Nguyện cho những ai khi xem đc video này tất cả đều đc bình an , khỏe mạnh , cầu gì cũng đc, nguyện gì cũng thành , ai cô đơn sẽ có nơi nương tựa , ai nghèo khổ sẽ sẽ thoát nghèo , ai ko có cơm no áo mặc hàng ngày nguyện sẽ đc đủ đầy . Nam Mô A Di Đà Phật
Khi nói đến Phật giáo, những ai thông tuệ, sáng suốt phải xác định cái gốc của Phật giáo, ai là Giáo chủ, ai là Phật Tổ của Phật giáo. 🙏Nếu không thông tuệ sáng suốt minh mẫn trong nhận định đúng sai. Ta sẽ dễ lạc vào cõi u minh do lầm lẫn bởi nhận thức hết sức thông thoáng, ' vị tha...' trong một cánh rừng Phật giáo có quá nhiều cây 'đại thụ' là các Tông phái, chi nhánh na ná với cái danh xưng là Phật giáo, là đạo Phật. Thật hết sức tai hại khi trong mỗi con người trong chúng ta, được xem hay tự nhận mình là "Phật Tử " lại không xác định đúng tông phái Phật giáo nào là chánh đạo, là tà đạo hay tà giáo!!! Từ sự dễ dãi, mà ôm trong lối suy nghĩ thoáng về Phật giáo, nên nhân loại nói chung và người Việt nói riêng đã phạm sai lầm nghiêm trọng từ sự kém trí của mình. 🤲Đó là vội tin vội nghe theo tà thuyết của Phật giáo, tà đạo. Sai lầm này đã và đang biến đổi trạng thái của xã hội loài người từ tốt đẹp sang rối loạn, nhiễu thương,... Dần đưa con người tới họa diệt vong, mà nhân loại thường hay nhắc đến trong nỗi hoang mang, lo sợ tột cùng, đó là TẬN THẾ !!! Vậy để thoát khỏi đại họa bị tận diệt, con người phải rạch ròi thật sáng suốt khi chọn lọc trong mớ tạp nham " Phật giáo " như hiện nay, đó là tông phái nào là chánh phái, tông phái nào là tà phái, tà đạo, là mạo nhận hay còn gọi là giả hiệu " Phật giáo" , để con người Phật tử chọn đúng con đường tu học hầu chứng được con đường giải thoát? 🙏🙏XIN THƯA!!!! PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY chính là đạo gốc là chánh phái do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra. Những tông phái Phật giáo còn lại đều là tà giáo, tà đạo do phát sinh sau khi Đức Phật Thích Ca sáng lập ra đạo Phật có đến hơn vài ngàn năm. Vì vậy khi nói đến tu theo đạo Phật là phải tu theo đúng chánh pháp của Ngài, là tu tập theo Đức Phật Thích Ca đã từng quyết tâm tu tập: dùng định niệm hơi thở, thông qua Pháp Như lý tác ý mà quán ly: THAM, SÂN, SI,... Để làm chủ : SINH, LÃO BỆNH TỬ. Thoát khỏi vòng Nhân - Quả Luân Hồi, đó là kết quả, là đắc đạo, như chứng đắc thành quả mà Đức Phật Thích Ca đã từng nói: Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành! Tóm lại! Chỉ có đạo Phật( giáo phái) do chính Ngài sáng lập mới là chánh đạo, vì Ngài không dạy thực hành mê tín dị đoan, không thờ cúng bái để mong cầu xin sự chở che, ban phát, cứu giúp từ một Đấng siêu nhiên vô hình nào đó như Phật giáo Đại thừa hay các tôn giáo khác,.. Vì thế chúng ta phải thật sự sáng suốt, thông tuệ trong việc nhận định, lựa chọn con đường tìm hiểu tu tập trong Phật giáo mà trong đó các pháp tu đều được chân truyền từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.! > 🙏🙏🙏 Nam Mô Tổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏
Niết bàn có thể là một trạng thái và nó nằm ngoài tâm trí, với một cái tâm không phán xét bất kì thứ gì, và ko bị vướng mắc vào bất kì cảm xúc tiêu cực cũng nhu tích cực nào.
@@tailuuuc5036 cám ơn bạn nhưng tôi chưa có khả năng đó đâu bạn. Tôi chỉ mới là người tìm hiểu chứ chưa có đi theo một đạo nào, nghiên cứu thấy càng rõ đạo phật với lý luận logic và rất tốt cho sự luỵen tập để tâm được ổn định. Tôi đã thử quan sát trong lúc làm việc và thấy được nhiều vấn đề được giải quyết.
Tôi tìm hiểu nhiều về Phật giáo nguyên thủy.và hiểu riêng niết bàn là trạng thái kết thúc nguyên nhân dẫn đến đau khổ của thân và tâm.và đã đoạn diệt hết đau khổ của thân và tâm
❤❤❤ *Niết Bàn (涅槃 / Nirvāṇa / Nibbāna) trong nhà Phật là TRẠNG THÁI của Tâm Thức.* _Không liên quan gì tới 1 nơi chốn hão huyền/hứa suông nào..._ ❤Do vậy, với những bậc Chân Sư, họ đạt giải thoát NGAY trong kiếp sống hiện tại, khi chứng ngộ cảnh giới Tâm của Niết Bàn .... ❤❤
:v em vừa nhổ 2 cái răng nên chưa đọc đượccác bác ạ 😂😂 sau khi hết sưng tấy và đi tháo chỉ em sẽ đọc lại nha ❤❤ cảm ơn sự yêu mến của các bác và cảm ơn mọi người đã luôn ủng hộ kênh ạ 😍😍
còn miết bàn là nơi không còn trách nhiệm gì nữa cho dù đã toàn thiện toàn tịnh viên mãn như là nghỉ hưu hoàn toàn không còn phải lo cho xã hội và tổ tiên họ tộc gia đình mình con cháu nội ngoại nữa
Không lo lắng về tiền là trạng thái của tâm đang nhập niết bàn. Móc túi thì có tiền để xài. The tín dụng thì cứ ca mà không lo bị hết tiền thì là đã và đang nhập niết bàn. Không buồn không lo. Không thắc mắc tiền từ đầu đến và sẽ đi về đâu là đã nhập trang thái niết bàn. .
Tôi nghe và hiểu được căn bản pháp môn thiền tông của đức phật và các tổ truyền lại nên tôi hiểu lời đức phật dậy cho vị đại vương mà trên clip đang phát
Niết bàn ko thể giải thích bằng ngôn từ. Nếu chúng ta giải thích Niết bàn bằng ngôn từ thì nó chưa hoàn toàn là Niết bàn. Tuy nhiên, nhà Phật bắt buộc phải dùng ngôn từ để dẫn lối người tu tự tìm Niết bàn. Niết bàn là 1 trạng thái của tâm, chứ ko phải 1 cõi ở đâu đó trên trời, ở ngoài vũ trụ, hay là 1 cõi mà chết đi linh hồn bay đến đó như khái niệm Thiên Đàng. Đức Phật đã chứng Niết bàn ngay từ khi đạt đạo chứ ko phải lúc rời bỏ xác thân mới là lên Niết bàn. Người ta thường nói lúc đức Phật nhập diệt rời bỏ xác thân mới là lên Niết bàn là chưa chính xác, hay đúng hơn là chưa đủ.
