Với hộ gđ có sài điện 3P dùng các tải xen lẫn 1P và 3P ( bơm nước, TV, tủ lạnh, Thang máy...) khi đó chắc chắn các tải trên các dây pha sẽ không bằng nhau dẫn đến dòng điện giữa mỗi dây pha sẽ ko bằng nhau, trên thực tế sự sai lệch dòng điện này tạm chấp nhận nhưng ko đc lớn lắm, điều quan trọng là ta phải biết chia đều các thiết bị 1P cho 3 dây Pha. Ví dụ: nhà có sài 5 động cơ 3p 2.2kw và tổng các thiết bị điện 1P là 15kw thì ta tính như sau: chia đều thiết bị 1P ra làm 3, nghĩa là mỗi Pha sẽ tiêu thụ 5KW, dòng điện trên mỗi pha = 2.2x2x5+5x6= 52A=> chọn MCCB tổng =63A ( nhiều lúc dòng điện trên các pha tính ra ko bằng nhau thì ta chọn pha có dòng lớn nhất). Chú ý là đừng có dại mà dồn hết các thiết bị điện 1P mà đấu trên 1pha(1p+1 nguội) thôi nhe , điều này làm lệch dòng các pha, rất nguy hiểm. Chia sẽ cái này cho những ai xem video mà chưa hiểu, vững kiến thức trước khi vào đời. Xin cảm ơn.
Xin bổ sung thêm, công thức P=U.I.Cosfi (1P) chỉ áp dụng cho động cơ và các thiết bị có liên quan đến cuộn dây quấn ví dụ : quạt, bếp từ, bàn ủi.. vì khi có cuộn dây nó sinh ra từ cảm làm cản trở dòng điện sinh ra cosfi, nói chung đối với dòng 1P, công thức công suất đúng vẫn là: P=U.I , nhưng vì cosfi nó cũng ko lớn lắm nên tạm chấp nhận sài chung cho các thiết bị điện 1P là P=UICosfi, ví dụ: ổ điện 1P có sài 6 bóng huỳnh quang 50W và 2 cây quạt 0.75KW thì dòng tổng tiêu thụ trên ổ điện là I= 50x6/220+750x2/(220xcosfi). Đối với mạch 3P cũng vậy: P=CAN3.U.I, chỉ có sài động cơ và những thiết bị liên quan đến cuộn dây mới sài công thức P=CAN3.U.I.cosfi, nhưng đa phần trong công nghiệp sài động cơ là chủ yếu nên cứ áp dụng P=CAN3U.ICosfi. Tôi ko phủ nhận công thức tính nhanh của A luyện nhưng cần phải giải thích rõ cho những ae chưa biết, nếu học 1 điều gì đó mà chỉ học cái ngọn (học lõm) thì rất dễ mang họa nhất là làm về ngành điện.
cái này cháu đồng ý và cũng thấy rất hay, nhưng trường hợp động cơ dùng có điện trở nhiệt ví dụ lò nhiệt...... thì hệ số cos phi= 1, các bạn cần lưu ý nhé ( góp ý)
cảm ơn chú, video của chú rất hay và bổ ích ạ, mặc dù cháu là người miền bắc nhưng giọng chú rất dễ nghe và thấm, chúc chú có nhiều sức khỏe để ra nhiều video hay và bổ ích hơn ạ
Thầy cho e hỏi, e mới vô làm dc 4 tháng, ông tổ trưởng làm tủ điện, có 1 cb 3pha 100A, 6cb 1pha 75A, ổng chia mỗi pha của cb 3pha cho 2 cb 75A, chia 1 pha xuống 2cb 75A thành 4 line lửa, 6cb 1pha 75A thành 12 line lữa, line N( trung tính) lấy riêng, chia như vậy có đúng ko thầy, mong thầy tư vấn giúp e, cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khỏe
Đây là mạng 380v thôi.còn mạng khác là tịt...ở mạng 3p.kinh nghiệp tính nhanh của tôi ko cần ct.mà các bạn cứ suy cho tôi.ở cấp điện áp 380v thì dòng gấp đôi công suất.ok...
