưng à - ,Nhỏ …,mình là người xứ Huế chỉ ở SG mấy tháng năm 75 di tản vô SG lần đầu tiên nghe giọng nói và gọi mình Cưng mua gì …thậtdễ thương truyền cảm và ấm áp làm sao ..nhớ hoài à ❤❤❤
Hoàn toàn đồng ý với nhận xét của tác giả Trịnh Thanh Thuỷ, đã quan tâm đến sự mai một của tiếng Việt Sài Gòn. Tiếng Việt Sài Gòn và miền Nam nói chung được cập nhật và Việt hoá theo từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử và nhờ đó chúng ta mới có một tiếng Việt đa dạng được xử dụng dễ dàng và tuyệt vời trong mọi lãnh vực liên quan đến văn hóa và văn học miền Nam trước 1975. Những từ ngữ được Bộ Giáo Dục cẩn thận chọn lọc thống nhất trong chương trình giảng dạy và in ấn sách giáo khoa cấp tiểu học, trung học và đại học…trong đó Hán Việt nhiều nhất (quốc gia, phụ huynh..), Pháp & Anh Việt (tắc xi, xích lô, boong tàu, vi-la, ốp la, súp, ti vi…),ngôn ngữ cũng đa dạng dễ hiểu khi xử dụng trong thơ văn và văn thư ( nhờ lớp Việt văn), một số từ ngữ mới góp phần vào ngôn ngữ Sài Gòn như “sức mấy, quê một cục, bỏ đi tám…” dễ dàng nghe thấy trong đối thoại của người Sài Gòn. Vấn biết rằng ngôn ngữ thay đổi và khác nhau từng vùng miền, nhưng từ khi nào người Sài Gòn nói riêng và cả nước nói chung đã xử dụng chữ “con” một cách vô ý thức trong tất cả vật thể không phải động vật (“con” xe gắn máy, xe ô tô, “con” đầu máy karaoke, “con” động cơ tàu bè…) thì không có gì ngạc nhiên khi gọi lãnh đạo bằng “thằng” !!!
Nổi lòng bà HTQ rung cùng một giai điệu với nổi lòng người di tản buồn: Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Nhạc lính nhạc bolero và 6 câu vọng cổ miền tây có thể nói linh hồn của tiếng Việt Sài Gòn xưa, ngày nào còn người yêu nhạc lính, nhạc bolero còn người ngâm nga 6 câu vọng cổ trong các buổi tiệc, đám cưới thì linh hồn tiếng Việt Sài Gòn xưa vẫn còn
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
Tôi cũng vậy và luôn dạy con cháu mình những gì mình được học ngày xưa khi đến trường nhất là phải kể phép với người lớn tuổi và anh chị em trong nhà phải thương yêu nhường nhịn và đùm bọc lẫn nhau dù là được sống nơi xứ người
Đây là ngôn ngữ của lũ trẻ trâu, muốn đốt cháy câu nói này cũng như nói người nọ người kia là mặt L, bạn cứ nói chẳng những là bố mày mà cả tổ tiên mày, cũng đều chui ra từ một bộ phận nhỏ hẹp của một người phụ nữ. Tôi đã thấy hiệu quả
Rat hay, minh chiu khong noi giong Bac sau 1975, khi ho vao Saigon minh chang hieu gi ca, nhat la ho lai hay noi nguoc, mot thu ngon ngu rung ru. Tieng Bac hoi xua nghe tri thuc gi dau. That buon ghe !
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
Hơn 300 năm trước, dân Sài gòn ( Thành phố Hồ Chí Minh) cũng là người Bắc : "Từ thuở mang gươm đi mở nước, ngàn năm thương nhớ đất Thăng long"hãy đọc (Lịch sử Sài gòn, Gia định)
tiếng Việt miền nam là nguồn gốc là do người miên gốc cam khơme đồng hóa tạo ra, cho thời vua chúa Việt Nam mở cõi, rồi những người miên gốc cam khơme chở thành lãnh thổ Việt Nam thế là những người này phải học tiếng Việt nhưng không thể nói được giọng đúng chuẩn dần dần người Bắc di cư vào Nam sinh sống thời vua chúa không cấp giấy phép thông hành nguồn gốc ông bà bố mẹ không dạy bảo nguồn gốc phong tục tập quán, khi chung sống hòa đồng thấy người nói dùng nọ sọ thành từ dần dần nhận vơ bắt chước nhại giọng theo qua vài chục ngắn ngủi hoạc lâu hơn thế nữa đã nhận vơ là người nam gốc cam, cho lên bây giờ người nam gốc cam nói tiếng Việt lại thành ( tiếng diệt )Việt Nam gọi thành ( diệt nam ) vì là người nam gốc cam phải kiêng kỵ chữ V đều phát âm thành chữ D R ,mà còn tỏ ra rất tự hào
Hai từ. ĐẢM BẢO mà bây giờ tôi nghe từ Việt Nam sau 1975,bây giờ tôi lại nghe hầu hết trên các đài truyền hình của người Việt sống ở nước ngoài mới làm tôi chóng mặt
Năm 1975 đang học lớp 7 nhưng khi nghe Anh ấy kể thì có nhớ đó và khá quen thuộc từ ngữ trước 75 vì năm 1988 đã vượt biên nên vẫn còn nhớ rất nhiều từ ngữ miền nam cảm ơn chương trình
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
Xin cảm ơn bạn rất rất nhiều, đồng ý với bạn, tiếng Việt của người miền Nam đã chết dần, và đang thay thế bằng những danh từ quá xá lạ...xin ai là người miền Nam thân yêu của tôi xin ráng duy trì ngón ngữ thân thương ngày trước của mình, xin cám ơn mọi người.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
@@annh1978ngôn từ chư không phải ngôn ngữ giọng đọc nam hay Bắc đâu có liên quan gì chẳng hạn hiện nay hầu như tất cả những người còn ở lại dùng chữ cân thay cho ký
Tiếng Việt rat phong phú về mọi mặt, trong đó có sự khác nhau về vùng miền, dân tộc, lịch sử (khác về từ ngữ, phát âm, cách dùng…). Đó là bthuong. Theo qui luật, cái j đc dùng nhiều thì cái đó sẽ phát triển và ngược lại… m nghĩ dạy tiếng Việt cho con e ơ nuoc ngoài là nen dạy ngôn ngữ hay, tinh tuý va phát triển. Cám ơn bạn❤
Tôi sinh ra ở miền nam, cha mẹ là người di cư 1954, tôi vẫn nói giọng Bắc, tại vì tôi sống ở những trại định cư. Nhưng thật sự tôi rất khó chịu với giọng Bắc 1975/ nhiều khi lên mạng tranh luận với dân Hà nội, tôi nối với họ = tôi là dân Bắc kỳ quyền quý, khg phải là Bắc kỳ choss
Tôi cũng như bạn thôi vì gia đình chúng tôi hoàn toàn giọng Bắc. Chỉ là sau 1954, thành phố Hà Nội bị dân cư từ vùng khác về nên giọng nghe hơi chói tai, chứ đi đừng cho mình là quyền quý 😊
@@Thy2016 : bạn nói đúng. Tôi có hai người em nói chuẩn giọng miền nam , vì hai em tôi sống ở Sài thành , khi nó phát âm nhiều người nghĩ là người Hoa, riêng tôi đi học ở Dalat , nếu nói hai đứa kia là em tôi thì khg ai tin, vì người anh thì nói giọng Hà nội cũ, hai đứa em thì nói giọng Sài thành
Nghe xong bài này tự nhiên cảm thấy rất buồn, xót xa, đau lòng, và những đi tích của lịch sử từ từ biến mất không phải do thiên tai nhưng do việt cộng làm mất đi hòn Ngọc viễn đông của dân miền nam việt nam cộng hòa mang thật nhiều nỗi lòng của người hải ngoại thì chỉ than thở với chính cuộc đời của dân hải ngoại
@huelu5 Sài Gòn ngày xưa chỉ có quận 1, quận 7 và chỉ cho Ba Tàu, công chức, sĩ quan chế độ Sài Gòn còn dân nghèo thì miễn nhé. Dân Sài Gòn mắc bệnh ảo tưởng rất nặng không biết rằng kinh tế miền Nam có từ đâu, thưa rằng từ viện trợ Mỹ, Mỹ cắt thì suy sụp ngay như năm 1974 đã chỉ ra, đó là nền kinh tế ký sinh dựa vào chiến tranh mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Đáng buồn cho nhận thức của rất nhiều người tự cho mình là hiểu biết.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
HAY QUA ! DUNG QuA ! DAU LONG THAT ! MONG RANG QUA VAN CHUONG, THO PHU, VA NHUNG BAI VIET NHU THE NAY, NHUNG THE HE MAI SAU CO THE TIM THAY LINH HON CUA MOT NGON NGU DA CHET ! CAM ON NGUOI VIET VA NGUOI DOC !
Nghe mà thấy buồn quá!Tiếng Việt trước năm 75,một ngôn ngữ hay, đây đủ ý nghĩa, nghe trí thức mà không giữ để phát triển mà lại thay vào một ngôn ngữ vừa sai chính tả, ngữ vựng nghèo nàn : con xe ( như thế thì người với vật có khác gì đâu), định vị, biển thủ, ho khẩu, còn văn phạm thì thật ngán ngẩm : tôi làm hơi “ bị “ tốt. Đã tốt mà sao lại bị?
Thật tội nghiệp cho nước Việt và người Việt; luôn luôn bị chia rẽ từ quá khứ lịch sử đến hiện tại và có lẽ tương lai cũng sẽ như vậy nhờ những người như tác giả và Tài Nguyễn.
Tôi yêu tiếng Việt ngay xưa, ngôn ngữ không bị què quặt. Thí dụ: ông ấy sở hữu một chiếc siêu xe, giá rất khủng. Ông ấy đỉnh lắm rồi! Đọc và suy nghĩ, làm tôi nghĩ đén những anh bộ đội từ dãy Núi Truờng Sơn mới vô Sài Gòn năm 1975. Những gì các anh ấy nói, làm trò cười cho chung tôi. Mấy chục năm qua đi, cái dép râu không còn, lối sống của họ thay đổi rất nhiều, nhưng ngon ngữ thì què quặt, quê mùa , nghèo nàn như người trong rừng. Thật buồn cho đất nước tôi. Hà Nội xưa, Sài Gòn xưa đã mất, đám mọi từ trong hang pac bo, đã làm tan nát ngôn ngữ của người văn minh.
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
Ngôn ngữ người Hà Nội xưa, ngôn ngữ người Sài Gòn xưa đã bị lãng quên, thay vào đó loại ngôn ngữ rừng rú của bầy dã nhân. Tôi còn nhớ sau 75 để chuẩn bị cho 3 ngay lễ lớn trước dinh Độc Lập, đem hôm trước họ dựng những nhà vệ sinh dã chiến với những bảng hiệu như “nhà đái trai, nhà đái gái, nhà ỉa trai, nhà ỉa gái “ tôi và cô bạn không thể tin vào mắt mình, chúng tôi cười ra nước mắt 😂.
@@t.n.3005 Đến cả cách gọi "ba má" của nhiều gia đình Sài Gòn cũng thể hiện dấu ấn của tiếng Trung Quốc. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Nếu học tiếng Trung sẽ hiểu biết thêm về tiếng Sài Gòn trước 1975.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
Tôi yêu cha ông của tôi, yêu văn hóa riêng biệt của đất nước ngàn xuưa của tôi. Tôi yêu chữ Nôm của cha ông tôi để lại, đừng ai bảo tôi phải đi aăn trộm một chữ viết nào và của ai!
Cám ơn tác giả! Biết nói gì hơn vì đó là lối sống của người Việt-đặc biệt là người miền nam VN-do ảnh hưởng của chính trị và nền kinh tế của cả nước (kinh tế thị trường theo đường lối XHCN)!
Hè năm ngoái tui có về miền Tây, quê tui miền Tây. Tui nghe giọng nói Nam hổng ra Nam mà Bắc hổng ra Bắc của người miệt này rất nhiều, ho xài chữ “vâng” thay cho “dạ” và “giữ dùm” thành ra “giữ hộ”. Nhưng chắc có lẽ là do tiếp xúc năm này qua tháng nọ với ra-dô, ti-vi và quan chức bắc kỳ riết rồi chữ nghĩa đàng ngoài nó lân la vô chiếm chỗ trong lời ăn tiếng nói ở tuốt miệt dưới này hồi nào hổng hay. Tui nhớ lại nhiều chữ họ dùng thoải mái như ‘chất liệu’, ‘chuẩn mực’, phát huy’… Chung chạ lâu ngày thì phải ra con lai, biết đâu ngôn ngữ lai kiểu này hổng chừng cũng có cái hay....
Tôi rất thích bài viết của tác giả Trịnh Thanh Thủy về Tiếng Việt , qua đó chứng tỏ tác giả có sự nghiên cứu , theo dõi và quan tâm đến Tiếng Việt . Là một người sinh ra và lớn lên ở miền Nam VN , cụ thể là Sài gòn , xin phép tác giả có góp ý nhỏ . Trong xứ CHXHCN VN , bọn báo chí , truyền thanh , truyền hình . . . chúng đã góp phần RẤT LỚN trong việc làm MAN RỢ HÓA TIẾNG VIỆT , chúng thường làm TỐI NGHĨA Tiếng Việt , vd trong phiên âm tiếng nước ngoài như " Niu y ooc " , người đọc hoàn toàn không biết là nơi nào trên trái đất này ? ! ? ! ? ! Vd khác như " QUAN NGẠI " là cái giống đách gì ( xin lỗi tác giả). Thật vô số , không thể nêu ra hết được ở đây . Do vậy , nếu muốn Tiếng Việt còn được sống còn thì Tiếng Việt ở miền Nam VN trước 30.04.1975 cần được giữ gìn , phát huy theo đà văn minh của thời đại ( Ngôn ngữ chính là SINH NGỮ ) , chúng ta cố gắng SỬ DỤNG CÀNG ÍT CÀNG TỐT thứ Tiếng Việt trong xứ CHXHCN VN của CSVN . Từ đó , may ra Tiếng Việt mới hy vọng còn tồn tại trên trái đất này . Vì xứ CHXHCN VN đã và đang được CSVN bán cho Tàu Cộng .