Còn nói về thiên đường chẳng ai chỉ cho đường về thiên đường ở đâu ở thiên đường có ai lãnh đạo lên thiêng đường làm gì ở đó, cách nào để lên thiên đường,đâu phải theo đạo khi chết là hồn bay lên đó, thực sự thiên đường chỉ là trạm trung chuyển,đoi ngày phán xét có muốn hay không cũng phải lên đó, chưa ai chứng minh được rằng thiên đường là nơi hạnh phúc và vui vẻ, mọi người tưởng tượng rằng nơi đó là nơi sung sướng, cứ cho là vậy hãy đến đó và trải nghiệm
Nhiều bạn hiểu Niết Bàn theo một cách quá đơn giản mà không biết đến tính chất siêu việt của nó: -Cõi trời tứ thiền sắc giới có một cõi gọi là Vô Tưởng Thiên, ở đó chúng sanh không còn tâm. Không biết đến sự hiện diện của mình, nó vẫn chưa phải là Niết Bàn - Cõi vô sắc giới tầng đầu tiên là Không Vô Biên xứ, ở đó chúng sanh không còn sắc thân, chỉ có hư không là vô biên, cũng chưa phải Niết Bàn - Cõi vô sắc giới tầng thứ hai là Thức Vô Biên xứ, cái thức phủ trùm vô biên vô tận, cũng chưa phải Niết Bàn - Cõi vô sắc giới tầng thứ ba là Vô Sở Hữu xứ. Chúng sanh không còn sở hữu, không có gì là ta là của ta, cũng chưa phải Niết Bàn - Cõi vô sắc giới tầng thứ tư là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ. Chúng sanh không còn tâm mà cũng không phải không còn tâm. Cũng chưa phải là Niết Bàn Niết Bàn còn siêu việt hơn thế nữa
Amidaphat - kính các bạn Trong kinh Ngài Na Tiên nói Niết-bàn chỉ có thể lấy trí mà nhận biết. Nếu chúng sanh giữ được tâm thanh tịnh và chánh trực, thoát khỏi các nghiệp chướng và thoát khỏi được các tham muốn thấp hèn thì chính họ sẽ thấy được Niết-bàn.” , Niết-bàn là cái thật sự có, nhưng nó không có hình sắc, nên không thể dùng văn tự ngôn ngữ để diễn tả cho con người thấy được.” Thế thì làm sao biết được Niết-bàn? là nhờ sự thoát khỏi phiền não, giải thoát nghiệp chướng, nhờ sự an ổn, an lạc thanh tịnh thì mới có được Niết-bàn?” -người thoát khỏi lửa của tham, sân, si -người thoát ra khỏi những tâm niệm bất thiện, -những ai thoát khỏi cái lo sợ của sanh, lão, bệnh, tử thì người ấy sẽ hưởng cái sung sướng Niết-bàn.” Amidaphat - Amidaphat
Theo như bài nói chuyện hôm nay thì Niết Bàn chốt lại một câu "không tức thị sắc sắc tức thị không" Ai đạt được trạng thái này thì coi như mình và người không khác tâm luôn luôn được an lạc. Có thể cảm hóa được người đối diện ok
Vật chất là cái hiện hữu, phi vật chất là cái ko hiện hữu. Như Trái Đất là vật chất, con người, cây cỏ muôn thú, tất cả đều hiện hữu. Nếu ta nằng về vật chất, thì khi chết đi, cái ta có cũng chỉ là vật chất, vì tâm ta vốn muốn như vậy, ko khí thì đi lên, vật nặng thì đi xuống, chỉ có ta mới quyết dc mình lên hay xuống, ta có thể là con này, vật này, hành tinh này, hành tinh nọ... nhưng khi đã là vật chất hiện hữu thì ta bị giới hạn bởi cái hiện hữu đó. Ko gian là vô hình, trái đất chỉ là 1 tinh cầu nhỏ bé trong cái ko gian dường như là vô tận. Cái ko có gì thực ra lại rất là gì vì ko gian, thời gian, dường như vô tận. Trái đất chả là gì, con người cũng chả là gì. Càng buông bỏ cái hiện hữu, chỉ quan trọng cái tâm, cái ý. Vì cái đó ko hiện hữu nhưng lại quyết định cái hiện hữu. Có rồi lại ko, ko mà như là có.
Theo Đức Phật niết bàn là một cảnh giới " không có cũng không không " là một trạng thái của tâm hồn mỗi người khi ta nhận ra một cách chân thực qui luật của một sự vật hiện tượng và có thể ứng dụng qui luật đó vào đời sống giúp cho cuộc sống của ta và mọi người tốt đẹp hơn, cảnh giới đó chỉ đến với ta trong thoáng chốc rồi đi. Cảnh giới đó ta không cần phải đi tìm , nó tự đến rồi nó tự đi, bạn và tôi hãy sống hết mình vì lợi ích của bản thân bạn và của mỗi người , khí đạt được mục đích cảnh giới niết bàn sẽ đến với bạn rồi cảnh giới đó lại ra đi, mỗi lần đạt được cảnh giới đó tâm hồn bạn sẽ trường thành hơn một chút trường thành trong ăn nhiên tự tại , ăn nhiên, bình thản
Niết bàn là trạng thái trước khi chết, con người trước khi chết sẽ có nhiều ký ức ùa về gây cảm giác luyến tiếc, đau khổ, lo sợ, vấn vương trần thế này. Phật Thích Ca biết cuộc đời này có sinh ắt có tử, sinh sinh diệt diệt, nên đối với cái chết chỉ là lẽ thường tình, không luyến tiếc, như hơi thở ta thở ra hít vào mỗi ngày: một lần hít vào là một lần thở ra, tự nhiên sẽ nuôi sống cơ thể, chỉ có 1 trong 2 quá trình sẽ gây ra cái chết tự hủy hoại bản thân( tự hủy diệt nhân loại). Nói chung Niết bàn là cái chết đã biết trước nên không luyến tiếc, không sợ hãi, không vấn vương trần thế...
AMI ĐÀ PHẬT - kính các bạn -Giải Thoát” là sự diet trừ những phiền não trói buộc làm cho con người khổ đau trong luân hồi sanh tử. -Trong kinh Vô Lượng Thọ có đoạn *Niem Phật vãng sanh Tịnh độ, không vọng tưởng, phân biệt , chấp trước Đoạn ác tu thiện -thân tự độ thoát, đặng phước đức kia, mạng sống dài lâu, đặng đạo Niết-bàn * -Đức Phật dạy rằng: “Nếu chúng sanh nào đã từ bỏ thú vui và lòng tham muốn, sự tiêu diệt lòng nóng giận hận thù, lòng si mê sai lạc Khi đã đầy đủ trí tuệ thì họ đã đạt đến sự tịch tĩnh và sự giải thoát sanh tử; Là đã đạt đến Niết-bàn, tức là đến được nơi an dưỡng thường tồn, vĩnh cửu ngay ở trong cõi đời nầy.” Như vậy, Niết-bàn không phải là một cõi, một cảnh, một tâm trạng và dĩ nhiên Niết-bàn cũng không phải là cái hư vô. Rõ ràng là chúng ta không thể dùng văn tự, ngôn ngữ của con người để diễn tả Niết-bàn. Amidaphat -
Ngài biết rằng thức ăn dù có ngon, có tốt tới đâu thì khi ra khỏi hậu môn cũng chỉ là phế thải. Nhưng nó lại có ý nghĩa quan trọng trong việc nuôi sống cơ thể này. Như đã nói: mọi việc ta làm đều không có nghĩa lý gì đối với quy luật của vũ trụ( nếu Trái Đất này nổ tung mọi sinh vật, con người chết đi thì mọi khái niệm, đạo lý, đau khổ, sung sướng, khoa học, thánh thần đều từ đó mà tan biến, mọi thứ đều trở nên cực kỳ vô nghĩa) nhưng lại cực kỳ có ý nghĩa trong thời điểm, quá trình làm người( con người còn thì tư tưởng, khái niệm còn, con người chết thì có người trước lan truyền cho đời sau nên nó vẫn tồn tại)
Con người luôn run sợ trước những gì mình không biết nên tự huyễn hoặc, thần thánh hóa lên. Niết bàn chỉ đơn giản là chết đi nhưng cảm giác đã biết đủ, không vấn vương trần thế, không cảm thấy đau khổ, không luyến tiếc và đã biết rõ những trí tuệ mình đã biết. Nói chung cũng chỉ là thuật ngữ của Phật giáo chỉ cái chết
Hết khôn thì ...dồn đến dại Chẳng ko ...bàn luận cõi niết bàn ...ghê nhỉ chắc sắp về cõi phật Đích ấy về đi ko AI CAN Đúng là ..sắn tay quét sạch bụi hồng trần
còn thiên đường với cách nghĩ bình thường cũng là vậy nhưng trong thực tế là những cõi trời mà con người được siêu thoát lên mà vẫn còn nghiệp chưa thể sang cực lạc tây phương cõi tịnh hoàn toàn
học một phần và làm lại là phần khác như việc quốc gia nhà nước vậy phần hành chính sự nghiệp thì phổ biến rộng rãi còn phần an ninh trật tự thì chỉ cho biết phần khung thôi còn chi tiết vận hành lại được phân ra hai phần phần tuyệt mật phần cảnh báo
Này các ty kheo trạng thái này chính là niết bàn: không có lửa nước và gió, không có không vô biên xứ thức vô biên xứ vô sơ hữu xứ phi phi tượng xứ, không có đời nay không có đời sau, do vây ta tuyên bố không có đến không có đi, không có sinh không có diệt không chuyển vận và không sở duyên, đó là sự đoạn tận khổ đau. Này các ty kheo: cái gì có nương tự thì có gia động, cài gì khôn nương tựa thì không giao động, không giao động thì được khinh an được khinh an thì không chuyển dịch, không chuyển dịch thì không có đên và đi, không có đến và đi thì không có sinh diệt vì không có sinh diệt nên không có đời này và đời sau đó là sự đoạn tận khổ đau. Sinh là ý niệm từ không mà chở thành có, diệt là ý niệm từ có mà trờ thanh không. " cái không tới cũng không đi, không được cũng không mất, không đoạn cũng không thường, không sinh cũng không diệt " đó gọi là niết bàn, niết bàn cũng chính là ta 🙏🙏🙏
Mình nghĩ đối chiếu với tôn giáo khác thì Thiên Đàng là 1 trong 6 cõi, tức cõi Trời thì hợp lý hơn. Tức là so về một bình diện nào đó, Niết bàn là cảnh giới cao hơn Thiên Đàng( mặc dù so sánh như vậy thật khập khiễng)
Niết bàn là về cõi tự do, không còn vướng mắc một cái gì cả và không một cái gì có thể động được vào ta.dù Trái Đất này có bị hủy hoại, vũ trụ này có thể thay đổi thì ta vẫn an nhiên tự tại.