Anh cho em hỏi như vậy lắp đặt điện dân dụng ( nhà ở) thì ta tính tổng công suất rồi nhân với 2 phải không anh ( nhà ở thông thường là điện 1 pha) rất cảm ơn anh đã chia sẻ
Luyện giảng mà ko chú thích dể hiểu nhầm lắm Đang ví dụ nhà sài điện 3p 1p lẩn lộn , tính tổng công xuất đồ dùng vào cp tổng khi chia nhỏ cp tép 1p mới tính x6
nhưng em có thắc mắc nếu động cơ đặt xa CB thì phải tính sụt áp, chiều dài dây dẫn, nhiệt độ môi trường. vậy dựa vào công thức nào mình có thể chọn được dây dẫn vậy ạ
Có ví dụ nào đơn giản để mình tính được dòng Icu khi chọn MCCB ko, như mình kéo 100m dây 50mm2 tổng tải 100A, tính icu như thế nào. Mình chỉ là thợ nên ko giỏi tính công thức được, bạn nào biết chỉ dùm nha 🙂
@@nguyenhunginfo ủa, mà công thức ah đưa ra 1 pha là trên 10kw thì I= p x 2 =15 x 2 = 30A, Mà cthuc chuẩn là I= P/(U x cosphy) thì ra 85A, vậy cthuc nào đúng
Dạ Em chưa hiểu khúc này. Tải 1 và 3 mình tổng lại rồi X2 lần. Và trong vd này thì dòng 1 pha nó lớn hơn dòng 3 pha mà anh.( 35*6 cộng với 15*2 thì tổng dòng điện tới 240a rồi anh. Sao e thấy video a lại chỉ chọn MCCB tổng có 100a vậy ạ. Mong anh giải đáp
Anh ơi em hỏi ạ ví dụ điện 1 pha I = P x 6 Vậy mô tơ có P nhỏ hơn 10 ví dụ = 9 : thì ta lấy P = 9 x 6 = 54A Và khi P lớn hơn 10 thì ta lấy P = 10 X 2 = 20 A phải không ạ? E cảm ơn
Chú cháu hỏi nếu điện đã phân biệt ko kể cả điện 3pha và 1 pha .thì khi đấu điện vào đui của bóng đèn thì có cần phải đấu chuẩn cực -âm..và +dương.ko chú vì cháu thấy khi đã gọi là điện âm và dương.thi tất cả bóng điện cả đồ điện cũng có phân biệt âm và dương..vì khi đấu điện đa số khi đấu quá công tắc rồi thì 10 người cả 10 người đều đấu hai đầu còn lại của bóng đèn vào đùi bóng đèn là cứ siết vào đui của bóng đèn ko cần biết là âm dương luôn.. cháu đồng ý là điện xoay chiều nhưng cháu vẫn thắc mắc.nhu vậy thì cần âm với duong.
Điện + , _ là điện DC Dòng điện DC thì khi đấu vào bóng đèn hay tải đều phải đúng chiều + hoạc _ Đòng điện xoay chiều, AC thì khi đấu bóng đèn thì không phân biệt dây pha và dây trung tính ( dây pha L , dây trung tính N ) Khác là chổ đóng ngắt phải là dây pha thôi
dùng bút thử điện để phân biệt dây fa nhé dây fa thì bút thử điện sáng bóng dây Trung tính thì không sáng đấu lộn thì bóng đèn vẫn sáng nhưng khi tắt thi thoảng bóng đèn vẫn còn chớp sáng nhỏ nhé
Mình chưa hiểu đoạn tính tổng công suất hỗn hợp lại nhân 2 nhỉ. Cái này nó dựa trên kinh nghiệm tính nhẩm gì nhỉ. Vì nếu bóc tách r như đoạn trước anh nói thì sau khi tính bằng 2 cách: Hỗn hợp và bóc tách riêng 1p, 3p thì kết quả 2 cách này khác nhau mà.
