Lắp cb chống giật làm cb tổng rồi chia đến cb các phòng , nếu có sự cố rò điện khiến cb tổng nhảy thì tắt hết cb các phòng đi rồi bật cb tổng lên sau đó lần lượt bật cb các phòng , nếu cb phòng nào bật lên mà cb tổng bị nhảy thì mình xác định đc vị trí rò
Anh làm video chia sẻ rất hay và bổ ích cho mọi người. Nhưng em góp ý 1 chút như sau: -Ở cái CB MCB tổng loại ko có phân cực thì muốn đấu dây nguồn tuỳ ý ( anh nói nóng bên trái, nguội bên phải là ko chuẩn) chỉ có CB cóc như panasonic nó phân cực L, N thì phải đấu đúng thứ tự. - CB chống giật ko phải loại nào cũng giống như nhau( KT Điện ko có quy ước Nóng đấu bên trái Nguội đấu bên phải hay ngược lại) mà chỉ có quy định L và N -> Nóng,Lửa đấu L, Nguội, mát, trung tính đấu N. CB chống giật của mỗi hãng khác nhau thì quy ước sẽ có khác nhau, nhưng cái chung vẫn là L và N. Em góp ý chân thành và để mn có thể hiểu rõ.
Hướng dẫn của bạn rất bổ ích.Tuy nhiên do những giá đình chưa có điều kiện thì có thể lắp át chống giật làm tổng, nhưng phải chứa riêng từng nhánh, mỗi nhánh lại có một át tép để khi át tổng cắt mình vẫn tách để tìm điểm đồ của các nhánh để sửa nên vẫn khắc phục được
Vì đeo của bác quá hay và ý nghĩa như thế này mình sẽ biết được chỗ nào phòng nào hỏng để mình sửa chữa còn at tổng chỉ cần at bình thường chức năng thay cái cầu dao. Cảm ơn bác nhiều chúc bác và gia đình nhiều sức khỏe
😮nêu mạch các tầng là riêng rẽ thì rất tốt nhưng chủ yếu mạch điện cầu thang giữa các tâng thường liên quan đến nhau do vậy lắp chống giật cho các tâng riêng rẽ thì không ổn
Sai sót của a là làm chưa tới, khi đã đấu điện nên tắt luôn CP tổng để đảm bảo 100% nhé, người biết thì không sao, sợ người ít biết như mấy chị thì sự cố đó là rất lớn, mong clip sau a sẽ để ý hơn trong việc chia sẻ đến cộng động.
Tổng cũng cần lắp RCBO , các thiết bị điện , cũng cần RCBO ... Nếu có điều kiện . Vì đường dây từ tổng đến thiết bị chưa chắc đã an toàn , chưa chắc đã không rò rỉ .
Nhà mình đường điện vào qua cầu dao rồi vào tầng 1 có 1 át thường là át tổng và tâng 2 cũng vậy, mình đang muốn thay át tổng tầng 1 và 2 bằng át rcbo ko biết có nhảy ko nữa,xin a chỉ giúp cô nên thay ko
Hi Anh ! Clip hay quá a ơi , đây cũng là thắc nhiều cũa mọi người , sau khi xem hiểu rõ .Cám ơn A rất nhiều và c húc A được nhiều sức khỏe và mọi việc như ý trong cuộc sống và có nhiều clip hay cho mọi người ! Trân trọng!
Em gặp tình hướng như này nhờ bác giải thích giúp. Em ở chung cư. Em có cái RCBO panasonic. Em tét thử cham day nong vao lan can cuar ban cong. thì ap tổng nhảy chứ ko nhảy cái em chống giật.
Có 2 nguyên nhân: 1 là điểm dò nằm trước RCBO. 2 là nếu nằm sau mà ko nhảy thì nó hỏng rồi.
3 года назад+4
Bước đầu tiên khi làm điện là anh phải Tắt CB nguồn. Dùng VOM hay vít thử điện test xem ngõ ra CB tổng có còn điện hay ko. Rồi mới thao tác. Thấy anh bắt đầu lắp mà CB tổng còn mở hồi hộp quá.
