Trí Tuệ Bát Nhã, một khía cạnh sâu sắc của triết lý Phật giáo, chính là sự thấu hiểu về bản chất chân thực của thực tại. Khái niệm này không chỉ là một tri thức thông thường mà là một loại trí tuệ cao siêu, có khả năng chuyển hóa toàn diện cách ta nhìn nhận cuộc đời và chính bản thân mình. Bát Nhã giúp chúng ta nhận thức và sống một cuộc sống an lạc hơn nhờ sự hiểu biết chân thật về tính "Không" (Śūnyatā) của mọi sự vật và hiện tượng. 1. Hiểu về Bản Chất "Không" (Śūnyatā) Bát Nhã dạy rằng mọi hiện tượng đều không có một bản chất cố định và đều mang tính vô thường. Bản chất "Không" không có nghĩa là không có gì, mà là không có một "cái tôi" bất biến, không có sự tồn tại độc lập. Nhận thức về tính Không sẽ giúp ta buông bỏ chấp trước vào những gì vô thường, giảm bớt khổ đau do tham ái và sở hữu. 2. Buông Bỏ Chấp Ngã Trí Tuệ Bát Nhã giúp ta buông bỏ cái tôi hạn hẹp, vốn là nguồn gốc của khổ đau. Khi tâm ta không còn dính mắc vào một cái ngã cố định, mọi mâu thuẫn, tranh chấp cũng sẽ tan biến. Ta sống cởi mở, bao dung và nhẹ nhàng hơn với cuộc sống, từ đó hạnh phúc tự nhiên hiện hữu. 3. Chấp Nhận Vô Thường Bát Nhã giúp ta hiểu sâu sắc về tính chất thay đổi không ngừng của vạn vật. Khi hiểu về vô thường, ta biết cách chấp nhận những biến đổi trong cuộc sống, không bám chấp vào những gì đã qua và sống thoải mái với thực tại. Vô thường chính là động lực để ta trân quý từng khoảnh khắc trong cuộc sống. 4. Bát Nhã và Con Đường Giải Thoát Nhờ có Bát Nhã, ta thoát khỏi những u mê và si mê về thế giới và chính mình. Trí tuệ Bát Nhã giúp chúng ta nhìn xuyên qua những ảo tưởng và đạt đến giác ngộ, giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử. Bát Nhã là một trong những nền tảng để đạt đến Niết Bàn, trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu. 5. Sự Thực Hành Bát Nhã trong Đời Sống Hằng Ngày Thực hành Bát Nhã không chỉ là lý thuyết mà còn là sự tỉnh thức trong từng suy nghĩ, hành động. Điều này bao gồm cả việc sống trong từ bi, không chấp vào thành công hay thất bại, và đối diện với mọi khó khăn bằng sự hiểu biết và chấp nhận. Khi thực hành Bát Nhã trong đời sống, mỗi hành động, mỗi lời nói đều trở nên nhẹ nhàng và ý nghĩa hơn. Trí Tuệ Bát Nhã chính là chìa khóa để ta thay đổi cuộc đời, để ta tìm thấy niềm an lạc, hạnh phúc đích thực, và cuối cùng là giác ngộ. Với sự hiểu biết này, ta không chỉ sống một cuộc đời an vui mà còn giúp đỡ người khác trên con đường giải thoát.
Hay đó Lý và Sự thông suốt,bây giờ tất cả chúng ta thực hành đi,sẽ không còn thấy sinh sinh,tử tử .Thì vũ trụ chúng ta đang sống là cảnh giới vô dư Niết bàn .Thế giới cổ đại thường xuyên nhắc nhở nhân sinh điều rất quý báu,chính đó tráo cho con người vật vô giá về tinh thần ❤❤❤Chúc Anh xứng ngôn viên nhiều an vui và hạnh phúc ❤❤❤
Tùy theo trình-độ tu chứng ngộ của bạn đang đạt đến cảnh-giới nào . Nếu bạn vẫn còn ngã chấp dù là rất ít khi và cũng rất nhẹ, thì tức là bạn vẫn còn ở trong "pháp thế-gian", nhưng tâm đã thanh-thoát hơn trước nhiều . Khi bạn hoàn-toàn thoát khỏi ngã chấp, tức là cái thức thứ 7 của bạn, gọi là "ngã-ái-chấp-tàng" đã hoàn-toàn tách khỏi cái thức thứ 8, gọi là "tàng-thức" của bạn, thì khi đó bạn đã tự giải-thoát khỏi các "pháp thế-gian", và an trú trong "pháp xuất-thế-gian", đồng nghĩa với việc bạn đã thoát khỏi luân hồi, chỉ còn1 lần diệt cuối-cùng, chứ không còn bị sanh lại 1 lần nào nữa trong 6 nẻo luân-hồi ... Bạn được gọi là A-Ra-Bat (hay A La Hán theo tiếng Hán Việt, có nghĩa là "Vô Sinh") .
Sắc tức dị không, không tức dị sắc. Sắc là vật chất, cái thấy được, nghe được, nắm được. Không là cái không thấy, không nghe, không nắm được. (Di, vi, hi). Câu kinh muốn nói rằng, sắc và không tuy khác nhau nhưng lại tương phụ, không thể tách rời. Ngày xưa, khoa học quan niệm rằng vật chất và năng lượng không liên quan đến nhau, không thể biến đổi cho nhau. Đến khi thuyết tương đối của Albert Einstein ra đời. E=mc², Công thức này cho biết năng lượng (E) của một vật thể bằng khối lượng (m) của nó nhân với bình phương tốc độ ánh sáng (c²). Nói cách khác, khối lượng và năng lượng là hai khía cạnh khác nhau của cùng một thực thể, và chúng có thể chuyển đổi lẫn nhau. Và nó đã được chứng minh bởi Bom Nguyên Tử của Oppenheimer, trong bom nguyên tử, một phần nhỏ khối lượng của vật liệu phân hạch (như uranium-235) được chuyển hóa thành một lượng năng lượng khổng lồ, gây ra vụ nổ. Có thể nói 2500 năm trước, bậc giác ngộ đã thấu tỏ vạn vật như thế một cách đáng kinh ngạc.