Vậy không còn cách nào khác là hãy khắc chế nó đi. Đòi hỏi nổ lực lắm đấy. Đức Phật đã nói Ngài không thấy thứ âm thanh nào khác có thể xâm chiếm và ngự trị tâm trí người nam như âm thanh của người nữ.
Theo mình là trạng thái Tọa thiền giảng Đạo trong thế giới Tinh không cho các Vô ngã đã và đang đắc quả A la hán, chứ không hoạt động ở ngoài đời hay biển lửa sinh tử như Bồ tát, hay như Bồ tát Địa tạng nguyện không thành Phật (hay nhập Niết bàn) ngày nào địa phủ còn tâm ma. Sinh - Diệt hay cái Động - Tĩnh cái này làm nền cho cái kia giúp cho tự nhiên không sa lầy vào sai lầm để tự tiến bộ hơn, chứ cũng không xấu lắm
Khi nói đến Phật giáo, những ai thông tuệ, sáng suốt phải xác định cái gốc của Phật giáo, ai là Giáo chủ, ai là Phật Tổ của Phật giáo. 🙏Nếu không thông tuệ sáng suốt minh mẫn trong nhận định đúng sai. Ta sẽ dễ lạc vào cõi u minh do lầm lẫn bởi nhận thức hết sức thông thoáng, ' từ bi...' Trong một cánh rừng Phật giáo có quá nhiều cây 'Đại Thụ' là các Tông phái, chi nhánh na ná với cái danh xưng là Phật giáo, là đạo Phật. Thật hết sức tai hại khi trong mỗi con người trong chúng ta, được xem hay tự nhận mình là "Phật Tử " lại không xác định đúng tông phái Phật giáo nào là chánh đạo, là tà đạo hay tà giáo!!! Từ sự dễ dãi, mà ôm trong lối suy nghĩ thoáng về Phật giáo, nên nhân loại nói chung và người Việt nói riêng đã phạm sai lầm nghiêm trọng từ sự kém trí của mình. 🤲Đó là vội tin vội nghe theo tà thuyết của Phật giáo, tà đạo. Sai lầm này đã và đang biến đổi trạng thái của xã hội loài người từ tốt đẹp sang rối loạn, nhiễu thương,... Dần đưa con người tới họa diệt vong, mà nhân loại thường hay nhắc đến trong nỗi hoang mang, lo sợ tột cùng, đó là TẬN THẾ !!! Vậy để thoát khỏi đại họa bị tận diệt, con người phải rạch ròi thật sáng suốt khi chọn lọc trong mớ tạp nham " Phật giáo " như hiện nay, đó là tông phái nào là chánh phái, tông phái nào là tà phái, tà đạo, là mạo nhận hay còn gọi là giả hiệu " Phật giáo" , để con người Phật tử chọn đúng con đường tu học hầu chứng được con đường giải thoát? 🙏🙏XIN THƯA!!!! PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY chính là đạo gốc là chánh phái do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra. Những tông phái Phật giáo còn lại đều là tà giáo, tà đạo do phát sinh sau khi Đức Phật Thích Ca sáng lập ra đạo Phật có đến hơn vài ngàn năm. Vì vậy khi nói đến tu theo đạo Phật là phải tu theo đúng chánh pháp của Ngài, là tu tập theo Đức Phật Thích Ca đã từng quyết tâm tu tập: dùng định niệm hơi thở, thông qua Pháp Như lý tác ý mà quán ly: THAM, SÂN, SI,... Để làm chủ : SINH, LÃO BỆNH TỬ. Thoát khỏi vòng Nhân - Quả Luân Hồi, đó là kết quả, là đắc đạo, như chứng đắc thành quả mà Đức Phật Thích Ca đã từng nói: Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành! Tóm lại! Chỉ có đạo Phật( giáo phái) do chính Ngài sáng lập mới là chánh đạo, vì Ngài không dạy thực hành mê tín dị đoan, không thờ cúng bái để mong cầu xin sự chở che, ban phát, cứu giúp từ một Đấng siêu nhiên vô hình nào đó như Phật giáo Đại thừa hay các tôn giáo khác,.. Vì thế chúng ta phải thật sự sáng suốt, thông tuệ trong việc nhận định, lựa chọn con đường tìm hiểu tu tập trong Phật giáo mà trong đó các pháp tu đều được chân truyền từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.! > 🙏🙏🙏 Nam Mô Tổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏
@@duyco3284 Phật không thể dạy bằng ngôn ngữ Phàm trần, mà chỉ có thể dùng Thực chứng để Ngộ. Vậy nên xin chớ dùng cái thiên kiến của Phàm trần mà luận chánh tà để rồi mạo phạm tới trí huệ cõi tịnh...
@@duhqbkavca1826 Thực chứng để Ngộ hay Ngộ để Thực chứng? Trong quá trình tu tập của một người Phật tử nếu không sáng suốt, hiểu được cốt lõi của đạo mình đang theo và không phân biệt được đâu là chánh đạo và đâu là tà đạo ngoại lai mà cứ thông thoáng nghĩ rằng nghe gì theo đấy thì cực kỳ dễ mắc sai lầm đi vào con đường u minh, cõi mê hoang tưởng, không thể nào thoát ra được và thực tế là người Phật tử đang tiến vào con đường không đúng pháp tu như Đức Phật Thích Ca đã quyết tâm tu tập, bị lợi dụng và dần theo môn phái gần như na ná của một tôn giáo khác, từ đó mà bản thân người Phật tử không Thanh Tịnh mà chỉ biết nhờ vả, khấn cầu các bậc thánh thần phù hộ độ trì.🙏 Không có cái gì gọi là cõi Thanh Tịnh trong khi Chính bản thân người Phật tử còn dấy lên những dục vọng ham muốn hão huyền.
thiên đình là nơi cao nhất trên trời vừa là nơi thượng đế nghỉ ngơi và quản lý mọi việc của thiên địa nhân này và trong vũ trụ này cùng với hội đồng thiên đình gồm phật chúa thánh tien thần
Niết bàn là gì ? Niết bàn là tự tánh thanh tịnh vắng lặng luôn luôn vô động niệm hoặc gọi theo cách khác là Pháp thân bao trùm khắp cả pháp giới Vũ Trụ vô sinh bất diệt .
@@bakhongtran6922 Ý nghĩa của niết bàn là tâm thanh tịnh ,không phân biệt ,không chấp trước ,không vọng niệm ,không vọng tưởng ,không tạp nhiễm của trần thế gian .