2 tầng nếu tự tin về khả năng xử lý sự cố thì chơi 1 cái RCBO. còn nếu làm chuẩn thì MCB ra RCBO tiếp đó mỗi tầng 1 cái MCB( lắp tại mỗi tầnng). lưu ý là công tắc đảo cầu thang làm đúng chứ ko RCBO nó nhảy.
Cho e hỏi chút, nhà e dùng CB chống giật , nhung thi thoảng nó bị nhảy k rõ nguyên nhân, nhiều lần mưa, gió rất to thì cũng bị nhảy , có phải do cách đấu nối k chính xác k , xin cảm ơn
Bài rất hay rất thiết thực cảm ơn bạn rất nhiều.va cũng xin góp ý chút xíu lần sau nên thực hiện hoàn thiện trước rồi tháo ra lại rồi quay.sẽ tập trung vào chuyên môn hơn vừa làm vừa nói.người xem sẽ dễ tiếp thu hơn
A ơi e xem mấy RUclips nói về cách tính điện cho gia đình,mỗi kênh nói một cách khác.nguoi thì tính hệ số cotphi , người thì k tính.a chỉ cho e cách tính cụ thể và chi tiết.dc k
tùy cb chống giật nhé. Thông thường ta thấy L nằm bên trái, ít thấy bên phải. Túm lại nó ghi L bên nào thì dây nóng bên đó. Còn có nhiều CB không phân biệt dây, đấu tùy ý.
Có 1 điều em không đồng ý, đó là thầy nói CB chống giật thì lửa luôn bên phải còn nguội bên trái. Điều này là k chắc chắn và tùy thuộc nhà sx, nên tốt nhất là đọc kĩ HDSD trước khi dùng ạ
Год назад
Khổ thật đấy ! Tùy vào nhà sản xuất ! Còn ngay lúc tôi đấu thì tôi căn cứ vào khí cụ điện tại thời điểm đấu nối dề nhắc nhỡ các bạn....làm theo HDSD
@ dạ, em chỉ muốn góp ý vì em luôn ghi nhớ lời thầy nói, đối với điện thì ko được qua loa. Vẫn luôn biết ơn và trân trọng từng video chia sẻ của thầy, rất hay và hữu ích ạ.
Để ở tủ tổng mỗi khi xảy ra xự cố gì thì mò lâu lắm bạn ơi và ảnh hưởng tới các phòng hay các tầng khác. Nên đê mỗi tầng 1 cái chống giật hoặc có đk thì mỗi phòng
em xin góp ý là nên dùng dây điện 24x 2 dùng điện 220 v mới chịu nổi điện áp ạ ! khi đấu điện xong hoàn thành ok hết rồi thì hãy đổ keo cách điện vào 4 vít xiết ốc dây và 4 đầu nguồn vào và ra điện ạ ! tại vì em đo thấy những con ốc và những dây điện chưa được đổ keo ạ ! tại nhà và lắp CP tự cúp chưa được đổ keo cách nước và cách điện mưa gió ! và chưa được lắp ở trong nhà nhiều lắm ạ ! cụ thể khu 2 em ở thị trấn lộc thắng ,huyện bảo lâm tỉnh, Lâm Đồng bị phá bễ hộp cp tự cúp ỡ trụ bễ nhiều lắm ạ !nhiều lắm ạ ! em mong các mạnh thường quân giúp đỡ mn thay thế làm nhà an toàn giúp huyện em và nhiều huyện khác ạ !