Hay ! Mạn phép "chém gió": Bản ngã do kết hợp các duyên nghiệp mà thành nên gọi là duyên khởi, từ đó mới vô thường, tức là luôn thay đổi. Nếu xả bỏ được triệt để bản ngã (có - do ngũ uẩn cảm nhận) thì sẽ trở về với chân vô ngã (không - thấu được đó chỉ là giả tạm), từ đó nhận ra thọ, tưởng, hành, thức cũng là giả tạm, do đó mọi thứ khác cũng đều như thế. Vậy, nếu ta mê chấp bám víu vào những thứ giả tạm thì thấy Có, nếu ta thấu triệt rằng mọi thứ đều vô thường giả tạm và xả bỏ mọi mê lầm thì thấy Không. Cho nên mới nói Có tức là Không, Không tức là Có. Hiểu một cách khác là: khi hội đủ duyên nghiệp (duyên khởi, tổng hoà các mối quan hệ - nhân) thì sẽ tạo thành bản ngã (Có - quả), tức là còn luân hồi ; khi xả bỏ hết mọi duyên nghiệp và thấu triệt vô ngã thì sẽ trở về chân Không, tức là không còn Nhân sẽ không có Quả, là thoát khỏi luân hồi. Không hay Có chỉ là do lục căn đã thanh tịnh hay chưa mà thôi, không khác gì nhau. Vì vậy, khi lục căn đã thanh tịnh (đạt tới chân như, bất thối chuyển) thì không còn vô minh (hết tham sân mê lầm), tức là thọ, tưởng đã vô ngã, từ đó hành thức cũng vô ngã, vì vậy mà triệt tiêu duyên nghiệp vướng mắc, nên cũng không còn hết vô minh (định tuệ hoàn toàn, ko trở lại vô minh), không trí huệ (toàn giác, tối thượng - không còn gì để so sánh) cũng không chứng đắc (không còn thấy hoan hỉ đạt được vì đã vô ngã hoàn toàn)
Tu luyện lấy tâm làm gốc việc một người có nhiều tà niệm có thể tu luyện lấy vị trí cao chắc chỉ có ở trên phim,yêu ma không bị ràng buộc nhân tâm tu luyện chính đạo ngụy cấp khi nổ hóa dễ bị tà tính nuốt chửng 😅
💐Chia Sẽ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp! 🐦Ai cũng khóc tiễn người thân quá cố 🍹Nghĩa trang buồn tẻ thảm sầu biệt ly 🐦Bài học xé lòng thống khổ bi thương 🍹Vì sao sinh tử đời đời không nguôi? 🐦Ai cũng khóc cho bao trẻ mồ côi 🍹Vì sao cha mẹ nở đành bỏ rơi 🐦Sống cô nhi viện bé hờn tủi hỏi 🍹Lương tâm đạo đức là gì mẹ cha? 🐦Ai cũng khóc cho người hiền gặp dữ 🍹Suốt đời giúp người hoạn nạn khổ đau 🐦Rồi bị ngang tàng vong ơn báo oán 🍹Hỏi trời ở hiền gặp lành ở đâu? 🐦Ai cũng khóc như bao người đã khóc 🍹Khóc sợ thống khổ tử biệt sanh ly 🐦Khóc thế giới mãi chiến tranh ác cảm 🍹Khóc bao giờ giải thoát ngục trần ai? 🐦{Tu tâm ly dục - tu tâm từ bi bác ái - tu tâm sám hối đừng ép sinh con bị khổ chết )
Có không ở tại tâm ta Có thời có tất có tất cả Không thì một mải cũng không Viên dung trong có và không Đó là thấy đạo dung thông khắp trời Nhân sinh họa phúc dĩ tự tâm Bồ đề gốc vô ngã, nhánh xả ly, pháp vô thường
💐Chia Sẻ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp! 🐦Thiên ngôn vạn ngữ một lời 🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người 🐦Bao giờ thế giới không người 🍹Bấy giờ nghiện thú không còn khổ đau 🐦Không còn làm khổ cho nhau 🍹Không còn ai đấu ai tranh trên đời 🐦Thiện bất hậu nhân Thiên Ý Trời 🍹Hành tinh tự tại trở về thiên nhiên 🐦Muôn đời thanh tịnh bình yên 🍹Âm gian dương thế không còn tử sinh 🐦Từ Bi Trí Tuệ Chân Kinh 🍹Tâm Linh tiến hóa thánh Linh tu hành 🐦Phật Tâm Phật Tánh luyện thành 🍹Hào Quang Tỏa Sáng Thiên Đàng Thích Ca ! (Tu Thánh Tâm Đắc Thánh Quả)
💐Chia Sẽ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp! 🐦Yêu là khổ - ly là sầu 🍹Không yêu không khổ không sầu biệt ly 🐦Con người sao mãi vô tri 🍹Khóc ghen khóc hận khóc yêu khóc tình 🐦Chết đi chỉ có một mình 🍹Hồn ma cô lạnh thảm sầu bi ai 🐦Hối hận lúc ở trần ai 🍹Ham nghiện dục vọng hại tâm linh tàn 🐦Âm gian khóc khổ muộn màng 🍹Vài lời cảnh tỉnh tới người dương gian 🐦Làm người khổ - làm ma nan 🍹Không sanh con đến tử huyệt trần gian 🐦Địa ngục người sống gian nan 🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người ! 🐦(Tu tâm ly dục - tu tâm từ bi trí tuệ - cứu giúp âm gian dương thế hòa bình an tịnh)
Hihi "không" ở đây nó không đối lập và cùng tầng nghĩa với "có" đâu ạ, bạn tìm hiểu lại nhé vì hơi dài nên mình lười ghi, "không" ở đây nó giống với "vô thường" í, vì sắc là không nên sắc là vô thường và vạn vật là không nên vạn vật là vô thường. Bạn hiểu được vì sao Đức Phật nói vạn vật đều vô thường bạn sẽ hiểu "không" là gì.