Niết bàn như một bát như một chén canh Canh ngon phải nến tả hoài làm chi Ăn đi miêu tả làm chi tả chi như mấy thầy mù xem voi Mặc dù việc miêu tả trạng thái niết bàn sẽ tạo cho người khác trí tò mò tạo động lực cho họ tu hành nhưng cứ ở đó miêu tả mà ko thực sự thực hành thì chỉ như một bát canh ngon mà mình không biết vị nó ra làm sao phải để họ tự ăn thì mới biết nó ra sao cứ Mường tượng hoài rồi chừng nào mới biết ngon
@@quytrongtam Cảm ơn bạn đã góp ý ,niết bàn thực sự là phải thực hành bằng tâm thanh tịnh không tạp loạn giữa hồng trần thế gian ,chứ không phải chỉ là lý thuyết .
niết bàn nó chỉ là chữ nghĩa được gõ phím và tui đang hiểu về niết bàn. như vậy tôi ăn trú với niết bàn và không sanh duyên gì với thế gian ngoài chữ nghĩa đang gỏ...
nhập niết bàn nhập vào không ra nữa còn thiên đường tức là còn chạy lên chạy xuống tuỳ theo thời gian mình được tại ngũ còn thiên đình là nơi làm việc cao nhất quản lý xuống và dưới đất là nơi bộ máy quản trị như địa phương với trung ương vậy
Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.
chính bởi vậy nên họ sinh ra con người họ thiết kế không cho thấy người vô hình nó như đặc công tình báo mật vụ vậy nếu dân biết thì cũng như không vậy
Hi xin chào. giọng đọc vậy là tốt lắm rồi trời.kiếm giọng đọc truyền cảm tốt như thế đâu phải dễ.Luyện tập giữ lắm mới có tư cách đọc truyện cho thính giả nghe,chứ đâu dễ.ca sỉ có một bài thôi biết nó ca biết bao nhiêu lần không mới dám diễn. Còn đọc truyện hả 😂😂😂😂😂luyện gửi lắm cha ơi
Gọi là danh từ thôi. Chết như nhau miết ban gì??? Hỏi các vị ai qua chưa?????? Đức Phật thích ca miết ban ở đâu??????? Đức Phật chỉ cho ta con đường mà đi...... Hỏi moi người nhiều người ngày xưa sống hon trăm tuổi hay doi này có người chết trẻ có người rất tho hơn trăm tuổi vậy hỏi họ có tu gì không??? Nên nhớ đức Phật cũng chỉ tho 80 tuổi còn nhiều người sống thọ hơn tuổi đức Phật.. nên đức Phật thấu hiểu chỉ cho ta con đường sống tốt mà thôi....😊
Em chưa tìm hiểu kĩ nên còn nhiều thắc mắc: - Niết Bàn là k sinh, k diệt. Vậy cảm giác đó là ntn là hạnh phúc, phấn khích, hay bình yên k vui k buồn? - Nếu có 1 nơi k có đau khổ( lìa khổ) thì liệu ở đó có hạnh phúc? Ý như nhờ có đau khổ thì ta mới biết k đau khổ hay xa hơn hạnh phúc là ntn tnao?
Câu Này trả lời đơn giản thôi. 1. Niết Bàn được ngài Xá lợi Phất định nghĩa rằng đó là Tham Sân Si đã diệt tận, cho nên hoàn toàn tĩnh lặng. 2. Hạnh phúc có hai loại: + Hạnh phúc thế gian: Lấy đau khổ để làm niềm vui, làm niềm hạnh phúc dính mắc vào các sắc tướng + Hạnh phúc xuất thế gian: Không còn có sự đau khổ hoàn toàn an lạc. Sở dĩ có câu hỏi như trên là do ta bị đính mắc vào các cảnh mà thôi.
Niết bàn là trạng thái vượt ra khỏi luân hồi, tức không còn khổ thì sẽ kh có hạnh phúc. Chỉ có tịch tịnh mà thôi. Nó không có hình sắc tướng gì cả. Chỉ tồn tại bằng tâm thức. Theo mình hiểu là như vậy
Niết bàn ở nhà ta!là cõi Phật giới, là cõi càn khôn vũ trụ, là cõi Đại Niết bàn, là cõi điện từ quang vô hình vô tướng không có vật chất không có thời gian đang trùm khắp trong ngoài vũ trụ này.
thượng đế cũng như phật chúa thôi nhưng ngài có duyên thiên về như vậy nên mọi người phải phục vụ giúp như đảng viên vậy nhưng làm chủ tịch thì mọi người phải xúm vào làm việc với
Hi xin chào.ở bên phật giáo thì tây phương niết bàn. muốn đến được đó thì chỉ có con người thiện lương mới đến được. Còn công giáo thì thiên đường. muốn vào được thiên đường thì chỉ có trẻ thơ mới bước vào thiên đường được. vũ trụ bao la chứa không biết bao nhiêu hành tinh định tinh. nhưng chỉ có hành tinh chúng ta đang ở là hành tinh có sự sống mà thôi. tuy nó chưa hoàn hảo. nhưng nó tốt hơn các cái còn lại. không có hành tinh nào có sự sống ngoài chúng ta ra. không có người ngoài hành tinh. đây là hành tinh duy nhất có sự sống tuy chưa hoàn hảo. nhưng nó cũng tốt lắm rồi nên thượng đế mới để chúng ta cư ngụ ở đây.
má nói 1 lát nói tào lao quá má ơi, cái gì mà nói không có niết bàn là không đúng, nói có niết bàn cũng không đúng, ừ không có cái nào đúng, chỉ có má đúng thôi, nói nhiều thành nói xàm
Nguyện cho những ai khi xem đc video này tất cả đều đc bình an , khỏe mạnh , cầu gì cũng đc, nguyện gì cũng thành , ai cô đơn sẽ có nơi nương tựa , ai nghèo khổ sẽ sẽ thoát nghèo , ai ko có cơm no áo mặc hàng ngày nguyện sẽ đc đủ đầy . Nam Mô A Di Đà Phật
???? điều đấy ko bao giờ xảy ra xem vid mà còn không hiểu tất cả chúng sanh đều do nghiệp chi phối ko có chuyện tất cả mọi người đều sướng được
vẫn còn tham sân si quá, bất đắc cầu khổ.
Khi nói đến Phật giáo, những ai thông tuệ, sáng suốt phải xác định cái gốc của Phật giáo, ai là Giáo chủ, ai là Phật Tổ của Phật giáo.
🙏Nếu không thông tuệ sáng suốt minh mẫn trong nhận định đúng sai. Ta sẽ dễ lạc vào cõi u minh do lầm lẫn bởi nhận thức hết sức thông thoáng, ' vị tha...' trong một cánh rừng Phật giáo có quá nhiều cây 'đại thụ' là các Tông phái, chi nhánh na ná với cái danh xưng là Phật giáo, là đạo Phật.
Thật hết sức tai hại khi trong mỗi con người trong chúng ta, được xem hay tự nhận mình là "Phật Tử " lại không xác định đúng tông phái Phật giáo nào là chánh đạo, là tà đạo hay tà giáo!!!
Từ sự dễ dãi, mà ôm trong lối suy nghĩ thoáng về Phật giáo, nên nhân loại nói chung và người Việt nói riêng đã phạm sai lầm nghiêm trọng từ sự kém trí của mình. 🤲Đó là vội tin vội nghe theo tà thuyết của Phật giáo, tà đạo. Sai lầm này đã và đang biến đổi trạng thái của xã hội loài người từ tốt đẹp sang rối loạn, nhiễu thương,... Dần đưa con người tới họa diệt vong, mà nhân loại thường hay nhắc đến trong nỗi hoang mang, lo sợ tột cùng, đó là TẬN THẾ !!!
Vậy để thoát khỏi đại họa bị tận diệt, con người phải rạch ròi thật sáng suốt khi chọn lọc trong mớ tạp nham " Phật giáo " như hiện nay, đó là tông phái nào là chánh phái, tông phái nào là tà phái, tà đạo, là mạo nhận hay còn gọi là giả hiệu " Phật giáo" , để con người Phật tử chọn đúng con đường tu học hầu chứng được con đường giải thoát?
🙏🙏XIN THƯA!!!!
PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY chính là đạo gốc là chánh phái do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra. Những tông phái Phật giáo còn lại đều là tà giáo, tà đạo do phát sinh sau khi Đức Phật Thích Ca sáng lập ra đạo Phật có đến hơn vài ngàn năm.
Vì vậy khi nói đến tu theo đạo Phật là phải tu theo đúng chánh pháp của Ngài, là tu tập theo Đức Phật Thích Ca đã từng quyết tâm tu tập: dùng định niệm hơi thở, thông qua Pháp Như lý tác ý mà quán ly: THAM, SÂN, SI,... Để làm chủ : SINH, LÃO BỆNH TỬ. Thoát khỏi vòng Nhân - Quả Luân Hồi, đó là kết quả, là đắc đạo, như chứng đắc thành quả mà Đức Phật Thích Ca đã từng nói: Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành!
Tóm lại! Chỉ có đạo Phật( giáo phái) do chính Ngài sáng lập mới là chánh đạo, vì Ngài không dạy thực hành mê tín dị đoan, không thờ cúng bái để mong cầu xin sự chở che, ban phát, cứu giúp từ một Đấng siêu nhiên vô hình nào đó như Phật giáo Đại thừa hay các tôn giáo khác,..
Vì thế chúng ta phải thật sự sáng suốt, thông tuệ trong việc nhận định, lựa chọn con đường tìm hiểu tu tập trong Phật giáo mà trong đó các pháp tu đều được chân truyền từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.!