Nhờ ad giải thích hộ vụ này ạ: hộ chung cư mình có 1 cb tổng 40A, 1 rcbo 50a, 5 cb tép 16a, ổ cắp có 3 lỗ chuẩn châu âu, mình test cái rcbo bằng cách lấy dây điện chích 1 đầu vô lỗ lửa, 1 đầu vô lỗ thứ 3(típ địa của ổ cắm), nhưng rcbo ko nhảy mà cb tổng và cb nhánh lại nhảy kèm tiếng nổ và bắn tia lửa. Cứ y như đag chích trực típ lửa với nguội vậy đó.lẽ ra chích lửa với dây típ địa( lỗ thứ 3 của ổ điện chung cư) thì rcbo nhảy chứ??? Rất khó hỉu và nhờ ad hoặc bạn nào hỉu về điện giải thích hộ...thanks
Trường hợp của bạn là ngắn mạch chứ không phải rò điện, do vậy, chức năng chống rò trên rcbo không hoạt động, rcbo lúc này giống như CB tổng. Thời điểm này CB tổng cắt trước vì nó chịu quá tải thấp hơn rcbo.Về việc bạn bảo chích điện vào tiếp địa cứ như chích điện với nguội thì đây là việc đương nhiên vì tiếp địa và nguội thì điện áp cơ bản như nhau (nguội vào nhà bạn có khi còn có điện áp vài vôn trong khi tiếp địa gần như là 0 vôn), bản chất bạn chích điện như vậy là ngắn mạch rồi.
Cb chống giật mà dòng RCBO mới chiệu đc quá tải và ngẳn mạch và chống dòng dò và giật điện. Còn RCCB cũng chống giật nhưng ko có chịu đc quá tải và ngẳng mạch nha.
Nếu muốn lắp cp tổng mak không ngắt được điện lưới vào nhà phải làm sao chú
3 года назад+1
Cúp CB xuống, ngắt tải dưới CB thường ra. Sau đó tháo đường dây nguồn từ ngoài vào " nhớ cẩn thận " . Tháo CB thường ra và ráp CB chống giật vào. Dây nguội nằm bên trái nhé ! Ráp nguồn vào rồi thì cúp CB xuống và đấu tải vào và nhớ là nguồi bên trái. Sau đó đóng CB lên.
E lắp cb chông giật tổng. Nhưng e thắc mắc là nếu như nền gạch hoa theo ng bán test k nhảy phải chọn nơi ẩm. V còn tác dụng k. Và tầng 2 đủ mass nếu bị giật để cb nhảy k....
Nếu bạn đi tiếp địa thì càng tốt hơn.nếu day lửa chạm vào day tiếp địa thì cb chống giật sẽ sẽ nhảy nhanh hơn và oan toàn cho con người mình hơn.và k lo sợ điện giật
MCB và mccb là cb khối.mcb thì thường dùng trong GĐ và mạch điều khiển trong công nghiệp.còn mccb thường làm tổng và có công suất lớn hơn sài trong công nghiệp.
Lắp cb chống giật làm cb tổng rồi chia đến cb các phòng , nếu có sự cố rò điện khiến cb tổng nhảy thì tắt hết cb các phòng đi rồi bật cb tổng lên sau đó lần lượt bật cb các phòng , nếu cb phòng nào bật lên mà cb tổng bị nhảy thì mình xác định đc vị trí rò
Ok
Chuẩn luôn bạn
Y vậy thà gắn sp chống giật làm tổng cho chắc ăn
Cái này tuỳ điều kiện mỗi gia đình để cân nhắc, như nhà em khá nhỏ nên lắp RCBO làm CB tổng sau đồng hồ luôn
Con bô đấy ket hợp ca hai đấy @@Daniel_06161
Rất cảm ơn Anh, kiến thức là rất mênh mông nên không thể nói gì hơn khi mình chỉ là một hạt cát, học là mãi mãi.
Anh làm video chia sẻ rất hay và bổ ích cho mọi người. Nhưng em góp ý 1 chút như sau:
-Ở cái CB MCB tổng loại ko có phân cực thì muốn đấu dây nguồn tuỳ ý ( anh nói nóng bên trái, nguội bên phải là ko chuẩn) chỉ có CB cóc như panasonic nó phân cực L, N thì phải đấu đúng thứ tự.
- CB chống giật ko phải loại nào cũng giống như nhau( KT Điện ko có quy ước Nóng đấu bên trái Nguội đấu bên phải hay ngược lại) mà chỉ có quy định L và N -> Nóng,Lửa đấu L, Nguội, mát, trung tính đấu N. CB chống giật của mỗi hãng khác nhau thì quy ước sẽ có khác nhau, nhưng cái chung vẫn là L và N.