Vô thường là có chuyển hóa để sanh hóa chẳng hạn nước biển đó áp xuất nhiệt đới tác động nên chuyển hóa thành mây, mây gặp lành thành mưa …tánh sông rồi chảy về biến trở lại. Vô thường không phai là không, nếu là không làm gì có chuyển hóa và tiến hóa, không là thế bất biến của Đạo của Chân lý Của Chân Tâm của Phật tánh chơ nào phải của vật vô thường hình sắc luôn luôn chuyển động trong từng sát na
Bát Nhã Tâm Kinh dựa trên triết học tánh không (hý luận củaTỔ Long Thọ). Có người nghĩ rằng tánh Không do ngài Long Mãng nói thì hoàn toàn là giáo lý Đại thừa. Thật ra, ngài căn cứ vào tư tưởng Vô Ngã và Lý Duyên Khởi, đã có sẵn trong kinh tạng Pàli. Một lần đại đức Ananda hỏi Đức Phật, "Người ta nói về chữ Không, vậy Không là gì? " Đức Phật trả lời, "Này Ananda, không có bản ngã cũng không có bất cứ điều gì liên quan với bản ngã trên đời này. Do đó, thế gian là vô ngã." Tư tưởng này do ngài Long Mãng đưa ra khi ông viết quyển sách "Madhyamika-karika" (Trung quán luận) nổi tiếng của mình.
Chuẩn. Bản ngã do kết hợp các duyên nghiệp mà thành nên gọi là duyên khởi, từ đó mới vô thường, tức là luôn thay đổi. Nếu xả bỏ được triệt để bản ngã (có - do cảm nhận ngũ uẩn) thì sẽ trở về với chân vô ngã (không - thấu được ngũ uẩn chỉ là giả tạm), từ đó nhận ra thọ, tưởng, hành, thức cũng là giả tạm, do đó mọi thứ khác cũng đều như thế. Vậy, nếu ta mê chấp bám víu vào những thứ giả tạm thì thấy Có, nếu ta thấu triệt rằng mọi thứ đều vô thường giả tạm và xả bỏ mọi mê lầm thì thấy Không. Cho nên mới nói Có tức là Không, Không tức là Có. Hiểu một cách khác là: khi hội đủ duyên nghiệp (duyên khởi, tổng hoà các mối quan hệ - nhân) thì sẽ tạo thành bản ngã (Có - quả), tức là còn luân hồi ; khi xả bỏ hết mọi duyên nghiệp và thấu triệt vô ngã thì sẽ trở về chân Không, tức là không còn Nhân sẽ không có Quả, là thoát khỏi luân hồi. Không hay Có chỉ là do lục căn đã thanh tịnh hay chưa mà thôi, không khác gì nhau. Vì vậy, khi lục căn đã thanh tịnh (đạt tới chân như, bất thối chuyển) thì không còn vô minh (hết tham sân mê lầm), cũng không còn hết vô minh (định hoàn toàn, ko trở lại vô minh), không trí huệ (toàn giác) cũng không chứng đắc (không còn thấy hoan hỉ đạt được vì đã vô ngã hoàn toàn)
Tánh Không ở đây là mô tả Tâm chứ không phải sắc pháp, tức chỉ cho Trí Tuệ Bát Nhã hay Phật Tánh, chứ không phải mô tả ý nghĩa của các sắc pháp là trống rỗng, duyên hợp. Cho nên, trong Kinh mới dạy: "Cho nên trong Tánh Không, Nó (Trí Bát nhã) không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức". Trí tuệ Bát nhã là pháp không sinh diệt, bởi nhân không sinh diệt nên mới đc quả vô sanh ( Niết bàn). Còn sắc thọ, tưởng, hành, thức ( 5 uẩn) là pháp sinh diệt. Bởi chúng ta sống với 5 uẩn nên mới luân hồi sanh tử. Cho nên, Tánh không là mô tả Trí Tuệ Bát, Phật Tánh có nơi mỗi chúng sanh.
Từ những gì đơn giản mà đức phật đã thuyết và nhiều người đã thấy, trong đó có những em bé, có người chăn trâu, có anh ngánh phân, có cả hàng ngoại cấp.... Có lẽ, vì chấp vào sở đắc, sở tri... nên sau này có nhiều kinh điển ra đời. Nếu các bạn tìm hiểu về cơ bản thì sẽ thấy mọi kinh điển sau này là không cần thiết và thậm chí làm cho người học chấp vào hình thức, chấp vào tính cao siêu nên không nhìn thấy thực tại để giúp ích, không mang lại lợi ích cho đời sống. Ngày xưa, đức thế tôn chỉ dạy những gì mang lại lợi ích cho việc tu tập, cũng như mang lại lợi ích cho cuộc sống. Còn những gì không cần thiết thì đức thế tôn không cần giảng giải. Ngày nay, người học chấp vào sở tri, sở đắc, hình tướng, ngôn từ nên càng tu thì cái tôi càng lớn. Vì sao vậy, vì lấy cái tôi ngã mạn diệt cái tôi ảo tưởng. Nếu các bạn quan sát sẽ thấy rõ.
Lòng vòng thật. Cuối cùng mọi thứ khẳng định là khoa học, vi diệu, quá khứ, tương lai, ... Đều là chép lại qua lời kể. Kinh điển chép lại chắc sai. Chả lẽ phải vài triệu đến 1 tỷ 300 tr năm tới mới có 1 vị toàn giác mà giờ đang cõi Trời. Có nghĩa là chả có ai đọc kinh mà thành phật toàn giác cả. Tổ hợp các điều kiện hay đối chiếu với thông lệ các vị phật toàn giác thì cơ hội thành phật nhỏ đến mức khó tưởng tượng.
Không tu để nhận đc trí huệ Bát nhã thì muôn kiếp nhân sinh chỉ loanh quanh luân hồi sanh tử. Khi làm súc sanh, khi là ngạ quỹ... triền miên đau khổ thôi bạn ơi!
(Sắc bất dị không không bất dị sắc) sắc ở đây mà màu sắc, Thế mà người làm cái video này sai chính tả hay sao mà lại nói là sắt,,còn diễn giải về vật chất, quặng,hợp kim,thanh kiếm,vv,
Bát nhã tâm kinh bao gồm 600 quyển sách chứ không phải bài kinh 260 chử. Tiếc rằng cho đến nay chưa ai thông suốt được. Kênh này chỉ lải nhải xàm luận.