Trước 1975, các địa danh nước ngoài được đọc như Hoa Thịnh Đốn (Washington), Ba lê (Paris), Cựu Kim Sơn (San Francisco), Mạc Tư Khoa (Moscow)... Tên các địa danh nước ngoài phải theo phiên âm tên gọi bằng tiếng Trung Quốc mới đúng chuẩn Sài Gòn phải không ạ?
@@namluan6295 Chúng ta phải thành thật mà nói rằng : Tiếng Việt của VN ( chữ La Tinh) không nhiều thì ít cũng bị ảnh hưởng của Trung Quôc vì VN bị Trung Quốc đô hộ cả ngàn năm . Nhưng dân tộc VN có chữ NÔM đọc hoàn toàn khác tiếng Trung Hoa , Đa số ở miền Nam VN ( thời VNCH) , các từ gốc tiếng nước ngoài (Pháp , Anh , . . . ) được phiên âm theo tiếng Nôm như bạn đã nêu , vd thêm : Tân Tây Lan , Chí Lợi , Ba Tây , Tây Ban Nha , Tích Lan , Na Uy , Cam Bốt , . . . rất nhiều , tôi không nói đó là CHUẨN , CHUẨN là của bọn CS HCM dùng .
@@phuongthanhtranle1622 Cách gọi địa danh quốc tế ở Sài Gòn trước 1975 dựa vào tiếng Trung. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
@@phuongthanhtranle1622 Cả cách xưng hô "ba má" đặc trưng trong nhiều gia đình người Sài Gòn cũng ảnh hưởng bởi tiếng Trung Quốc. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Muốn hiểu biết tiếng Sài Gòn trước 1975 thì cứ học tiếng Trung theo giọng vùng Hoa Nam là sẽ rõ.
Người miền Bắc( bên thắng) muốn xóa dần đến mất những di tích đến Văn học - Văn hóa - Tôn giáo của người miền Nam (bên thua)... Người Bắc Kỳ vốn ghét người miền Nam - Nam kỳ bởi Họ không có được những thứ mà 20 triệu người dân miền Nam có được và cái Có đó đã đưa miền Nam VNCH có nề nếp phong cách sống trước 75 đặng tiếng tốt trong các nước Đông Nam Á .... Chẳng hạn như ..Bao Dung - Phóng khoáng - Thiệt lòng - Gần gũi - Chia sớt - An ủi - Dễ nghe - Dễ tin.. vốn có của người Dân Nam kỳ ... Bởi người Nam kỳ đã sống cùng nhau thời khẩn hoang lập ấp.. nên trãi lòng nhứt là hay Vui cười cùng làng xã, kính bà con lớn.. thiệt bụng với trang lứa.. Dễ và vui tánh, đùa chơi với mấy đám con nít.. thiệt là thật ... Rõ Y hệt như mặt đất bầu trời sông sạch mưa nắng rất tự nhiên của phương Nam.. Xuề xòa, mau xí xóa, bỏ qua, thây kệ nó, quên đứt luôn.. Khi có chuyện thì y như rằng "nè tại có lửa mới có khói "..chứ đâu có khi không mà đẻ ra cớ sự như vậy phải không con ba thằng tư ... Quên chuyện làm ơn đợi trả, bởi ông bà có dạy " thi ơn bất cầu báo " .. Tình làng nghĩa xóm, luôn có câu cửa miệng "Bà con xa đâu bằng láng giềng gần" hoặc "nhứt Cận thân nhì cận lân" . câu Tình làng xã nghĩa chòm xóm - Tối lửa tắt đèn.... lại lúc nào cũng để trong bụng trong dạ để giúp đỡ qua lại với nhau thiệt lòng... như kiểu mời nước hoặc rán cầm chưn khách nán lại mời ăn bửa cơm.. với tui .. mà thiệt bụng.. kiểu người Nam kỳ.. lạ.. cũng.. thấy ghét nữa ! Tại sao người miền Nam kỳ lại có được như vậy kìa.. thì chắc đã rõ mồn một ... sáng như mặt nhựt (mặt trời).. Cũng vì thế mà bị "Thấy ghét".. vì chỗ xứ kia.. miền kỳ này.. kỳ nọ kia đâu có được những cái "thấy ghét" đó, nên làm sao mà thương người miền Nam đã kỳ mà còn lạ nữa.. Mà cũng kỳ thiệt mà lại dễ thương dữ lắm luôn đó nha ! ... Vậy thì chỗ kỳ kỳ xa tuốt ngoài đó trổ bụng "Ghét" cũng phải, chẳng bằng họ không có cái đáng ghét của người Nam kỳ .. Dân Nam kỳ rõ kỳ lắm luôn.. mà lại dễ thương dễ gần dữ lắm luôn.. nhắc là nhớ là thương liền đó nha ! ... Người dân miền Nam kỳ lạ .. là như vậy đó ! ..
Đất nước còn, còn tất cả. Đất nước mất, mất tất cả...Buồn thay! Xưa cho đến nay, trãi qua biết bao thời đại trôi nỗi của con người...có nhiều khi thiên thần thắng quỹ dữ, nhưng cũng có lúc quỹ dữ đã chiến thắng...Biết bao nhiêu triều đại tưởng như hùng mạnh đời đời, nhưng không. Mọi thứ đều thay đổi và thay đổi không do ý của con người mà do ý Trời. Hôm nay cũng vậy thôi...quỹ dữ đã thắng thì con người phải chịu đựng một thời gian, dài ngắn bao lâu tùy theo sự quật cường của con người...quỹ dữ rồi cũng đến lúc mạt vận và chúng sẽ chịu chết cho tương lai mai sau của thế hệ mới tốt đẹp nổi sinh. Nothing lasts forever...Cho dù quỹ dữ có mưu mô gian ác đến đâu, thì ngày tàn của quỹ dữ cũng thảm hại đắng cay tan nát khủng khiếp như những gì chúng đã làm cho con người.
'' thiên thần '' được 21 năm đã chết nhăn răng . '' Quỷ dữ '' nó đã được 49 năm rồi và ngày càng vững mạnh . Đợi nó chết thì mình đã thành ma lâu rồi .
Đúng vậy ,ngôn ngữ SaiGon xưa tôi thấy từ từ đã bị chôn vùi quên lãng, luôn cả Hải ngoại hầu như nhiều người tôi nghe họ nói những từ ngữ hiện giờ như hoành tráng,chào đại gia đình ..v.v..nghe mà cảm thấy ngôn ngữ tiếng việt bây giờ sao mà kỳ quá, ngôn ngữ miền nam bây giờ đã bị chính người miền nam của mình chôn vùi và xoá bỏ, sao mà buồn quá.
Mình đồng cảm với suy nghĩ của bạn , theo mình điều quan trọng là giữ gìn sự trong sán của tiếng Việt , tiếng Việt Sài Gòn trước đây dùng từ Hán Việt rất nhiều ❤❤❤❤ .
chúng tôi không bao giờ hiểu được tin tức của nguồn tin đọc từ Việt Nam. KHÔNG HIỂU THÌ LÀM SAO DÙNG ĐƯỢC. TIẾNG VIỆT SAI GON CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ CÒN. CÁC GIA ĐÌNH HẢI NGOẠI CỨ nói chuyện với con cái bằng tiếng Việt của chúng ta. Ai có khả năng viết lách, xin cứ nhiệt thành viết cho cộng đồng người Việt hải ngoại thưởng thức và nuôi dưỡng tiếng Việt Nam Cộng Hoà sống mãi trong cuộc sống của chúng ta
Tất cả thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn đều được sinh ra và lớn lên ngoài Bắc. Ngay cả Nguyễn Tường Tam dù từng làm việc ở Sài Gòn (1958-1963) nhưng cũng sinh ra và lớn lên ở Hải Dương. Với xuất thân như thế thì bạn có muốn biết không?
@@namluan6295 cảm ơn các bạn nhiều. Mình muốn biết thật nhiều về văn phòng, văn bút , muc đích . Miễn bắc đón nhận hồ ra sao,miễn nam đón nhận hồ như thế nào.... Để mình tránh được cái xấu và làm được nhiều việc tốt đó mà .
@@namluan6295 - Dạ thưa theo như tôi biết, và do lời kể lại của một người thân trong gia đình nhà văn Nhất Linh, Nguyễn Tường Tam, nguyên quán của Nguyễn Tiên Sinh ở Quảng Nam, nhưng ông sinh ra ở Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương, Bắc Việt.
Ngày nay tôi nghe những danh từ mà hồi xưa tôi ít khi được nghe...vì hồi xưa người ta dùng chữ rất rõ ràng đúng đắn cẩn thận chứ không như thời này của xứ sờ vc...những danh từ mà tôi có thấy người Việt trẻ đang dùng là: hoành tráng, kinh điển, quang vinh, chí tiêu, khẩn trương lẹ lên, cơ trưởng cơ phó...và nhiều nhiều nữa mà mình không nhớ...kkk...phải nói rằng ngôn ngữ VN giờ này bị bung xung, không có giáo dục nên muốn nói thế nào thì nói...ví dụ khi nói ClMV thì người thì nói cờ lờ mờ vở, nhưng có người lại nói xê lờ em vê....cho nên, nói sao thì nói tùy mình, ai hiểu sao thi hiểu...không có luật ngữ (language law)....vì một xứ sở đã không có luật pháp gì cả nên sinh ra ngôn ngữ cũng sinh sàn bậy bạ...Chứ ngày xưa trước 75 rất khác...tôi nhớ có ông Nguyễn Vỹ chủ biên tờ nguyệt báo thì phải tên gọi...Phổ Thông..ông ấy muốn thay đổi chữ "y" thành chữ "i", nhưng bị toàn thể dân chúng phản đối...vì...khi nói...Thúy...mà đổi.."y" thành "i" thì thành Thúi...bởi vậy tiếng Việt mình rất đẹp rất hay... không thể thay đổi theo kiểu ông Bùi Hiền gì gì đó....Theo tôi nghĩ...tội phạt nặng cho kẻ nào muốn bẻ tiếng Việt thành ngôn ngữ ngoại lai...
Giọng SG rất hay. Giọng miền nam nói chung là mềm mại tuy ảnh hưởng ba Tàu cũng nhiều & cả sai dấu nữa. Giờ đây người ngoài Bắc cũng hay dùng từ trong Nam quen luôn rồi, chẳng ai thấy kì kì nữa. Tiếng Việt miền nào cũng xài mới phong Phú chứ, chỉ khác giọng thôi, đâu có gì đâu.😀
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam. Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam. Tại sao mất?
Nghe hết bài của bạn tôi cảm thấy buồn và đau lòng ! Hoài niệm , yêu mến chuyện xưa thì cũng chẳng làm gì được dưới sự cai trị của một lũ …. . Thực tế ngoài xã hội bây giờ ở trong nước còn dã man , vô trách nhiệm , thiếu suy nghĩ tử tế cho tiếng VIỆT ! Tôi là một người Việt xa quê nhiều năm , quay về trên quê hương mình mà khi nói chuyện với các bạn trẻ thì tôi phải cần thêm một người bạn dịch cho tôi hiểu ngôn ngữ mà họ đang nói ! Đau thay là trên các phương tiện truyền thông , truyền hình cũng y như vậy ! Toàn là sử dụng những từ ngữ ngoại lai - đa số từ TRUNG QUỐC -
Từ ngữ mỗi thời mỗi đổi mới, nếu không theo kịp mình sẽ thành người cổ, nền khoa học, văn học, âm nhạc thời hiện đại bây giờ tiến bộ quá nhanh, những người già đâu có theo kịp, mình đã vong quốc nữa thế kĩ rồi rên rỉ làm chi.
Tôi không có về Sài Gòn nên không biết có bao nhiêu người bắc di cư vô Nam hiện nay, tôi chỉ ngạc nhiên hết sức khi nghe những người trẻ hướng dẫn nấu ăn trên RUclips. Họ là người miền Nam 100%, bởi họ không nói được tiếng RỒI, RA, mà vẫn còn nói gồi, ga. Nhưng ngạc nhiên hết sức là họ không nói theo tiếng Nam những tiếng: dà (và), dới (với), dề (về), dài (vài) v.v… họ đều phát âm y như người Bắc. Thậm chí cái muỗng, họ cũng nói là “thìa”! Có điều sao họ không cố gắng đừng nói “để ghiên ga” ( để riêng ra), sao không đồng hóa với người Bắc 100%, có phải tốt hơn không? Năm 1954 hằng triệu người Bắc vô Nam, tiếng Bắc, tiếng Nam của ai nấy giữ, người miền Nam chúng ta đâu có bị ảnh hưởng của họ, mặc dù họ vẫn cười chúng ta ĂNG THỊC DỊCH, chúng ta vẫn ăng thịc dịch, chứ đâu thèm thèm nói như họ mặc dù khi viết chúng ta vẫn viết đúng: ăn thịt vịt, như họ. Người miền Nam ngày nay dễ bị đồng hóa như vậy thì bảo sao tiếng Việt của người VNCH chúng ta không bị mai một? Ngay cả những người viết chữ Việt ở hải ngoại cũng a dua theo ngôn ngữ lạ trong nước như họ thường nói “lạ lẫm” chứ không nói kỳ lạ, xa lạ nữa! Rồi “tinh tế”, hai chữ này thật đáng ghét! Cũng như tiếng nói, lời nói, họ không nói rõ, mà cái gì cũng TỪ, từ thì phải từ ngữ, chứ cứ viết từ, rồi TỪ ĐÓ (chữ đó). Rồi lại viết TỪ ĐÓ (khi đó)… thì thật là… Trời ơi cứu với!!!