Em góp ý chân thành và để mn có thể hiểu rõ.
Cảm ơn thông tin quan trọng về L và N
Nhiều aptomat chống giật không có kí hiệu L N thì đấu bên nào mới đúng anh?
@@nhanto2915thì xem sơ đồ nhà cung cấp in trên thiết bị, có thể thiết bị đó không phân biệt L và N, chỉ phân biệt chiều Line và Load thôi
Cảm ơn chú chú thật có tâm chúc chú và gia đình gặp nhiều may mắn và hạnh phúc
Chi tiết, bổ ít. Rất cảm ơn anh, chúc anh nhiều sức khỏe
Hướng dẫn của bạn rất bổ ích.Tuy nhiên do những giá đình chưa có điều kiện thì có thể lắp át chống giật làm tổng, nhưng phải chứa riêng từng nhánh, mỗi nhánh lại có một át tép để khi át tổng cắt mình vẫn tách để tìm điểm đồ của các nhánh để sửa nên vẫn khắc phục được
Anh làm rất tỉ mỉ và chi tiết.mọi người cảm ơn anh rất nhiều.
Rất là rõ ràng từng chi tiết rất bổ ích và chuẩn.có điện không mà MCB tổng đang đóng điện kìa
Không bạn
Vì đeo của bác quá hay và ý nghĩa như thế này mình sẽ biết được chỗ nào phòng nào hỏng để mình sửa chữa còn at tổng chỉ cần at bình thường chức năng thay cái cầu dao. Cảm ơn bác nhiều chúc bác và gia đình nhiều sức khỏe
Xin chan thanh chuc ban chia se video rat huu ich voi moi nguoi mong muonkenh cua ban ngay cang phat trien hon
A cho hỏi nếu chỗ công tắc đèn mình kg xài ổ cắm thì lúc đó mình mượn dây nguội nối trụec tiếp qua máy lạnh được kg Anh.
Video rất bổ ích và dễ hiểu. Cảm ơn a
Cảm ơn chú đã chia sẻ nhiều video hay có ích cuộc sống ❤
😮nêu mạch các tầng là riêng rẽ thì rất tốt nhưng chủ yếu mạch điện cầu thang giữa các tâng thường liên quan đến nhau do vậy lắp chống giật cho các tâng riêng rẽ thì không ổn
Đây cũng là thắc mắc của em và rất nhiều người, cảm ơn anh đã chia sẻ nhiệt tình và rất hữu ích ạ...
Hướng dẫn dễ hiểu, cảm ơn, ủng hộ bạn
Sai sót của a là làm chưa tới, khi đã đấu điện nên tắt luôn CP tổng để đảm bảo 100% nhé, người biết thì không sao, sợ người ít biết như mấy chị thì sự cố đó là rất lớn, mong clip sau a sẽ để ý hơn trong việc chia sẻ đến cộng động.
Định nghĩa dùm cụm CP tổng
Anh up thêm sơ đồ mạch thì tuyệt vời
Tổng cũng cần lắp RCBO , các thiết bị điện , cũng cần RCBO ... Nếu có điều kiện . Vì đường dây từ tổng đến thiết bị chưa chắc đã an toàn , chưa chắc đã không rò rỉ .
Cảm ơn anh đã chia sẻ và hướng dẫn ae đc biết nha
Rất hay 👍👍👍
CP tổng vẫn đóng điện mà anh thao tác như vậy liệu có bị điện giật không?
Điện kế kéo đồng hồ xuống sẵn cái cb 40a rồi mik lắp thêm cái RCBO 63a nữa xài 3 máy lạnh ổn ko.hay cái 40a dc rồi, nghe nói 40a thì chống giật ko nhẩy
Cp chống giật tuỳ chủng loại dây nóng có thể bên trái hoặc có thể bên phải
Niếu như a làm cụ thể như vậy mà dùng tay đụng vào dây lửa để thử nghiệm chống dật thực tế thì clip a đạt 100%
T đã thử đụng cả trục lần rồi mà nó k nhẩy. Cb chống giật mới luôn.
