dạ admin ơi, theo như anh nói thì tải thuần cảm như động cơ điện không tiêu thụ công xuất thực nhưng đồng hồ đo điện đo công xuất tiêu thụ vậy tải thuần cảm không tốn tiền điện sao anh. Anh giải thích giúp em chỗ này với ạ
Phần năng lượng tạo ra từ trường sẽ được trả lại cho điện lưới, phần này là công suất Q, tải cảm ko sử dụng. Phần năng lượng sinh công có ích, tức công quay trục động cơ là công suất P.
Tải cảm không hoạt động nếu lưới không có công suất phản kháng đúng không ạ. Anh có thể nói rõ hơn về tải cảm tiêu thụ công suất phản kháng trên lưới như thế nào được không ạ.
@LeNguyen-ub8te vì em xem video em chỉ hiểu tải cảm không tiêu thụ công suất P, không thấy anh nói về việc tiêu thụ công suất phản kháng trên lưới của tải cảm.
theo e nghĩ công suất phản kháng là công suất quay trở lại để trả lại lưới điện.Còn tụ bù mục đích là xả năng lượng ra để bù lại lượng điện sụt giảm khi lưới điện ở chu kỳ đi xuống có phải k ạ
Các nhà máy có đồng hồ rất chuẩn như nhau nên cho máy chạy cùng 50 Hz từ 00h tới 24H hàng ngày hàng năm. Cái nào chay trước thì cứ chạy. Cái máy phát nào chạy sau thì theo thời gian thực mà hòa lưới điện. À không biết trên thế giới mấy nước chạy như mình nghĩ
Theo như e nhớ là công tơ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có dòng điện đi qua làm quay đĩa nhôm. Vậy thì suy ra dòng điện giảm thì độ cảm ứng càng ít,độ cảm ứng ít thì tốc độ quay phải nhỏ hơn chứ nhỉ " cái này là e thắc mắc thôi ạ, chứ e không có ý gì đâu ạ"
Vậy là có tác dụng giảm cường độ dòng điện và công suất S , qua đó giảm tiết diện dây dẫn và trạm biến áp nhỏ hơn phải không ạ?
Cảm ơn anh rất nhiều 💌
đồng hồ điện tử mới của điện lực thì với điện dân dụng nó có tính cả công suất phản kháng không nhỉ
dạ admin ơi, theo như anh nói thì tải thuần cảm như động cơ điện không tiêu thụ công xuất thực nhưng đồng hồ đo điện đo công xuất tiêu thụ vậy tải thuần cảm không tốn tiền điện sao anh. Anh giải thích giúp em chỗ này với ạ
Phần năng lượng tạo ra từ trường sẽ được trả lại cho điện lưới, phần này là công suất Q, tải cảm ko sử dụng.
Phần năng lượng sinh công có ích, tức công quay trục động cơ là công suất P.
Tải cảm không hoạt động nếu lưới không có công suất phản kháng đúng không ạ. Anh có thể nói rõ hơn về tải cảm tiêu thụ công suất phản kháng trên lưới như thế nào được không ạ.
@LeNguyen-ub8te vì em xem video em chỉ hiểu tải cảm không tiêu thụ công suất P, không thấy anh nói về việc tiêu thụ công suất phản kháng trên lưới của tải cảm.
theo e nghĩ công suất phản kháng là công suất quay trở lại để trả lại lưới điện.Còn tụ bù mục đích là xả năng lượng ra để bù lại lượng điện sụt giảm khi lưới điện ở chu kỳ đi xuống có phải k ạ
Công suất quay trở lại sẽ được nạp vào tụ bù, và ngược lại khi tụ bù xả công suất sẽ nạp cho tải cảm
@@sony100vn vậy anh cho e hỏi công suất phản kháng nó sẽ quay trở lại nạp vào tụ bù tại khoảng thời gian nào trong 1 chu kỳ ạ
mình có máy băm sơ dừa 3,5kw. Hiện tại nhà cách cột điện ~700m. Lắp tụ bù bao nhiêu là hợp lý vậy bạn
anh cho e hỏi thêm là các nhà máy thủy điện để tạo ra tần số lưới điện ổn định 50hz thì họ dùng phương pháp gì ạ
Các nhà máy có đồng hồ rất chuẩn như nhau nên cho máy chạy cùng 50 Hz từ 00h tới 24H hàng ngày hàng năm. Cái nào chay trước thì cứ chạy. Cái máy phát nào chạy sau thì theo thời gian thực mà hòa lưới điện. À không biết trên thế giới mấy nước chạy như mình nghĩ
Nó làm giảm dòng điện chạy qua cuộn dây motor, vậy nó có làm mát motor hơn ko bạn
Nó bù nên giảm dòng điện chạy từ nguồn tới motor nhé bạn
@@sony100vn vậy thì dòng điện sẻ giảm nhưng công suất sinh công vẫn không đổi à bạn
@@sony100vna cho e hỏi về cách chọn kháng cho tủ tụ bù..khi nào chọn kháng 6%,7%...
TIẾT KIỆM TIỀN CHO EVN :))))
Hi, chuẩn k thể chỉnh
Theo như e nhớ là công tơ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có dòng điện đi qua làm quay đĩa nhôm. Vậy thì suy ra dòng điện giảm thì độ cảm ứng càng ít,độ cảm ứng ít thì tốc độ quay phải nhỏ hơn chứ nhỉ
" cái này là e thắc mắc thôi ạ, chứ e không có ý gì đâu ạ"