Cách giải thích của bạn về vấn đề tại sao phải bù công suất phản khàng cũng ok rồi, nhưng có thể sẽ có nhiều bạn không hiểu sâu (do dùng đồ thị và công thức) hoặc sẽ hiểu nhầm. Mình nói nôm na thế này, để mọi người dễ hình dung: - Ở lưới điện của điện lực sẽ có 1 lượng Q(evn) nhất định để họ hoạt động hệ thống lưới điện. - Khi mình lắp Máy biến áp (MBA) cấp nguồn cho 1 dự án, sẽ phải cần 1 lượng Q(da) nhất định cho MBA để từ hóa lõi thép, cũng như các thiết bị phi tuyến trong dự án (bếp từ, bàn ủi, lò vi sóng....). - Trường hợp nếu không lắp tụ bù, mặc định lượng Q(da) sẽ được lấy từ lưới là Q(evn). Việc này đồng nghĩa đường dây điện lực sẽ phải tải 1 lượng Q(da) trên đường dây của họ, gây tăng dòng, tổn thất điện áp. - Trường hợp lắp tụ bù tại MBA, lúc này thay vì lấy lượng Q(da) từ lưới điện, nó sẽ lấy từ các tụ bù này. Từ đó giảm được lượng Q(da) phải truyền tải trên lưới điện EVN => dòng điện giảm, tổn thất giảm => Mọi người cần lưu ý điểm này, mình thấy nhiều tài liệu trên mạng hay có kiểu giải thích là lắp tụ bù để triệt tiêu công suất phản kháng trên đường dây là không đúng, mà nó chỉ giảm bớt lượng truyền tải Q trên lưới mà thôi, do đã được bù tại vị trí MBA rồi. Tuy kết quả tính toán thiết kế vẫn đúng, nhưng vấn đề hiểu sai thì có thể bị bắt bẻ khi bảo vệ ý kiến với CĐT hoặc thẩm tra - thẩm định.
Cảm ơn K rất nhiều. Mấy hôm nay mình mài mò, mình có tính hay thắc mắc, mà kiến thức trên mạng nó không có khớp. Có nhiều bạn hiểu theo nguyên lý, mà giải thích theo cơ sở kỹ thuật thì ít ai làm được.
@@huynguyenthanh6190 Kiến thức trên mạng thì cũng từ chủ quan người viết bài thôi bạn, nên mình chỉ nên tham khảo. Còn chính xác nhất là phải dựa theo Quy chuẩn - tiêu chuẩn, chỗ nào trong Quy chuẩn - Tiêu chuẩn nói không rõ thì mình phải tìm hiểu thêm tài liệu bên nước ngoài. Về mảng hệ thống điện thì nó nhiều vấn đề lắm, có rất nhiều người hiểu sai bản chất (kể cả giảng viên đại học nha). - Còn về các giáo trình, văn bản pháp lý có nhiều thứ cũng mâu thuẫn nhau. Nên ko nắm vững bản chất thì khó mà bảo vệ được ý kiến khi tranh luận. Chịu khó trải qua 1 khoảng thời gian (khá dài) thì mới nắm được hết, chứ không thể nhồi ngày 1 ngày 2 được rồi bạn.
Ý kiến của em trai này rất hay đúng là ko ai nói ra điều này lỗi này là EVN đúng ra phải đầu tư miễn phí cho khách hàng Anh bán điện mà con bắt khách hàng bù lại chi phí này tội họ
@@QuocKhanh1993 anh ơi cho em hỏi là để hiểu được sâu về công suất phản kháng thì mình nên đọc tiêu chuẩn- quy chuẩn, hay tài liệu nước ngoài nào được không ạ. Em có tìm hiểu nhiều bài viết, video nhưng họ chỉ nói Q là công suất vô công chứ không giải thích được cụ thể như anh
em thấy phần tăng thêm tải nên nói kĩ hơn vì cos phi tăng mà công suất định mức đầu ra là không đổi nên S sẽ giảm đi từ đó máy biến áp có thể cung cấp cho nhiều tải hơn. Anh giải thích như v mấy bạn mới sẽ hơi khó hình dung á anh
cảm ơn bạn đã đóng góp. có chỗ này bạn chắc nhầm 1 chút là. S của máy phát là cố định rồi ah. khi cos phi tăng thì P sẽ tăng lên đồng nghĩa với việc mình sẽ tăng thêm được thiết bị. vi dụ cosphi 0.8 thì sẽ có 1 giá trị P cos phi 0.9 thì sẽ có giá trị P lớn hơn.