Cũng khó lắm: một lần tôi đi du lịch gọi điện thoại cho con, vô tình tôi nói : mẹ đã đến phi trường, đang xếp hàng làm thủ tục nhập cảnh.." bất giác cả nhóm người đứng xung quanh quay qua nhìn tôi với ánh mắt kỳ lạ ! 😂
Bây giờ trong nước người ta đã loại bỏ các từ Hán Việt như phi trường thay bằng chữ thuần Việt như sân bay. Tôi cũng bị vài lần như bạn theresedoan4707, khi dùng chữ phi trường người chung quanh rất ngạc nhiên. Nhưng cũng chẳng sao, mọi người đang muốn thoát cái bóng của TQ, thì thay đổi như vậy cũng là tích cực.
"Quá tải" là chữ bị lạm dụng thường thấy nhất. Quá có nghĩa là vượt qua, Tải là mang đi. Đây là từ ngữ của dân "thồ", cán binh cs dùng xe đạp chuyển hàng tiếp tế, khi chất hàng quá nhiều trên một chiếc xe đạp làm anh bộ đội đẩy ko nổi nên gọi là quá tải. Thế nhưng khi nói bệnh viện quá tải, bình nước quá tải, phòng họp quá tải thì thấy rất là quái dị.
Trong tiếng Anh, "overload" mang nghĩa tương đương với từ "quá tải". Trong tự điển Oxford, "overload" có đến 3 nghĩa khác nhau. Trong ngành IT thì từ "overload"này lại phát sinh thêm nghĩa mới. Chắc dân Anh Quốc cũng thấy quái dị với từ "overload" của tiếng nước mình phải không?
Vạn vật đều luôn luôn chuyển động và thay đổi không ngừng , ngôn ngữ cũng không ngoại lệ , cách đây 100 năm thì cách dùng ngôn ngữ cũng khác cách đây 50 năm và bây giờ lại càng khác nữa , khi con người phát triển tức là đã đang thay đổi rồi , có những cái đối với chúng ta còn nuối tiếc nhưng với giới trẻ bây giờ họ không cần nữa , có một người bạn đã muốn giới thiệu em con cô với con gái của tôi nhưng cậu ấy năm nay hơn 30 tuổi nhưng cũng không nói được tiếng việt , tôi nhớ lúc gia đình cậu ấy di cư diện HO khoảng năm 88 hay 89 gì đó , lúc ấy cậu ta khoảng 2 tuổi và tôi quen bạn tôi trước đó nên có biết gia đình cậu , tôi cũng nghe nói rất nhiều con em của cha mẹ Việt sinh ở bên đó cũng không biết tiếng Việt , có nhiều điều ta tiếc nuối nhưng phải chấp nhận sự thay đổi theo thời gian và đó cũng là quy luật .
Dùng từ trước 1975 dễ nghe hơn . Ví dụ : giáo cụ ( đồ dùng dạy học ) , hồng thập tự ( chữ thập đỏ ) , Toà Bạch Ốc ( nhà trắng ) , Ngũ Giác Đài ( lầu năm góc ) , . . .
toi rat cam on rat nhieu bai viet phan tach nhung van tu cung nhu ngon ngu hien nay tu trong nuoc den ngoai nuoc nhung van tu ngon ngu ngay nay cua nguoi vn tim khong thay trong tu dien truoc 75 toi rat dau buon cho nen van hoa vn cung nhu ten cua nhung con duong truoc 75 da tu tu mat di va nen van hoa vn 1000 nam van hien khong con nua va toi cung lay lam la ngay ca nhung dai truyen thong bao chi o hai ngoai nay ho cung dung danh tu ngon ngu theo trong nuoc hien nay toi luon dat cau hoi tai sao va tai sao nen van hoc cua vn tu xua da mat di de roi dung nhung danh tu cho den ngon ngu neu phan tich ra khi dung hoan toan khong co y nghia gi khi muon noi mot dieu gi toi tha thiet yeu cau quy vi nao noi len bai viet nay lam on tim cach hoi luan nhung nha van hoc ngay xua va xuat ban ra nhung quyen sach tu dien cua van hoa truoc 75 va phan tach tung chu tung cau ma nguoi trong nuoc cung nhu o hai ngoai nay dang dung va xu dung cho ho biet dung y nghia cua no trong nen van hoc cung nhu van hoa truoc 75 thu that khi toi nghe hoac thay ten nhung con duong truoc 75 bi mat di ma thay the vao nhung ngon tu hoac thay vao do ten nhung con duong hien tai o vn toi thay vo cung phan cam rat dau buon cho dat nuoc vn cua chung ta do to tien ong ba gay dung da may ngan nam bien mat toi nghi rang nhung van hoc van hoa cung nhu nhung sach vo ngay xua truoc 75 da bi xoa di de hien nay thay vao do tu nhung cau nhung chu toi cha hieu y nghia nhu the nao toi uoc mong nhung nha van hoc con lai truoc 75 cung nhau in va san xuat lai nhung tu ngu van hoc ngay xua de nhung nguoi vn sau 75 hieu ro va dung dung loi van chu nghia cua nen van hoc vn toi nghi rang nhung sach vo cho den lich su tu ong ba to tien lap nuoc cho den dung nuoc va van ngu truoc 75 da bi pha huy please !
Đúng như những gì TN đã nêu trên đây! Người miền nam giờ lai căn hết rồi, kể cả ngôn ngữ và nòi giống! Minh là người việt nam mà giờ lên youtube coi có rất nhiều từ mình kg hiểu luôn!
Nguyễn Du là đại thi hào , Phạm Quỳnh là nhà văn hóa lớn. Nhưng phạm Quỳnh đã sai hoàn toàn khi đem truyện kiều ghép vào hồn dân tộc. Truyện kiều là được dịch từ Kim Vân kiều truyện của Thanh tâm tài nhân . Truyện viết về bối cảnh xã hội của triều Minh ở bên Tàu . Không biết từ bao giờ mà người Việt bị tẩy não để nghĩ rằng Thúy kiều Thúy Vân là 2 cô gái vn 😇😇😇😇
Năm 1975 tôi thi tốt nghiệp phổ thông, học VNCH, thi CHMNVN và một cô giáo VNDCCH ôn thi , cô thông báo phải sử dụng tù thuần Việt không được sử dụng từ Han - Viết ! gọi là máy bay lên thảng không được gọi là máy bay trực thăng ! môn Luận lý học phải thay bằng môn Logic học ! .....Cuối cùng cả lớp không biết làm sao để thay, để sửa lại ...chúng tơi thống nhất với nhau là tìm một bài báo,học thuộc lòng và vào thi viết. Tôi không biết đề thi ra cái gì nhưng tôi biết chắc là tôi viết bài Ý nghĩa lịch sử của Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 của đại tướng Văn Tiến Dũng, kết quả rôi được 5 đếm/ 10.
Thời thế thay đổi,con người thay đổi,văn hóa thay đổi.... Miền Nam,bị miền Băc hóa,cs hóa.... Ôi thời thế,thế thời phải thế.... Trời đất còn thay đổi huống chi con người!
Mới thoạt nghe đoạn mở đầu của bài thì nghe chữ " nghiêm tức " thì trước 75 không có chữ này, chỉ có " nghiêm chỉnh " , " nghiêm trang" ....Đề nghị tác giả xem lại.
Có 2 đề tài mà người ta gọi là “ nhạy cảm “ hay nói rõ hơn là dễ đụng chạm đó là Ngôn ngữ và Chính trị , nói đâu đụng đó . Tuy nhiên mọi người phải đồng ý (nhất trí)* với tôi là : “ Ngôn ngữ là chiếc chìa để mở cánh cửa trí tuệ của con người , không có nó thì con người có khác chi chỉ là một Sinh động vật biết nói tiếng người “ . Tiếng Việt là một ngôn ngữ vô cùng phong phú . Từ ngôn ngữ , chúng ta có thể định nghĩa được Chính trị là gì ? Một Dân tộc thiếu kiến thức Chính trị thì Dân tộc đó chỉ biết cam tâm làm Kiếp Nô lệ nó cũng giống như con người có đầu mà não bị teo . Rất mong có dịp chúng ta cùng nhau bàn về 2 đề tài rộng lớn này. ( quên nữa , tôi đã đọc gần như hết các comment phía dưới bài này)
Đúng là ngôn ngữ sẽ thay đổi, tiến hóa theo thời gian nhưng tiếng Việt truớc 1975 là công trình nghiên cứu liên tục của vô số học giả. Bây giờ thì thật đáng buồn, những từ ngữ và cách dùng từ ngữ có vẻ vô tổ chức sao đó. Tôi đọc nhiều bài báo viết trong nước có cảm tưởng như mạnh ai cứ chế ra từ ngữ mới, thật là hôn loạn. Họ có thấy ngượng không khi nói những câu nói ngoại lai như CHÀO BUỔI SÁNG. Tiếng Việt ta từ xưa chỉ chào anh, chào bác thôi,
Tôi thấy cái ngu nhất của đám giám khảo chấm thi giọng hát.Họ phê bình giọng hát ĐẸP,không hiểu mấy đứa nó có thấy được giọng hát không mà dùng từ ĐẸP,theo tự điển tiếng Việt chữ đẹp để dùng cho những gì mình nhìn thấy còn âm thanh thì chỉ có thể là hay hoặc dở thôi chứ không ai nói con chim hót đẹp cả
Do sự thân thương và âu yếm , cha mẹ hay đặt tên “nick name, tên gọi yêu “ cho con trẻ. Vì vậy Cali là tiếng gọi yêu, thân mật của những người VN HẢI NGOẠI sính sống nhiều năm ở tiểu bang này, rồi dần dần lan toả rộng rãi. Có lẽ chỉ có người Việt mới gọi CALIFORNIA là CALI thôi, những người di dân khác trên đất CALI không gọi tên này thường xuyên. Tuy vậy, trong các bản tin tức có tính cách nghiêm chỉnh, trịnh trọng , chúng ta cũng nên dùng nguyên tên CALIFORNIA, thay vì tên gọi yêu thương là CALI
Tiếng Việt nam trước 1975, và tiếng Việt Cộng sau 1975. Tôi thế hệ thứ hai dân di cư 1954. Rất hãnh diện giọng nói Việt nam đúng nhất. Phiên âm Sài Gòn không phải Sài Gòong như giọng miền nam.
Xã hội là tiến hoá, dân tộc là 100 tr dân tồn tại phát triển, chế độ có thể thay đổi, lịch sử không có từ nếu. Thời 4.0 tôi ủng hộ thống nhất từ vựng, trong văn bản, thống kê, kế toán, giao thông, khoa học, giáo dục… nhầm lẫn sẽ rất tai hại. XH hiện đại có hàng chục nghìn từ mới trong cuộc sống, trong những lĩnh vực trước không có… thông cảm nhưng phải theo chính thống dân tộc. Thực sự trong nước người ta hoàn toàn không để ý việc đó. Vd tp HCM do tứ xứ giao lưu tiếng nói đã rất dễ nghe so với vùng Nghệ Tĩnh hay Quảng Ngãi. Bỏ hộ khẩu, di dân tự do cũng làm mềm, chuẩn ngôn ngữ đó là điều đáng mừng.
Tôi là người Quảng Bình, lúc nhỏ đi học bị các cô giáo bắt buộc đọc chính tả giống giọng miền Bắc " mà họ nói là tiếng phổ thông " tôi cứ thắc mắc là tại sao viết một đàng ,đọc một nẻo. Nhưng vì muốn có điểm để được lên lớp thì phải cố gắng luyện giọng. Sau khi tốt nghiệp cấp ba,tôi vào Sài Gòn, nghe người Sài Gòn nói chuyện, tôi thấy ngữ pháp của người Sài Gòn giống với quê tôi hơn là trong việc học. Vậy là tôi đã hiểu ra vấn đề là kẻ chiến thắng sẽ Đồng hóa cả về chính trị và cả ngôn ngữ, văn hóa. Ví dụ như Ếch thì đọc là Ách, bệnh đọc là bạnh vv và vvv...
Ngôn ngữ chính xác, rõ nghĩa và tiện dụng thì không bao giờ chết! Chỉ có người bị bệnh, bị già rồi bị chết mà thôi. Cứ kiên nhẫn giải thích và sửa lỗi mỗi khi có dịp cho những câu nói, những đoạn văn mới lạ, tối nghĩa sau năm 1975, được nghe, được đọc lâu dần thì họ cũng sẽ thấm và công nhận chữ nghĩa của VNCH trước năm 1975 là chính xác, rành mạch hơn. Bằng chứng là nhiều giới văn nghệ sỹ, cán bộ... của miền bắc đã tiếp nhận và diễn đạt tư duy bằng những chữ của VNCH mà trước đây họ không bao giờ biết tới và xử dụng tới. Tiếng Việt còn, thì đất nước, dân tộc Việt vẫn mãi còn. Trách nhiệm của mỗi một người dân chúng ta là luôn cần phải làm trong sáng và rõ nghĩa của tiếng Việt, thì sẽ không bao giờ sợ tiếng Việt bị biến dạng hoặc bị hao mòn! Người Việt tỵ nạn hải ngoại hãy tin tưởng vào điều này và hãy tiếp tục giáo dục giới trẻ hải ngoại và quốc nội học, đọc, viết và suy luận theo giáo trình dạy Việt ngữ của miền Nam VNCH.
Ngôn ngữ VN là "sinh ngữ", không phải "tử ngữ", nên có sự sinh sôi phát triển trong đời sống, chúng ta cố gắng gìn giữ được những từ ngữ, những cách nói cũ là rất cần thiết nhưng cũng sẵn sàng tiếp nhận những từ ngữ mới để hòa nhập, để phát triển ngôn ngữ theo dòng phát triển mọi mặt của đời sống, của xã hội, của nhân loại...
