À hóa ra anh em dùng biến áp lò vi sóng chế máy hàn cell pin liion 18650 là như này. Cảm ơn thầy đã chỉ ạ, h mới hiểu vì sao 2 dây dẫn ra tay hàn cân lực nó lại to và cồng kềnh như thế 😁
cho em hỏi tại sao bên cuộn sơ cấp dây nóng và dây nguội nối chung với nhau lại không bị chập cháy vậy a bình thường nếu nối trực tiếp 2 dây nóng và nguội vào nhau mà không có tải sử dụng thì sẽ gây chập cháy mà a giải thích giúp e với ạ
@@sony100vn nhưng mà vẫn còn 1 chi tiết nữa e đang thắc mắc là bên cuộn dây thứ cấp tại sao có dây ... V nhưng lại có dây 0v như dây trung tính bên cuộn thứ cấp nhưng dây 0v đó lại không nối đất thì làm sao nó phân cực điện áp ra được như nguồn bên cuộn dây thứ cấp ạ mong a chỉ bảo với ạ
Đưa điện 1 chiều DC vào sơ cấp của máy biến áp thì có hiện tượng gì ko a? Lõi thép của máy biến áp có trở thành nam châm điện ko a? Đầu thứ cấp có cho ra điện áp ko?
vieo rất hay, rất chi tiết. Nhưng a ơi có thể cho e hỏi tí không: thứ nhất: ở phút 8-23s nếu quấn cuộn thứ cấp ngược chiều thì sẽ ra chiều ngược lại, vậy khi quấn máy biến áp thì mình có cần để ý chiều không hay mình cứ quấn đại miễn ra đủ số vòng là được. thứ 2: ở phút 10-26s e đã từng cầm điện 24Vac nhưng không có giật (sao a nói 12Vac lại giật,e chưa hiểu lắm)
Quấn đại đủ điện áp ra là được bạn ah, vì thường chúng ta không quan tâm chiều Chỉ có trường hợp biến áp có vài vòng dây, để lấy ra vài vôn kích sò (hoặc tắt sò) thì chúng ta mới quấn đúng chiều. (Loại này thường gặp trong mạch đèn compac chữ U)
@@thihoikhongbiet8147 mạng điện mà chúng ta sử dụng có 2 dây, 1 dây nóng và 1 dây nguội, dây nguội được điện lực chôn xuống đất nên chúng ta đứng trên mặt đất là đã chạm vào dây nguội. Điện lực kéo 1 dây nóng và dây nguội vào nhà chúng ta để bán điện, vì có 1 dây pha nên gọi là điện 1 pha
Cho em hỏi trong những nam châm điện hình E hoặc trong bộ từ của khởi động từ...thì từ trường đi như thế nào ạ....tạo sao lại sử dụng một đoạn nhôm hoặc đồng ở 2 đầu E
@@nghiaho8921 bạn hiểu thế này nhé, từ trường thì nó đi theo hướng duy nhất phụ thuộc vào cấu tạo bộ dây, phần lõi thép chỉ là giúp dẫn từ tốt hơn, tăng hiệu suất mà thôi, khi thiết kế lõi sắt nguòi ta cũng nương theo chiều của từ trường. Còn cái vòng bạn nói ko liên quan đến đường đi của từ trường trong trường hợp này. Bạn hiểu thế này: nam châm điện tạp ra lực từ biến thiên theo nguồn điện, cụ thể là 50hz theo lưới điện việt nam, như vậy lực hút nam châm sẽ rung với tần số 50hz, người ta gắn cái vòng đó để tạo thêm 1 từ trường phụ lệch pha với từ trường chính thì khi từ trường chính bằng 0 thì lúc đó có từ trường phụ hút bù, nhờ vậyaf giảm độ rung
Bạn cho mình hỏi.tại sao đối với máy biến áp thì điện áp và dòng điện bên sơ cấp và thứ cấp lại tỉ lệ nghịch với nhau,tức là bên thứ cấp điện áp nhỏ hơn nên dòng cao hơn,và ngược lại,nhưng còn với mạch điện cấp từ thứ cấp cho phụ tải thì nó lại tỉ lệ thuận với nhau theo định luật Ohm
MBA biến đổi điện áp (lên hoặc xuống) nhưng công suất giữ nguyên. Công suất là kết hợp của điện áp U và dòng điện I. Cs đầu vào là U1*I1, cs đầu ra là U2*I2. 2 cái cs đó phải bằng nhau vậy nên nếu U2 tăng lên thì I2 phải giảm, ngược lại, nếu U2 giảm thì I2 phải tăng
Với mạch điện thứ cấp thì theo định luật Ohm, dòng điện I sẽ bằng U/R. U tăng thì I tăng, và ngược lại, U giảm thì I giảm. Nhưng I ko thể tăng mãi mãi tới vô hạn, dòng I chỉ tăng tới 1 giới hạn của nguồn cấp. Vd trong mạng điện dân dụng chúng ta, I chỉ tăng tới giá trị "dòng ngắn mạch thứ cấp" của máy biến áp ngoài trụ điện
Bạn Giảng Dạy Cho Người Trình Độ Đã Hiểu Biết Về Điện Xem Rất Hiểu và Thấu, cám ơn bạn đã Có video Tuyệt Vời!