Giải thích lộn xộn quá nếu thật thấy sẽ hiêu, nếu ta nhìn phía trước mà không tập trung vào chổ nào liền khi đó chúng ta thấy tất cả(có) nhưng tâm phân biệt chưa xen vào nên cái ta thấy không danh tự (không) nếu ta sống được ở chổ này mắt thấy sắc nhưng không có ý thức không thọ không tưởng thì không sanh diệt không sanh tử
Bạn trí tuệ nhân loại nói đúng Vật thể sắc tướng là cái thấy được như thân xác này thấy được nó hiện ra trong cái nhìn cái thấy, sao nói sắc là không ? Còn không gian bao phủ quanh Vật thể giới hạn về kích thước, không có hình dạng, không giới hạn , không thấy hình thu vuông tròn, dài ngắn gì cả, sao gọi là sắc? Nếu không có không gian thì vật sắc thể có thể di chuyển trong núi đá đặc cũng được không? Vật sắc thể và không gian vô tận vô thể tướng tuy khác nhau nhưng chúng không tách lìa nhau. Lìa không gian , vật thể sắc tướng không có môi trường di chuyển, ngay cả hạt nguyên tử thì hạt electron vẫn chuyển động trong khoảng không kia mà, và trong thiên văn học ngày nay cho biết tất cả các Thiên Ha, Tinh Vân đều quay quanh chính nó nhỏ có không gian vô tận , tại sao chi có sắc thể mà không có vô thể? Cả hai là một không tách rời nhau ra. Cho nên kinh có viết: rời Sắc không có không, rời không không có sắc, cho nên sắc tức thị không, không tức thị sắc. Đó là nói theo khoa học. Còn nói về Tâm kinh thì sắc bất dị không có nghĩa siêu việt về Tâm và Tánh giác: hình sắc nhìn thấy được và Tâm hay tri Bất Nha là một
Nếu không có khoảng không liên kết giữa vật thể hay sắc thể với đôi mắt nhìn sắc vật vi 0:46 như có bản tay che con mắt thì làm sao thấy sắc vật hiện ra ? Cho nên kinh Ma Ha Bất Nha viết lìa không, không có sắc, lìa sắc không có không, sắc tức là thì không, không tức thị sắc. Đó là nói về Sắc thể bên ngoài với sắc thể trong tâm cũng giống nhau.
có ai hiểu gì không? tôi cũng không biết tác giả hiểu gì không hay là dịch cho có. hay là môt cách diễn dịch theo hướng thần bí để hướng đến một cảnh giới gì đó gọi là niết bàn. hệ quả khi áp dụng mệnh đề "rỗng này là gì". có chăng là một bức tranh ko thực có như chữ "Không"? vậy bản chất, như là một loài tiêu biểu của sự sống là gì? Đừng mù quáng a zi đà phật... vì cầu mong an lạc. Hãy sống và cảm nhận để tự điều chỉnh bản thân mình làm sao có các trải nghiệm giá trị khi đang sống ở giây phút hiện tại.
Bồ tát Quán Thế Âm? Bồ tát ở đây chính là nhà tu hành Gautama thưa ad! Tôi đã từng donate cho kênh nhưng càng ngày kênh càng tào lao! Cái vụ La hầu la (Rahula) ad bị quáng gà cho là A-tu-la (Asura) và nói A-tu-la là con trai của Đức Phật. Thật bó tay với cái kiểu kiếm tiền bạt mạng ntn!
Trí Tuệ Bát Nhã, một khía cạnh sâu sắc của triết lý Phật giáo, chính là sự thấu hiểu về bản chất chân thực của thực tại. Khái niệm này không chỉ là một tri thức thông thường mà là một loại trí tuệ cao siêu, có khả năng chuyển hóa toàn diện cách ta nhìn nhận cuộc đời và chính bản thân mình. Bát Nhã giúp chúng ta nhận thức và sống một cuộc sống an lạc hơn nhờ sự hiểu biết chân thật về tính "Không" (Śūnyatā) của mọi sự vật và hiện tượng.
1. Hiểu về Bản Chất "Không" (Śūnyatā)
Bát Nhã dạy rằng mọi hiện tượng đều không có một bản chất cố định và đều mang tính vô thường. Bản chất "Không" không có nghĩa là không có gì, mà là không có một "cái tôi" bất biến, không có sự tồn tại độc lập. Nhận thức về tính Không sẽ giúp ta buông bỏ chấp trước vào những gì vô thường, giảm bớt khổ đau do tham ái và sở hữu.
2. Buông Bỏ Chấp Ngã
Trí Tuệ Bát Nhã giúp ta buông bỏ cái tôi hạn hẹp, vốn là nguồn gốc của khổ đau. Khi tâm ta không còn dính mắc vào một cái ngã cố định, mọi mâu thuẫn, tranh chấp cũng sẽ tan biến. Ta sống cởi mở, bao dung và nhẹ nhàng hơn với cuộc sống, từ đó hạnh phúc tự nhiên hiện hữu.
3. Chấp Nhận Vô Thường
Bát Nhã giúp ta hiểu sâu sắc về tính chất thay đổi không ngừng của vạn vật. Khi hiểu về vô thường, ta biết cách chấp nhận những biến đổi trong cuộc sống, không bám chấp vào những gì đã qua và sống thoải mái với thực tại. Vô thường chính là động lực để ta trân quý từng khoảnh khắc trong cuộc sống.
4. Bát Nhã và Con Đường Giải Thoát
Nhờ có Bát Nhã, ta thoát khỏi những u mê và si mê về thế giới và chính mình. Trí tuệ Bát Nhã giúp chúng ta nhìn xuyên qua những ảo tưởng và đạt đến giác ngộ, giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử. Bát Nhã là một trong những nền tảng để đạt đến Niết Bàn, trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu.
5. Sự Thực Hành Bát Nhã trong Đời Sống Hằng Ngày
Thực hành Bát Nhã không chỉ là lý thuyết mà còn là sự tỉnh thức trong từng suy nghĩ, hành động. Điều này bao gồm cả việc sống trong từ bi, không chấp vào thành công hay thất bại, và đối diện với mọi khó khăn bằng sự hiểu biết và chấp nhận. Khi thực hành Bát Nhã trong đời sống, mỗi hành động, mỗi lời nói đều trở nên nhẹ nhàng và ý nghĩa hơn.
Trí Tuệ Bát Nhã chính là chìa khóa để ta thay đổi cuộc đời, để ta tìm thấy niềm an lạc, hạnh phúc đích thực, và cuối cùng là giác ngộ. Với sự hiểu biết này, ta không chỉ sống một cuộc đời an vui mà còn giúp đỡ người khác trên con đường giải thoát.