@@Nhungchuthodien anh cho em hỏi thêm hình như bình thường các hộ dân bình thường mình chỉ cần trả công suất sử dụng chứ đâu tính thêm công suất phản kháng đâu đúng ko ạ
Xin hỏi trường hợp cos phi thay đổi liên tục, điều khiển tụ bù không đóng cấp nào, có phương pháp nào giải quyết trường hợp này .cho tôi xin giải pháp à .Xin cám ơn!
Này phải dùng những cấp tù bụ nhỏ cho những cấp đầu tiên. Để có thể đóng cắt đc. Sài đóng cắt qua các thiết bi bán dẫn thì sẽ tốt và đảm bảo mềm mại hơn so với dùng công tắc tơ. Nhưng bù lại chi phí đầu tư cao. Nên theo mình thì dùng cấp tụ nhỏ cho khoảng 2 đến 3 cấp đầu tiên để đáp ứng được sự thay đổi này.
@@Nhungchuthodien chỉ kêu thơ dô gắn nên ko biết.. Sài ko được 1nam là thay hai cục bù từ với lại lượng tiêu thụ ko nhiều mà lúc nào cũng đống phạt sức phản kháng thấy khó chịu
anh ơi làm mạch ats dùng 2 công tắc tơ và con timer tháng NKG_5 và công tắc gạt 3 vị trí man -auto để đk luân phiên 2 nguồn điện đi anh ơi.thanks anh ạ!
bạn có thể nói rõ hơn không, có phải là bạn muốn là dùng con timer điều khiển 2 contactor theo thơi gian bạn cài đài để luân phiên nguồn ở chế độ auto, còn chế độ man thì bạn nhấn nút chọn nguồn nào thì nguồn đó hoạt động đúng không?
Những điều mà khi học Đại học ko Gv nào chỉ tận tâm như bạn! Video rất hay!
cảm ơn bạn đã ủng hộ kênh
đúng rồi, học chỉ nói bù cuối đường dây giúp giảm này giảm kia mà ko giải thích để hiễu rỏ
Cách giải thích của bạn về vấn đề tại sao phải bù công suất phản khàng cũng ok rồi, nhưng có thể sẽ có nhiều bạn không hiểu sâu (do dùng đồ thị và công thức) hoặc sẽ hiểu nhầm. Mình nói nôm na thế này, để mọi người dễ hình dung:
- Ở lưới điện của điện lực sẽ có 1 lượng Q(evn) nhất định để họ hoạt động hệ thống lưới điện.
- Khi mình lắp Máy biến áp (MBA) cấp nguồn cho 1 dự án, sẽ phải cần 1 lượng Q(da) nhất định cho MBA để từ hóa lõi thép, cũng như các thiết bị phi tuyến trong dự án (bếp từ, bàn ủi, lò vi sóng....).
- Trường hợp nếu không lắp tụ bù, mặc định lượng Q(da) sẽ được lấy từ lưới là Q(evn). Việc này đồng nghĩa đường dây điện lực sẽ phải tải 1 lượng Q(da) trên đường dây của họ, gây tăng dòng, tổn thất điện áp.