>
🙏🙏🙏 Nam Mô Tổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏
❤Năm mô A Di Đà Phật
Cám ơn bạn! Giọng đọc hay, video đầy ý nghĩa, tôi ngộ ra thêm nhiều điều! Trân quý!
Cảm ơi bạn nhiều đã được nghe vi d rất hay
Niết bàn là sự rõ biết của tánh không và vạng pháp... Dạ a Di Đà Phật...
Giọng bạn nữ đọc tốt, chậm rãi, rõ ràng, có hồn. ❤
Mình là Phật chúng sanh là Phật tìm đâu nuay❤
PHI TUONG PHI PHI TUONG XU !! VUI LONG THEM VAO TRUOC 2 CHU '' phi tuong '' 😀😃😄 THANK YOU !!
E thì thích giọng đọc này quá, giọng nam cũng mê, ad làm xen kẽ 2 giọng đi
Niết bàn có thể là một trạng thái và nó nằm ngoài tâm trí, với một cái tâm không phán xét bất kì thứ gì, và ko bị vướng mắc vào bất kì cảm xúc tiêu cực cũng nhu tích cực nào.
Bạn chứng quả dự lưu rồi đấy. Tôi tin là vậy
@@tailuuuc5036 cám ơn bạn nhưng tôi chưa có khả năng đó đâu bạn. Tôi chỉ mới là người tìm hiểu chứ chưa có đi theo một đạo nào, nghiên cứu thấy càng rõ đạo phật với lý luận logic và rất tốt cho sự luỵen tập để tâm được ổn định. Tôi đã thử quan sát trong lúc làm việc và thấy được nhiều vấn đề được giải quyết.
Tôi tìm hiểu nhiều về Phật giáo nguyên thủy.và hiểu riêng niết bàn là trạng thái kết thúc nguyên nhân dẫn đến đau khổ của thân và tâm.và đã đoạn diệt hết đau khổ của thân và tâm
❤❤❤ *Niết Bàn (涅槃 / Nirvāṇa / Nibbāna) trong nhà Phật là TRẠNG THÁI của Tâm Thức.* _Không liên quan gì tới 1 nơi chốn hão huyền/hứa suông nào..._ ❤Do vậy, với những bậc Chân Sư, họ đạt giải thoát NGAY trong kiếp sống hiện tại, khi chứng ngộ cảnh giới Tâm của Niết Bàn .... ❤❤
rồi sao gọi là đức phật nhập niết bàn
@@anhduong7874đức phật nhập Đại niết bàn , là cách gọi đúng hơn của niết bàn nhé
@@anhduong7874ngài và niết bàn khi ấy là 1. Ngài bỏ thân xác phàm tục này để hoà vào niết bàn
hòa vào đó liệu còn tồn tại cái biết của phật không @@duchuyvo5616
Đúng rồi. Niết bàn là động từ ko phải là danh từ.
Rất hay. Xin cảm ơn và chúc ad mạnh khỏe và hạnh phúc
:v em vừa nhổ 2 cái răng nên chưa đọc đượccác bác ạ 😂😂 sau khi hết sưng tấy và đi tháo chỉ em sẽ đọc lại nha ❤❤ cảm ơn sự yêu mến của các bác và cảm ơn mọi người đã luôn ủng hộ kênh ạ 😍😍
Đau không😂
@@iamagenius2004 không ngôn từ nào để diễn tả sự đau đớn này bác ạ 🥲🥲
@@TheGioiCoDai có vẻ là tận cùng nỗi đau rồi😭chúc khỏe lại nhé😘
@@TheGioiCoDai chạm đáy nỗi đau
@@TheGioiCoDai sao ngoài này nói chuyện bình thường, vui vui
mà lên video nói nghe nghiêm túc dữ vậy
Hơn 220 câu hỏi của kinh Na - tiên vấn đạo vô cùng thú vị.
CẢM ƠN KÊNH VIDEO RẤT HAY❤
Hay quá, thaks ad
còn miết bàn là nơi không còn trách nhiệm gì nữa cho dù đã toàn thiện toàn tịnh viên mãn như là nghỉ hưu hoàn toàn không còn phải lo cho xã hội và tổ tiên họ tộc gia đình mình con cháu nội ngoại nữa
Không lo lắng về tiền là trạng thái của tâm đang nhập niết bàn. Móc túi thì có tiền để xài. The tín dụng thì cứ ca mà không lo bị hết tiền thì là đã và đang nhập niết bàn. Không buồn không lo. Không thắc mắc tiền từ đầu đến và sẽ đi về đâu là đã nhập trang thái niết bàn.
.
Team kiếm ở đâu được những giọng đọc chất lượng quá vậy. Hy vọng sẽ được nghe nhiều video với giọng nữ này 🥰
Cảm ơn video giúp em hiểu thêm ❤
Tuyệt vời!
Tôi nghe và hiểu được căn bản pháp môn thiền tông của đức phật và các tổ truyền lại nên tôi hiểu lời đức phật dậy cho vị đại vương mà trên clip đang phát
Niết bàn là trạng thái Tâm bất động thanh thản an lạc vô sự...
Niết Bàn Là Trạng Thái Khi Thái Tử Siddhartha Gautama Đứng Bất Động-Vô Cảm Nhìn 👀 Vua Tỳ Lưu Ly Tru Diệt ( Giết Sạch- Diệt Chủng ) Vương Triều Shakya …
Nói Tóm Lại :
Khi Phật Tử @tuibui4529 Chứng Kiến Kẻ Thù Giết Hại Ông Bà , Cha Mẹ , Anh Em , Dòng Họ Hai Bên Nội Ngoại
người thiên người trần và người đầy nghiệp chướng họ cũng là người ta nhưng bản lĩnh khác bạn ạ
mô phật , tuệ giác mình không có đành chịu @
Niết bàn ko thể giải thích bằng ngôn từ. Nếu chúng ta giải thích Niết bàn bằng ngôn từ thì nó chưa hoàn toàn là Niết bàn. Tuy nhiên, nhà Phật bắt buộc phải dùng ngôn từ để dẫn lối người tu tự tìm Niết bàn. Niết bàn là 1 trạng thái của tâm, chứ ko phải 1 cõi ở đâu đó trên trời, ở ngoài vũ trụ, hay là 1 cõi mà chết đi linh hồn bay đến đó như khái niệm Thiên Đàng. Đức Phật đã chứng Niết bàn ngay từ khi đạt đạo chứ ko phải lúc rời bỏ xác thân mới là lên Niết bàn. Người ta thường nói lúc đức Phật nhập diệt rời bỏ xác thân mới là lên Niết bàn là chưa chính xác, hay đúng hơn là chưa đủ.
Ra khỏi Tam giới
Còn nói về thiên đường chẳng ai chỉ cho đường về thiên đường ở đâu ở thiên đường có ai lãnh đạo lên thiêng đường làm gì ở đó, cách nào để lên thiên đường,đâu phải theo đạo khi chết là hồn bay lên đó, thực sự thiên đường chỉ là trạm trung chuyển,đoi ngày phán xét có muốn hay không cũng phải lên đó, chưa ai chứng minh được rằng thiên đường là nơi hạnh phúc và vui vẻ, mọi người tưởng tượng rằng nơi đó là nơi sung sướng, cứ cho là vậy hãy đến đó và trải nghiệm
Nhiều bạn hiểu Niết Bàn theo một cách quá đơn giản mà không biết đến tính chất siêu việt của nó:
-Cõi trời tứ thiền sắc giới có một cõi gọi là Vô Tưởng Thiên, ở đó chúng sanh không còn tâm. Không biết đến sự hiện diện của mình, nó vẫn chưa phải là Niết Bàn
- Cõi vô sắc giới tầng đầu tiên là Không Vô Biên xứ, ở đó chúng sanh không còn sắc thân, chỉ có hư không là vô biên, cũng chưa phải Niết Bàn
- Cõi vô sắc giới tầng thứ hai là Thức Vô Biên xứ, cái thức phủ trùm vô biên vô tận, cũng chưa phải Niết Bàn
- Cõi vô sắc giới tầng thứ ba là Vô Sở Hữu xứ. Chúng sanh không còn sở hữu, không có gì là ta là của ta, cũng chưa phải Niết Bàn
- Cõi vô sắc giới tầng thứ tư là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ. Chúng sanh không còn tâm mà cũng không phải không còn tâm. Cũng chưa phải là Niết Bàn
Niết Bàn còn siêu việt hơn thế nữa
Niết bàn không phán xét một ai ... không đúng không phải sai ...
