Thầy cô giáo " ngụy" Các vị này đuợc đào tạo bởi nền sư phạm giáo dục tuyệt vời mà thời nay chắc chắn không có. Ví như bác sĩ " ngụy" Trần Đông A , tôi rất rất rất kính phục
Tôi cũng là cô giáo Nguỵ ở trường Phan Sào Nam sau 1975 tôi tiếp tục dạy . Đa số học trò là những em ở quanh Ngã Bảy, chợ Chuồng bò và một số ít là những học trò con nhà cách mạng thế nên những em này lớn hơn những học trò khác
Phan sào Nam trú ngụ cạnh rạp hát Long vân..đường phan thanh giảng Ngã Bảy... Trạm chờ đợi xe đò Đức Hòa Liên Thành Nam thành liên hiệp nam sơn. Hòa Vinh.
Rất nhớ thầy cô xưa cũ của tôi , thầy cô rất hiền hòa và thương yêu học trò như con , hs chúng tôi rất kính trọng và yêu quý thầy cô , mấy chục năm xa rồi vẫn ko hề quên ❤❤❤
Tài ơi cháu bây giờ là gương mặt của cộng đồng nên có rất nhiều người quốc gia thương mến, nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều kẻ muốn hại Tài. Cho nên qua kinh nghiệm chú nghĩ Tài nên rất thận trọng qua các ứng xử. Chỉ có vài lời nhắn nhủ một giọng đọc mà chú yêu thích. Chúc ba Tài mau bình phục.
- . Năm 1963 miền nam đã có khu kỹ nghệ Biên Hòa với gần 200 nhà máy trong đó ( Khu kỹ nghệ đầu tiên ở vn), khu kỹ nghệ Phong Dinh (Cần Thơ 1967). Lò nguyên tử Đà Lạt 1963 (Đầu tiên ở Đông Nam Á). Năm 1975, 1USD = 700 đồng của Sài Gòn. - Miền nam trước 1975 có nền giáo dục công lập miển phí cho toàn cấp Tiểu Học, còn ở Trung học thì khi thi vào lớp đệ thất (Lớp 6) của Trung Học đệ Nhất cấp (Cấp 2) , nếu đậu (Tỉ lệ đậu là 60%) thì vào học trường công lập được miển phí từ lớp đệ thất đến lớp đệ nhất (12) .. Còn nếu rớt lớp đệ thất thì vào học các trường tư thục của tư nhân và của các tôn giáo thì phải đóng học phí (Như trường trung học Bồ Đề của Phât Giáo và Lasan Tabert của Công Giáo) . Thi đậu Tú Tài 2 xong thì thi tiếp vào đại học công lập (Không tốn học phí) như y khoa, dược khoa, kiến trúc, sư phạm, Quốc Gia Hành Chánh hoặc ghi các đại học công cũng miển học phí, như đh Văn Khoa (Nơi ca sĩ Thanh Lan, thượng tọa Nhất Hạnh , bà Nguyễn thị Kim Ngân từng,học nay là đh Khoa Học Xã Hội Nhân Văn ở tp HCM).) Luật Khoa, đh Khoa Học ( nay là ĐH Khoa Học Tự Nhiên). Hoặc vào học các trường đh tư (Phải đóng học phí như đh Vạn Hạnh của Phật Giáo, đh Quản trị Kinh Doanh Đà Lạt của Công Giáo, đh Hòa Hảo ở An Giang, Đại Học Cao Đài ở Tây Ninh). - Tương tự đi khám bênh và nằm điều trị ở các nhà thương công lập còn gọi là nhà thương thí theo nghĩa bố thí cho dân nghèo thì không tốn tiền (Như nhà thương Chợ Rẩy, Bình Dân, Sài Gòn, Chợ Quán nay là bv Nhiệt Đới, nhà thương đẻ Từ dũ, nhà thương Hùng Vương, nhà thương lao Hồng Bàng nay là lao Phạm ngọc Thạch, nhà thương Nguyễn văn Học nay là bv Nhân Dân Gia Định). Còn các nhà thương tư của người Hoa như nhà thương Quảng Đông nay là bv Nguyễn tri Phương, nhà thương Saint Paul của người Pháp nay là bv Mắt tp HCM thì có thu tiền - Miền nam sáng tác tự do nên có nền tân nhạc và cải lương phát triển rực rở (Hát bội, hát cải lương với các đoàn Kim Chung, Sài Gòn 1,2,3,4,5. Đoàn Hương Mùa Thu, Kim Chưởng, Dạ Lý Hương….. Giáo dục ra con người chân thật, lễ phép - Trước 1975 miền nam có nền kinh tế thị trường, người dân được sở hữu tư nhân về nhà máy, ruộng đất (Luật người cày có ruộng năm 1970, chánh quyền Sài Gòn được Mỹ viện trợ tiền , đã dùng tiền ấy mua hơn 1 triệu Hecta đất của địa chủ , sau đó phát cho 1 triệu nông dân miền nam được tư hữu). Người dân được tư hữu báo chí , nhà xuất bản tư nhân, tam quyền phân lập, các hội nghề nghiệp như Y sĩ đoàn, luật sư đoàn Chương trình “Hữu sản hóa xe Lambro 550 phân khối” , sức chở 500kg ( 10 người) trong thời gian từ 1970- 1975. Chương trình nầy do chính phủ Sài Gòn