🪷🙏 A Di Đà Phật 🙏🙏🙏..❤️
Không phải bát nhã giúp mà là chính ta mới giúp đc ta. Còn tìm bát nhã còn k thấy gì!
Xin cảm ơn Kênh đã chia sẻ những điều giá trị và ý nghĩa ạ
Chúc cho tất cả những ai may mắn nghe video này đều gặp may mắn và bình an ❤❤❤
Ngộ mà không ngộ mới chính là ngộ, cánh cửa đầu tiên của trí tuệ Bát Nhã
nam mô cầu sám hối chân không và chon như đi vào lòng tát cả chúng sanh hữu tình a Di Đà Phật ❤❤❤❤❤
Chúc những ai thấy được video này có một năm mới thật hạnh phúc và bình an❤
Phật pháp vẫn là phật pháp
Chúng sinh có trí, có Huệ, mới thấy phật - thấy pháp 🙂
Cảm Mơn Bạn
Thấy được là cái bị thấy.
Nammô adi đà phật
Bài giảng Thuyết quá đúng quá hay .
Đúng như lời Phật nói. Thuyết giảng như ta Thuyết. ĐÓ LÀ PHẬT TUYẾT, CÒN KHÔNG ĐÚNG NHƯ VẬY ĐÓ LÀ MA THUYẾT.
BIẾT ƠN VŨ TRỤ VÔ CÙNG, TÔI HOÀ HỢP SÂU SẮC CÙNG VŨ TRỤ 💟🪩🌟🌈🙏🙇🥎🥰
Hay đó Lý và Sự thông suốt,bây giờ tất cả chúng ta thực hành đi,sẽ không còn thấy sinh sinh,tử tử .Thì vũ trụ chúng ta đang sống là cảnh giới vô dư Niết bàn .Thế giới cổ đại thường xuyên nhắc nhở nhân sinh điều rất quý báu,chính đó tráo cho con người vật vô giá về tinh thần ❤❤❤Chúc Anh xứng ngôn viên nhiều an vui và hạnh phúc ❤❤❤
Nam Mô A Di Đà Phật triết lý Phật Giáo đúng là tuyệt vời ❤❤❤❤❤
Nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 3lần
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Cảm ơn kênh đã sưu tầm và phân tích rất sâu sắc , đúng và hay.
Nam mô a di đà phật con xin chân thành cảm ơn phật Pháp tăng vì đã cho con biết được kiếp sống nhân sinh là vô thường vô ngã
Tóm lại là không chấp ngã thì không khổ , không khổ thì giải thoát.
Tùy theo trình-độ tu chứng ngộ của bạn đang đạt đến cảnh-giới nào . Nếu bạn vẫn còn ngã chấp dù là rất ít khi và cũng rất nhẹ, thì tức là bạn vẫn còn ở trong "pháp thế-gian", nhưng tâm đã thanh-thoát hơn trước nhiều . Khi bạn hoàn-toàn thoát khỏi ngã chấp, tức là cái thức thứ 7 của bạn, gọi là "ngã-ái-chấp-tàng" đã hoàn-toàn tách khỏi cái thức thứ 8, gọi là "tàng-thức" của bạn, thì khi đó bạn đã tự giải-thoát khỏi các "pháp thế-gian", và an trú trong "pháp xuất-thế-gian", đồng nghĩa với việc bạn đã thoát khỏi luân hồi, chỉ còn1 lần diệt cuối-cùng, chứ không còn bị sanh lại 1 lần nào nữa trong 6 nẻo luân-hồi ... Bạn được gọi là A-Ra-Bat (hay A La Hán theo tiếng Hán Việt, có nghĩa là "Vô Sinh") .
Quán tự tại là soi sáng thực tại tức là mình đang làm gì thì đó là thực tại là câu có ý nghĩa rất quan trọng
Sắc tức dị không, không tức dị sắc. Sắc là vật chất, cái thấy được, nghe được, nắm được. Không là cái không thấy, không nghe, không nắm được. (Di, vi, hi). Câu kinh muốn nói rằng, sắc và không tuy khác nhau nhưng lại tương phụ, không thể tách rời. Ngày xưa, khoa học quan niệm rằng vật chất và năng lượng không liên quan đến nhau, không thể biến đổi cho nhau. Đến khi thuyết tương đối của Albert Einstein ra đời. E=mc², Công thức này cho biết năng lượng (E) của một vật thể bằng khối lượng (m) của nó nhân với bình phương tốc độ ánh sáng (c²). Nói cách khác, khối lượng và năng lượng là hai khía cạnh khác nhau của cùng một thực thể, và chúng có thể chuyển đổi lẫn nhau. Và nó đã được chứng minh bởi Bom Nguyên Tử của Oppenheimer, trong bom nguyên tử, một phần nhỏ khối lượng của vật liệu phân hạch (như uranium-235) được chuyển hóa thành một lượng năng lượng khổng lồ, gây ra vụ nổ. Có thể nói 2500 năm trước, bậc giác ngộ đã thấu tỏ vạn vật như thế một cách đáng kinh ngạc.
Hay hay 🎉
Tuog lai có lỗ đen có thể nuốt chung vạn vật ko bạn
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
nhầm rồi bạn ơi
hiểu sai trầm trọng ý sắc không
Trí tuệ sâu xa,mục đích tầm thường. Nắm bắt dễ dàng.
Bạn đang nói cái quái gì thế
❤NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT !
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Bài viết vô cùng sáng tỏ, giúp người Phật tử suy tư dần dần trực nhận được "Tánh không". Biết ơn vô cùng.