@@nguyenhai7853b lắp cái có dòng 15mA sẽ ok
Nhà mình đường điện vào qua cầu dao rồi vào tầng 1 có 1 át thường là át tổng và tâng 2 cũng vậy, mình đang muốn thay át tổng tầng 1 và 2 bằng át rcbo ko biết có nhảy ko nữa,xin a chỉ giúp cô nên thay ko
Lắp nhiều quá - tốn anh ạ. Làm một cái tổng đc không anh
em đang điều khiển hệ thống điện chiếu sáng công cộng, tổng 120 bóng.mỗi bóng 20w.có cách nào để quản lý hệ thống điện khi bị dò điện không anh
Mình nên đưa dây Mát từ LCB ra thanh chia Mát, rồi chia ra từng thiết bị hay hơn A nhỉ.
Hi Anh ! Clip hay quá a ơi , đây cũng là thắc nhiều cũa mọi người , sau khi xem hiểu rõ .Cám ơn A rất nhiều và c
húc A được nhiều sức khỏe và mọi việc như ý trong cuộc sống và có nhiều clip hay cho mọi người ! Trân trọng!
đã dùng cb trống giật rồi thì còn dùng cb thường phía sau làm ji anh. hay cb thường để chống quá tải.
bộ bên trái là 1 cái điều hòa và bảng điện gồm cả ổ cắ và công tắc đèn
MCB phía sau dòng bv thấp hơn để bv riêng rẽ từng thiết bị có cs lớn như máy lạnh hoặc máy nước nóng.
vậy vấn đề bắt cầu dao chống giật từ phòng nếu bị dò điện ở đâu biết xử lý nơi đó,Nếu bắt ở tổng rất phiền,phải mò tìm để xử lý.cảm ơn anh nhiều.
Anh cho em hỏi gắn cb chống giật trước đồng hồ điện được không anh
Anh ơi.minh bắt 1 luồng 3 cái vậy nó tốt hay không .hay là vô nghĩa à
cảm ơn
Cho hỏi cáo dây điện mà anh tes vào ở điện CB .tự nhảy là dây đó đầu bên kia có gắn cái gì kog.mà tui thấy anh chích vào nó tự đống CB lại
Em gặp tình hướng như này nhờ bác giải thích giúp. Em ở chung cư. Em có cái RCBO panasonic. Em tét thử cham day nong vao lan can cuar ban cong. thì ap tổng nhảy chứ ko nhảy cái em chống giật.
Có 2 nguyên nhân:
1 là điểm dò nằm trước RCBO.
2 là nếu nằm sau mà ko nhảy thì nó hỏng rồi.
Bước đầu tiên khi làm điện là anh phải Tắt CB nguồn. Dùng VOM hay vít thử điện test xem ngõ ra CB tổng có còn điện hay ko. Rồi mới thao tác. Thấy anh bắt đầu lắp mà CB tổng còn mở hồi hộp quá.
Chưa bật phía ngoài thì trên màn hình cb tổng đó không có điện
mcb tong nhaf em 30a(tang 2),duoi tang 1, lap them 1mcb 30a va rccb 32a,thi co dung ko anh?
Cám ơn bạn nhé , chia sẻ của bạn rất hữu ích
Giỏi dễ hiểu dễ nhớ
Cho hỏi CB trong đồng hồ điẹn là C50 vậy nên gắn thêm RCB0 chống giật sau CB tổng nên chọn bao nhiêu ampe ạ, thanks
40 là ok
Bác cho em hỏi nếu cắm 1 lúc 2 cái ấm siêu tốc 1,8kw *2 thỳ có cháy ko, có nên đấu 1 đường riêng để cắm cho siêu tốc ko?
Với các câu hỏi về điện thì an toàn luôn là trên hết ạ
Nếu cả nhà 2 lầu, chỉ gắn 1 cái RCBO sau cầu giao tổng được ko Anh ?
Lấy RCBO làm cầu dao tổng luôn bạn ơi. Cần gì cầu giao tổng nữa. Chỉ cần cái đó là đủ rồi.