Nghiêm túc là ngôn từ được gọi là Văn hoá VC . Ngôn ngữ tiếng Việt theo sách Quốc ngữ gọi nó là nghiêm chỉnh . Chỉnh là sửa cho phù hợp , cho đúng . Nghiêm là thẳng, nói chung , nói hay làm việc phải đúng đắn thẳng thắn . Túc chữ Hán là cái chân , theo nghĩa đen cái chân phải đứng thẳng, nó không rõ nghĩa hơn chữ nghiêm chỉnh theo sách Quốc ngữ . Mong lắm rằng ngôn ngữ tiếng Việt sẽ được chỉnh sửa lần lần theo sách Quốc ngữ, rất trân trọng đến những người quan tâm đến tiếng Việt , 48 năm rồi còn gì … buồn lắm…
Muốn phê hay chửi nó thì phải nắm rõ cái mình muốn nói,trong trường hợp nói vế từ Hán-Việt ở đây bạn nên tra tự điển có trên mạng. Nếu không chúng nắm vào cái sai của mình mà quật lại thì hơi đau. Dù sao cũng đã mất cái còn lớn hơn nhiều. Thân mời bạn đọc : (Tính) Cung kính  其從者肅而寬, 忠 而能力 (僖公二十三年 - 左傳) Kì tòng giả túc nhi khoan, trung nhi năng lực (Hi Công nhị thập tam niên - Tả truyện) Những người tùy tùng đều cung kính mà khoan hòa, trung thành mà có khả năng - (Tính) Trang trọng, nghiêm túc  嚴肅 nghiêm túc trang nghiêm  肅穆 túc mục trang nghiêm, trang trọng - (Tính) Nghiêm khắc - (Tính) Cấp bách, gấp kíp - (Tính) U tĩnh, yên tĩnh  隱樹重簷肅, 開園一逕斜 (奉和杜相公長興新宅 - 李嘉祐) Ẩn thụ trọng diêm túc, Khai viên nhất kính tà (Phụng họa Đỗ tướng công trưởng hưng tân trạch - Lí Gia Hựu) Cây ẩn dưới mái hiên dày u tĩnh, Vườn mở ra một con đường dốc - (Động) Cung kính  下肅上尊 (漢高祖功臣頌 - 陸機) Hạ túc thượng tôn (Hán Cao Tổ công thần tụng - Lục Cơ) Dưới cung kính trên tôn trọng - (Động) Kính sợ  皇帝祗肅舊禮, 尊重神明 (韋賢傳 - 漢書) Hoàng đế chi túc cựu lễ, tôn trọng thần minh (Vi Hiền truyện - Hán Thư) Hoàng đế kính nể lễ cổ, tôn trọng thần minh - (Động) Cảnh giới, răn bảo - (Động) Chỉnh lí, sửa sang  肅我征旅 (應詔 - 曹植) Túc ngã chinh lữ (Ứng chiếu - Tào Thực) Sửa sang quân đội của ta - (Động) Thu liễm, rụt lại  則寒氣時發, 草木皆肅 (月令 - 禮記) Tắc hàn khí thì phát, thảo mộc giai túc (Nguyệt lệnh - Lễ Kí) Là lúc khí lạnh phát sinh, cỏ cây đều co rút - (Động) Tiến ra đón, mời vào  肅客 túc khách ra đón khách mời vào - (Động) Trừ sạch, dẹp yên - (Động) Kính từ dùng trong thư tín  手肅/端肅/拜肅 thủ túc/đoan túc/bái túc kính thư - (Phó) Một cách cung kính  肅立 túc lập đứng kính cẩn  肅呈 túc trình cung kính dâng lên  肅謝 túc tạ kính cẩn cảm tạ - (Danh) Họ Túc
Tôi nghĩ, đã là người VIỆT thì nên: Đọc được, hiểu được, viết được tiếng Việt. Hội nhập, hòa nhập, hòa tan hay lai tạp tiếng Việt thì chọn lựa tự nhiên sẽ có tác động rất nhiều. Hi vọng người Việt Nam luôn giữ được bản sắc dân tộc.
Giữ lại tất cả những gì tốt đẹp, tinh túy của ngôn ngữ miền Nam là trách nhiêm của tất cả mọi người Việt Nam. Xin cảm ơn tác giả và mong được đọc tiếp những bài nghiên cứu chuyên sâu.
@@hohtv1 của người nam kỳ thoy má oi
Cảm ơn tác giả và người đọc
Bài viết hay nhưng buồn man mác.Em thuộc thế hệ sinh sau đẻ muộn nhưng vẫn rất yêu quý ngôn ngữ miền Nam xưa và đang sưu tầm tìm học lại.Xin cảm ơn tác giả bài viết và anh Tài Nguyễn thật nhiều💝💐.
Cách gọi địa danh quốc tế ở Sài Gòn trước 1975 dựa vào tiếng Trung thôi. Ví dụ 巴黎 là tên Paris viết bằng chữ Hán, tiếng Trung đọc là "Ba lí", tiếng Việt đọc là "Ba lê". 東京 là tên Tokyo viết bằng chữ Hán, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", tiếng Việt đọc là "Đông Kinh".
@@namluan6295 Đó là tiếng Tàu ông ơi. Khổ, tiếng Việt không dùng lại cứ thích tiếng Tàu
@@annh1978 Ha ha!
Bạn có nhận thức
Sau 75 đã xuất hiện những câu từ lộn ngược dộng đầu xuống đất mà người miền Bắc đem vào miền Nam
Rất đúng
Nôm na là ...Tiênǵ Việt "BIÊŃ THAÍ"...
@@TayNguyen-ll8lp
Nôm na là ...Tiênǵ Việt "BIÊŃ THAÍ"...
Đó là lý do tại sao tôi yêu đài phát thanh rfi tiếng Việt. Văn chương, trình độ sâu sắc. Càng nghe càng say sưa như được uống dòng sông quê hương, như đọc một tác phẩm nghệ thuật tiếng Việt không bao giờ chán. Cám ơn thế giới này còn chương trình rfi tiếng Việt để thắp sáng giá trị ngôn ngữ Việt Nam.
Bài viết này đúng quá, cám ơn tác giả bài viết và Nguyễn Tài
Tôi năm nay 73t, lâu lắm tôi mới nghe lại Ngôn Ngữ Tiếng Việt mà chính mình đả học qua những năm trước giải phóng, hôm nay Trịnh Thanh Thuỷ tham khảo cho thế hệ sau này hiểu biết xin chân thành cảm ơn rất nhiều, chúc năm mới An Khang, Thịnh vượng, vạn sự như ý
Giải phóng là phỏng dái.
Giai Phong la gi ha Chu?
@@vanminhduong7818 Là phỏng dái.kkkk
Mặc dù sống ở Hai Ngoại đa hơn 50 nam, những tiếng việt tôi nói hãy con là lời nói của Saigon trước năm 1975, có lẽ là vì tôi đã gần 90 tuổi, thật ra rất là buồn khi ngon ngủ bị đối thay, tiếng Việt của Saigon that là quá hay, phải nói là tôi nói tiếng Việt của miền nam, Saigon rất là chuẩn, mặc dù tôi nói được 5 thu ngoại ngữ, đau lòng lắm các bạn ơi
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
@@namluan6295 Ba-Lê , Đông Kinh , Tân Gia Ba .....là phiến âm Hán -Việt ; Nếu khg thích Hán Việt thì phải học tốt Anh , Pháp Ngữ ..Ví dụ; Khi đọc Báo giấy hay nghe PTVien nói ,đọc : Niu-Ooc là phải hiểu Newyork , Ốt -Tra li-a phải hiểu Australia , Ba-rít [Paris], Mê -hi -cô [ Mexico ] + ......[ Nhớ khg hết ..]
@@haiquang8790 Trên thế giới có gần 200 quốc gia và hàng vạn địa danh. Muốn gọi tên các nơi này ta phải tham khảo tên bằng chữ Hán do Trung Quốc viết rồi theo đó mà đọc thì mới đúng cách người Sài Gòn nói trước 1975?
@@namluan6295 Trước 75 MN phiên các Địa Danh . tên Người ra Hán Việt , sau 75 phiên ra "Thuần Việt đuôi Tây " , có nhiều tên khg biết là gì luôn ...
@@haiquang8790 Đến cả cách gọi "ba má" của nhiều gia đình Sài Gòn cũng thể hiện dấu ấn của tiếng Trung. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Nếu học tiếng Trung sẽ hiểu biết thêm về tiếng Sài Gòn trước 1975.
Rất cảm ơn tác giả,hơn 43 năm o Mỹ ,hôm nay tôi sống lại những danh từ da chết từ lâu,tôi cũng dòng cảm như anh,tôi sẽ ủng hộ chương trình moi hình thức ...
Bài viết quá hay và giọng đọc rất truyền cảm… cảm ơn tác giả đã nói lên những cảm nghĩ về tiếng việt tha hương này…👍😘
Tôi rất tâm đắc với bài viết , cám ơn tác giả
Cảm ơn Nguyễn Tài, cảm ơn tác giả Thịnh Thanh Thủy bài viết hay đúng thật biết nói sao? Chúc kênh vững mạnh
Trên mạng xã hội có Thầy Mạc Thanh Trang cũng đang lưu giữ Tiếng Việt chính xác và rất Chuẩn.Cám ơn A. Nguyễn Tài.❤❤❤❤❤❤
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
Cách xưng hô của anh chị gọi các em không kể là quen hay lạ gọi là :Cưng à - ,Nhỏ …,mình là người xứ Huế chỉ ở SG mấy tháng năm 75 di tản vô SG lần đầu tiên nghe giọng nói và gọi mình Cưng mua gì …thậtdễ thương truyền cảm và ấm áp làm sao ..nhớ hoài à ❤❤❤
Miền bắc gọi là”mi”
@@kyle9132Chữ mi của người Huế
Hoàn toàn đồng ý với nhận xét của tác giả Trịnh Thanh Thuỷ, đã quan tâm đến sự mai một của tiếng Việt Sài Gòn.
Tiếng Việt Sài Gòn và miền Nam nói chung được cập nhật và Việt hoá theo từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử và nhờ đó chúng ta mới có một tiếng Việt đa dạng được xử dụng dễ dàng và tuyệt vời trong mọi lãnh vực liên quan đến văn hóa và văn học miền Nam trước 1975.
Những từ ngữ được Bộ Giáo Dục cẩn thận chọn lọc thống nhất trong chương trình giảng dạy và in ấn sách giáo khoa cấp tiểu học, trung học và đại học…trong đó Hán Việt nhiều nhất (quốc gia, phụ huynh..), Pháp & Anh Việt (tắc xi, xích lô, boong tàu, vi-la, ốp la, súp, ti vi…),ngôn ngữ cũng đa dạng dễ hiểu khi xử dụng trong thơ văn và văn thư ( nhờ lớp Việt văn), một số từ ngữ mới góp phần vào ngôn ngữ Sài Gòn như “sức mấy, quê một cục, bỏ đi tám…” dễ dàng nghe thấy trong đối thoại của người Sài Gòn.
Vấn biết rằng ngôn ngữ thay đổi và khác nhau từng vùng miền, nhưng từ khi nào người Sài Gòn nói riêng và cả nước nói chung đã xử dụng chữ “con” một cách vô ý thức trong tất cả vật thể không phải động vật (“con” xe gắn máy, xe ô tô, “con” đầu máy karaoke, “con” động cơ tàu bè…) thì không có gì ngạc nhiên khi gọi lãnh đạo bằng “thằng” !!!
Bây giờ loài kiếm ăn nhỏ lẻ rẻ tiền nó bắt chước ngoài kia một cách tuêt tình
Nổi lòng bà HTQ rung cùng một giai điệu với nổi lòng người di tản buồn:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Tự làm thơ mới hay, copy thơ bà Huyên Thanh Quan nhớ trả bản quyền nhá!😊
Bớt xạo đi ông ơi, 17 triệu người ko có điều kiện hay ko đi kịp vì nhiều lý do chứ chả có ai tự nguyện ở lại đâu...mở não ra 1 tí đi...
Nhạc lính nhạc bolero và 6 câu vọng cổ miền tây có thể nói linh hồn của tiếng Việt Sài Gòn xưa, ngày nào còn người yêu nhạc lính, nhạc bolero còn người ngâm nga 6 câu vọng cổ trong các buổi tiệc, đám cưới thì linh hồn
tiếng Việt Sài Gòn xưa vẫn còn
Bolero không phải của Việt Nam
Sài gòn với bao thân thương gắn kết với Người Sài Gòn .. Ngôn ngữ Sài Gòn n ếp Văn hóa - Trầm ấm - trong sáng - đậm tình yêu thương -Tình người - ưứng xử .. và mọi thứ ... gọi chung là Sài Gòn muôn thuở và mã mãi trường tồn trong lòng người Sài Gòn dẫu còn đang sinh sống trong nước hay Cộng đồng người Việt tỵ nạn CS hải ngoại. Cảm ơn bài viết và Kênh Tài Nguyễn về những điều thuộc về Sài Gòn Xưa đầy dấu ấn và Hoài niệm yêu thương một thời trước 75
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
@@annh1978Rõ chưa hiểu, chưa biết phân biệt "Giọng nói miền Nam với Ngôn ngữ miền Nam" và cả Ngôn ngữ miền Nam với Văn hóa miền Nam..
@@zodizacjenova Để cho mấy đứa trẻ nó chế biến ngôn ngữ thì có giọng nào nguyên vẹn đâu. Các ông cứ thích ăn mày dĩ vãng
Tôi yêu tiếng Việt Xì gòn. Cám ơn các bạn nói lên ý kiến bảo vệ tiếng Việt này
Đã 49 năm rồi ,tôi vẫn dùng từ miền nam xưa và không bao giờ xử dụng bất cứ một từ nào của miền bắc !
Tôi cũng vậy và luôn dạy con cháu mình những gì mình được học ngày xưa khi đến trường nhất là phải kể phép với người lớn tuổi và anh chị em trong nhà phải thương yêu nhường nhịn và đùm bọc lẫn nhau dù là được sống nơi xứ người
Khó đào tạo...
Me2!!