Đôi khi việc tính toán nó còn tùy vào yêu cầu thiết kế nữa. Trước mình từng làm điện cho một đơn vị theo chuẩn NEC. Chuẩn này nó có hơi khác so với chuẩn IEC bên Việt Nam mình. Thường thì một số tải như quạt sưởi, bình nước nóng, đèn chiếu sáng... sẽ nhân với 1.25; Motors thì nhân 1.75, còn một số thiết bị như máy hàn chẳng hạn thì phải nhân 2.0. Việt Nam mình theo chuẩn IEC, Các bạn còn đang học trên trường cũng nên cố gắng tìm hiểu thêm về chuẩn IEC, học nắm kiến thức về lý thuyết mạch và khí cụ điện là có thể tự chọn được thôi. Còn bài giảng của anh Luyện là còn dựa trên kinh nghiệm thực tế nữa, hơn nữa video còn hướng đến những bạn xem là những bạn làm nghành điện, nhưng không có học chuyên sâu hoặc không được đào tạo bài bản qua trường lớp, nếu giảng nhiều về lý thuyết như học trên trường quá thì khó hiểu lắm. Như vậy thì cách giảng cơ bản như video là cũng khá ok rồi.
Với hộ gđ có sài điện 3P dùng các tải xen lẫn 1P và 3P ( bơm nước, TV, tủ lạnh, Thang máy...) khi đó chắc chắn các tải trên các dây pha sẽ không bằng nhau dẫn đến dòng điện giữa mỗi dây pha sẽ ko bằng nhau, trên thực tế sự sai lệch dòng điện này tạm chấp nhận nhưng ko đc lớn lắm, điều quan trọng là ta phải biết chia đều các thiết bị 1P cho 3 dây Pha. Ví dụ: nhà có sài 5 động cơ 3p 2.2kw và tổng các thiết bị điện 1P là 15kw thì ta tính như sau: chia đều thiết bị 1P ra làm 3, nghĩa là mỗi Pha sẽ tiêu thụ 5KW, dòng điện trên mỗi pha = 2.2x2x5+5x6= 52A=> chọn MCCB tổng =63A ( nhiều lúc dòng điện trên các pha tính ra ko bằng nhau thì ta chọn pha có dòng lớn nhất). Chú ý là đừng có dại mà dồn hết các thiết bị điện 1P mà đấu trên 1pha(1p+1 nguội) thôi nhe , điều này làm lệch dòng các pha, rất nguy hiểm. Chia sẽ cái này cho những ai xem video mà chưa hiểu, vững kiến thức trước khi vào đời. Xin cảm ơn.
Xin bổ sung thêm, công thức P=U.I.Cosfi (1P) chỉ áp dụng cho động cơ và các thiết bị có liên quan đến cuộn dây quấn ví dụ : quạt, bếp từ, bàn ủi.. vì khi có cuộn dây nó sinh ra từ cảm làm cản trở dòng điện sinh ra cosfi, nói chung đối với dòng 1P, công thức công suất đúng vẫn là: P=U.I , nhưng vì cosfi nó cũng ko lớn lắm nên tạm chấp nhận sài chung cho các thiết bị điện 1P là P=UICosfi, ví dụ: ổ điện 1P có sài 6 bóng huỳnh quang 50W và 2 cây quạt 0.75KW thì dòng tổng tiêu thụ trên ổ điện là I= 50x6/220+750x2/(220xcosfi). Đối với mạch 3P cũng vậy: P=CAN3.U.I, chỉ có sài động cơ và những thiết bị liên quan đến cuộn dây mới sài công thức P=CAN3.U.I.cosfi, nhưng đa phần trong công nghiệp sài động cơ là chủ yếu nên cứ áp dụng P=CAN3U.ICosfi. Tôi ko phủ nhận công thức tính nhanh của A luyện nhưng cần phải giải thích rõ cho những ae chưa biết, nếu học 1 điều gì đó mà chỉ học cái ngọn (học lõm) thì rất dễ mang họa nhất là làm về ngành điện.
cùng quan điểm với bạn, nếu mình ko chia đều tải 1P ra các dây 3P, thì sao cộng dồn hết rồi nhân 2 thế dc, dòng tải đâu thể tự chia đều đc.