2 tầng nếu tự tin về khả năng xử lý sự cố thì chơi 1 cái RCBO. còn nếu làm chuẩn thì MCB ra RCBO tiếp đó mỗi tầng 1 cái MCB( lắp tại mỗi tầnng). lưu ý là công tắc đảo cầu thang làm đúng chứ ko RCBO nó nhảy.
@@MHao-uo6ftthấy phương án của bạn chưa tối ưu lắm, nếu vậy thì cần MCB-> RCCB -> mỗi tầng 1 MCB. Hoặc tổng là MCB và mỗi tầng 1 RCBO sẽ ok hơn
Cho e hỏi chút, nhà e dùng CB chống giật , nhung thi thoảng nó bị nhảy k rõ nguyên nhân, nhiều lần mưa, gió rất to thì cũng bị nhảy , có phải do cách đấu nối k chính xác k , xin cảm ơn
Bị hư cb lâu ngày bị ẩm nên vậy
A cho e hỏi nếu đường cái cấp vào bị sự cố thì CP nào nhảy vậy ạ
A ơi a có thể làm sơ đồ mạch điện ats máy phát điện được ko ạ
Chờ anh mua bo ATS về rồi anh làm nhé.
em cảm ơn sự chia sẻ hữu ích này ạ
cảm ơn anh đã cho video thật hữu ích
Làm như vậy rất hay điện giờ lại
Là sao ?
Chú làm ơn cho cháu hỏi! Cháu thấy một số người bảo lắp aptomat chống giật khi trời mưa co tiếng sấm to là tự nhẩy có phải không? Cháu Cảm ơn chú!
Làm gì có
Dạ! Cho cháu hỏi thêm chút nữa ạ, khi lắp aptomat chống dò , châp, chống giật thì có phải lắp đặt tiếp đất không ạ?
Ko được lắp tiếp đất, vì nó tạo dòng rò
Mình câu từ pha vào một dây trung tín thì có sự cố lộ hoặc có ảnh hưởng nguồn điện ko ạ
Vâng cam on a nhieu...chuc sk a...
Nếu đấu như này mình cho tất cả CB vào 1 hộp điện ổn k a , e cảm ơn
Bài rất hay rất thiết thực cảm ơn bạn rất nhiều.va cũng xin góp ý chút xíu lần sau nên thực hiện hoàn thiện trước rồi tháo ra lại rồi quay.sẽ tập trung vào chuyên môn hơn vừa làm vừa nói.người xem sẽ dễ tiếp thu hơn
Nếu đã làm tiếp địa rồi rồi thì có lắp đc cb chống giật ko bác
Lắp bt nhé bạn
GIẢN dị, dễ hiểu,cụ thể
Cảm ơn chú rất hữu ích
Vậy thì quá cẩn thận rồi nhưng hơi lãng phí và làm hệ thống thêm phức tạp
Cảm ơn bạn nhiều. Rất hữu ít
KTĐ 👍cảm ơn 💐💐💐
A ơi e xem mấy RUclips nói về cách tính điện cho gia đình,mỗi kênh nói một cách khác.nguoi thì tính hệ số cotphi , người thì k tính.a chỉ cho e cách tính cụ thể và chi tiết.dc k
Giây lửa vô công tắc bên có đấu hay bên ko có đấu là đúng bạn
Cảm ơn anh rất nhiều
hay quá ạ
Ưu điểm là dễ tìm, còn nhược điểm là tốn kém
Đấu dây nóng L vào bên phải aptomat chống giật là đúng chưa anh? Em cảm ơn!
tùy cb chống giật nhé. Thông thường ta thấy L nằm bên trái, ít thấy bên phải. Túm lại nó ghi L bên nào thì dây nóng bên đó. Còn có nhiều CB không phân biệt dây, đấu tùy ý.
Ah oi toi nap o tong bang dien trong nha tang 1 cap ca nha ko phai ra cot dien khi at nhay ok lam
Mong chú nhanh ra bài 8 trong sêri điện dân dụng và công nghiệp
Vâng ! Cho tôi mấy ngày nữa nhé.
Hôm nào c làm video về các lệnh trông các loại timer đi ạ
Hoan hô bạn nhiều. Rõ ràng quá.