Amidaphat - kính các bạn
Trong kinh Ngài Na Tiên nói
Niết-bàn chỉ có thể lấy trí mà nhận biết.
Nếu chúng sanh giữ được tâm thanh tịnh và chánh trực, thoát khỏi các nghiệp chướng
và thoát khỏi được các tham muốn thấp hèn thì chính họ sẽ thấy được Niết-bàn.”
, Niết-bàn là cái thật sự có, nhưng nó không có hình sắc,
nên không thể dùng văn tự ngôn ngữ để diễn tả cho con người thấy được.”
Thế thì làm sao biết được Niết-bàn?
là nhờ sự thoát khỏi phiền não, giải thoát nghiệp chướng, nhờ sự an ổn,
an lạc thanh tịnh thì mới có được Niết-bàn?”
-người thoát khỏi lửa của tham, sân, si
-người thoát ra khỏi những tâm niệm bất thiện,
-những ai thoát khỏi cái lo sợ của sanh, lão, bệnh, tử
thì người ấy sẽ hưởng cái sung sướng Niết-bàn.”
Amidaphat - Amidaphat
Bạn viết đúng ý như trong My Tiên Vấn Đáp . Cám ơn nhiều .
Nhiều video về đạo phật e nghe khó hiểu. Nhưng video này của kênh e thấy rất dễ hiểu và rất hay ạ
Hay, ko có bật minh sư chỉ tường tận
Theo như bài nói chuyện hôm nay thì Niết Bàn chốt lại một câu "không tức thị sắc sắc tức thị không" Ai đạt được trạng thái này thì coi như mình và người không khác tâm luôn luôn được an lạc. Có thể cảm hóa được người đối diện ok
Vật chất là cái hiện hữu, phi vật chất là cái ko hiện hữu. Như Trái Đất là vật chất, con người, cây cỏ muôn thú, tất cả đều hiện hữu. Nếu ta nằng về vật chất, thì khi chết đi, cái ta có cũng chỉ là vật chất, vì tâm ta vốn muốn như vậy, ko khí thì đi lên, vật nặng thì đi xuống, chỉ có ta mới quyết dc mình lên hay xuống, ta có thể là con này, vật này, hành tinh này, hành tinh nọ... nhưng khi đã là vật chất hiện hữu thì ta bị giới hạn bởi cái hiện hữu đó. Ko gian là vô hình, trái đất chỉ là 1 tinh cầu nhỏ bé trong cái ko gian dường như là vô tận. Cái ko có gì thực ra lại rất là gì vì ko gian, thời gian, dường như vô tận. Trái đất chả là gì, con người cũng chả là gì. Càng buông bỏ cái hiện hữu, chỉ quan trọng cái tâm, cái ý. Vì cái đó ko hiện hữu nhưng lại quyết định cái hiện hữu. Có rồi lại ko, ko mà như là có.
òa bài viết của bạn hãy quá cảm ơn bạn đã chia sẻ
😅
Theo Đức Phật niết bàn là một cảnh giới " không có cũng không không " là một trạng thái của tâm hồn mỗi người khi ta nhận ra một cách chân thực qui luật của một sự vật hiện tượng và có thể ứng dụng qui luật đó vào đời sống giúp cho cuộc sống của ta và mọi người tốt đẹp hơn, cảnh giới đó chỉ đến với ta trong thoáng chốc rồi đi. Cảnh giới đó ta không cần phải đi tìm , nó tự đến rồi nó tự đi, bạn và tôi hãy sống hết mình vì lợi ích của bản thân bạn và của mỗi người , khí đạt được mục đích cảnh giới niết bàn sẽ đến với bạn rồi cảnh giới đó lại ra đi, mỗi lần đạt được cảnh giới đó tâm hồn bạn sẽ trường thành hơn một chút trường thành trong ăn nhiên tự tại , ăn nhiên, bình thản
Niết bàn là trạng thái trước khi chết, con người trước khi chết sẽ có nhiều ký ức ùa về gây cảm giác luyến tiếc, đau khổ, lo sợ, vấn vương trần thế này. Phật Thích Ca biết cuộc đời này có sinh ắt có tử, sinh sinh diệt diệt, nên đối với cái chết chỉ là lẽ thường tình, không luyến tiếc, như hơi thở ta thở ra hít vào mỗi ngày: một lần hít vào là một lần thở ra, tự nhiên sẽ nuôi sống cơ thể, chỉ có 1 trong 2 quá trình sẽ gây ra cái chết tự hủy hoại bản thân( tự hủy diệt nhân loại). Nói chung Niết bàn là cái chết đã biết trước nên không luyến tiếc, không sợ hãi, không vấn vương trần thế...
Niết Bàn Là Thanh Tịnh, Niết Bàn của Chư Phật là Niết Bàn Bảo Sở, Niết Bàn của ALaHan Là Niết Bàn Hóa Thành.
Xin hỏi Kinh U già na là kinh gì vậy???! Cảm ơn
“Lên thiên đường là lên thiên đường”!!
Hay quá
AMI ĐÀ PHẬT - kính các bạn
-Giải Thoát” là sự diet trừ những phiền não trói buộc
làm cho con người khổ đau trong luân hồi sanh tử.
-Trong kinh Vô Lượng Thọ có đoạn
*Niem Phật vãng sanh Tịnh độ,
không vọng tưởng, phân biệt , chấp trước
Đoạn ác tu thiện -thân tự độ thoát,
đặng phước đức kia, mạng sống dài lâu,
đặng đạo Niết-bàn *
-Đức Phật dạy rằng:
“Nếu chúng sanh nào
đã từ bỏ thú vui và lòng tham muốn,
sự tiêu diệt lòng nóng giận hận thù,
lòng si mê sai lạc
Khi đã đầy đủ trí tuệ thì họ đã đạt đến sự tịch tĩnh và sự giải thoát sanh tử;
Là đã đạt đến Niết-bàn,
tức là đến được nơi an dưỡng thường tồn, vĩnh cửu ngay ở trong cõi đời nầy.”
Như vậy, Niết-bàn không phải là một cõi, một cảnh,
một tâm trạng và dĩ nhiên Niết-bàn cũng không phải là cái hư vô.
Rõ ràng là chúng ta không thể dùng văn tự, ngôn ngữ của con người để diễn tả Niết-bàn.
Amidaphat -
Ngài biết rằng thức ăn dù có ngon, có tốt tới đâu thì khi ra khỏi hậu môn cũng chỉ là phế thải. Nhưng nó lại có ý nghĩa quan trọng trong việc nuôi sống cơ thể này. Như đã nói: mọi việc ta làm đều không có nghĩa lý gì đối với quy luật của vũ trụ( nếu Trái Đất này nổ tung mọi sinh vật, con người chết đi thì mọi khái niệm, đạo lý, đau khổ, sung sướng, khoa học, thánh thần đều từ đó mà tan biến, mọi thứ đều trở nên cực kỳ vô nghĩa) nhưng lại cực kỳ có ý nghĩa trong thời điểm, quá trình làm người( con người còn thì tư tưởng, khái niệm còn, con người chết thì có người trước lan truyền cho đời sau nên nó vẫn tồn tại)
Đó là "một điều gì đó" chứ không phải là "một nơi nào đó".
Con người luôn run sợ trước những gì mình không biết nên tự huyễn hoặc, thần thánh hóa lên. Niết bàn chỉ đơn giản là chết đi nhưng cảm giác đã biết đủ, không vấn vương trần thế, không cảm thấy đau khổ, không luyến tiếc và đã biết rõ những trí tuệ mình đã biết. Nói chung cũng chỉ là thuật ngữ của Phật giáo chỉ cái chết
Tuyệt diệu vì diêu
nhất đau mắt nhì đau răng đấy e😂
Hết khôn thì ...dồn đến dại
Chẳng ko ...bàn luận cõi niết bàn
...ghê nhỉ chắc sắp về cõi phật
Đích ấy về đi ko
AI CAN
Đúng là
..sắn tay quét sạch bụi hồng trần
Nam Mô A Di Đà Phật
còn thiên đường với cách nghĩ bình thường cũng là vậy nhưng trong thực tế là những cõi trời mà con người được siêu thoát lên mà vẫn còn nghiệp chưa thể sang cực lạc tây phương cõi tịnh hoàn toàn
học một phần và làm lại là phần khác như việc quốc gia nhà nước vậy phần hành chính sự nghiệp thì phổ biến rộng rãi còn phần an ninh trật tự thì chỉ cho biết phần khung thôi còn chi tiết vận hành lại được phân ra hai phần phần tuyệt mật phần cảnh báo
Này các ty kheo trạng thái này chính là niết bàn: không có lửa nước và gió, không có không vô biên xứ thức vô biên xứ vô sơ hữu xứ phi phi tượng xứ, không có đời nay không có đời sau, do vây ta tuyên bố không có đến không có đi, không có sinh không có diệt không chuyển vận và không sở duyên, đó là sự đoạn tận khổ đau.