cho thợ thuyền vay tiền (Thời đó trị giá 30 cây vàng) để mua xe Lambro, nhằm thay thay thế xe thổ mộ (Xe ngựa). Tổng số xe Lambro thời đó là 35 000 xe - Từ năm 1970- 1975 công ty xe hơi Sài Gòn (Cty con của cty Citroen) đã sản xuất được 5000 xe ô tô con, mức nội địa hóa đến năm 1975 là 40% - Năm 1970 Lonol (thân Mỹ) ,đã đảo chánh vua Siha Nouk (Thân với xhcn), xẩy ra vụ " Cáp duồn " chặt đầu người việt kiều ở Campuchia, chánh quyền Sà Gòn cho tàu lên chở 200 000 người việt kiều về vn , tái định cư nhiều nơi, trong đó có khu việt kiều ở xã Tân Thông Hội , Củ Chi
Khi Mỹ và đồng minh rút đi cắt hết mọi viện trợ năm 73 thì việc giử cho nhân dân miền Nam không bị tàn sát chỉ còn đếm từng ngày.. (NGUYỄN QUANG LẬP) 1/ Mãi tới ngày 30 tháng 4 năm 1975 tôi mới biết thế nào là ngày sinh nhật. Quê tôi người ta chỉ quan tâm tới ngày chết, ngày sinh nhật là cái gì rất phù phiếm. Ngày sinh của tôi ngủ yên trong học bạ, chỉ được nhắc đến mỗi kì chuyển cấp. Từ thuở bé con đến năm 19 tuổi chẳng có ai nhắc tôi ngày sinh nhật, tôi cũng chẳng quan tâm. Đúng ngày “non sông thu về một mối” tôi đang học Bách Khoa Hà Nội, cô giáo dạy toán xác suất đã cho hay đó cũng là ngày sinh nhật của tôi. Thật không ngờ. Tôi vui mừng đến độ muốn bay vào Sài Gòn ngay lập tức, để cùng Sài Gòn tận hưởng “Ngày trọng đại”. Kẹt nỗi tôi đang học, ba tôi không cho đi. Sau ngày 30 tháng 4 cả nhà tôi đều vào Sài Gòn, trừ tôi. Ông bác của tôi dinh tê vào Sài Gòn năm 1953, làm ba tôi luôn ghi vào lý lịch của ông và các con ông hai chữ “đã chết”, giờ đây là triệu phú số một Sài Gòn. Ba tôi quá mừng vì ông bác tôi còn sống, mừng hơn nữa là “triệu phú số một Sài Gòn”. Ông bác tôi cũng mừng ba tôi hãy còn sống, mừng hơn nữa là “gia đình bảy đảng viên cộng sản”. Cuộc đoàn tụ vàng ròng và nước mắt. Ông bác tôi nhận nước mắt đoàn viên bảy đảng viên cộng sản, ba tôi nhận hơn hai chục cây vàng đem ra Bắc trả hết nợ nần còn xây được ngôi nhà ngói ba gian hai chái. Sự đổi đời kì diệu. Dù chưa được vào Sài Gòn nhưng tôi đã thấy Sài Gòn qua ba vật phẩm lạ lùng, đó là bút bi, mì tôm và cassette của thằng Minh cùng lớp, ba nó là nhà thơ Viễn Phương ở Sài Gòn gửi ra cho nó. Chúng tôi xúm lại quanh thằng Minh xem nó thao tác viết bút bi, hồi đó gọi là bút nguyên tử. Nó bấm đít bút cái tách, đầu bút nhô ra, và nó viết. Nét mực đều tăm tắp, không cần chấm mực không cần bơm mực, cứ thế là viết. Chúng tôi ai nấy há hốc mồm không thể tin nổi Sài Gòn lại có thể sản xuất được cái bút tài tình thế kia. Tối hôm đó thằng Minh bóc gói mì tôm bỏ vào bát. Tưởng đó là lương khô chúng tôi không chú ý lắm. Khi thằng Minh đổ nước sôi vào bát, một mùi thơm rất lạ bốc lên, hết thảy chúng tôi đều nuốt nước bọt, đứa nào đứa nấy bỗng đói cồn cào. Thằng Minh túc tắc ăn, chúng tôi vừa nuốt nước bọt vừa cãi nhau. Không đứa nào tin Sài Gòn lại có thể sản xuất được đồ ăn cao cấp thế kia. Có đứa còn bảo đồ ăn đổ nước sôi vào là ăn được ngay, thơm ngon thế kia, chỉ giành cho các nhà du hành vũ trụ, người thường không bao giờ có. Thằng Minh khoe cái cassette ba nó gửi cho nó để nó học ngoại ngữ. Tới đây thì tôi bị sốc, không ngờ nhà nó giàu thế. Với tôi cassette là tài sản lớn, chỉ những người giàu mới có. Năm 1973 quê tôi lần đầu xuất hiện một cái cassette của một người du học Đông Đức trở về. Cả làng chạy đến xem máy ghi âm mà ai cũng đinh ninh đó là công cụ hoạt động tình báo, người thường không thể có. Suốt mấy ngày liền, dân làng tôi say sưa nói vào máy ghi âm rồi bật máy nghe tiếng của mình. Tôi cũng được nói vào máy ghi âm và thất vọng vô cùng không ngờ tiếng của tôi lại tệ đến thế. Một ngày tôi thấy tài sản lớn ấy trong tay một sinh viên, không còn