Clip rất hay,em làm điện 10 năm mà nghe vẫn thấy phê.cách giảng dạy rất chuẩn,nhấn nhá hay!
Cảm ơn anh!
cái này cháu đồng ý và cũng thấy rất hay, nhưng trường hợp động cơ dùng có điện trở nhiệt ví dụ lò nhiệt...... thì hệ số cos phi= 1, các bạn cần lưu ý nhé ( góp ý)
có ích lắm ạ. có thể áp dụng cho cả ng ko ràn về điện
cảm ơn thầy rất nhiều, bài học thật sự bổ ích, em là dân cơ khí thuần ạ.
Bài giảng rất hữu ích, đơn giản thiết thực và dễ hiểu, thanks anh
Hay quá mới vô ngành được thầy giảng rất chi tiết thấy rất dễ hiểu.
Vâng em xin cảm ơn a rất nhiều ạ. A thật là phúc hậu.
cảm ơn chú, video của chú rất hay và bổ ích ạ, mặc dù cháu là người miền bắc nhưng giọng chú rất dễ nghe và thấm, chúc chú có nhiều sức khỏe để ra nhiều video hay và bổ ích hơn ạ
Tuy em chưa học tới nhưng nghe thầy giảng em hiểu hết luôn
Cảm ơn thầy đã dạy lại kiến thức ủng hộ kênh thầy
Thầy giỏi quá.
Đồng chí giải thích rất rõ ràng. Xh việt nam cần những người thầy như thế .
Cam ơn thầy. Chúc đgđ thầy có nhiều sức khỏe.
video bổ não quá quá thầy ạ. thanks you so much!
Thầy nói hay mà chuẩn dễ hiểu nữa
*Công suất 3 pha =3 lần công suất 1pha suy ra dòng 3pha =1/3dòng 1pha*
Ks giảng hay quá
Cảm ơn a luyện nhiều. Chúc a thật nhiều sức khỏe.
Thầy cho e hỏi, e mới vô làm dc 4 tháng, ông tổ trưởng làm tủ điện, có 1 cb 3pha 100A, 6cb 1pha 75A, ổng chia mỗi pha của cb 3pha cho 2 cb 75A, chia 1 pha xuống 2cb 75A thành 4 line lửa, 6cb 1pha 75A thành 12 line lữa, line N( trung tính) lấy riêng, chia như vậy có đúng ko thầy, mong thầy tư vấn giúp e, cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khỏe
kiến thức rất hữu ích. anh cho em hỏi thêm, ví dụ MCCB 3P - 300A thì dòng điện tải trên mỗi pha là 300A hay là 100A ( 300A/3 pha )
300A bạn ạ
Chúc thầyh thật nhiều sức khoẻ, video rất bổ ích
Tuyệt vời! Cảm ơn chia sẻ của anh Luyện
*chia sẻ rất hay và ý nghia, luôn ủng hộ bác*
Thầy dạy rất hay và dễ hiểu ạ.
Đơn giản,dễ hiểu(cảm ơn anh)
*Cảm ơn anh - Hội kỹ sư điện Việt Nam là kênh youtube chuyên chia sẻ kiến thức và tin tức về điện. anh em quan tâm có thể ghé qua thăm nha*
Em cam on anh rat nhiei .co co hoi e.se.gap anh .chuc.anh luon manh khoe.
Rất hữu ích cho mọi người cảm ơn anh nhiều
Đây là mạng 380v thôi.còn mạng khác là tịt...ở mạng 3p.kinh nghiệp tính nhanh của tôi ko cần ct.mà các bạn cứ suy cho tôi.ở cấp điện áp 380v thì dòng gấp đôi công suất.ok...