Này các ty kheo: cái gì có nương tự thì có gia động, cài gì khôn nương tựa thì không giao động, không giao động thì được khinh an được khinh an thì không chuyển dịch, không chuyển dịch thì không có đên và đi, không có đến và đi thì không có sinh diệt vì không có sinh diệt nên không có đời này và đời sau đó là sự đoạn tận khổ đau.
Sinh là ý niệm từ không mà chở thành có, diệt là ý niệm từ có mà trờ thanh không.
" cái không tới cũng không đi, không được cũng không mất, không đoạn cũng không thường, không sinh cũng không diệt " đó gọi là niết bàn, niết bàn cũng chính là ta 🙏🙏🙏
Mình nghĩ đối chiếu với tôn giáo khác thì Thiên Đàng là 1 trong 6 cõi, tức cõi Trời thì hợp lý hơn. Tức là so về một bình diện nào đó, Niết bàn là cảnh giới cao hơn Thiên Đàng( mặc dù so sánh như vậy thật khập khiễng)
Hiểu đơn giản niết bàn là sự tĩnh tâm, sự an nhiên với mọi sự đời…niết bàn là một cảnh giới chứ ko phải là một cõi 🙄
Đang tưởng tri hay liễu tri đây?
Ngài sariputta định Nghĩa Tham Sân Si diệt tận là Niết bàn
Niết bàn là về cõi tự do, không còn vướng mắc một cái gì cả và không một cái gì có thể động được vào ta.dù Trái Đất này có bị hủy hoại, vũ trụ này có thể thay đổi thì ta vẫn an nhiên tự tại.
Hãy nhìn thiên chúa giáo và hồi giáo họ mạnh vì họ có thế giới tâm linh đó là lý do phật giáo đại thừa ra đời.
Cảnh giới chỉ tâm, cõi chỉ vật. Tâm và vật vốn không 2 cũng không 1. Cho nên nói niết bàn là cảnh giới cũng ko đúng, mà nói là cõi cũng không đúng.
Niêt ban chinh tâm thanh tinh niêm Phât lam Phât
Nghe phật pháp mà giọng nữ này khiến mình động tâm ái quá 😢
Vậy không còn cách nào khác là hãy khắc chế nó đi. Đòi hỏi nổ lực lắm đấy. Đức Phật đã nói Ngài không thấy thứ âm thanh nào khác có thể xâm chiếm và ngự trị tâm trí người nam như âm thanh của người nữ.
@@tailuuuc5036 mô phật gái gú chỉ là phù du phật pháp mới là bất diệt
Theo mình là trạng thái Tọa thiền giảng Đạo trong thế giới Tinh không cho các Vô ngã đã và đang đắc quả A la hán, chứ không hoạt động ở ngoài đời hay biển lửa sinh tử như Bồ tát, hay như Bồ tát Địa tạng nguyện không thành Phật (hay nhập Niết bàn) ngày nào địa phủ còn tâm ma. Sinh - Diệt hay cái Động - Tĩnh cái này làm nền cho cái kia giúp cho tự nhiên không sa lầy vào sai lầm để tự tiến bộ hơn, chứ cũng không xấu lắm
Khi nói đến Phật giáo, những ai thông tuệ, sáng suốt phải xác định cái gốc của Phật giáo, ai là Giáo chủ, ai là Phật Tổ của Phật giáo.
🙏Nếu không thông tuệ sáng suốt minh mẫn trong nhận định đúng sai. Ta sẽ dễ lạc vào cõi u minh do lầm lẫn bởi nhận thức hết sức thông thoáng, ' từ bi...' Trong một cánh rừng Phật giáo có quá nhiều cây 'Đại Thụ' là các Tông phái, chi nhánh na ná với cái danh xưng là Phật giáo, là đạo Phật.
Thật hết sức tai hại khi trong mỗi con người trong chúng ta, được xem hay tự nhận mình là "Phật Tử " lại không xác định đúng tông phái Phật giáo nào là chánh đạo, là tà đạo hay tà giáo!!!
Từ sự dễ dãi, mà ôm trong lối suy nghĩ thoáng về Phật giáo, nên nhân loại nói chung và người Việt nói riêng đã phạm sai lầm nghiêm trọng từ sự kém trí của mình. 🤲Đó là vội tin vội nghe theo tà thuyết của Phật giáo, tà đạo. Sai lầm này đã và đang biến đổi trạng thái của xã hội loài người từ tốt đẹp sang rối loạn, nhiễu thương,... Dần đưa con người tới họa diệt vong, mà nhân loại thường hay nhắc đến trong nỗi hoang mang, lo sợ tột cùng, đó là TẬN THẾ !!!
Vậy để thoát khỏi đại họa bị tận diệt, con người phải rạch ròi thật sáng suốt khi chọn lọc trong mớ tạp nham " Phật giáo " như hiện nay, đó là tông phái nào là chánh phái, tông phái nào là tà phái, tà đạo, là mạo nhận hay còn gọi là giả hiệu " Phật giáo" , để con người Phật tử chọn đúng con đường tu học hầu chứng được con đường giải thoát?
🙏🙏XIN THƯA!!!!
PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY chính là đạo gốc là chánh phái do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập ra. Những tông phái Phật giáo còn lại đều là tà giáo, tà đạo do phát sinh sau khi Đức Phật Thích Ca sáng lập ra đạo Phật có đến hơn vài ngàn năm.
Vì vậy khi nói đến tu theo đạo Phật là phải tu theo đúng chánh pháp của Ngài, là tu tập theo Đức Phật Thích Ca đã từng quyết tâm tu tập: dùng định niệm hơi thở, thông qua Pháp Như lý tác ý mà quán ly: THAM, SÂN, SI,... Để làm chủ : SINH, LÃO BỆNH TỬ. Thoát khỏi vòng Nhân - Quả Luân Hồi, đó là kết quả, là đắc đạo, như chứng đắc thành quả mà Đức Phật Thích Ca đã từng nói: Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành!
Tóm lại! Chỉ có đạo Phật( giáo phái) do chính Ngài sáng lập mới là chánh đạo, vì Ngài không dạy thực hành mê tín dị đoan, không thờ cúng bái để mong cầu xin sự chở che, ban phát, cứu giúp từ một Đấng siêu nhiên vô hình nào đó như Phật giáo Đại thừa hay các tôn giáo khác,..
Vì thế chúng ta phải thật sự sáng suốt, thông tuệ trong việc nhận định, lựa chọn con đường tìm hiểu tu tập trong Phật giáo mà trong đó các pháp tu đều được chân truyền từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.!
>
🙏🙏🙏 Nam Mô Tổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏
@@duyco3284 Phật không thể dạy bằng ngôn ngữ Phàm trần, mà chỉ có thể dùng Thực chứng để Ngộ. Vậy nên xin chớ dùng cái thiên kiến của Phàm trần mà luận chánh tà để rồi mạo phạm tới trí huệ cõi tịnh...
@@duhqbkavca1826 Thực chứng để Ngộ hay Ngộ để Thực chứng? Trong quá trình tu tập của một người Phật tử nếu không sáng suốt, hiểu được cốt lõi của đạo mình đang theo và không phân biệt được đâu là chánh đạo và đâu là tà đạo ngoại lai mà cứ thông thoáng nghĩ rằng nghe gì theo đấy thì cực kỳ dễ mắc sai lầm đi vào con đường u minh, cõi mê hoang tưởng, không thể nào thoát ra được và thực tế là người Phật tử đang tiến vào con đường không đúng pháp tu như Đức Phật Thích Ca đã quyết tâm tu tập, bị lợi dụng và dần theo môn phái gần như na ná của một tôn giáo khác, từ đó mà bản thân người Phật tử không Thanh Tịnh mà chỉ biết nhờ vả, khấn cầu các bậc thánh thần phù hộ độ trì.🙏 Không có cái gì gọi là cõi Thanh Tịnh trong khi Chính bản thân người Phật tử còn dấy lên những dục vọng ham muốn hão huyền.