" TU " da la tieng v+ sau bay muoi lam. Truoc do o MN " CHU "
@@vandungmai8348 đào tạo thành bò đỏ hả ?
Khôn nan nhất là nghe cau : “ D. M . Biet bo may là ai không ? “ .
Thì trong nam là đậu mịa nó có khác gì nhau đâu
Kệ mẹ n, đừng phân biệt bắc kỳ
@@taalliho còn câu này nữa nhà mặt phố bố làm to
Đây là ngôn ngữ của lũ trẻ trâu, muốn đốt cháy câu nói này cũng như nói người nọ người kia là mặt L, bạn cứ nói chẳng những là bố mày mà cả tổ tiên mày, cũng đều chui ra từ một bộ phận nhỏ hẹp của một người phụ nữ. Tôi đã thấy hiệu quả
Thì trong đầu nó ,nó nghĩ là nó chiến thắng nó có quyền sủa như pittpull vậy thôi...
Rat hay, minh chiu khong noi giong Bac sau 1975, khi ho vao Saigon minh chang hieu gi ca, nhat la ho lai hay noi nguoc, mot thu ngon ngu rung ru. Tieng Bac hoi xua nghe tri thuc gi dau. That buon ghe !
Buồn quá không còn như xưa nữa .Cám ơn tác giả chia sẽ
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
Cảm ơn bạn đã nói đúng ,cái gì cũng nói chung ,nói i chung ,là ,nà ,nghe phát chán,rồi cái từ cơ chế ,không hiểu gì,nghe hoảng luôn
Tôi rất thích coi (cổ tích VIỆT-NAM ) vì họ nói toàn là tiếng ( VIỆT-NAM-MIỀN-NAM )
Hơn 300 năm trước, dân Sài gòn ( Thành phố Hồ Chí Minh) cũng là người Bắc : "Từ thuở mang gươm đi mở nước, ngàn năm thương nhớ đất Thăng long"hãy đọc (Lịch sử Sài gòn, Gia định)
tiếng Việt miền nam là nguồn gốc là do người miên gốc cam khơme đồng hóa tạo ra, cho thời vua chúa Việt Nam mở cõi, rồi những người miên gốc cam khơme chở thành lãnh thổ Việt Nam thế là những người này phải học tiếng Việt nhưng không thể nói được giọng đúng chuẩn dần dần người Bắc di cư vào Nam sinh sống thời vua chúa không cấp giấy phép thông hành nguồn gốc ông bà bố mẹ không dạy bảo nguồn gốc phong tục tập quán, khi chung sống hòa đồng thấy người nói dùng nọ sọ thành từ dần dần nhận vơ bắt chước nhại giọng theo qua vài chục ngắn ngủi hoạc lâu hơn thế nữa đã nhận vơ là người nam gốc cam, cho lên bây giờ người nam gốc cam nói tiếng Việt lại thành ( tiếng diệt )Việt Nam gọi thành ( diệt nam ) vì là người nam gốc cam phải kiêng kỵ chữ V đều phát âm thành chữ D R ,mà còn tỏ ra rất tự hào
Hai từ. ĐẢM BẢO mà bây giờ tôi nghe từ Việt Nam sau 1975,bây giờ tôi lại nghe hầu hết trên các đài truyền hình của người Việt sống ở nước ngoài mới làm tôi chóng mặt
Năm 1975 đang học lớp 7 nhưng khi nghe Anh ấy kể thì có nhớ đó và khá quen thuộc từ ngữ trước 75 vì năm 1988 đã vượt biên nên vẫn còn nhớ rất nhiều từ ngữ miền nam cảm ơn chương trình
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
Bài viết quá hay,viet rất hay.Chan thanh cam on tác giả.
Xin cảm ơn bạn rất rất nhiều, đồng ý với bạn, tiếng Việt của người miền Nam đã chết dần, và đang thay thế bằng những danh từ quá xá lạ...xin ai là người miền Nam thân yêu của tôi xin ráng duy trì ngón ngữ thân thương ngày trước của mình, xin cám ơn mọi người.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
@@annh1978ngôn từ chư không phải ngôn ngữ giọng đọc nam hay Bắc đâu có liên quan gì chẳng hạn hiện nay hầu như tất cả những người còn ở lại dùng chữ cân thay cho ký
Tiếng Việt rat phong phú về mọi mặt, trong đó có sự khác nhau về vùng miền, dân tộc, lịch sử (khác về từ ngữ, phát âm, cách dùng…). Đó là bthuong. Theo qui luật, cái j đc dùng nhiều thì cái đó sẽ phát triển và ngược lại… m nghĩ dạy tiếng Việt cho con e ơ nuoc ngoài là nen dạy ngôn ngữ hay, tinh tuý va phát triển.
Cám ơn bạn❤
Bạn viết là dạy cho con em ngôn ngữ hay, tinh túy mà trong khi đó bạn lại viết những từ tắt, như vậy thế hệ trẻ sẽ bắt chước và sai luôn chính tả.
Cám ỏn tác giả và giọng đọc Tài nguyễn ❤❤❤🎉🎉🎉
Tôi sinh ra ở miền nam, cha mẹ là người di cư 1954, tôi vẫn nói giọng Bắc, tại vì tôi sống ở những trại định cư. Nhưng thật sự tôi rất khó chịu với giọng Bắc 1975/ nhiều khi lên mạng tranh luận với dân Hà nội, tôi nối với họ = tôi là dân Bắc kỳ quyền quý, khg phải là Bắc kỳ choss
Thật là quyền quý vãi lìn
Tôi cũng như bạn thôi vì gia đình chúng tôi hoàn toàn giọng Bắc. Chỉ là sau 1954, thành phố Hà Nội bị dân cư từ vùng khác về nên giọng nghe hơi chói tai, chứ đi đừng cho mình là quyền quý 😊
Mình là người nam , mình dạy con chuẩn nam ,ko dùng ngôn ngữ danh từ của người Bắc . sử dụng đúng từ ngữ tiếng địa phương của người nam .
@@Thy2016 : bạn nói đúng. Tôi có hai người em nói chuẩn giọng miền nam , vì hai em tôi sống ở Sài thành , khi nó phát âm nhiều người nghĩ là người Hoa, riêng tôi đi học ở Dalat , nếu nói hai đứa kia là em tôi thì khg ai tin, vì người anh thì nói giọng Hà nội cũ, hai đứa em thì nói giọng Sài thành
Whitesnow và nhatthy : 2 bạn sao dùng từ CHUẨN nghe giống người bắc hay dùng quá. Tôi là dân miền Tây đây ít ai nói từ chuẩn với chả (chẳng)
Buồn sâu sắc!
VĂN-HÓA VIỆT-NAM CỘNG-HÒA khác với VĂN-HÓA VIỆT-CỘNG. Chính là do GIÁO DỤC !
Nghe xong bài này tự nhiên cảm thấy rất buồn, xót xa, đau lòng, và những đi tích của lịch sử từ từ biến mất không phải do thiên tai nhưng do việt cộng làm mất đi hòn Ngọc viễn đông của dân miền nam việt nam cộng hòa mang thật nhiều nỗi lòng của người hải ngoại thì chỉ than thở với chính cuộc đời của dân hải ngoại
@huelu5
Sài Gòn ngày xưa chỉ có quận 1, quận 7 và chỉ cho Ba Tàu, công chức, sĩ quan chế độ Sài Gòn còn dân nghèo thì miễn nhé. Dân Sài Gòn mắc bệnh ảo tưởng rất nặng không biết rằng kinh tế miền Nam có từ đâu, thưa rằng từ viện trợ Mỹ, Mỹ cắt thì suy sụp ngay như năm 1974 đã chỉ ra, đó là nền kinh tế ký sinh dựa vào chiến tranh mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Đáng buồn cho nhận thức của rất nhiều người tự cho mình là hiểu biết.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
Mang theo nỗi buồn chết là vừa thôi mà
Du côn nhất là “mày biết bố mày là ai không ?”
@@kienkimden716 mày sống trong dối trá nên những gì mày nói đều là dối trá
Cảm ơn tác giả, tôi cũng rất lo lắng về ngôn ngữ của miền Nam trước 1975 sau này mất hết 😢
Cảm ơn tác giả về bài viết này, tôi nhận thấy người việt trong nước bây giờ viết sai chính tả nhiều quá.
CẢM ƠN TÁC GIẢ TRỊNH THANH THỦY VÀ. DIỄN ĐỌC CỦA ANH NGUYỄN TÀI💐💐💐🌷🌷🌷
HAY QUA ! DUNG QuA ! DAU LONG THAT ! MONG RANG QUA VAN CHUONG, THO PHU, VA NHUNG BAI VIET NHU THE NAY, NHUNG THE HE MAI SAU CO THE TIM THAY LINH HON CUA MOT NGON NGU DA CHET !
CAM ON NGUOI VIET VA NGUOI DOC !
Đã lâu tôi mới được nghe một bài viết nói về ngôn ngữ VN .... trước và sau 1975 ! Chừng 3 năm sau 1975 tôi thấy những người qua Mỹ tị nạn cộng sản họ nói tiếng Việt còn chưa lai căng ngôn ngữ du nhập của Việt cộng. Khoảng thời gian sau 1985 .... bắt đầu thấy có một số người xử dụng tiếng Việt nghe lạ tai .... tôi đoán là họ mang từ VN qua Mỹ. Nghe dị ứng thật ! Đến bây giờ sau 48 năm , số người qua Mỹ gồm đủ mọi thành phần, đủ mọi trình độ văn hóa, .... chỉ nghe vài câu đủ biết những người này qua Mỹ khoảng thời gian nào .... một mai kia, vài ba chục năm nữa , đám già ra đi hết, không truyền đạt lại cho con cháu thì văn hóa Việt cộng sẽ mọc um tùm như loài cỏ dại !
@quangtrinh8769 you’re absolutely right!.👍
Đồng ý với bạn cho nên tôi luôn nhắc nhở và giải thích cho các con mình khi chúng vô tình nói sai từ ngữ khi qua xứ người còn quá nhỏ
hiện tại SG còn thê thảm hơn
Giờ dân miền nam quẹo thì dùng là rẽ nhiều khi tôi chỉnh liền mày là người miền nam sao lại sử dụng từ bắc kỳ
Nghe mà thấy buồn quá!Tiếng Việt trước năm 75,một ngôn ngữ hay, đây đủ ý nghĩa, nghe trí thức mà không giữ để phát triển mà lại thay vào một ngôn ngữ vừa sai chính tả, ngữ vựng nghèo nàn : con xe ( như thế thì người với vật có khác gì đâu), định vị, biển thủ, ho khẩu, còn văn phạm thì thật ngán ngẩm : tôi làm hơi “ bị “ tốt. Đã tốt mà sao lại bị?
Thật tội nghiệp cho nước Việt và người Việt; luôn luôn bị chia rẽ từ quá khứ lịch sử đến hiện tại và có lẽ tương lai cũng sẽ như vậy nhờ những người như tác giả và Tài Nguyễn.
Khi mất nước rồi thì con gì nữa hả anh? Bây giờ nghe tiếng Việt mới nghe nó lạ và sốc làm sao.
hồi 1975 lúc bộ đội bắc việt vào nhà Ngoại tôi, bà vừa ngoáy trầu vừa hỏi tôi mấy ông bộ đội ở nước nào tới vậy bây? tôi rĩ tai Ngoại họ từ bắc vào Ngoại à, Ngoại nói nhỏ thôi coi chừng mang hoạ đó. Ngoại thì thầm, vậy họ có phải người "Việt mình" không con? tôi không biết trả lời sao, nghĩ Ngoại già lẩm cẩm nên hỏi vậy thôi, giờ mới biết Ngoại lo nghĩ xa hơn tôi lúc đó. Ngoại mất mấy tháng sau đó lúc bà 85 tuổi nên không thấy được những gì xảy ra sau đó ngoại trừ trận đổi tiền đầu tiên cũng là trận bà lâm bịnh và ra đi vĩnh viễn. Việt cộng hay Bắc cộng họ không phải là người Việt-Nam mình như Ngoại tôi đã nghĩ.
Chẳng ai lại đi nói với người yêu/ vợ “ Anh xin quản lý đời em”. Hơn 50 năm cuộc đời, đây là lần đầu tiên tôi nghe câu này. Chắc bạn nói đùa
Tôi nghe sau 30 /4/ 1975 vài tháng
“ Anh ơi ! Tình yêu đã chín mùi rồi , anh hãy mau tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc đễ quản lý đời em “ 😅😢😂
@@ngalam1652 họ chỉ tấu hài để chế giễu thói quan liêu, cứng nhắc thời bao cấp
Cái nồi ngồi trên cái cốc
Dạ, con cám ơn chủ kênh và tác giả Trịnh Thanh Thủy!
Sài gòn mãi mãi là sài gòn,,, tôi yêu sài gòn ,,dù có thay đổi vẫn là sài gòn,,,
Tôi yêu tiếng Việt ngay xưa, ngôn ngữ không bị què quặt.
Thí dụ: ông ấy sở hữu một chiếc siêu xe, giá rất khủng. Ông ấy đỉnh lắm rồi!
Đọc và suy nghĩ, làm tôi nghĩ đén những anh bộ đội từ dãy Núi Truờng Sơn mới vô Sài Gòn năm 1975. Những gì các anh ấy nói, làm trò cười cho chung tôi.
Mấy chục năm qua đi, cái dép râu không còn, lối sống của họ thay đổi rất nhiều, nhưng ngon ngữ thì què quặt, quê mùa , nghèo nàn như người trong rừng.
Thật buồn cho đất nước tôi. Hà Nội xưa, Sài Gòn xưa đã mất, đám mọi từ trong hang pac bo, đã làm tan nát ngôn ngữ của người văn minh.
Lịch sử VN đã chứng minh những kẻ ôm đít ngoại bang phản bội đất nước chưa bao giờ có kết cục có hậu
Thế hệ bây giờ muốn hiểu tiếng Sài Gòn trước 1975 thì phải chịu khó học tiếng Trung Quốc. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
Ngôn ngữ người Hà Nội xưa, ngôn ngữ người Sài Gòn xưa đã bị lãng quên, thay vào đó loại ngôn ngữ rừng rú của bầy dã nhân.