tin vào mắt mình nữa. Thằng Minh nói, rẻ không à. Thứ này chỉ ghi âm, không có radio, giá hơn chục đồng thôi, bán đầy chợ Bến Thành. Không ai tin thằng Minh cả. Tôi bỉu môi nói với nó, cứt! Rứa Sài Gòn là tây à? Thằng Minh tủm tỉm cười không nói gì, nó mở cassette, lần đầu tiên chúng tôi được nghe nhạc Sài Gòn, tất cả chết lặng trước giọng ca của Khánh Ly trong Sơn ca 7. Kết thúc Sơn ca 7 thằng Hoan bỗng thở hắt một tiếng thật to và kêu lên, đúng là tây thật bay ơi! Sài Gòn là tây, điều đó hấp dẫn tôi đến nỗi đêm nào tôi cũng mơ tới Sài Gon. Kì nghỉ hè năm sau, tháng 8 năm 1976, tôi mới được vào Sài Gòn. Ba tôi vẫn bắt tôi không được đi đâu, “ở nhà học hành cho tử tế”, nhưng tôi đủ lớn để bác bỏ sự ngăn cấm của ông. Hơn nữa cô họ tôi rất yêu tôi, đã cho người ra Hà Nội đón tôi vào. Xe chạy ba ngày ba đêm tôi được gặp Sài Gòn. Tôi sẽ không kể những gì lần đầu tôi thấy trong biệt thự của ông bác tôi, từ máy điều hòa, tủ lạnh, ti vi tới xe máy, ô tô. Ngay mấy cục đá lạnh cần lúc nào có ngay lúc đó cũng đã làm tôi thán phục lắm rồi. Thán phục chứ không ngạc nhiên, vì đó là nhà của ông triệu phú. Xin kể những gì buổi sáng đầu tiên tôi thực sự gặp gỡ Sài Gòn... (con tiep)
Những hoc trò chưa xác định từ ngữ sử dụng nên dùng bừa bãi danh từ.Dễ làm cham lòng tự ái của thầy cô giáo mũi lòng và dù trách nhiêm có cố gắng giảng dạy nhưng cũng có chút chạnh lòng.
ngày xưa hiệu trưởng muốn gặp thầy cô giáo thì tự xuống lớp còn nhập học thì hiệu trưởng cũng tự dẫn mình đi tìm lớp mà hồi đó nhập học ngày nào cũng được khi người ta nhập học trước mấy tháng mình cũng nhập học cũng được không cần thiết phải đến đúng ngày nhập học
Nghe câu chuyện này làm tôi nhớ cô chủ nhiệm năm tôi học lớp 6 năm 1974 tại trường trung học Long Khánh cô tên là Châu Bích Dung không biết cô còn sống hay không co đang ở VN hay ở nước ngoài mong cô vẫn khỏe mạnh em là Lê Thị Hường mã số 6706 em chào cô yêu và nhớ cô
Đôi lời hỏi thăm ba của tài chúc ông mau bình phục mình năm nay cũng ngoài bảy mươi tuổi ở pháp chớ ở mỹ mình cũng tới thẳm rồi ở pháp thì về mổ sẻ y tế khg lấy một su nào ba của anh chi qua pháp bịnh cũng khg tốn tiền
Kon Tum Quảng Ngãi #4 Ngồi trên nón sắt ngủ tới sáng.. , chờ các Bạn tháo mìn khóa chốt lựu đạn .. Tôi lên đường . Đi về đến chốt chiến đấu , chia gạo mắm muối và nước uống... cùng với nồi cơm nấu ở dưới khe suối ngày hôm qua . Lệnh ở lại 1 Người trong chốt , 4 Người chúng Tôi đi cùng với các Anh trong Đại Đội luc soát quanh nơi đang đóng Xuống triền núi vài trăm mét , cây cỏ um tùm rậm rạp.., phải chui người qua những thân cây chắn lối... súng trong tay , đạn đã lên nòng .. rừng già vắng vẻ im lặng không một tiếng động , chỉ còn nghe tiếng bước chân đạp nhẹ lên cành lá.. cô' gắn nhìn qua rừng cây lá , nhưng không thấy gì.. chỉ có lá cây . Bống nghe tiếng động lạ trước mặt.., ngon tay tôi kéo vào , một loạt đạn hướng về nơi phát ra tiếng động.., nằm xuống giựt kíp trái lựu đạn ném ... lựu đạn vừa nổ tôi cố gắng trường người tới vượt qua cây rừng để đến nơi lựu đạn nổ... một cây súng nằm dưới đất bên cạnh gốc cây .. băn' thêm loạt đạn khoát tay cho Bạn Đồng Đội lên , tôi chụp lấy cây AK đưa ra sau , rút kip thêm trái lựu đạn ném về phía trước...sau tiếng nổ chúng Tôi bung ra luc soát.. một cái bếp bên vách đá.. đưa tay rờ vào than còn ấm..,( tham' sát CS đang theo ) Khinh Binh ĐĐ2 TĐ3 TĐ45 SĐ23 Ăn Thuần Chay cầu nguyện Hòa Bình An Lạc Hạnh Phúc Tự Do Giải Thoát 💕😇💖
Thầy cô giáo " ngụy" Các vị này đuợc đào tạo bởi nền sư phạm giáo dục tuyệt vời mà thời nay chắc chắn không có. Ví như bác sĩ " ngụy" Trần Đông A , tôi rất rất rất kính phục
Muôn đời tri ân những anh hùng của QLVNCH.