người amateur cũng hiểu. giảng hay. cảm ơn a
cuộn sơ cấp, dây nóng và dây nguội sao nó không bị chập điện vậy bạn
A cho e hỏi. Bên thứ cấp lấy đc điểm 0v k a? Lấy đc 0v thì nó nằm ở điểm nào a? Cảm ơn a
Rất hay
tại sao khi cấp điện vào cuộn sơ cấp ko bị chập mạch vậy ad.
À hóa ra anh em dùng biến áp lò vi sóng chế máy hàn cell pin liion 18650 là như này. Cảm ơn thầy đã chỉ ạ, h mới hiểu vì sao 2 dây dẫn ra tay hàn cân lực nó lại to và cồng kềnh như thế 😁
Cách tính diện tích lỗi thép của máy biến áp hình chữ Nhật này có giống với biến áp kiểu ie ko a
Video xịn xò
Thank you thánh
cho em hỏi tại sao bên cuộn sơ cấp dây nóng và dây nguội nối chung với nhau lại không bị chập cháy vậy a bình thường nếu nối trực tiếp 2 dây nóng và nguội vào nhau mà không có tải sử dụng thì sẽ gây chập cháy mà a giải thích giúp e với ạ
Từ trường
Nó sẽ cản không cho dòng điện tăng vô hạn gây cháy
Trong điện xoay chiều. Tính cản trở dòng điện này của cuộn cảm gọi là cảm kháng
Cuộn sơ cấp quấn nhiều vòng nên từ trường sinh ra rất lớn
Khi nối chập 2 dây thẳng, vì không có từ trường nên ngắn mạch
@@sony100vn cảm ơn sư huynh đã thông não e nhiều ạ
@@sony100vn nhưng mà vẫn còn 1 chi tiết nữa e đang thắc mắc là bên cuộn dây thứ cấp tại sao có dây ... V nhưng lại có dây 0v như dây trung tính bên cuộn thứ cấp nhưng dây 0v đó lại không nối đất thì làm sao nó phân cực điện áp ra được như nguồn bên cuộn dây thứ cấp ạ mong a chỉ bảo với ạ
@@sony100vn ỉn
em xem nhiều nơi mà không nói rõ bản chất như thấy, em cảm ơn thầy nhiều ạ
Rat vui vi giup duoc ban!
Đưa điện 1 chiều DC vào sơ cấp của máy biến áp thì có hiện tượng gì ko a? Lõi thép của máy biến áp có trở thành nam châm điện ko a? Đầu thứ cấp có cho ra điện áp ko?
Lõi thép thành nam châm điện.
Ko có điện ra vì ko có từ trường biến thiên (điện AC mới gây ra từ trường biến thiên)
vieo rất hay, rất chi tiết. Nhưng a ơi có thể cho e hỏi tí không: thứ nhất: ở phút 8-23s nếu quấn cuộn thứ cấp ngược chiều thì sẽ ra chiều ngược lại, vậy khi quấn máy biến áp thì mình có cần để ý chiều không hay mình cứ quấn đại miễn ra đủ số vòng là được. thứ 2: ở phút 10-26s e đã từng cầm điện 24Vac nhưng không có giật (sao a nói 12Vac lại giật,e chưa hiểu lắm)
Quấn đại đủ điện áp ra là được bạn ah, vì thường chúng ta không quan tâm chiều
Chỉ có trường hợp biến áp có vài vòng dây, để lấy ra vài vôn kích sò (hoặc tắt sò) thì chúng ta mới quấn đúng chiều. (Loại này thường gặp trong mạch đèn compac chữ U)
@@sony100vn cám ơn anh rất nhiều, sẵn anh cho e biết thêm tí nhé, sao máy biến áp lại ra được dây nóng và dây nguội vậy a.