- Trường hợp lắp tụ bù tại MBA, lúc này thay vì lấy lượng Q(da) từ lưới điện, nó sẽ lấy từ các tụ bù này. Từ đó giảm được lượng Q(da) phải truyền tải trên lưới điện EVN => dòng điện giảm, tổn thất giảm
=> Mọi người cần lưu ý điểm này, mình thấy nhiều tài liệu trên mạng hay có kiểu giải thích là lắp tụ bù để triệt tiêu công suất phản kháng trên đường dây là không đúng, mà nó chỉ giảm bớt lượng truyền tải Q trên lưới mà thôi, do đã được bù tại vị trí MBA rồi. Tuy kết quả tính toán thiết kế vẫn đúng, nhưng vấn đề hiểu sai thì có thể bị bắt bẻ khi bảo vệ ý kiến với CĐT hoặc thẩm tra - thẩm định.
Cảm ơn K rất nhiều. Mấy hôm nay mình mài mò, mình có tính hay thắc mắc, mà kiến thức trên mạng nó không có khớp. Có nhiều bạn hiểu theo nguyên lý, mà giải thích theo cơ sở kỹ thuật thì ít ai làm được.
@@huynguyenthanh6190 Kiến thức trên mạng thì cũng từ chủ quan người viết bài thôi bạn, nên mình chỉ nên tham khảo. Còn chính xác nhất là phải dựa theo Quy chuẩn - tiêu chuẩn, chỗ nào trong Quy chuẩn - Tiêu chuẩn nói không rõ thì mình phải tìm hiểu thêm tài liệu bên nước ngoài. Về mảng hệ thống điện thì nó nhiều vấn đề lắm, có rất nhiều người hiểu sai bản chất (kể cả giảng viên đại học nha).
- Còn về các giáo trình, văn bản pháp lý có nhiều thứ cũng mâu thuẫn nhau. Nên ko nắm vững bản chất thì khó mà bảo vệ được ý kiến khi tranh luận. Chịu khó trải qua 1 khoảng thời gian (khá dài) thì mới nắm được hết, chứ không thể nhồi ngày 1 ngày 2 được rồi bạn.
Ý kiến của em trai này rất hay đúng là ko ai nói ra điều này lỗi này là EVN đúng ra phải đầu tư miễn phí cho khách hàng Anh bán điện mà con bắt khách hàng bù lại chi phí này tội họ
Cám ơn bạn đã chia sẻ
@@QuocKhanh1993 anh ơi cho em hỏi là để hiểu được sâu về công suất phản kháng thì mình nên đọc tiêu chuẩn- quy chuẩn, hay tài liệu nước ngoài nào được không ạ. Em có tìm hiểu nhiều bài viết, video nhưng họ chỉ nói Q là công suất vô công chứ không giải thích được cụ thể như anh
Đúng cái mình đang thắc mắc.
cho mình hỏi, tại sao bù dư thì cos phi bị giảm,
Này là hàm cos lượng giác. Tối đa chỉ bằng 1 thôi mà. Còn dư thì chắc 1 điều là nó sẽ giảm lúc đó tính hệ số cosphi nó là con số khác rồi mà
Mình xin file pdf này được ko bạn ơi.
@@haikthaikt4983 để lại mail đi bạn
Dạ cảm ơn Những Chú Thợ điện về chia sẻ rất hay. Em có thể xin file lí thuyết đang sử dụng giảng dạy với ạ. Em xin cảm ơn rất nhiều
để lại mail đi rồi mình kiểm tra gửi lại cho
vâng anh con khóa gạt 3 vị trí ở chế độ auto thì chạy tự động man thì chế độ chọn bằng tay anh ạ! mobg được anh chia sẻ ạ ! em cảm ơn anh nhiều ạ!
em nhớ lúc phỏng vấn người ta hỏi em câu này mà không biết giải thích như thế nào. giờ thì em đã hiểu về nó.
rồi đậu ko bạn
Hay quá bro
em thấy phần tăng thêm tải nên nói kĩ hơn vì cos phi tăng mà công suất định mức đầu ra là không đổi nên S sẽ giảm đi từ đó máy biến áp có thể cung cấp cho nhiều tải hơn. Anh giải thích như v mấy bạn mới sẽ hơi khó hình dung á anh
cảm ơn bạn đã đóng góp. có chỗ này bạn chắc nhầm 1 chút là. S của máy phát là cố định rồi ah. khi cos phi tăng thì P sẽ tăng lên đồng nghĩa với việc mình sẽ tăng thêm được thiết bị. vi dụ cosphi 0.8 thì sẽ có 1 giá trị P cos phi 0.9 thì sẽ có giá trị P lớn hơn.