Cám ơn Nguyen Tai với giọng đọc mạch lạc, hấp dẫn.
Hay lam, ro rang, chinh xac, NGHE CAM DONG LAM. CAM ON,THAN LONG!!!
Hay
Câu chuyện nghe quá hào hùng của Cô giáo văn còn hên và nhân bản....Căm ơn Tác giả và Tài Nguyên.
Cach hành văn của tác giả rất dí dỏm dễ mến, cảm ơn MC đã thể hiện bài viết rất tuyệt vời ❤❤
Vui thấy những người trẻ như Tài Nguyễn trên diễn đàn. Thiệt vui!
Mình rất thích cái câu :RA HÀ NỘI để HẤP THỤ một nền giáo dục RẤT Ư VÔ GIÁO DỤC 😀👋👋👋❤️
Cảm ơn tác giả bài viết và Nguyễn Tài
MỘT MỐI TÌNH ĐAU THƯƠNG, TUYỆT ĐẸP.
RẤT XÚC ĐỘNG..
Câu chuyện rất hay và nhân văn, giọng đọc truyền cảm , cuốn hút
Tôi cũng là cô giáo Nguỵ ở trường Phan Sào Nam sau 1975 tôi tiếp tục dạy . Đa số học trò là những em ở quanh Ngã Bảy, chợ Chuồng bò và một số ít là những học trò con nhà cách mạng thế nên những em này lớn hơn những học trò khác
Xưa cô tôi đi dạy vùng giải phóng nó chửi ghê lắm
Cách mạng = cách người ta ra khỏi cái mạng của họ
Phan sào Nam trú ngụ cạnh rạp hát Long vân..đường phan thanh giảng Ngã Bảy... Trạm chờ đợi xe đò Đức Hòa Liên Thành Nam thành liên hiệp nam sơn. Hòa Vinh.
@@hocutmeo3318 CẮT MẠNG
Thật tuyệt, một nền giáo dục văn hóa, văn minh luôn giáo dục bao thế hệ dân tộc Việt biết lễ độ, khiêm tốn, khiêm nhường nhưng kiên cường, bất khuất.
Giờ ở Kali cắn nhau như bầy cún.
Đúng là nỗi buồn chiến tranh nồi da nấu thịt. Một thời u mê
Cháu rất trân quý chú Nguyễn Tài . Giọng đọc chuẩn , hay lắm . Câu chuyện rất hay . Phản ánh đúng đắn : xã hội Việt Nam sau ngày cưỡng chiếm .
Cám ơn bạn TÀI NGUYỄN diễn đọc !
Câu chuyện quá hây quá cảm động và nhân văn
Cám ơn tác giả & Ban biên tập và Nguyễn Tài ❤❤❤
Cám ơn THẦN LONG nhiêu với bài viết rất hay và có giá trị NHÂN VĂN !
Rất nhớ thầy cô xưa cũ của tôi , thầy cô rất hiền hòa và thương yêu học trò như con , hs chúng tôi rất kính trọng và yêu quý thầy cô , mấy chục năm xa rồi vẫn ko hề quên ❤❤❤
Sau bao năm chỉ biết một chiều, dân ta bắt đầu dám nói lên sự thật, triệu like.
Hay quá giọng đọc rất hay hấp dẩn ,từng chữ rõ ràng xin cam ơn nd ,và tg thật nhiều ,❤❤❤❤❤❤
giọng đọc rất dễ nghe dễ hiểu và hấp dẫn rất hay còn rất dễ thương
Cảm ơn tác giả bài viết và Nguyễn Tài ❤️🌹❤️🌹❤️
Nghe Tài nguyên đọc thật de hiểu và truyền cảm cho người nghe ❤❤❤❤
Qua hay tuyet voi.
