Việc chôn đất hay bỏ xuống giếng , ao hồ của các cụ ngày xưa tôi nghĩ là họ dựa vào cơ chế trời nắng thì nước lạnh , trời lạnh thì nước dưới đất ấm . Cân bằng nhiệt rượu lão hoá nhanh hơn , nhuần rượu !
Cồn kế của bạn chỉ đo được nồng độ rượu trắng thôi. Khi bạn đã pha rượu trắng vào dịch rượu lên men thì phép đo độ cồn sẽ không chính xác nữa vì nó bị ảnh hưởng bởi hàm lượng đường và các chất hòa tan khác trong dịch rượu. Bởi vậy để biết được chính xác nồng độ rượu sau khi bạn pha thì phải tính như sau. Giả sử bạn có 2,5 lít dịch rượu nếp than đã lên men có nồng độ dự kiến là 15%. Nếu bạn dùng 2,5 lít rượu trắng có nồng độ 40% thì sẽ thu được 5 lít rượu với nồng độ được tính như sau :( 2.5 x 15% + 2.5 x 40% ) /5 = 27.5%. Như vậy dịch rượu sau khi hòa trộn với rượu trắng ta sẽ được 27,5 độ cồn.
tinhte.vn/thread/co-phai-aldehyde-gay-dau-dau-sau-khi-uong-bia-ruou.2974452/ Bạn có thể tìm hiểu thêm từ những trang như trên. Và mình xin trả lời ý chính: Ủ rượu sau khi đã hoàn thành quá trình lên men gọi là Già Hóa Rượu. Đây là quãng thời gian chuyển đổi mạch CH (Hydro Carbon).Vì trong rượu có nhiều tạp chất mang hương vị nhưng độc hại đối với cơ thể. Khi mạch CH thay đổi theo thời gian, các tạp chất chuyển hóa thành chất dễ hấp thụ (tự nhiên Tạo Hóa sắp đặt). Như rượu Tây dòng Wishky (cũng là rượu chưng cất từ ngũ cốc) họ đóng thùng gỗ và để nhiều năm không hề mở nắp lần nào. Vậy kết luận là không cần mở nắp.
Hay quá ạ 👍👍👍
Rất bổ ích, cảm ơn bạn đã chia sẽ
Một kg nếp bảo nhiêu men ngâm rượu ngâm mấy tháng uống được
Chia sẻ rất hay bạn ơi 👍
Việc chôn đất hay bỏ xuống giếng , ao hồ của các cụ ngày xưa tôi nghĩ là họ dựa vào cơ chế trời nắng thì nước lạnh , trời lạnh thì nước dưới đất ấm . Cân bằng nhiệt rượu lão hoá nhanh hơn , nhuần rượu !
Cho mình hỏi . Mình có dùng đc men nấu rượu chưng cất đc ko? Cảm ơn ạ
Bạn có bán men nấu rượu không vậy?
Cồn kế của bạn chỉ đo được nồng độ rượu trắng thôi. Khi bạn đã pha rượu trắng vào dịch rượu lên men thì phép đo độ cồn sẽ không chính xác nữa vì nó bị ảnh hưởng bởi hàm lượng đường và các chất hòa tan khác trong dịch rượu. Bởi vậy để biết được chính xác nồng độ rượu sau khi bạn pha thì phải tính như sau. Giả sử bạn có 2,5 lít dịch rượu nếp than đã lên men có nồng độ dự kiến là 15%. Nếu bạn dùng 2,5 lít rượu trắng có nồng độ 40% thì sẽ thu được 5 lít rượu với nồng độ được tính như sau :( 2.5 x 15% + 2.5 x 40% ) /5 = 27.5%. Như vậy dịch rượu sau khi hòa trộn với rượu trắng ta sẽ được 27,5 độ cồn.
Cách tính của anh rất tốt 👍
Nhiều người lại nói là khoảng 10 ngày mở miệng bình một lần để cho thoát khí Adehit như thế đúng không ah
tinhte.vn/thread/co-phai-aldehyde-gay-dau-dau-sau-khi-uong-bia-ruou.2974452/ Bạn có thể tìm hiểu thêm từ những trang như trên. Và mình xin trả lời ý chính: Ủ rượu sau khi đã hoàn thành quá trình lên men gọi là Già Hóa Rượu. Đây là quãng thời gian chuyển đổi mạch CH (Hydro Carbon).Vì trong rượu có nhiều tạp chất mang hương vị nhưng độc hại đối với cơ thể. Khi mạch CH thay đổi theo thời gian, các tạp chất chuyển hóa thành chất dễ hấp thụ (tự nhiên Tạo Hóa sắp đặt). Như rượu Tây dòng Wishky (cũng là rượu chưng cất từ ngũ cốc) họ đóng thùng gỗ và để nhiều năm không hề mở nắp lần nào. Vậy kết luận là không cần mở nắp.
Nếp cái hoa vàng bao nhiêu tiền 1l vậy bác
Bạn liên hệ 0937470804