@@Nhungchuthodien dạ em cảm ơn
@@Nhungchuthodien anh cho em hỏi thêm hình như bình thường các hộ dân bình thường mình chỉ cần trả công suất sử dụng chứ đâu tính thêm công suất phản kháng đâu đúng ko ạ
@@levanphuc6803trả tiền thì kèm cả phản kháng nhé. Có ai bảo tôi mua bia do rót vơi nên trả nửa tiền đâu
Ad ơi tụ bù có hệ thống tự động đống tụ điều khiển vậy khi chạy máy phát có cắt tụ bù không ad
khi chạy máy phát thì mình cắt ra
Xin hỏi trường hợp cos phi thay đổi liên tục, điều khiển tụ bù không đóng cấp nào, có phương pháp nào giải quyết trường hợp này .cho tôi xin giải pháp à .Xin cám ơn!
Này phải dùng những cấp tù bụ nhỏ cho những cấp đầu tiên. Để có thể đóng cắt đc. Sài đóng cắt qua các thiết bi bán dẫn thì sẽ tốt và đảm bảo mềm mại hơn so với dùng công tắc tơ. Nhưng bù lại chi phí đầu tư cao. Nên theo mình thì dùng cấp tụ nhỏ cho khoảng 2 đến 3 cấp đầu tiên để đáp ứng được sự thay đổi này.
A cho e hỏi vậy khi khởi động máy phát xong rồi thì mình có đóng điện lại tủ tụ bù không a?
Nếu cos phi thấp sau khi máy phát khởi động xong ổn định thì mình có thê đóng tụ bù
Tại sao cục bù từ lại nhanh hư như vậy lý do.. vừa thay bù từ mà còn bị phạt 😢
Thứ nhất chất lượng tụ. Bạn sài tụ hãng nào. Với sóng hài ảnh hưởng tụ. Bạn có dùng cuộn cảm lọc ko?
@@Nhungchuthodien chỉ kêu thơ dô gắn nên ko biết.. Sài ko được 1nam là thay hai cục bù từ với lại lượng tiêu thụ ko nhiều mà lúc nào cũng đống phạt sức phản kháng thấy khó chịu
Bù cho máy bao nhiêu bạn. Tìm công ty á họ làm cho. Giá cả nó sẽ khác tụ chất lượng tốt như suzuki thi đắt còn sài re rẻ tụ sunny thôi
Dùng quá 40kw là công tơ nó biết hả bạn
AD CÓ TÀI LIỆU TỦ TỤ BÙ KO Ạ .CHO EM FILE TÀI LIỆU TỦ TỤ BÙ Ạ .EM CẢM ƠN AD Ạ
Có bản tiếng anh thôi bạn để lại mail mình gửi cho
@@Nhungchuthodien cho em xin với.
hay qá, cho 1 like
anh ơi làm mạch ats dùng 2 công tắc tơ và con timer tháng NKG_5 và công tắc gạt 3 vị trí man -auto để đk luân phiên 2 nguồn điện đi anh ơi.thanks anh ạ!
bạn có thể nói rõ hơn không, có phải là bạn muốn là dùng con timer điều khiển 2 contactor theo thơi gian bạn cài đài để luân phiên nguồn ở chế độ auto, còn chế độ man thì bạn nhấn nút chọn nguồn nào thì nguồn đó hoạt động đúng không?