Tôi còn nhớ sau 75 để chuẩn bị cho 3 ngay lễ lớn trước dinh Độc Lập, đem hôm trước họ dựng những nhà vệ sinh dã chiến với những bảng hiệu như “nhà đái trai, nhà đái gái, nhà ỉa trai, nhà ỉa gái “ tôi và cô bạn không thể tin vào mắt mình, chúng tôi cười ra nước mắt 😂.
@@t.n.3005 Đến cả cách gọi "ba má" của nhiều gia đình Sài Gòn cũng thể hiện dấu ấn của tiếng Trung Quốc. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Nếu học tiếng Trung sẽ hiểu biết thêm về tiếng Sài Gòn trước 1975.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
Tôi yêu cha ông của tôi, yêu văn hóa riêng biệt của đất nước ngàn xuưa của tôi. Tôi yêu chữ Nôm của cha ông tôi để lại, đừng ai bảo tôi phải đi aăn trộm một chữ viết nào và của ai!
Cám ơn tác giả! Biết nói gì hơn vì đó là lối sống của người Việt-đặc biệt là người miền nam VN-do ảnh hưởng của chính trị và nền kinh tế của cả nước (kinh tế thị trường theo đường lối XHCN)!
Bài viết nói ngôn ngử rất hay nhưng vẫn không khỏi bùi ngùi suy nghĩ lại .
Hè năm ngoái tui có về miền Tây, quê tui miền Tây. Tui nghe giọng nói Nam hổng ra Nam mà Bắc hổng ra Bắc của người miệt này rất nhiều, ho xài chữ “vâng” thay cho “dạ” và “giữ dùm” thành ra “giữ hộ”. Nhưng chắc có lẽ là do tiếp xúc năm này qua tháng nọ với ra-dô, ti-vi và quan chức bắc kỳ riết rồi chữ nghĩa đàng ngoài nó lân la vô chiếm chỗ trong lời ăn tiếng nói ở tuốt miệt dưới này hồi nào hổng hay. Tui nhớ lại nhiều chữ họ dùng thoải mái như ‘chất liệu’, ‘chuẩn mực’, phát huy’… Chung chạ lâu ngày thì phải ra con lai, biết đâu ngôn ngữ lai kiểu này hổng chừng cũng có cái hay....
Tôi rất thích bài viết của tác giả Trịnh Thanh Thủy về Tiếng Việt , qua đó chứng tỏ tác giả có sự nghiên cứu , theo dõi và quan tâm đến Tiếng Việt . Là một người sinh ra và lớn lên ở miền Nam VN , cụ thể là Sài gòn , xin phép tác giả có góp ý nhỏ . Trong xứ CHXHCN VN , bọn báo chí , truyền thanh , truyền hình . . . chúng đã góp phần RẤT LỚN trong việc làm MAN RỢ HÓA TIẾNG VIỆT , chúng thường làm TỐI NGHĨA Tiếng Việt , vd trong phiên âm tiếng nước ngoài như " Niu y ooc " , người đọc hoàn toàn không biết là nơi nào trên trái đất này ? ! ? ! ? ! Vd khác như " QUAN NGẠI " là cái giống đách gì ( xin lỗi tác giả). Thật vô số , không thể nêu ra hết được ở đây . Do vậy , nếu muốn Tiếng Việt còn được sống còn thì Tiếng Việt ở miền Nam VN trước 30.04.1975 cần được giữ gìn , phát huy theo đà văn minh của thời đại ( Ngôn ngữ chính là SINH NGỮ ) , chúng ta cố gắng SỬ DỤNG CÀNG ÍT CÀNG TỐT thứ Tiếng Việt trong xứ CHXHCN VN của CSVN . Từ đó , may ra Tiếng Việt mới hy vọng còn tồn tại trên trái đất này . Vì xứ CHXHCN VN đã và đang được CSVN bán cho Tàu Cộng .
Trước 1975, các địa danh nước ngoài được đọc như Hoa Thịnh Đốn (Washington), Ba lê (Paris), Cựu Kim Sơn (San Francisco), Mạc Tư Khoa (Moscow)... Tên các địa danh nước ngoài phải theo phiên âm tên gọi bằng tiếng Trung Quốc mới đúng chuẩn Sài Gòn phải không ạ?
@@namluan6295 Chúng ta phải thành thật mà nói rằng : Tiếng Việt của VN ( chữ La Tinh) không nhiều thì ít cũng bị ảnh hưởng của Trung Quôc vì VN bị Trung Quốc đô hộ cả ngàn năm . Nhưng dân tộc VN có chữ NÔM đọc hoàn toàn khác tiếng Trung Hoa , Đa số ở miền Nam VN ( thời VNCH) , các từ gốc tiếng nước ngoài (Pháp , Anh , . . . ) được phiên âm theo tiếng Nôm như bạn đã nêu , vd thêm : Tân Tây Lan , Chí Lợi , Ba Tây , Tây Ban Nha , Tích Lan , Na Uy , Cam Bốt , . . . rất nhiều , tôi không nói đó là CHUẨN , CHUẨN là của bọn CS HCM dùng .
@@phuongthanhtranle1622 Cách gọi địa danh quốc tế ở Sài Gòn trước 1975 dựa vào tiếng Trung. Ví dụ Paris viết bằng chữ Hán là 巴黎, tiếng Trung đọc là "Ba lí", người Sài Gòn đọc là "Ba lê". Tokyo viết bằng chữ Hán là 東京, tiếng Trung đọc là "Đông dinh", người Sài Gòn đọc là "Đông Kinh".
@@phuongthanhtranle1622 Cả cách xưng hô "ba má" đặc trưng trong nhiều gia đình người Sài Gòn cũng ảnh hưởng bởi tiếng Trung Quốc. Ba là phát âm của chữ 爸 (bố), má là phát âm của chữ 媽 (mẹ). Muốn hiểu biết tiếng Sài Gòn trước 1975 thì cứ học tiếng Trung theo giọng vùng Hoa Nam là sẽ rõ.
Người miền Bắc( bên thắng) muốn xóa dần đến mất những di tích đến Văn học - Văn hóa - Tôn giáo của người miền Nam (bên thua)... Người Bắc Kỳ vốn ghét người miền Nam - Nam kỳ bởi Họ không có được những thứ mà 20 triệu người dân miền Nam có được và cái Có đó đã đưa miền Nam VNCH có nề nếp phong cách sống trước 75 đặng tiếng tốt trong các nước Đông Nam Á .... Chẳng hạn như ..Bao Dung - Phóng khoáng - Thiệt lòng - Gần gũi - Chia sớt - An ủi - Dễ nghe - Dễ tin.. vốn có của người Dân Nam kỳ ... Bởi người Nam kỳ đã sống cùng nhau thời khẩn hoang lập ấp.. nên trãi lòng nhứt là hay Vui cười cùng làng xã, kính bà con lớn.. thiệt bụng với trang lứa.. Dễ và vui tánh, đùa chơi với mấy đám con nít.. thiệt là thật ... Rõ Y hệt như mặt đất bầu trời sông sạch mưa nắng rất tự nhiên của phương Nam.. Xuề xòa, mau xí xóa, bỏ qua, thây kệ nó, quên đứt luôn.. Khi có chuyện thì y như rằng "nè tại có lửa mới có khói "..chứ đâu có khi không mà đẻ ra cớ sự như vậy phải không con ba thằng tư ... Quên chuyện làm ơn đợi trả, bởi ông bà có dạy " thi ơn bất cầu báo " .. Tình làng nghĩa xóm, luôn có câu cửa miệng "Bà con xa đâu bằng láng giềng gần" hoặc "nhứt Cận thân nhì cận lân" . câu Tình làng xã nghĩa chòm xóm - Tối lửa tắt đèn.... lại lúc nào cũng để trong bụng trong dạ để giúp đỡ qua lại với nhau thiệt lòng... như kiểu mời nước hoặc rán cầm chưn khách nán lại mời ăn bửa cơm.. với tui .. mà thiệt bụng.. kiểu người Nam kỳ.. lạ.. cũng.. thấy ghét nữa !
Tại sao người miền Nam kỳ lại có được như vậy kìa.. thì chắc đã rõ mồn một ... sáng như mặt nhựt (mặt trời).. Cũng vì thế mà bị "Thấy ghét".. vì chỗ xứ kia.. miền kỳ này.. kỳ nọ kia đâu có được những cái "thấy ghét" đó, nên làm sao mà thương người miền Nam đã kỳ mà còn lạ nữa.. Mà cũng kỳ thiệt mà lại dễ thương dữ lắm luôn đó nha ! ... Vậy thì chỗ kỳ kỳ xa tuốt ngoài đó trổ bụng "Ghét" cũng phải, chẳng bằng họ không có cái đáng ghét của người Nam kỳ .. Dân Nam kỳ rõ kỳ lắm luôn.. mà lại dễ thương dễ gần dữ lắm luôn.. nhắc là nhớ là thương liền đó nha ! ... Người dân miền Nam kỳ lạ .. là như vậy đó ! ..
Đất nước còn, còn tất cả. Đất nước mất, mất tất cả...Buồn thay! Xưa cho đến nay, trãi qua biết bao thời đại trôi nỗi của con người...có nhiều khi thiên thần thắng quỹ dữ, nhưng cũng có lúc quỹ dữ đã chiến thắng...Biết bao nhiêu triều đại tưởng như hùng mạnh đời đời, nhưng không. Mọi thứ đều thay đổi và thay đổi không do ý của con người mà do ý Trời. Hôm nay cũng vậy thôi...quỹ dữ đã thắng thì con người phải chịu đựng một thời gian, dài ngắn bao lâu tùy theo sự quật cường của con người...quỹ dữ rồi cũng đến lúc mạt vận và chúng sẽ chịu chết cho tương lai mai sau của thế hệ mới tốt đẹp nổi sinh. Nothing lasts forever...Cho dù quỹ dữ có mưu mô gian ác đến đâu, thì ngày tàn của quỹ dữ cũng thảm hại đắng cay tan nát khủng khiếp như những gì chúng đã làm cho con người.
'' thiên thần '' được 21 năm đã chết nhăn răng . '' Quỷ dữ '' nó đã được 49 năm rồi và ngày càng vững mạnh . Đợi nó chết thì mình đã thành ma lâu rồi .
Cảm ơn Tác giả ❤️❤️❤️✌️🤘✌️
Đúng vậy ,ngôn ngữ SaiGon xưa tôi thấy từ từ đã bị chôn vùi quên lãng, luôn cả Hải ngoại hầu như nhiều người tôi nghe họ nói những từ ngữ hiện giờ như hoành tráng,chào đại gia đình ..v.v..nghe mà cảm thấy ngôn ngữ tiếng việt bây giờ sao mà kỳ quá, ngôn ngữ miền nam bây giờ đã bị chính người miền nam của mình chôn vùi và xoá bỏ, sao mà buồn quá.
Tuyet voi. Da co nguoi quan tam. Co Bui Hien giup tieu diet nhanh hon
Mình đồng cảm với suy nghĩ của bạn , theo mình điều quan trọng là giữ gìn sự trong sán của tiếng Việt , tiếng Việt Sài Gòn trước đây dùng từ Hán Việt rất nhiều ❤❤❤❤ .
Bài viết rất hay và chính xác
chúng tôi không bao giờ hiểu được tin tức của nguồn tin đọc từ Việt Nam. KHÔNG HIỂU THÌ LÀM SAO DÙNG ĐƯỢC. TIẾNG VIỆT SAI GON CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ CÒN. CÁC GIA ĐÌNH HẢI NGOẠI CỨ nói chuyện với con cái bằng tiếng Việt của chúng ta. Ai có khả năng viết lách, xin cứ nhiệt thành viết cho cộng đồng người Việt hải ngoại thưởng thức và nuôi dưỡng tiếng Việt Nam Cộng Hoà sống mãi trong cuộc sống của chúng ta
Đang sống nhờ cali hả con
Mong mỏi người cho nhận xét về văn chương và cách dùng từ của nhóm tự lực văn đoàn
Tất cả thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn đều được sinh ra và lớn lên ngoài Bắc. Ngay cả Nguyễn Tường Tam dù từng làm việc ở Sài Gòn (1958-1963) nhưng cũng sinh ra và lớn lên ở Hải Dương. Với xuất thân như thế thì bạn có muốn biết không?
@@namluan6295 cảm ơn các bạn nhiều. Mình muốn biết thật nhiều về văn phòng, văn bút , muc đích .
Miễn bắc đón nhận hồ ra sao,miễn nam đón nhận hồ như thế nào.... Để mình tránh được cái xấu và làm được nhiều việc tốt đó mà .
@@namluan6295 - Xin thưa Nguyễn TƯỜNG Tam, chứ không phải Nguyễn TRƯỜNG Tam.
@@phita3060 Cám ơn đã đính chính. Ông này sinh ra và lớn lên ở ngoài Bắc phải không ạ?
@@namluan6295 - Dạ thưa theo như tôi biết, và do lời kể lại của một người thân trong gia đình nhà văn Nhất Linh, Nguyễn Tường Tam, nguyên quán của Nguyễn Tiên Sinh ở Quảng Nam, nhưng ông sinh ra ở Huyện Cẩm Giàng, Hải Dương, Bắc Việt.