9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ là tri thức gốc, là vô ngã là niết bàn là thiên đường .
bởi vậy người xưa nói rằng không có trời ai ở với ai là vậy nếu không có lực lượng tuyệt mật này thì chính quyền không là cái đinh gì
thiên đình là nơi cao nhất trên trời vừa là nơi thượng đế nghỉ ngơi và quản lý mọi việc của thiên địa nhân này và trong vũ trụ này cùng với hội đồng thiên đình gồm phật chúa thánh tien thần
❤❤❤❤❤❤❤OK
Giọng này mà kể chuyện ma chắc phiêu lắm nhỉ😅
Om ma ni pad mê hum là niết bàn
Niết bàn là gì ?
Niết bàn là tự tánh thanh tịnh vắng lặng luôn luôn vô động niệm hoặc gọi theo cách khác là Pháp thân bao trùm khắp cả pháp giới Vũ Trụ vô sinh bất diệt .
Nghe hết hồn , không hiểu gì hết , sợ lắm kiểu thanh tịnh cứng này 😮
@@bakhongtran6922 Ý nghĩa của niết bàn là tâm thanh tịnh ,không phân biệt ,không chấp trước ,không vọng niệm ,không vọng tưởng ,không tạp nhiễm của trần thế gian .
@@Fahuajing Bạn biết niết bàn kiểu như này hồi nào , tôi hỏng biết được .
Niết bàn như một bát như một chén canh
Canh ngon phải nến tả hoài làm chi
Ăn đi miêu tả làm chi
tả chi như mấy thầy mù xem voi
Mặc dù việc miêu tả trạng thái niết bàn sẽ tạo cho người khác trí tò mò tạo động lực cho họ tu hành nhưng cứ ở đó miêu tả mà ko thực sự thực hành thì chỉ như một bát canh ngon mà mình không biết vị nó ra làm sao phải để họ tự ăn thì mới biết nó ra sao cứ Mường tượng hoài rồi chừng nào mới biết ngon
@@quytrongtam Cảm ơn bạn đã góp ý ,niết bàn thực sự là phải thực hành bằng tâm thanh tịnh không tạp loạn giữa hồng trần thế gian ,chứ không phải chỉ là lý thuyết .
Dọng đọc sao mà nghe chán quá. Chẳng buồn nghe 😏
lung tung quá có khi bạn không biết bạn đang nói gì.
QUÉO CHẤU ,CHẾT NGẮT NÓI MẸ CHO RỒI , NIẾT BÀN ,NIẾT MÂM , PHI TƯỞNG ,PHI PHI TƯỞNG , , , NGỪNG THỞ NGỪNG TIM QUÉO CHẤU
Trạng thái tâm
niết bàn nó chỉ là chữ nghĩa được gõ phím và tui đang hiểu về niết bàn. như vậy tôi ăn trú với niết bàn và không sanh duyên gì với thế gian ngoài chữ nghĩa đang gỏ...
nhập niết bàn nhập vào không ra nữa còn thiên đường tức là còn chạy lên chạy xuống tuỳ theo thời gian mình được tại ngũ còn thiên đình là nơi làm việc cao nhất quản lý xuống và dưới đất là nơi bộ máy quản trị như địa phương với trung ương vậy
Trạng thái tâm
Mục đích của cuộc sống này là để đặt câu hỏi Mục đích của cuộc sống này là gì?
Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.
❤❤❤❤❤
Coi trâu mà đi tìm trâu !!!😂😂😂
chính bởi vậy nên họ sinh ra con người họ thiết kế không cho thấy người vô hình nó như đặc công tình báo mật vụ vậy nếu dân biết thì cũng như không vậy
Hi xin chào. giọng đọc vậy là tốt lắm rồi trời.kiếm giọng đọc truyền cảm tốt như thế đâu phải dễ.Luyện tập giữ lắm mới có tư cách đọc truyện cho thính giả nghe,chứ đâu dễ.ca sỉ có một bài thôi biết nó ca biết bao nhiêu lần không mới dám diễn. Còn đọc truyện hả 😂😂😂😂😂luyện gửi lắm cha ơi
cái này nghe ko được,nói thẳng là ông mi tiên ko biết niết bàn là gì đi,giải thích ko đc thì cố giải làm gì,tự tìm nó đi
Nội dung hay như giọng chi chán quá
Niết là bất sanh bàn là bất diệt, bất sanh bất diệt gọi là Niết bàn
💗💗💗
Gọi là danh từ thôi. Chết như nhau miết ban gì??? Hỏi các vị ai qua chưa?????? Đức Phật thích ca miết ban ở đâu??????? Đức Phật chỉ cho ta con đường mà đi...... Hỏi moi người nhiều người ngày xưa sống hon trăm tuổi hay doi này có người chết trẻ có người rất tho hơn trăm tuổi vậy hỏi họ có tu gì không??? Nên nhớ đức Phật cũng chỉ tho 80 tuổi còn nhiều người sống thọ hơn tuổi đức Phật.. nên đức Phật thấu hiểu chỉ cho ta con đường sống tốt mà thôi....😊
Dùng các pháp là Phật
Không biết các ông sao.Sư tôn ta nói ta nghe hiểu hết mà.
❤❤❤❤❤
Em chưa tìm hiểu kĩ nên còn nhiều thắc mắc:
- Niết Bàn là k sinh, k diệt. Vậy cảm giác đó là ntn là hạnh phúc, phấn khích, hay bình yên k vui k buồn?
- Nếu có 1 nơi k có đau khổ( lìa khổ) thì liệu ở đó có hạnh phúc? Ý như nhờ có đau khổ thì ta mới biết k đau khổ hay xa hơn hạnh phúc là ntn tnao?
khó nhỉ
Câu Này trả lời đơn giản thôi.
1. Niết Bàn được ngài Xá lợi Phất định nghĩa rằng đó là Tham Sân Si đã diệt tận, cho nên hoàn toàn tĩnh lặng.
2. Hạnh phúc có hai loại:
+ Hạnh phúc thế gian: Lấy đau khổ để làm niềm vui, làm niềm hạnh phúc dính mắc vào các sắc tướng
+ Hạnh phúc xuất thế gian: Không còn có sự đau khổ hoàn toàn an lạc.
Sở dĩ có câu hỏi như trên là do ta bị đính mắc vào các cảnh mà thôi.
Niết bàn là trạng thái vượt ra khỏi luân hồi, tức không còn khổ thì sẽ kh có hạnh phúc. Chỉ có tịch tịnh mà thôi. Nó không có hình sắc tướng gì cả. Chỉ tồn tại bằng tâm thức. Theo mình hiểu là như vậy
👍👍👍
thích giọng cũ hơn
Niết bàn ở nhà ta!là cõi Phật giới, là cõi càn khôn vũ trụ, là cõi Đại Niết bàn, là cõi điện từ quang vô hình vô tướng không có vật chất không có thời gian đang trùm khắp trong ngoài vũ trụ này.
Bắt đầu giống sự tào lao của thiền Tân Diệu rồi
thế giới phải bỏ vào đây những tài nguyên vật lực tinh tuý để đối trị như chiến tranh chẳng hạn
đọc uốn lưỡi nhiều quá nghe mất hay 😌
Pháp chân thật không diễn đạt bằng lời
thượng đế cũng như phật chúa thôi nhưng ngài có duyên thiên về như vậy nên mọi người phải phục vụ giúp như đảng viên vậy nhưng làm chủ tịch thì mọi người phải xúm vào làm việc với
Hi xin chào.ở bên phật giáo thì tây phương niết bàn. muốn đến được đó thì chỉ có con người thiện lương mới đến được. Còn công giáo thì thiên đường. muốn vào được thiên đường thì chỉ có trẻ thơ mới bước vào thiên đường được. vũ trụ bao la chứa không biết bao nhiêu hành tinh định tinh. nhưng chỉ có hành tinh chúng ta đang ở là hành tinh có sự sống mà thôi. tuy nó chưa hoàn hảo. nhưng nó tốt hơn các cái còn lại. không có hành tinh nào có sự sống ngoài chúng ta ra. không có người ngoài hành tinh. đây là hành tinh duy nhất có sự sống tuy chưa hoàn hảo. nhưng nó cũng tốt lắm rồi nên thượng đế mới để chúng ta cư ngụ ở đây.
Rồi bạn sẽ nói gì khi 1 ngày các nhà khoa học tìm thấy sự sống ngoài hành tinh. :))
Giọng cũ đi plz
Còn xa niết bàn 😂
má nói 1 lát nói tào lao quá má ơi, cái gì mà nói không có niết bàn là không đúng, nói có niết bàn cũng không đúng, ừ không có cái nào đúng, chỉ có má đúng thôi, nói nhiều thành nói xàm
La chet
Giọng đọc thấy quải 😢
Chuyện tào lao.... mệt 🦟🦟🦟