Giọng đọc 432 mghz. Ngủ ngon ❤
Hay ! Mạn phép "chém gió":
Bản ngã do kết hợp các duyên nghiệp mà thành nên gọi là duyên khởi, từ đó mới vô thường, tức là luôn thay đổi. Nếu xả bỏ được triệt để bản ngã (có - do ngũ uẩn cảm nhận) thì sẽ trở về với chân vô ngã (không - thấu được đó chỉ là giả tạm), từ đó nhận ra thọ, tưởng, hành, thức cũng là giả tạm, do đó mọi thứ khác cũng đều như thế. Vậy, nếu ta mê chấp bám víu vào những thứ giả tạm thì thấy Có, nếu ta thấu triệt rằng mọi thứ đều vô thường giả tạm và xả bỏ mọi mê lầm thì thấy Không. Cho nên mới nói Có tức là Không, Không tức là Có. Hiểu một cách khác là: khi hội đủ duyên nghiệp (duyên khởi, tổng hoà các mối quan hệ - nhân) thì sẽ tạo thành bản ngã (Có - quả), tức là còn luân hồi ; khi xả bỏ hết mọi duyên nghiệp và thấu triệt vô ngã thì sẽ trở về chân Không, tức là không còn Nhân sẽ không có Quả, là thoát khỏi luân hồi. Không hay Có chỉ là do lục căn đã thanh tịnh hay chưa mà thôi, không khác gì nhau. Vì vậy, khi lục căn đã thanh tịnh (đạt tới chân như, bất thối chuyển) thì không còn vô minh (hết tham sân mê lầm), tức là thọ, tưởng đã vô ngã, từ đó hành thức cũng vô ngã, vì vậy mà triệt tiêu duyên nghiệp vướng mắc, nên cũng không còn hết vô minh (định tuệ hoàn toàn, ko trở lại vô minh), không trí huệ (toàn giác, tối thượng - không còn gì để so sánh) cũng không chứng đắc (không còn thấy hoan hỉ đạt được vì đã vô ngã hoàn toàn)
.
Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát !
_____卍☸卍☸卍☸卍☸卍☸卍☸卍_____
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤❤❤❤❤❤❤
hay thay, hay thay, hay thay
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát!
Con vào chùa, Phật hỏi chúng sanh ,con đi đâu,nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
hay ạ
Tâm là trái tim. Thế là ông Nguyễn nhân Với người nầy. Là Con một cha sanh ra.
Tâm là trái tim. Thế là ông Nguyễn nhân Với người nầy. Là Con một cha sanh ra. 😊
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Bài này nói là không tức là còn không.đừng có ở nơi không mà hãy không cả không cả không không.không không lấy không
Hay quá, xin cho con thấm nhuần được từng câu từng chữ trong video, biết ơn tác giả rất nhiều ạ.
Vua A Dục công hiến rất nhiều, A Di Đà Phật
phật pháp nhiệm màu
A Di Đà Phật
14:50 hay quá ạ, cảm ơn bạn
Không có nghĩa là có Có có nghĩa là không
Tu luyện lấy tâm làm gốc việc một người có nhiều tà niệm có thể tu luyện lấy vị trí cao chắc chỉ có ở trên phim,yêu ma không bị ràng buộc nhân tâm tu luyện chính đạo ngụy cấp khi nổ hóa dễ bị tà tính nuốt chửng 😅
Vừa gòi thiếu gì ng lấy vị trí cao
@vanbach4173 phải xem đạo đó là gì mới được,hệ ý thức giúp tăng sức mạnh họ được thế giới công nhận ngộ tính là vậy
💐Chia Sẽ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp!
🐦Ai cũng khóc tiễn người thân quá cố
🍹Nghĩa trang buồn tẻ thảm sầu biệt ly
🐦Bài học xé lòng thống khổ bi thương
🍹Vì sao sinh tử đời đời không nguôi?
🐦Ai cũng khóc cho bao trẻ mồ côi
🍹Vì sao cha mẹ nở đành bỏ rơi
🐦Sống cô nhi viện bé hờn tủi hỏi
🍹Lương tâm đạo đức là gì mẹ cha?
🐦Ai cũng khóc cho người hiền gặp dữ
🍹Suốt đời giúp người hoạn nạn khổ đau
🐦Rồi bị ngang tàng vong ơn báo oán
🍹Hỏi trời ở hiền gặp lành ở đâu?
🐦Ai cũng khóc như bao người đã khóc
🍹Khóc sợ thống khổ tử biệt sanh ly
🐦Khóc thế giới mãi chiến tranh ác cảm
🍹Khóc bao giờ giải thoát ngục trần ai?
🐦{Tu tâm ly dục - tu tâm từ bi bác ái - tu tâm sám hối đừng ép sinh con bị khổ chết )
Bát nhã Tâm Kinh được viết ra bởi một người đã thấy được tánh.
Ông này không phải là thầy tu theo Phật nên giảng không hay. Bài này chỉ có Pháp Sư Pháp Trí giảng mới thật là tuyệt vời.
hoan toan dung 10 diem
Có không ở tại tâm ta
Có thời có tất có tất cả
Không thì một mải cũng không
Viên dung trong có và không
Đó là thấy đạo dung thông khắp trời
Nhân sinh họa phúc dĩ tự tâm
Bồ đề gốc vô ngã, nhánh xả ly, pháp vô thường
❤❤❤❤❤
🙏❤️🌹🌻
hấp dẫn
Định luật bảo toàn năng lượng được phát triển từ kinh bát nhã à ta!
Hay quá 3:09
💐Chia Sẻ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp!
🐦Thiên ngôn vạn ngữ một lời
🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người
🐦Bao giờ thế giới không người
🍹Bấy giờ nghiện thú không còn khổ đau
🐦Không còn làm khổ cho nhau
🍹Không còn ai đấu ai tranh trên đời
🐦Thiện bất hậu nhân Thiên Ý Trời
🍹Hành tinh tự tại trở về thiên nhiên
🐦Muôn đời thanh tịnh bình yên
🍹Âm gian dương thế không còn tử sinh
🐦Từ Bi Trí Tuệ Chân Kinh
🍹Tâm Linh tiến hóa thánh Linh tu hành
🐦Phật Tâm Phật Tánh luyện thành
🍹Hào Quang Tỏa Sáng Thiên Đàng Thích Ca ! (Tu Thánh Tâm Đắc Thánh Quả)
💐Chia Sẽ Chân Lý Nhân Sinh Trí Tuệ Phật Pháp!
🐦Yêu là khổ - ly là sầu
🍹Không yêu không khổ không sầu biệt ly
🐦Con người sao mãi vô tri
🍹Khóc ghen khóc hận khóc yêu khóc tình
🐦Chết đi chỉ có một mình
🍹Hồn ma cô lạnh thảm sầu bi ai
🐦Hối hận lúc ở trần ai
🍹Ham nghiện dục vọng hại tâm linh tàn
🐦Âm gian khóc khổ muộn màng
🍹Vài lời cảnh tỉnh tới người dương gian
🐦Làm người khổ - làm ma nan
🍹Không sanh con đến tử huyệt trần gian
🐦Địa ngục người sống gian nan
🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người !