Ngày nay tôi nghe những danh từ mà hồi xưa tôi ít khi được nghe...vì hồi xưa người ta dùng chữ rất rõ ràng đúng đắn cẩn thận chứ không như thời này của xứ sờ vc...những danh từ mà tôi có thấy người Việt trẻ đang dùng là: hoành tráng, kinh điển, quang vinh, chí tiêu, khẩn trương lẹ lên, cơ trưởng cơ phó...và nhiều nhiều nữa mà mình không nhớ...kkk...phải nói rằng ngôn ngữ VN giờ này bị bung xung, không có giáo dục nên muốn nói thế nào thì nói...ví dụ khi nói ClMV thì người thì nói cờ lờ mờ vở, nhưng có người lại nói xê lờ em vê....cho nên, nói sao thì nói tùy mình, ai hiểu sao thi hiểu...không có luật ngữ (language law)....vì một xứ sở đã không có luật pháp gì cả nên sinh ra ngôn ngữ cũng sinh sàn bậy bạ...Chứ ngày xưa trước 75 rất khác...tôi nhớ có ông Nguyễn Vỹ chủ biên tờ nguyệt báo thì phải tên gọi...Phổ Thông..ông ấy muốn thay đổi chữ "y" thành chữ "i", nhưng bị toàn thể dân chúng phản đối...vì...khi nói...Thúy...mà đổi.."y" thành "i" thì thành Thúi...bởi vậy tiếng Việt mình rất đẹp rất hay... không thể thay đổi theo kiểu ông Bùi Hiền gì gì đó....Theo tôi nghĩ...tội phạt nặng cho kẻ nào muốn bẻ tiếng Việt thành ngôn ngữ ngoại lai...
Về học lại tiếng Việt còn không thì quên nó đi! nói tiếng Mỹ đi!
Giọng SG rất hay. Giọng miền nam nói chung là mềm mại tuy ảnh hưởng ba Tàu cũng nhiều & cả sai dấu nữa. Giờ đây người ngoài Bắc cũng hay dùng từ trong Nam quen luôn rồi, chẳng ai thấy kì kì nữa. Tiếng Việt miền nào cũng xài mới phong Phú chứ, chỉ khác giọng thôi, đâu có gì đâu.😀
Bài viết rất chính xác, rất cần để cho mọi người cảnh giác, đừng để bị lùa vào chuồng súc vật.
Bây giờ việt cộng ,họ sài ngôn ngữ của việt cộng,dân tình ,bk75,tràn lan ,họ xài từ ngữ ghê tởm,hết muốn nghe
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hiện nói giọng thuần Miền Nam. Đài truyền hình Quốc gia VTV cũng có 1 BTV giọng miền Nam. Đài truyền hình các tỉnh miền Nam đều giọng miền Nam.
Các diễn viên, ca sỹ.... đều giọng Miền Nam.
Tại sao mất?
Nghe hết bài của bạn tôi cảm thấy buồn và đau lòng ! Hoài niệm , yêu mến chuyện xưa thì cũng chẳng làm gì được dưới sự cai trị của một lũ …. . Thực tế ngoài xã hội bây giờ ở trong nước còn dã man , vô trách nhiệm , thiếu suy nghĩ tử tế cho tiếng VIỆT ! Tôi là một người Việt xa quê nhiều năm , quay về trên quê hương mình mà khi nói chuyện với các bạn trẻ thì tôi phải cần thêm một người bạn dịch cho tôi hiểu ngôn ngữ mà họ đang nói ! Đau thay là trên các phương tiện truyền thông , truyền hình cũng y như vậy ! Toàn là sử dụng những từ ngữ ngoại lai - đa số từ TRUNG QUỐC -
@@nguyenquy5260tôi có viết phần tiếp theo , mời bạn coi .
Từ ngữ mỗi thời mỗi đổi mới, nếu không theo kịp mình sẽ thành người cổ, nền khoa học, văn học, âm nhạc thời hiện đại bây giờ tiến bộ quá nhanh, những người già đâu có theo kịp, mình đã vong quốc nữa thế kĩ rồi rên rỉ làm chi.
@@laipham4338tôi có trã lời cho bạn trong bài viết rồi !
Bị xóa rồi
Tôi không có về Sài Gòn nên không biết có bao nhiêu người bắc di cư vô Nam hiện nay, tôi chỉ ngạc nhiên hết sức khi nghe những người trẻ hướng dẫn nấu ăn trên RUclips. Họ là người miền Nam 100%, bởi họ không nói được tiếng RỒI, RA, mà vẫn còn nói gồi, ga. Nhưng ngạc nhiên hết sức là họ không nói theo tiếng Nam những tiếng: dà (và), dới (với), dề (về), dài (vài) v.v… họ đều phát âm y như người Bắc. Thậm chí cái muỗng, họ cũng nói là “thìa”! Có điều sao họ không cố gắng đừng nói “để ghiên ga” ( để riêng ra), sao không đồng hóa với người Bắc 100%, có phải tốt hơn không?
Năm 1954 hằng triệu người Bắc vô Nam, tiếng Bắc, tiếng Nam của ai nấy giữ, người miền Nam chúng ta đâu có bị ảnh hưởng của họ, mặc dù họ vẫn cười chúng ta ĂNG THỊC DỊCH, chúng ta vẫn ăng thịc dịch, chứ đâu thèm thèm nói như họ mặc dù khi viết chúng ta vẫn viết đúng: ăn thịt vịt, như họ. Người miền Nam ngày nay dễ bị đồng hóa như vậy thì bảo sao tiếng Việt của người VNCH chúng ta không bị mai một? Ngay cả những người viết chữ Việt ở hải ngoại cũng a dua theo ngôn ngữ lạ trong nước như họ thường nói “lạ lẫm” chứ không nói kỳ lạ, xa lạ nữa! Rồi “tinh tế”, hai chữ này thật đáng ghét! Cũng như tiếng nói, lời nói, họ không nói rõ, mà cái gì cũng TỪ, từ thì phải từ ngữ, chứ cứ viết từ, rồi TỪ ĐÓ (chữ đó). Rồi lại viết TỪ ĐÓ (khi đó)… thì thật là… Trời ơi cứu với!!!
Hỏi, ngọc ngạn và kỳ duyên,xem,,
nói về tiếng việt,nghe rất hay nè.
Cũng khó lắm: một lần tôi đi du lịch gọi điện thoại cho con, vô tình tôi nói : mẹ đã đến phi trường, đang xếp hàng làm thủ tục nhập cảnh.." bất giác cả nhóm người đứng xung quanh quay qua nhìn tôi với ánh mắt kỳ lạ ! 😂
Bạn giải thích rõ giùm được không??? Tôi bắc Kỳ 100% nhưng tôi thấy có chỗ nào kỳ lạ đâu nhỉ.? Bạn nói mọi người nhìn bạn ánh mắt kỳ lạ????
Bây giờ trong nước người ta đã loại bỏ các từ Hán Việt như phi trường thay bằng chữ thuần Việt như sân bay. Tôi cũng bị vài lần như bạn theresedoan4707, khi dùng chữ phi trường người chung quanh rất ngạc nhiên. Nhưng cũng chẳng sao, mọi người đang muốn thoát cái bóng của TQ, thì thay đổi như vậy cũng là tích cực.
"Quá tải" là chữ bị lạm dụng thường thấy nhất. Quá có nghĩa là vượt qua, Tải là mang đi. Đây là từ ngữ của dân "thồ", cán binh cs dùng xe đạp chuyển hàng tiếp tế, khi chất hàng quá nhiều trên một chiếc xe đạp làm anh bộ đội đẩy ko nổi nên gọi là quá tải.
Thế nhưng khi nói bệnh viện quá tải, bình nước quá tải, phòng họp quá tải thì thấy rất là quái dị.
Trong tiếng Anh, "overload" mang nghĩa tương đương với từ "quá tải". Trong tự điển Oxford, "overload" có đến 3 nghĩa khác nhau. Trong ngành IT thì từ "overload"này lại phát sinh thêm nghĩa mới. Chắc dân Anh Quốc cũng thấy quái dị với từ "overload" của tiếng nước mình phải không?
@@namluan6295 Nếu dùng google để dịch theo tiêu chuẩn xhcn vn thì chỉ nên xem cho vui.
Vạn vật đều luôn luôn chuyển động và thay đổi không ngừng , ngôn ngữ cũng không ngoại lệ , cách đây 100 năm thì cách dùng ngôn ngữ cũng khác cách đây 50 năm và bây giờ lại càng khác nữa , khi con người phát triển tức là đã đang thay đổi rồi , có những cái đối với chúng ta còn nuối tiếc nhưng với giới trẻ bây giờ họ không cần nữa , có một người bạn đã muốn giới thiệu em con cô với con gái của tôi nhưng cậu ấy năm nay hơn 30 tuổi nhưng cũng không nói được tiếng việt , tôi nhớ lúc gia đình cậu ấy di cư diện HO khoảng năm 88 hay 89 gì đó , lúc ấy cậu ta khoảng 2 tuổi và tôi quen bạn tôi trước đó nên có biết gia đình cậu , tôi cũng nghe nói rất nhiều con em của cha mẹ Việt sinh ở bên đó cũng không biết tiếng Việt , có nhiều điều ta tiếc nuối nhưng phải chấp nhận sự thay đổi theo thời gian và đó cũng là quy luật .
Ai thích nghe giọng sài gòn cũ xin tìm nghe truyện xếp al capone do tám Hà đọc rất hay
Dùng từ trước 1975 dễ nghe hơn . Ví dụ : giáo cụ ( đồ dùng dạy học ) , hồng thập tự ( chữ thập đỏ ) , Toà Bạch Ốc ( nhà trắng ) , Ngũ Giác Đài ( lầu năm góc ) , . . .
Nếu thay chữ "đài" bằng chữ lầu thì thấy không đúng nghĩa vì " đài " lớn hơn , hùng vĩ hơn lầu nên phải là "đài năm góc" .😁
Tàu sân bay - máy bay lên thẳng,,,,!?
Quanh năm chửi Tào cộng ( cx : Tàu) mà lại thích dùng từ Hán Việt, bước cho qua ngọn cỏ đi.
Mấy chữ bạn nói toàn từ Hán -Việt!
@@nguoisaigon8902 phải đó ! 👏👏
toi rat cam on rat nhieu bai viet phan tach nhung van tu cung nhu ngon ngu hien nay tu trong nuoc den ngoai nuoc nhung van tu ngon ngu ngay nay cua nguoi vn tim khong thay trong tu dien truoc 75 toi rat dau buon cho nen van hoa vn cung nhu ten cua nhung con duong truoc 75 da tu tu mat di va nen van hoa vn 1000 nam van hien khong con nua va toi cung lay lam la ngay ca nhung dai truyen thong bao chi o hai ngoai nay ho cung dung danh tu ngon ngu theo trong nuoc hien nay toi luon dat cau hoi tai sao va tai sao nen van hoc cua vn tu xua da mat di de roi dung nhung danh tu cho den ngon ngu neu phan tich ra khi dung hoan toan khong co y nghia gi khi muon noi mot dieu gi toi tha thiet yeu cau quy vi nao noi len bai viet nay lam on tim cach hoi luan nhung nha van hoc ngay xua va xuat ban ra nhung quyen sach tu dien cua van hoa truoc 75 va phan tach tung chu tung cau ma nguoi trong nuoc cung nhu o hai ngoai nay dang dung va xu dung cho ho biet dung y nghia cua no trong nen van hoc cung nhu van hoa truoc 75 thu that khi toi nghe hoac thay ten nhung con duong truoc 75 bi mat di ma thay the vao nhung ngon tu hoac thay vao do ten nhung con duong hien tai o vn toi thay vo cung phan cam rat dau buon cho dat nuoc vn cua chung ta do to tien ong ba gay dung da may ngan nam bien mat toi nghi rang nhung van hoc van hoa cung nhu nhung sach vo ngay xua truoc 75 da bi xoa di de hien nay thay vao do tu nhung cau nhung chu toi cha hieu y nghia nhu the nao toi uoc mong nhung nha van hoc con lai truoc 75 cung nhau in va san xuat lai nhung tu ngu van hoc ngay xua de nhung nguoi vn sau 75 hieu ro va dung dung loi van chu nghia cua nen van hoc vn toi nghi rang nhung sach vo cho den lich su tu ong ba to tien lap nuoc cho den dung nuoc va van ngu truoc 75 da bi pha huy please !
tiếng Việt phải có dấu nha bạn.
Đúng như những gì TN đã nêu trên đây! Người miền nam giờ lai căn hết rồi, kể cả ngôn ngữ và nòi giống! Minh là người việt nam mà giờ lên youtube coi có rất nhiều từ mình kg hiểu luôn!
Nghĩ mà đau xót biết chừng nào ! Phạm Quỳnh có viết : Truyện Kiều còn , nước ta còn . Truyện Kiều mất , nước ta mất.
VĂN-HÓA VIỆT-NAM CỘNG-HÒA khác với VĂN-HÓA VIỆT-CỘNG. Chính là do GIÁO DỤC !
Nguyễn Du là đại thi hào , Phạm Quỳnh là nhà văn hóa lớn.
Nhưng phạm Quỳnh đã sai hoàn toàn khi đem truyện kiều ghép vào hồn dân tộc. Truyện kiều là được dịch từ Kim Vân kiều truyện của Thanh tâm tài nhân . Truyện viết về bối cảnh xã hội của triều Minh ở bên Tàu . Không biết từ bao giờ mà người Việt bị tẩy não để nghĩ rằng Thúy kiều Thúy Vân là 2 cô gái vn 😇😇😇😇
Cảm ơn kênh và tác giả
Đề nghị tác giả thêm vào để cho đúng, trước 1954 , Hà Nội là nơi có những trường ĐẠI HỌC danh tiếng của Viêt Nam
Năm 1975 tôi thi tốt nghiệp phổ thông, học VNCH, thi CHMNVN và một cô giáo VNDCCH ôn thi , cô thông báo phải sử dụng tù thuần Việt không được sử dụng từ Han - Viết ! gọi là máy bay lên thảng không được gọi là máy bay trực thăng ! môn Luận lý học phải thay bằng môn Logic học ! .....Cuối cùng cả lớp không biết làm sao để thay, để sửa lại ...chúng tơi thống nhất với nhau là tìm một bài báo,học thuộc lòng và vào thi viết. Tôi không biết đề thi ra cái gì nhưng tôi biết chắc là tôi viết bài Ý nghĩa lịch sử của Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 của đại tướng Văn Tiến Dũng, kết quả rôi được 5 đếm/ 10.