Chỉ nói hai từ tuyệt vời nhất
Luon Ngo on cac thay co giao mien nam
Câu chuyện vô cùng xúc động ! 🥲🥲🥲🥲❤️❤️❤️❤️❤️🇺🇸🇺🇸
Tài ơi cháu bây giờ là gương mặt của cộng đồng nên có rất nhiều người quốc gia thương mến, nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều kẻ muốn hại Tài. Cho nên qua kinh nghiệm chú nghĩ Tài nên rất thận trọng qua các ứng xử. Chỉ có vài lời nhắn nhủ một giọng đọc mà chú yêu thích. Chúc ba Tài mau bình phục.
Dạ cảm ơn Anh, em sẽ kỹ hơn trong lời nói.
Một ý kiến rất hay bay giờ đã khác xưa lúc mình đọc có thế thay doi ngon từ hay hơn
K chỉ những người quốc gia đâu nhé, rất nhìu ng thế hệ 8x như mình cũng đã thức tỉnh
Thương cô Giáo ngụy
Qua bao đau xót - tự hào,
Yêu người lính trận đi vào sử xanh !
- . Năm 1963 miền nam đã có khu kỹ nghệ Biên Hòa với gần 200 nhà máy trong đó ( Khu kỹ nghệ đầu tiên ở vn), khu kỹ nghệ Phong Dinh (Cần Thơ 1967). Lò nguyên tử Đà Lạt 1963 (Đầu tiên ở Đông Nam Á). Năm 1975, 1USD = 700 đồng của Sài Gòn.
- Miền nam trước 1975 có nền giáo dục công lập miển phí cho toàn cấp Tiểu Học, còn ở Trung học thì khi thi vào lớp đệ thất (Lớp 6) của Trung Học đệ Nhất cấp (Cấp 2) , nếu đậu (Tỉ lệ đậu là 60%) thì vào học trường công lập được miển phí từ lớp đệ thất đến lớp đệ nhất (12) .. Còn nếu rớt lớp đệ thất thì vào học các trường tư thục của tư nhân và của các tôn giáo thì phải đóng học phí (Như trường trung học Bồ Đề của Phât Giáo và Lasan Tabert của Công Giáo) . Thi đậu Tú Tài 2 xong thì thi tiếp vào đại học công lập (Không tốn học phí) như y khoa, dược khoa, kiến trúc, sư phạm, Quốc Gia Hành Chánh hoặc ghi các đại học công cũng miển học phí, như đh Văn Khoa (Nơi ca sĩ Thanh Lan, thượng tọa Nhất Hạnh , bà Nguyễn thị Kim Ngân từng,học nay là đh Khoa Học Xã Hội Nhân Văn ở tp HCM).) Luật Khoa, đh Khoa Học ( nay là ĐH Khoa Học Tự Nhiên). Hoặc vào học các trường đh tư (Phải đóng học phí như đh Vạn Hạnh của Phật Giáo, đh Quản trị Kinh Doanh Đà Lạt của Công Giáo, đh Hòa Hảo ở An Giang, Đại Học Cao Đài ở Tây Ninh).
- Tương tự đi khám bênh và nằm điều trị ở các nhà thương công lập còn gọi là nhà thương thí theo nghĩa bố thí cho dân nghèo thì không tốn tiền (Như nhà thương Chợ Rẩy, Bình Dân, Sài Gòn, Chợ Quán nay là bv Nhiệt Đới, nhà thương đẻ Từ dũ, nhà thương Hùng Vương, nhà thương lao Hồng Bàng nay là lao Phạm ngọc Thạch, nhà thương Nguyễn văn Học nay là bv Nhân Dân Gia Định). Còn các nhà thương tư của người Hoa như nhà thương Quảng Đông nay là bv Nguyễn tri Phương, nhà thương Saint Paul của người Pháp nay là bv Mắt tp HCM thì có thu tiền
- Miền nam sáng tác tự do nên có nền tân nhạc và cải lương phát triển rực rở (Hát bội, hát cải lương với các đoàn Kim Chung, Sài Gòn 1,2,3,4,5. Đoàn Hương Mùa Thu, Kim Chưởng, Dạ Lý Hương….. Giáo dục ra con người chân thật, lễ phép
- Trước 1975 miền nam có nền kinh tế thị trường, người dân được sở hữu tư nhân về nhà máy, ruộng đất (Luật người cày có ruộng năm 1970, chánh quyền Sài Gòn được Mỹ viện trợ tiền , đã dùng tiền ấy mua hơn 1 triệu Hecta đất của địa chủ , sau đó phát cho 1 triệu nông dân miền nam được tư hữu). Người dân được tư hữu báo chí , nhà xuất bản tư nhân, tam quyền phân lập, các hội nghề nghiệp như Y sĩ đoàn, luật sư đoàn
Chương trình “Hữu sản hóa xe Lambro 550 phân khối” , sức chở 500kg ( 10 người) trong thời gian từ 1970- 1975. Chương trình nầy do chính phủ Sài Gòn cho thợ thuyền vay tiền (Thời đó trị giá 30 cây vàng) để mua xe Lambro, nhằm thay thay thế xe thổ mộ (Xe ngựa). Tổng số xe Lambro thời đó là 35 000 xe
- Từ năm 1970- 1975 công ty xe hơi Sài Gòn (Cty con của cty Citroen) đã sản xuất được 5000 xe ô tô con, mức nội địa hóa đến năm 1975 là 40%
- Năm 1970 Lonol (thân Mỹ) ,đã đảo chánh vua Siha Nouk (Thân với xhcn), xẩy ra vụ " Cáp duồn " chặt đầu người việt kiều ở Campuchia, chánh quyền Sà Gòn cho tàu lên chở 200 000 người việt kiều về vn , tái định cư nhiều nơi, trong đó có khu việt kiều ở xã Tân Thông Hội , Củ Chi
Bạn nhớ thật hay và chính xác quá.❤❤❤
Cám ơn đã cho con biết và tự hào về một đất nước Việt Nam tươi đẹp trong quá khứ. Cám ơn.....