Hây sinh viên cần xem clip nầy.kkk
Thầy tính vậy thì hệ số 1 pha thành 3 pha
Chốt lại hệ số 3 pha cho an toàn
Hay lam thay oi chuc thay nhieu suc khoe thanh cong
cảm ơn a chia sẻ.. mong a ra nhiều clip thực tế kinh nghiệm ạ
Đây là công suất ghi động cơ 3p 5kw. Khi ko tải chạy đúng 5kw. Khi có tải lên 6kw. Nếu chọn khởi hoặc cb như anh tôi thấy chưa ok.
Hay lam a luyen ,mong a co that nhieu suc khoe ,co len a hay vuot qua moi kho khan phia truoc nha a luyen .
thầy cho e hỏi nếu nguồn 440v có áp dụng công thức trên có được không
Thầy ơi dòng khởi động tải nặng gấp 5 đến 7 lần đòng định mức mà chọn CB P×2 liệu ổn k thầy
Cám ơn anh , một bài chia sẻ rất hay và ý nghĩa
Rất hay, cảm ơn a
Rất hay và dễ hiểu
Thầy cho e hỏi công thức tính dòng điện định mức khi chỉ biết dòng không tải, motor 1 pha ạ
Cảm ơn anh đã chia sẻ kinh nghiệm rất hữu ích
Cảm ơn a đã truyền lại kinh nghiệm
tuyệt
Thầy oi em cảm ơn thầy nhiều lắm
Thấy hướng dẫn em đấu điều khiển động cơ chạy 2 tốc độ vói ạ em cảm ơn nhiều
Anh ơi làm video giây điện mây chấm tải từ cột điên lực vào nhà dân
A ơi.công thức có áp dụng dc với điện 3 pha 660v ko a
Thầy ơi ! Có máy phát 800kw.mà e thấy nó gắn Automat 125A ,vẫn chịu đc dòng ?
Chào thầy chúc thầy nhiều sức khỏe
chân thành cảm ơn a
nếu họ cho Pđm đầu ra thì tính sao thầy ,công thứ trên chỉ áp dụng cho công suất đầu vào của động cơ thôi ạ ,còn nếu trừ tổn hao thì Pđm mà ko có cho hiệu suất thì tính sao ạ
Thầy giỏi .
Cảm ơn thầy
Hay quá thầy cảm ơn thầy nhé
Hay quá 👍
Ko j là miễn phí phải ko thầy 😂. Mà thầy này dạy hay đấy các bn nên giới thiệu cho các bn hok điện công nghiệp lên xem thầy giản .👍👍👍
Có vẻ sai cho kinh nghiêm 14 năm của ks đó.
Anh cho em hỏi như vậy lắp đặt điện dân dụng ( nhà ở) thì ta tính tổng công suất rồi nhân với 2 phải không anh ( nhà ở thông thường là điện 1 pha) rất cảm ơn anh đã chia sẻ
1 pha lấy công suất nhân với 6. Rồi chọn CB nha
Luyện giảng mà ko chú thích dể hiểu nhầm lắm
Đang ví dụ nhà sài điện 3p 1p lẩn lộn , tính tổng công xuất đồ dùng vào cp tổng khi chia nhỏ cp tép 1p mới tính x6
Rất cảm ơn a ! Hay quá đv công nhân kt điện cơ nhà máy
Hay quá thầy
anh ơi anh gom 1 pha với 3 pha vậy để tính CB tổng đúng kh ạ. Rồi vào từng cái 1 pha, 3pha riêng thì mìn tách ra CB riêng đúng không ạ. Em cảm ơn anh
nhưng em có thắc mắc nếu động cơ đặt xa CB thì phải tính sụt áp, chiều dài dây dẫn, nhiệt độ môi trường. vậy dựa vào công thức nào mình có thể chọn được dây dẫn vậy ạ
Rờ học lại mới vỡ òa kiến thức. 😁😁😁
Hihi
Tuyệt. Cảm ơn nhiều
E đang hiểu dân dân 😊😊😊
Cảm ơn thầy nhiều
Dạ dạ cám ơn kỹ sư
Mình có video hướng dẫn vẽ mạch điều khiển cho người mới tập vẽ ko a
Cho em hỏi dòng điện kéo từ cột điện vô nhà 220 xài cb tổng 400v được không ạ
bác tính toán tổng công suất tất cả phụ tải trong gia đình rồi sau đó tính dòng cho cb ạ
Hây quá anh ơi
Dễ hiểu quá. Chi tiết
Có ví dụ nào đơn giản để mình tính được dòng Icu khi chọn MCCB ko, như mình kéo 100m dây 50mm2 tổng tải 100A, tính icu như thế nào. Mình chỉ là thợ nên ko giỏi tính công thức được, bạn nào biết chỉ dùm nha 🙂
Anh oi.công thức này có tính cho động cơ 6 kv và máy biến áp 6kv đuoc kh
cam on thay a
Ok...Thầy...