Cổ hủ.thợ bây giờ kinh nghiệm nhiều oy. Làm tủ tổng luôn có chống chập và chống giật
Sẽ có at chia phân từng phòng khác nhau
Không hiểu ý người làm video
Có 1 điều em không đồng ý, đó là thầy nói CB chống giật thì lửa luôn bên phải còn nguội bên trái. Điều này là k chắc chắn và tùy thuộc nhà sx, nên tốt nhất là đọc kĩ HDSD trước khi dùng ạ
Khổ thật đấy ! Tùy vào nhà sản xuất ! Còn ngay lúc tôi đấu thì tôi căn cứ vào khí cụ điện tại thời điểm đấu nối dề nhắc nhỡ các bạn....làm theo HDSD
@ dạ, em chỉ muốn góp ý vì em luôn ghi nhớ lời thầy nói, đối với điện thì ko được qua loa.
Vẫn luôn biết ơn và trân trọng từng video chia sẻ của thầy, rất hay và hữu ích ạ.
Cảm ơn sư khuynh
CB chống giật mình để ở tủ tổng trong nhà...nó sẽ là CB tổng của nhà mình luôn...chứ mỗi phòng 1 cái thì tốn tiền lắm a ạ.
Để ở tủ tổng mỗi khi xảy ra xự cố gì thì mò lâu lắm bạn ơi và ảnh hưởng tới các phòng hay các tầng khác. Nên đê mỗi tầng 1 cái chống giật hoặc có đk thì mỗi phòng
Câu trả lời là tùy vào quy mô của gia đình. Mà nếu chọn CB tổng là chống giật thì nên chọn RCBO, còn nếu có sẵn MCB rồi thì mua thêm RCCB cũng ổn.
Xin chân thành cảm ơn a.
Hay chú ơi
E lắp công tắc đảo chiều ô cầu thang có cách nào lắp để át ko nhảy ko a
Xem trên kênh này nhé bạn
@ ok a
Lửa lấy tần nào thì nguội lấy tần đó thui. Mà chú ý lấy đúng nha ko đc lấy chân trên chân dưới
Anh cho em hỏi CB chống giật có cần cùng cường độ với CB tổng không nếu đấu nối tiếp
Cb chống giật nên lớn hơn cb tổng
Cho e gop y ti.a lay day cung dau nguoi xem do thay rôi
A lm cái video gọi tầng của thang hàng đk ko a
Lâu rồi không thấy thầy bằng Ra RUclips mới
Khi rảnh làm tủ bù đi anh
Nếu chống giật là loại rcbo thì có thể làm cb tổng đc
em xin góp ý là nên dùng dây điện 24x 2 dùng điện 220 v mới chịu nổi điện áp ạ ! khi đấu điện xong hoàn thành ok hết rồi thì hãy đổ keo cách điện vào 4 vít xiết ốc dây và 4 đầu nguồn vào và ra điện ạ ! tại vì em đo thấy những con ốc và những dây điện chưa được đổ keo ạ ! tại nhà và lắp CP tự cúp chưa được đổ keo cách nước và cách điện mưa gió ! và chưa được lắp ở trong nhà nhiều lắm ạ ! cụ thể khu 2 em ở thị trấn lộc thắng ,huyện bảo lâm tỉnh, Lâm Đồng bị phá bễ hộp cp tự cúp ỡ trụ bễ nhiều lắm ạ !nhiều lắm ạ ! em mong các mạnh thường quân giúp đỡ mn thay thế làm nhà an toàn giúp huyện em và nhiều huyện khác ạ !