Rớt lớp 6 học Tư Thục , hết lớp 9 được cho thi vô lớp 10 Công Lập ..
Cũng nhờ vào tiền viện trợ Mỹ, nó cắt giảm viện trợ đã sợ xanh mặt.
Khi Mỹ và đồng minh rút đi cắt hết mọi viện trợ năm 73 thì việc giử cho nhân dân miền Nam không bị tàn sát chỉ còn đếm từng ngày..
(NGUYỄN QUANG LẬP)
1/ Mãi tới ngày 30 tháng 4 năm 1975 tôi mới biết thế nào là ngày sinh nhật. Quê tôi người ta chỉ quan tâm tới ngày chết, ngày sinh nhật là cái gì rất phù phiếm. Ngày sinh của tôi ngủ yên trong học bạ, chỉ được nhắc đến mỗi kì chuyển cấp. Từ thuở bé con đến năm 19 tuổi chẳng có ai nhắc tôi ngày sinh nhật, tôi cũng chẳng quan tâm.
Đúng ngày “non sông thu về một mối” tôi đang học Bách Khoa Hà Nội, cô giáo dạy toán xác suất đã cho hay đó cũng là ngày sinh nhật của tôi. Thật không ngờ. Tôi vui mừng đến độ muốn bay vào Sài Gòn ngay lập tức, để cùng Sài Gòn tận hưởng “Ngày trọng đại”. Kẹt nỗi tôi đang học, ba tôi không cho đi. Sau ngày 30 tháng 4 cả nhà tôi đều vào Sài Gòn, trừ tôi. Ông bác của tôi dinh tê vào Sài Gòn năm 1953, làm ba tôi luôn ghi vào lý lịch của ông và các con ông hai chữ “đã chết”, giờ đây là triệu phú số một Sài Gòn. Ba tôi quá mừng vì ông bác tôi còn sống, mừng hơn nữa là “triệu phú số một Sài Gòn”. Ông bác tôi cũng mừng ba tôi hãy còn sống, mừng hơn nữa là “gia đình bảy đảng viên cộng sản”.
Cuộc đoàn tụ vàng ròng và nước mắt. Ông bác tôi nhận nước mắt đoàn viên bảy đảng viên cộng sản, ba tôi nhận hơn hai chục cây vàng đem ra Bắc trả hết nợ nần còn xây được ngôi nhà ngói ba gian hai chái. Sự đổi đời kì diệu. Dù chưa được vào Sài Gòn nhưng tôi đã thấy Sài Gòn qua ba vật phẩm lạ lùng, đó là bút bi, mì tôm và cassette của thằng Minh cùng lớp, ba nó là nhà thơ Viễn Phương ở Sài Gòn gửi ra cho nó. Chúng tôi xúm lại quanh thằng Minh xem nó thao tác viết bút bi, hồi đó gọi là bút nguyên tử. Nó bấm đít bút cái tách, đầu bút nhô ra, và nó viết. Nét mực đều tăm tắp, không cần chấm mực không cần bơm mực, cứ thế là viết. Chúng tôi ai nấy há hốc mồm không thể tin nổi Sài Gòn lại có thể sản xuất được cái bút tài tình thế kia.
Tối hôm đó thằng Minh bóc gói mì tôm bỏ vào bát. Tưởng đó là lương khô chúng tôi không chú ý lắm. Khi thằng Minh đổ nước sôi vào bát, một mùi thơm rất lạ bốc lên, hết thảy chúng tôi đều nuốt nước bọt, đứa nào đứa nấy bỗng đói cồn cào. Thằng Minh túc tắc ăn, chúng tôi vừa nuốt nước bọt vừa cãi nhau. Không đứa nào tin Sài Gòn lại có thể sản xuất được đồ ăn cao cấp thế kia. Có đứa còn bảo đồ ăn đổ nước sôi vào là ăn được ngay, thơm ngon thế kia, chỉ giành cho các nhà du hành vũ trụ, người thường không bao giờ có. Thằng Minh khoe cái cassette ba nó gửi cho nó để nó học ngoại ngữ.