🐦(Tu tâm ly dục - tu tâm từ bi trí tuệ - cứu giúp âm gian dương thế hòa bình an tịnh)
Càng tìm càng không thấy, càng suy tưởng càng dời xa đạo.
Theo cá nhân tôi có và không tùy theo không gian thời gian mà tồn tại, cứ chấp vào có hoặc không mãi thì mọi thứ sẽ hỗn độn tẩu hỏa nhập ma đấy
Hihi "không" ở đây nó không đối lập và cùng tầng nghĩa với "có" đâu ạ, bạn tìm hiểu lại nhé vì hơi dài nên mình lười ghi, "không" ở đây nó giống với "vô thường" í, vì sắc là không nên sắc là vô thường và vạn vật là không nên vạn vật là vô thường. Bạn hiểu được vì sao Đức Phật nói vạn vật đều vô thường bạn sẽ hiểu "không" là gì.
Vô thường là có chuyển hóa để sanh hóa chẳng hạn nước biển đó áp xuất nhiệt đới tác động nên chuyển hóa thành mây, mây gặp lành thành mưa …tánh sông rồi chảy về biến trở lại. Vô thường không phai là không, nếu là không làm gì có chuyển hóa và tiến hóa, không là thế bất biến của Đạo của Chân lý Của Chân Tâm của Phật tánh chơ nào phải của vật vô thường hình sắc luôn luôn chuyển động trong từng sát na
Tôi đã lướt qua và không đăng ký kênh vì quảng cáo quá nhiều
Nhóm NDLC.
Chủ kênh cho hỏi, tâm kinh (từ trái tim) vs chân kinh (chắc từ cái chân) 😂 cái nào khoẻ hơn ạ.
Trí tuệ thâm sâu, khó hiểu quá.
Không có cái không làm gì có cái có.
Không có cái có làm gì có cái không………..
"Không" không phải là "số 0" mà là "tập hợp rỗng"!
😢
càng nói càng vô minh "trực chỉ chân tâm, kiến tính thành phật".
Bát Nhã Tâm Kinh dựa trên triết học tánh không (hý luận củaTỔ Long Thọ).
Có người nghĩ rằng tánh Không do ngài Long Mãng nói thì hoàn toàn là giáo lý Đại thừa. Thật ra, ngài căn cứ vào tư tưởng Vô Ngã và Lý Duyên Khởi, đã có sẵn trong kinh tạng Pàli. Một lần đại đức Ananda hỏi Đức Phật, "Người ta nói về chữ Không, vậy Không là gì? " Đức Phật trả lời, "Này Ananda, không có bản ngã cũng không có bất cứ điều gì liên quan với bản ngã trên đời này. Do đó, thế gian là vô ngã." Tư tưởng này do ngài Long Mãng đưa ra khi ông viết quyển sách "Madhyamika-karika" (Trung quán luận) nổi tiếng của mình.
Chuẩn. Bản ngã do kết hợp các duyên nghiệp mà thành nên gọi là duyên khởi, từ đó mới vô thường, tức là luôn thay đổi. Nếu xả bỏ được triệt để bản ngã (có - do cảm nhận ngũ uẩn) thì sẽ trở về với chân vô ngã (không - thấu được ngũ uẩn chỉ là giả tạm), từ đó nhận ra thọ, tưởng, hành, thức cũng là giả tạm, do đó mọi thứ khác cũng đều như thế. Vậy, nếu ta mê chấp bám víu vào những thứ giả tạm thì thấy Có, nếu ta thấu triệt rằng mọi thứ đều vô thường giả tạm và xả bỏ mọi mê lầm thì thấy Không. Cho nên mới nói Có tức là Không, Không tức là Có. Hiểu một cách khác là: khi hội đủ duyên nghiệp (duyên khởi, tổng hoà các mối quan hệ - nhân) thì sẽ tạo thành bản ngã (Có - quả), tức là còn luân hồi ; khi xả bỏ hết mọi duyên nghiệp và thấu triệt vô ngã thì sẽ trở về chân Không, tức là không còn Nhân sẽ không có Quả, là thoát khỏi luân hồi. Không hay Có chỉ là do lục căn đã thanh tịnh hay chưa mà thôi, không khác gì nhau. Vì vậy, khi lục căn đã thanh tịnh (đạt tới chân như, bất thối chuyển) thì không còn vô minh (hết tham sân mê lầm), cũng không còn hết vô minh (định hoàn toàn, ko trở lại vô minh), không trí huệ (toàn giác) cũng không chứng đắc (không còn thấy hoan hỉ đạt được vì đã vô ngã hoàn toàn)
Cho xin hỏi : trì tụng kinh địa tạng là mình cầm cuốn sách đó đọc đi đọc lại hoài phải ko ?
Uh độc khi nào thuộc nhớ lấy mà hành trì như thời khóa biểu ấy bạn
cái giọng đọc ông MC như đang nghẹn nước chưa nuốt hết vậy, kênh có thể đổi không
Tánh Không ở đây là mô tả Tâm chứ không phải sắc pháp, tức chỉ cho Trí Tuệ Bát Nhã hay Phật Tánh, chứ không phải mô tả ý nghĩa của các sắc pháp là trống rỗng, duyên hợp.
Cho nên, trong Kinh mới dạy: "Cho nên trong Tánh Không, Nó (Trí Bát nhã) không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức". Trí tuệ Bát nhã là pháp không sinh diệt, bởi nhân không sinh diệt nên mới đc quả vô sanh ( Niết bàn). Còn sắc thọ, tưởng, hành, thức ( 5 uẩn) là pháp sinh diệt. Bởi chúng ta sống với 5 uẩn nên mới luân hồi sanh tử. Cho nên, Tánh không là mô tả Trí Tuệ Bát, Phật Tánh có nơi mỗi chúng sanh.