@@thihoikhongbiet8147 mạng điện mà chúng ta sử dụng có 2 dây, 1 dây nóng và 1 dây nguội, dây nguội được điện lực chôn xuống đất nên chúng ta đứng trên mặt đất là đã chạm vào dây nguội. Điện lực kéo 1 dây nóng và dây nguội vào nhà chúng ta để bán điện, vì có 1 dây pha nên gọi là điện 1 pha
Ra nhiều video nữa bạn ơi
Cho em hỏi trong những nam châm điện hình E hoặc trong bộ từ của khởi động từ...thì từ trường đi như thế nào ạ....tạo sao lại sử dụng một đoạn nhôm hoặc đồng ở 2 đầu E
Cái vòng đó là để hạn chế độ rung khi nam châm hút
@@thanhODA7604 ý là ko biết nguyên lý từ nó đi như thế nào mà phải có cái đó mới đc ko thì nó kêu thôi r
@@nghiaho8921 bạn hiểu thế này nhé, từ trường thì nó đi theo hướng duy nhất phụ thuộc vào cấu tạo bộ dây, phần lõi thép chỉ là giúp dẫn từ tốt hơn, tăng hiệu suất mà thôi, khi thiết kế lõi sắt nguòi ta cũng nương theo chiều của từ trường. Còn cái vòng bạn nói ko liên quan đến đường đi của từ trường trong trường hợp này. Bạn hiểu thế này: nam châm điện tạp ra lực từ biến thiên theo nguồn điện, cụ thể là 50hz theo lưới điện việt nam, như vậy lực hút nam châm sẽ rung với tần số 50hz, người ta gắn cái vòng đó để tạo thêm 1 từ trường phụ lệch pha với từ trường chính thì khi từ trường chính bằng 0 thì lúc đó có từ trường phụ hút bù, nhờ vậyaf giảm độ rung
@@thanhODA7604 ko biết như nào nhưng cái vòng đó cực kì quan trọng á bạn...nó mà gẫy thôi là vỗ như búa vậy ...khẳng định ko xài đc . ..
@@nghiaho8921 thì tôi đã giảo thích rồi đó. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào thiết kế cụ thể chứ ko phải cái nào cũng bắt buộc phải có
Vậy cho mình hỏi! Mình có con biến áp cách ly họ ghi đầu vào 1 pha 380v ra 1 pha 220v, nếu mình cấp nguồn đầu vào 220v để lấy đầu ra 100v có đc ko?
Được bạn, ra khoảng hơn hơn 100v
@@sony100vn vâng, cảm ơn bác nhé!
Hay
Bạn cho mình hỏi.tại sao đối với máy biến áp thì điện áp và dòng điện bên sơ cấp và thứ cấp lại tỉ lệ nghịch với nhau,tức là bên thứ cấp điện áp nhỏ hơn nên dòng cao hơn,và ngược lại,nhưng còn với mạch điện cấp từ thứ cấp cho phụ tải thì nó lại tỉ lệ thuận với nhau theo định luật Ohm
MBA biến đổi điện áp (lên hoặc xuống) nhưng công suất giữ nguyên. Công suất là kết hợp của điện áp U và dòng điện I. Cs đầu vào là U1*I1, cs đầu ra là U2*I2. 2 cái cs đó phải bằng nhau vậy nên nếu U2 tăng lên thì I2 phải giảm, ngược lại, nếu U2 giảm thì I2 phải tăng
Với mạch điện thứ cấp thì theo định luật Ohm, dòng điện I sẽ bằng U/R. U tăng thì I tăng, và ngược lại, U giảm thì I giảm. Nhưng I ko thể tăng mãi mãi tới vô hạn, dòng I chỉ tăng tới 1 giới hạn của nguồn cấp. Vd trong mạng điện dân dụng chúng ta, I chỉ tăng tới giá trị "dòng ngắn mạch thứ cấp" của máy biến áp ngoài trụ điện
hay thế nhờ
Rất vui vì giúp được bạn