Tới đây thì tôi bị sốc, không ngờ nhà nó giàu thế. Với tôi cassette là tài sản lớn, chỉ những người giàu mới có. Năm 1973 quê tôi lần đầu xuất hiện một cái cassette của một người du học Đông Đức trở về. Cả làng chạy đến xem máy ghi âm mà ai cũng đinh ninh đó là công cụ hoạt động tình báo, người thường không thể có. Suốt mấy ngày liền, dân làng tôi say sưa nói vào máy ghi âm rồi bật máy nghe tiếng của mình. Tôi cũng được nói vào máy ghi âm và thất vọng vô cùng không ngờ tiếng của tôi lại tệ đến thế.
Một ngày tôi thấy tài sản lớn ấy trong tay một sinh viên, không còn tin vào mắt mình nữa. Thằng Minh nói, rẻ không à. Thứ này chỉ ghi âm, không có radio, giá hơn chục đồng thôi, bán đầy chợ Bến Thành. Không ai tin thằng Minh cả. Tôi bỉu môi nói với nó, cứt! Rứa Sài Gòn là tây à? Thằng Minh tủm tỉm cười không nói gì, nó mở cassette, lần đầu tiên chúng tôi được nghe nhạc Sài Gòn, tất cả chết lặng trước giọng ca của Khánh Ly trong Sơn ca 7. Kết thúc Sơn ca 7 thằng Hoan bỗng thở hắt một tiếng thật to và kêu lên, đúng là tây thật bay ơi! Sài Gòn là tây, điều đó hấp dẫn tôi đến nỗi đêm nào tôi cũng mơ tới Sài Gon.
Kì nghỉ hè năm sau, tháng 8 năm 1976, tôi mới được vào Sài Gòn. Ba tôi vẫn bắt tôi không được đi đâu, “ở nhà học hành cho tử tế”, nhưng tôi đủ lớn để bác bỏ sự ngăn cấm của ông. Hơn nữa cô họ tôi rất yêu tôi, đã cho người ra Hà Nội đón tôi vào. Xe chạy ba ngày ba đêm tôi được gặp Sài Gòn. Tôi sẽ không kể những gì lần đầu tôi thấy trong biệt thự của ông bác tôi, từ máy điều hòa, tủ lạnh, ti vi tới xe máy, ô tô. Ngay mấy cục đá lạnh cần lúc nào có ngay lúc đó cũng đã làm tôi thán phục lắm rồi. Thán phục chứ không ngạc nhiên, vì đó là nhà của ông triệu phú.
Xin kể những gì buổi sáng đầu tiên tôi thực sự gặp gỡ Sài Gòn...
(con tiep)
Những hoc trò chưa xác định từ ngữ sử dụng nên dùng bừa bãi danh từ.Dễ làm cham lòng tự ái của thầy cô giáo mũi lòng và dù trách nhiêm có cố gắng giảng dạy nhưng cũng có chút chạnh lòng.
Một câu chuyện đáng ghi dấu ấn của anh hùng phi cơ Qlvnch
Co.nhat.le.noi.dung.a.tai...hay....lam.a.❤❤❤
Các đồng chí lái: Lái Như Hạch, Hồ Măc Dịch. Tác giả chơi chữ hay quá.
Ôi có người tài thế thì chắc ko bị thua
Mèo khen mèo dài đuôi ấy mà.
Tình em TUY LỚN nhựng nợ nước NẶNG HƠN ! Phải không cô gíao Mai ?
Trước 75 , Trường Tr H tôi khg tiếp PHHS mặc Sắc Phục CSat ,Quân Nhân và khg được xuống tận lớp học ..
ngày xưa hiệu trưởng muốn gặp thầy cô giáo thì tự xuống lớp còn nhập học thì hiệu trưởng cũng tự dẫn mình đi tìm lớp mà hồi đó nhập học ngày nào cũng được khi người ta nhập học trước mấy tháng mình cũng nhập học cũng được không cần thiết phải đến đúng ngày nhập học
Tôi rất ghét ai dùng từ ngụy
Cảm ơn Nguyễn tài chuyện hây lắm mình mắt cười lút mất nước lủ khỉ Trường Sơn bắt bó tràn vào vát cây súng dài đụng dưới chân chân mang dép râu chạy chạy bịt bịt như vịt nước
Nghe câu chuyện này làm tôi nhớ cô chủ nhiệm năm tôi học lớp 6 năm 1974 tại trường trung học Long Khánh cô tên là Châu Bích Dung không biết cô còn sống hay không co đang ở VN hay ở nước ngoài mong cô vẫn khỏe mạnh em là Lê Thị Hường mã số 6706 em chào cô yêu và nhớ cô
Cô giáo ngụy người ta có đủ trí tuệ có đức day học sinh giỏi nên người không như thầy cô bây giờ dạy Theo cách người khác chỉ dẫn
❤❤❤❤❤❤
Người Sài Gòn và người miền Nam gọi là mắt kiếng ( glasses)
Đôi lời hỏi thăm ba của tài chúc ông mau bình phục mình năm nay cũng ngoài bảy mươi tuổi ở pháp chớ ở mỹ mình cũng tới thẳm rồi ở pháp thì về mổ sẻ y tế khg lấy một su nào ba của anh chi qua pháp bịnh cũng khg tốn tiền
Trân trọng cảm ơn Anh, chúc anh nhiều sức khỏe.