Thời thế thay đổi,con người thay đổi,văn hóa thay đổi....
Miền Nam,bị miền Băc hóa,cs hóa....
Ôi thời thế,thế thời phải thế....
Trời đất còn thay đổi huống chi con người!
Mới thoạt nghe đoạn mở đầu của bài thì nghe chữ " nghiêm tức " thì trước 75 không có chữ này, chỉ có " nghiêm chỉnh " , " nghiêm trang" ....Đề nghị tác giả xem lại.
TÚC / CHỈNH / TRANG cũng là một nghĩa. Xem từ điển Hán-Việt!
nghiêm túc (嚴肅) : ♦Nghiêm chính, trang trọng / Cẩn thận, không cẩu thả / Có phép tắc
túc (肅) : ♦(Hình) Nghiêm khắc / Cung kính
Cam on ong Tai 😢
Bình Dương, Đồng Nai, Vũng tàu mất nhưng Tây Ninh và miền tây hiện giờ vẫn còn giữ.🎉
Vì Tây Ninh có khoảng 5% còn Bình Dương , Đồng Nai và Vũng Tàu khoảng trên 95% người Bắc sau 75 di cư đến sinh sống đấy bạn ạ !
@@VinhLe-yi8hj biết mà, bạn đc rồi,ạ chi zậy.ngôn ngữ zầy sao giữ đc tiếng MN
Này này để tôi triển khai về tàu sân bay cùng khí tài của nó nhé.
Có 2 đề tài mà người ta gọi là “ nhạy cảm “ hay nói rõ hơn là dễ đụng chạm đó là Ngôn ngữ và Chính trị , nói đâu đụng đó . Tuy nhiên mọi người phải đồng ý (nhất trí)* với tôi là : “ Ngôn ngữ là chiếc chìa để mở cánh cửa trí tuệ của con người , không có nó thì con người có khác chi chỉ là một Sinh động vật biết nói tiếng người “ . Tiếng Việt là một ngôn ngữ vô cùng phong phú . Từ ngôn ngữ , chúng ta có thể định nghĩa được Chính trị là gì ? Một Dân tộc thiếu kiến thức Chính trị thì Dân tộc đó chỉ biết cam tâm làm Kiếp Nô lệ nó cũng giống như con người có đầu mà não bị teo . Rất mong có dịp chúng ta cùng nhau bàn về 2 đề tài rộng lớn này. ( quên nữa , tôi đã đọc gần như hết các comment phía dưới bài này)
Hay quá kênh ❤❤❤
Đúng là ngôn ngữ sẽ thay đổi, tiến hóa theo thời gian nhưng tiếng Việt truớc 1975 là công trình nghiên cứu liên tục của vô số học giả. Bây giờ thì thật đáng buồn, những từ ngữ và cách dùng từ ngữ có vẻ vô tổ chức sao đó. Tôi đọc nhiều bài báo viết trong nước có cảm tưởng như mạnh ai cứ chế ra từ ngữ mới, thật là hôn loạn. Họ có thấy ngượng không khi nói những câu nói ngoại lai như CHÀO BUỔI SÁNG. Tiếng Việt ta từ xưa chỉ chào anh, chào bác thôi,
Tôi thấy cái ngu nhất của đám giám khảo chấm thi giọng hát.Họ phê bình giọng hát ĐẸP,không hiểu mấy đứa nó có thấy được giọng hát không mà dùng từ ĐẸP,theo tự điển tiếng Việt chữ đẹp để dùng cho những gì mình nhìn thấy còn âm thanh thì chỉ có thể là hay hoặc dở thôi chứ không ai nói con chim hót đẹp cả
Do sự thân thương và âu yếm , cha mẹ hay đặt tên “nick name, tên gọi yêu “ cho con trẻ. Vì vậy Cali là tiếng gọi yêu, thân mật của những người VN HẢI NGOẠI sính sống nhiều năm ở tiểu bang này, rồi dần dần lan toả rộng rãi. Có lẽ chỉ có người Việt mới gọi CALIFORNIA là CALI thôi, những người di dân khác trên đất CALI không gọi tên này thường xuyên. Tuy vậy, trong các bản tin tức có tính cách nghiêm chỉnh, trịnh trọng , chúng ta cũng nên dùng nguyên tên CALIFORNIA, thay vì tên gọi yêu thương là CALI
C'o l~e te^n CALI " pha't sinh " tu*` 1 ca^u ha't " " Cali c'o g`i l.a O em"?
( to^I O bie^'t nhie^`u ve^`
" ne^`n " ca nha.c VN ta.i My thuo*? " cha^n u*o*'t cha^n ra'o " le^n n'c My , ch?i bie^'t + to^n tro.ng nha.c tie^`n chie^'n/ VNCH .) . ( nh.ai la.i
1 ca^u ha't ( Paris c'o g`i l.a O em " / Pham Duy ? ).
Thuo*? a^'y , Cali d*o^ng ng. Viet ho*n ~ tie^?u Bang kh'ac ( ~ ng. O tha^n.
nha^n ta.i My , d*.c CP My ch?i d*.inh county Orange/ CA m`a d*i.nh cu* .
Anh xin quan lý doi em? Dân Nam kỳ to tình với một đưa con gái trong Nam thi ……..tình bo vo luon
Nên gìn giữ cội nguồn và phát triển nguồn ngữ có nền văn minh nhân bản hơn, đó là nguồn ngôn ngữ niềm Nam từ trước.
Cảm ơn da mang ra một van để tôi hàng thao thực mà không biết phải làm sao để duy trị bao tôn ngon ngu và ngon từ quen thuoc
Trước năm 75 chữ Yêu, sau năm 75 chữ iêu, sai và đúng?..
Bài viết rất hay rất thực tế
Tiếng Việt nam trước 1975, và tiếng Việt Cộng sau 1975. Tôi thế hệ thứ hai dân di cư 1954. Rất hãnh diện giọng nói Việt nam đúng nhất. Phiên âm Sài Gòn không phải Sài Gòong như giọng miền nam.
Xã hội là tiến hoá, dân tộc là 100 tr dân tồn tại phát triển, chế độ có thể thay đổi, lịch sử không có từ nếu. Thời 4.0 tôi ủng hộ thống nhất từ vựng, trong văn bản, thống kê, kế toán, giao thông, khoa học, giáo dục… nhầm lẫn sẽ rất tai hại. XH hiện đại có hàng chục nghìn từ mới trong cuộc sống, trong những lĩnh vực trước không có… thông cảm nhưng phải theo chính thống dân tộc. Thực sự trong nước người ta hoàn toàn không để ý việc đó. Vd tp HCM do tứ xứ giao lưu tiếng nói đã rất dễ nghe so với vùng Nghệ Tĩnh hay Quảng Ngãi. Bỏ hộ khẩu, di dân tự do cũng làm mềm, chuẩn ngôn ngữ đó là điều đáng mừng.
Tôi là người Quảng Bình, lúc nhỏ đi học bị các cô giáo bắt buộc đọc chính tả giống giọng miền Bắc " mà họ nói là tiếng phổ thông " tôi cứ thắc mắc là tại sao viết một đàng ,đọc một nẻo. Nhưng vì muốn có điểm để được lên lớp thì phải cố gắng luyện giọng. Sau khi tốt nghiệp cấp ba,tôi vào Sài Gòn, nghe người Sài Gòn nói chuyện, tôi thấy ngữ pháp của người Sài Gòn giống với quê tôi hơn là trong việc học. Vậy là tôi đã hiểu ra vấn đề là kẻ chiến thắng sẽ Đồng hóa cả về chính trị và cả ngôn ngữ, văn hóa. Ví dụ như Ếch thì đọc là Ách, bệnh đọc là bạnh vv và vvv...
Ngôn ngữ chính xác, rõ nghĩa và tiện dụng thì không bao giờ chết! Chỉ có người bị bệnh, bị già rồi bị chết mà thôi. Cứ kiên nhẫn giải thích và sửa lỗi mỗi khi có dịp cho những câu nói, những đoạn văn mới lạ, tối nghĩa sau năm 1975, được nghe, được đọc lâu dần thì họ cũng sẽ thấm và công nhận chữ nghĩa của VNCH trước năm 1975 là chính xác, rành mạch hơn. Bằng chứng là nhiều giới văn nghệ sỹ, cán bộ... của miền bắc đã tiếp nhận và diễn đạt tư duy bằng những chữ của VNCH mà trước đây họ không bao giờ biết tới và xử dụng tới.
Tiếng Việt còn, thì đất nước, dân tộc Việt vẫn mãi còn. Trách nhiệm của mỗi một người dân chúng ta là luôn cần phải làm trong sáng và rõ nghĩa của tiếng Việt, thì sẽ không bao giờ sợ tiếng Việt bị biến dạng hoặc bị hao mòn!
Người Việt tỵ nạn hải ngoại hãy tin tưởng vào điều này và hãy tiếp tục giáo dục giới trẻ hải ngoại và quốc nội học, đọc, viết và suy luận theo giáo trình dạy Việt ngữ của miền Nam VNCH.
Đảm bảo, tham quan...
Ngôn ngữ VN là "sinh ngữ", không phải "tử ngữ", nên có sự sinh sôi phát triển trong đời sống, chúng ta cố gắng gìn giữ được những từ ngữ, những cách nói cũ là rất cần thiết nhưng cũng sẵn sàng tiếp nhận những từ ngữ mới để hòa nhập, để phát triển ngôn ngữ theo dòng phát triển mọi mặt của đời sống, của xã hội, của nhân loại...
Nghiêm túc là ngôn từ được gọi là Văn hoá VC . Ngôn ngữ tiếng Việt theo sách Quốc ngữ gọi nó là nghiêm chỉnh . Chỉnh là sửa cho phù hợp , cho đúng . Nghiêm là thẳng, nói chung , nói hay làm việc phải đúng đắn thẳng thắn . Túc chữ Hán là cái chân , theo nghĩa đen cái chân phải đứng thẳng, nó không rõ nghĩa hơn chữ nghiêm chỉnh theo sách Quốc ngữ . Mong lắm rằng ngôn ngữ tiếng Việt sẽ được chỉnh sửa lần lần theo sách Quốc ngữ, rất trân trọng đến những người quan tâm đến tiếng Việt , 48 năm rồi còn gì … buồn lắm…
Muốn phê hay chửi nó thì phải nắm rõ cái mình muốn nói,trong trường hợp nói vế từ Hán-Việt ở đây bạn nên tra tự điển có trên mạng. Nếu không chúng nắm vào cái sai của mình mà quật lại thì hơi đau.
Dù sao cũng đã mất cái còn lớn hơn nhiều. Thân mời bạn đọc :
(Tính) Cung kính
 其從者肅而寬, 忠
而能力 (僖公二十三年 - 左傳)
Kì tòng giả túc nhi khoan, trung nhi năng lực (Hi Công nhị thập tam niên - Tả truyện)
Những người tùy tùng đều cung kính mà khoan hòa, trung thành mà có khả năng
- (Tính) Trang trọng, nghiêm túc
 嚴肅
nghiêm túc
trang nghiêm
 肅穆
túc mục
trang nghiêm, trang trọng
- (Tính) Nghiêm khắc
- (Tính) Cấp bách, gấp kíp
- (Tính) U tĩnh, yên tĩnh
 隱樹重簷肅, 開園一逕斜 (奉和杜相公長興新宅 - 李嘉祐)
Ẩn thụ trọng diêm túc, Khai viên nhất kính tà (Phụng họa Đỗ tướng công trưởng hưng tân trạch - Lí Gia Hựu)
Cây ẩn dưới mái hiên dày u tĩnh, Vườn mở ra một con đường dốc
- (Động) Cung kính
 下肅上尊 (漢高祖功臣頌 - 陸機)
Hạ túc thượng tôn (Hán Cao Tổ công thần tụng - Lục Cơ)
Dưới cung kính trên tôn trọng
- (Động) Kính sợ
 皇帝祗肅舊禮, 尊重神明 (韋賢傳 - 漢書)
Hoàng đế chi túc cựu lễ, tôn trọng thần minh (Vi Hiền truyện - Hán Thư)
Hoàng đế kính nể lễ cổ, tôn trọng thần minh
- (Động) Cảnh giới, răn bảo
- (Động) Chỉnh lí, sửa sang
 肅我征旅 (應詔 - 曹植)
Túc ngã chinh lữ (Ứng chiếu - Tào Thực)
Sửa sang quân đội của ta
- (Động) Thu liễm, rụt lại
 則寒氣時發, 草木皆肅 (月令 - 禮記)
Tắc hàn khí thì phát, thảo mộc giai túc (Nguyệt lệnh - Lễ Kí)
Là lúc khí lạnh phát sinh, cỏ cây đều co rút
- (Động) Tiến ra đón, mời vào
 肅客
túc khách
ra đón khách mời vào
- (Động) Trừ sạch, dẹp yên
- (Động) Kính từ dùng trong thư tín
 手肅/端肅/拜肅
thủ túc/đoan túc/bái túc
kính thư
- (Phó) Một cách cung kính
 肅立
túc lập
đứng kính cẩn
 肅呈
túc trình
cung kính dâng lên
 肅謝
túc tạ
kính cẩn cảm tạ
- (Danh) Họ Túc
Đau lòng
NGUYÊN NGOC NGAN nguyễn cao kỳ Duyên trên Pa ri by night dân viêt rất thích xem ông nôi ạ
Tôi nghĩ, đã là người VIỆT thì nên:
Đọc được, hiểu được, viết được tiếng Việt.
Hội nhập, hòa nhập, hòa tan hay lai tạp tiếng Việt thì chọn lựa tự nhiên sẽ có tác động rất nhiều.
Hi vọng người Việt Nam luôn giữ được bản sắc dân tộc.
Chưa gì đã thấy một lỗi chính tả rồi, bạn nên phát âm cho đúng từ “ Nên” thì bạn mới viết đúng được