Cám ơn A nhiều
Anh làm video hay và thực tế quá nhưng nếu chuẩn bị mạch điện trước thì hay hơn
Nhờ ad giải thích hộ vụ này ạ: hộ chung cư mình có 1 cb tổng 40A, 1 rcbo 50a, 5 cb tép 16a, ổ cắp có 3 lỗ chuẩn châu âu, mình test cái rcbo bằng cách lấy dây điện chích 1 đầu vô lỗ lửa, 1 đầu vô lỗ thứ 3(típ địa của ổ cắm), nhưng rcbo ko nhảy mà cb tổng và cb nhánh lại nhảy kèm tiếng nổ và bắn tia lửa. Cứ y như đag chích trực típ lửa với nguội vậy đó.lẽ ra chích lửa với dây típ địa( lỗ thứ 3 của ổ điện chung cư) thì rcbo nhảy chứ??? Rất khó hỉu và nhờ ad hoặc bạn nào hỉu về điện giải thích hộ...thanks
Trường hợp của bạn là ngắn mạch chứ không phải rò điện, do vậy, chức năng chống rò trên rcbo không hoạt động, rcbo lúc này giống như CB tổng. Thời điểm này CB tổng cắt trước vì nó chịu quá tải thấp hơn rcbo.Về việc bạn bảo chích điện vào tiếp địa cứ như chích điện với nguội thì đây là việc đương nhiên vì tiếp địa và nguội thì điện áp cơ bản như nhau (nguội vào nhà bạn có khi còn có điện áp vài vôn trong khi tiếp địa gần như là 0 vôn), bản chất bạn chích điện như vậy là ngắn mạch rồi.
Thả tim 😘😘😘
Em chào anh, cho em hỏi anh có mở lớp dạy ko ạ?
Không em ạ. Cứ theo dỏi tất cả bài chia sẽ của anh trên mạng là ok
@ dạ cảm ơn anh ạ!
CB chống giật thì khi điện quá tải có nhảy không ạ, có nhất thiết phải lắp cả CB thường không ạ
Cb chống giật mà dòng RCBO mới chiệu đc quá tải và ngẳn mạch và chống dòng dò và giật điện. Còn RCCB cũng chống giật nhưng ko có chịu đc quá tải và ngẳng mạch nha.
Mình thấy nhiều nơi bán nói RCCB có bảo vệ quá tải, nhưng theo mình thì k có, chỉ có RCBO hoặc ELCB mới có chống quá tải
Thêm cái CB chống giật tổng để phòng CB chống giật nhánh bị hỏng là an toàn nhất...
Thanks Bạn...
Nếu muốn lắp cp tổng mak không ngắt được điện lưới vào nhà phải làm sao chú
Cúp CB xuống, ngắt tải dưới CB thường ra.
Sau đó tháo đường dây nguồn từ ngoài vào " nhớ cẩn thận " .
Tháo CB thường ra và ráp CB chống giật vào. Dây nguội nằm bên trái nhé ! Ráp nguồn vào rồi thì cúp CB xuống và đấu tải vào và nhớ là nguồi bên trái. Sau đó đóng CB lên.
Dùng một đoạn ống hơi nhắt vào hai đầu dây để đảm bảo an toàn
Tivi mà bị rò pha lửa ra thì phải làm sao hả a
Phai nhu thế này mới hieu dc chứ. Nói mà ko thực hành ai mà hieu dc. Thợ diện đau ma biết
E lắp cb chông giật tổng. Nhưng e thắc mắc là nếu như nền gạch hoa theo ng bán test k nhảy phải chọn nơi ẩm. V còn tác dụng k. Và tầng 2 đủ mass nếu bị giật để cb nhảy k....
bạn nhấn nút test của cb nếu hoạt ₫ộng tốt thì bạn cứ yên tâm.
Rất ok
Em đi dây tiếp địa cho các thiết bị điện thì có hay bị nhảy cb chống giật ko bác.
Nếu bạn đi tiếp địa thì càng tốt hơn.nếu day lửa chạm vào day tiếp địa thì cb chống giật sẽ sẽ nhảy nhanh hơn và oan toàn cho con người mình hơn.và k lo sợ điện giật
Hướng dẩn có tính sư phạm, ngắn gọn!
Cb mcb mccb là khác nhau sao vậy a
Mcb là cb chỉ chống quá tải và ngẳng mạch. Con RCCB thì chỉ chống giật và chống dòng dò thui ko có hai chức năng như mcb.
MCB và mccb là cb khối.mcb thì thường dùng trong GĐ và mạch điều khiển trong công nghiệp.còn mccb thường làm tổng và có công suất lớn hơn sài trong công nghiệp.