Bài giải thông não em rồi nè
Tính dòng chọn cb và chống sét lan 1 chiều và xoay chiều thì tính sao a luyện
Hay quá thầy ạ.
Hay quá anh
Em muốn năng cấp lên điện cơ bằng đại học
ví dụ công suất điện 1 pha là 15000W tính theo công thức I = P / u x cosphy thì là 85A, còn theo video I= P x 2 thì chỉ có là 30A vậy đúng ko ạ
30A là 3pha
e tính điệun nhà em 1 pha công suẩt là 15Kw thì là I= P x2 = 15 x 2 = 30A phải ko ạ@@nguyenhunginfo
1 pha bạn tính 85a là đúng rồi. Quy về 3 pha thì chia 3
@@nguyenhunginfo dạ cảm ơn ah ạ
@@nguyenhunginfo ủa, mà công thức ah đưa ra 1 pha là trên 10kw thì I= p x 2 =15 x 2 = 30A,
Mà cthuc chuẩn là I= P/(U x cosphy) thì ra 85A, vậy cthuc nào đúng
Dạ Em chưa hiểu khúc này. Tải 1 và 3 mình tổng lại rồi X2 lần. Và trong vd này thì dòng 1 pha nó lớn hơn dòng 3 pha mà anh.( 35*6 cộng với 15*2 thì tổng dòng điện tới 240a rồi anh. Sao e thấy video a lại chỉ chọn MCCB tổng có 100a vậy ạ. Mong anh giải đáp
Dạ mong Anh giải thích!!
P= 15kw là I= 15.2=30A nên mình chọn CB= 30.2= 60A phải ko thưa Thầy? E hơi rối chỗ này xin thầy chỉ lại giúp e ạ! E cảm ơn ạ! 🙂
Đúng nhed
Công suất 1pha nhỏ hơn 10kw thì nhân mấy thầy.
Nhân 6
ok a luyện
Thầy dạy công thức tính quấn động cơ
9a có nhé
thanks a
A ơi sao lại động cơ 1pha trên 10kw lại nhân với hai . Thế động cơ 1pha dưới 10kw khác với động cơ trên 10kw hả a
Xem cho kỹ đi
hay lắm thầy ơi
thay nham lan P1=15kw*2=30a ...P1=15*6=90A
Mình đang quy về 3 phase nha
@@nguyenhunginfo za ...
@@nguyenhunginfo anh có nhận thêm học viên ko za
@@iencongnghiep5465 có nha đâu tháng 3 năm 2020 nha. Liên hệ chị Như 0985018214
Thank you a so max
Bác đang bị loạn các đại lượng khi giảng đấy
Anh ơi em hỏi ạ ví dụ điện 1 pha I = P x 6
Vậy mô tơ có P nhỏ hơn 10 ví dụ = 9 : thì ta lấy P = 9 x 6 = 54A
Và khi P lớn hơn 10 thì ta lấy P = 10 X 2 = 20 A phải không ạ? E cảm ơn
Motor là khác nha. Chỉ có 3 hp là lớn thôi. Còn độ chế thì px6. Nếu nhà 1 pha sài k đủ thì quy về 3 phase
@@nguyenhunginfo
Thế lúc khởi động dòng nó cao thì sao
Chào thầy
Chú cháu hỏi nếu điện đã phân biệt ko kể cả điện 3pha và 1 pha .thì khi đấu điện vào đui của bóng đèn thì có cần phải đấu chuẩn cực -âm..và +dương.ko chú vì cháu thấy khi đã gọi là điện âm và dương.thi tất cả bóng điện cả đồ điện cũng có phân biệt âm và dương..vì khi đấu điện đa số khi đấu quá công tắc rồi thì 10 người cả 10 người đều đấu hai đầu còn lại của bóng đèn vào đùi bóng đèn là cứ siết vào đui của bóng đèn ko cần biết là âm dương luôn.. cháu đồng ý là điện xoay chiều nhưng cháu vẫn thắc mắc.nhu vậy thì cần âm với duong.