Chuyện quá hay.
Thương ng linh vnch ❤❤❤😢
Bình bông ( miền Nam), lọ hoa ( miền Bắc)
Truyên luyên thuyên.
Kon Tum Quảng Ngãi #4
Ngồi trên nón sắt ngủ tới sáng.. , chờ các Bạn tháo mìn khóa chốt lựu đạn .. Tôi lên đường .
Đi về đến chốt chiến đấu , chia gạo mắm muối và nước uống... cùng với nồi cơm nấu ở dưới khe suối ngày hôm qua .
Lệnh ở lại 1 Người trong chốt , 4 Người chúng Tôi đi cùng với các Anh trong Đại Đội luc soát quanh nơi đang đóng
Xuống triền núi vài trăm mét , cây cỏ um tùm rậm rạp.., phải chui người qua những thân cây chắn lối... súng trong tay , đạn đã lên nòng .. rừng già vắng vẻ im lặng không một tiếng động , chỉ còn nghe tiếng bước chân đạp nhẹ lên cành lá.. cô' gắn nhìn qua rừng cây lá , nhưng không thấy gì.. chỉ có lá cây . Bống nghe tiếng động lạ trước mặt.., ngon tay tôi kéo vào , một loạt đạn hướng về nơi phát ra tiếng động.., nằm xuống giựt kíp trái lựu đạn ném ... lựu đạn vừa nổ tôi cố gắng trường người tới vượt qua cây rừng để đến nơi lựu đạn nổ... một cây súng nằm dưới đất bên cạnh gốc cây .. băn' thêm loạt đạn khoát tay cho Bạn Đồng Đội lên , tôi chụp lấy cây AK đưa ra sau , rút kip thêm trái lựu đạn ném về phía trước...sau tiếng nổ chúng Tôi bung ra luc soát.. một cái bếp bên vách đá.. đưa tay rờ vào than còn ấm..,( tham' sát CS đang theo )
Khinh Binh ĐĐ2 TĐ3 TĐ45 SĐ23
Ăn Thuần Chay cầu nguyện Hòa Bình An Lạc Hạnh Phúc Tự Do Giải Thoát 💕😇💖
Haha! Rất vui vì tộc cối không còn đeo kính đen nữa
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
hay dùng chữ bá đạo tôi nhớ khi nhỏ chỉ dùng chữ đó cho người thành phần xấu thôi
Có chú nào tên bé tư phi đoàn f5 biên hoà không
"Tiên học lễ - Hậu học văn" - "Uống nước nhớ nguồn" - Trọng thầy mới được làm thầy". "Công cha nghĩa mẹ. Ơn thầy" "Không thầy đố mầy làm nên"...
Thời điểm xuất hiện văn hóa "Mày biết bố mày là ai không? "
❤
Hình ảnh : hình, tấm hình, tiệm chụp hình, máy chụp hình ( miền Nam), ảnh ( miền Bắc)
Học sinh miền Nam sau khi BỊ Giải Phóng..😢
Giải Phóng = Phỏng D#'i
Rất hay nhưng lại không muốn nghe vì tính nóng một hồi sẽ bình luận tầm bậy, tầm bạ.
Sanh ( born) ( miền Nam), sinh ( miền Bắc)
Cuu anh bac truoc khi cuu con trai 😂 propaganda 😂
Tôi đoán KHÔNG SAI ? Em học sinh đó là con cán bộ cao cấp về mách bố mình mà THỊ OAI cô giáo !
Jjijvxz
👍👉👹🦍👈 thợ hồ👻👈🤑
Rất hay câu Hấp thu giáo dục. Mà Rất vô Giáo dục 🦍👹👈🤑
Bức hình lộng kiếng của bác ... hahaha 😂😂😂!!!!
Gặp thằng "cội" xứ "tắc kè"... "Mầy có biết tao là ai ..." ?!
Nhân bản, lòng yêu, tha nhân... Mãi không "hiện hữu" trong đầu bọn chúng...
👍
bọn dư lợn viên mà nghe được bài này chắc nó buồn lắm nhỉ
A... đù , cô giáo mà cũng có ngụy nữ hả trời ... !!!?
Nhục
👍
❤