Câu hỏi của bạn hơi lạ
Điện + , _ là điện DC
Dòng điện DC thì khi đấu vào bóng đèn hay tải đều phải đúng chiều + hoạc _
Đòng điện xoay chiều, AC thì khi đấu bóng đèn thì không phân biệt dây pha và dây trung tính ( dây pha L , dây trung tính N )
Khác là chổ đóng ngắt phải là dây pha thôi
dùng bút thử điện để phân biệt dây fa nhé dây fa thì bút thử điện sáng bóng dây Trung tính thì không sáng đấu lộn thì bóng đèn vẫn sáng nhưng khi tắt thi thoảng bóng đèn vẫn còn chớp sáng nhỏ nhé
@@myloveyou3657 bảo sao bóng đèn nhà chú mình tắt r mà còn nháy lia lịa =))))))))))
Mình chưa hiểu đoạn tính tổng công suất hỗn hợp lại nhân 2 nhỉ. Cái này nó dựa trên kinh nghiệm tính nhẩm gì nhỉ. Vì nếu bóc tách r như đoạn trước anh nói thì sau khi tính bằng 2 cách: Hỗn hợp và bóc tách riêng 1p, 3p thì kết quả 2 cách này khác nhau mà.
Muốn hiểu đc phải ngẫm bạn ạ
@@nguyenhunginfo Mình chưa hiểu nên mới hỏi bác mà.
ở một video khác em thấy Icb = Idm.1,5; nhưng trong video này em thấy a ko nhân khi chọn CB, có thể giải thích cho em ko ạ. Thank a nhiều
À xem kỹ để phân biệt nha
em cũng chung thắc mắc với bạn này thầy ạ?
Bạn cho động cơ thì có dòng khởi động. Vạn xem các bài giảng khác thấy vấn đề. Xem 17 bài giảng lý thuyết nhập môn căn bản điện công nghiệp
@@nguyenhunginfo các thầy cô trên đại học cũng dậy bọn em là Icb = 1.5 Iđm
Đôi khi việc tính toán nó còn tùy vào yêu cầu thiết kế nữa. Trước mình từng làm điện cho một đơn vị theo chuẩn NEC. Chuẩn này nó có hơi khác so với chuẩn IEC bên Việt Nam mình. Thường thì một số tải như quạt sưởi, bình nước nóng, đèn chiếu sáng... sẽ nhân với 1.25; Motors thì nhân 1.75, còn một số thiết bị như máy hàn chẳng hạn thì phải nhân 2.0.
Việt Nam mình theo chuẩn IEC, Các bạn còn đang học trên trường cũng nên cố gắng tìm hiểu thêm về chuẩn IEC, học nắm kiến thức về lý thuyết mạch và khí cụ điện là có thể tự chọn được thôi. Còn bài giảng của anh Luyện là còn dựa trên kinh nghiệm thực tế nữa, hơn nữa video còn hướng đến những bạn xem là những bạn làm nghành điện, nhưng không có học chuyên sâu hoặc không được đào tạo bài bản qua trường lớp, nếu giảng nhiều về lý thuyết như học trên trường quá thì khó hiểu lắm. Như vậy thì cách giảng cơ bản như video là cũng khá ok rồi.