Từ những gì đơn giản mà đức phật đã thuyết và nhiều người đã thấy, trong đó có những em bé, có người chăn trâu, có anh ngánh phân, có cả hàng ngoại cấp.... Có lẽ, vì chấp vào sở đắc, sở tri... nên sau này có nhiều kinh điển ra đời. Nếu các bạn tìm hiểu về cơ bản thì sẽ thấy mọi kinh điển sau này là không cần thiết và thậm chí làm cho người học chấp vào hình thức, chấp vào tính cao siêu nên không nhìn thấy thực tại để giúp ích, không mang lại lợi ích cho đời sống. Ngày xưa, đức thế tôn chỉ dạy những gì mang lại lợi ích cho việc tu tập, cũng như mang lại lợi ích cho cuộc sống. Còn những gì không cần thiết thì đức thế tôn không cần giảng giải. Ngày nay, người học chấp vào sở tri, sở đắc, hình tướng, ngôn từ nên càng tu thì cái tôi càng lớn. Vì sao vậy, vì lấy cái tôi ngã mạn diệt cái tôi ảo tưởng. Nếu các bạn quan sát sẽ thấy rõ.
Nói về Đạo mà quảng cáo quá nhiều
Ha...Ha...
Vì no bụng mới nói đạo được...
Quảng cáo quá nhiều.
Lòng vòng thật.
Cuối cùng mọi thứ khẳng định là khoa học, vi diệu, quá khứ, tương lai, ... Đều là chép lại qua lời kể.
Kinh điển chép lại chắc sai.
Chả lẽ phải vài triệu đến 1 tỷ 300 tr năm tới mới có 1 vị toàn giác mà giờ đang cõi Trời.
Có nghĩa là chả có ai đọc kinh mà thành phật toàn giác cả.
Tổ hợp các điều kiện hay đối chiếu với thông lệ các vị phật toàn giác thì cơ hội thành phật nhỏ đến mức khó tưởng tượng.
Không tu để nhận đc trí huệ Bát nhã thì muôn kiếp nhân sinh chỉ loanh quanh luân hồi sanh tử. Khi làm súc sanh, khi là ngạ quỹ... triền miên đau khổ thôi bạn ơi!
7 đên 10 năm sē thây đuoc tính 0 ,20năm dùng cái gì đê thây 5 uân ,nhân biêt rõ ràng trí tuê ây sē yhoât khô
(Sắc bất dị không không bất dị sắc)
sắc ở đây mà màu sắc,
Thế mà người làm cái video này sai chính tả hay sao mà lại nói là sắt,,còn diễn giải về vật chất, quặng,hợp kim,thanh kiếm,vv,
ảnh do Ai vẽ lỗi tùm lum :D
Khó hiểu là do cái người diễn giải luyên thuyên quá...
nghe hiểu được mỗi thế thì sao hiểu
bài này chấp không .
Bạn chấp có, có đối tượng chấp kô bị bạn nhận biết
@@usekgahay
Không cả không cả không không
Bát nhã tâm kinh bao gồm 600 quyển sách chứ không phải bài kinh 260 chử. Tiếc rằng cho đến nay chưa ai thông suốt được. Kênh này chỉ lải nhải xàm luận.
Giải thích lộn xộn quá nếu thật thấy sẽ hiêu, nếu ta nhìn phía trước mà không tập trung vào chổ nào liền khi đó chúng ta thấy tất cả(có) nhưng tâm phân biệt chưa xen vào nên cái ta thấy không danh tự (không) nếu ta sống được ở chổ này mắt thấy sắc nhưng không có ý thức không thọ không tưởng thì không sanh diệt không sanh tử
Bạn trí tuệ nhân loại nói đúng Vật thể sắc tướng là cái thấy được như thân xác này thấy được nó hiện ra trong cái nhìn cái thấy, sao nói sắc là không ? Còn không gian bao phủ quanh Vật thể giới hạn về kích thước, không có hình dạng, không giới hạn , không thấy hình thu vuông tròn, dài ngắn gì cả, sao gọi là sắc? Nếu không có không gian thì vật sắc thể có thể di chuyển trong núi đá đặc cũng được không? Vật sắc thể và không gian vô tận vô thể tướng tuy khác nhau nhưng chúng không tách lìa nhau. Lìa không gian , vật thể sắc tướng không có môi trường di chuyển, ngay cả hạt nguyên tử thì hạt electron vẫn chuyển động trong khoảng không kia mà, và trong thiên văn học ngày nay cho biết tất cả các Thiên Ha, Tinh Vân đều quay quanh chính nó nhỏ có không gian vô tận , tại sao chi có sắc thể mà không có vô thể? Cả hai là một không tách rời nhau ra. Cho nên kinh có viết: rời Sắc không có không, rời không không có sắc, cho nên sắc tức thị không, không tức thị sắc. Đó là nói theo khoa học. Còn nói về Tâm kinh thì sắc bất dị không có nghĩa siêu việt về Tâm và Tánh giác: hình sắc nhìn thấy được và Tâm hay tri Bất Nha là một
Nếu không có khoảng không liên kết giữa vật thể hay sắc thể với đôi mắt nhìn sắc vật vi 0:46 như có bản tay che con mắt thì làm sao thấy sắc vật hiện ra ? Cho nên kinh Ma Ha Bất Nha viết lìa không, không có sắc, lìa sắc không có không, sắc tức là thì không, không tức thị sắc. Đó là nói về Sắc thể bên ngoài với sắc thể trong tâm cũng giống nhau.
có ai hiểu gì không? tôi cũng không biết tác giả hiểu gì không hay là dịch cho có. hay là môt cách diễn dịch theo hướng thần bí để hướng đến một cảnh giới gì đó gọi là niết bàn. hệ quả khi áp dụng mệnh đề "rỗng này là gì". có chăng là một bức tranh ko thực có như chữ "Không"? vậy bản chất, như là một loài tiêu biểu của sự sống là gì? Đừng mù quáng a zi đà phật... vì cầu mong an lạc. Hãy sống và cảm nhận để tự điều chỉnh bản thân mình làm sao có các trải nghiệm giá trị khi đang sống ở giây phút hiện tại.
Sắc =Sắt = Fe :/😮
Bồ tát Quán Thế Âm? Bồ tát ở đây chính là nhà tu hành Gautama thưa ad! Tôi đã từng donate cho kênh nhưng càng ngày kênh càng tào lao! Cái vụ La hầu la (Rahula) ad bị quáng gà cho là A-tu-la (Asura) và nói A-tu-la là con trai của Đức Phật. Thật bó tay với cái kiểu kiếm tiền bạt mạng ntn!
Nhà tu hành Gautama là ai v
@@ThanhPhongLy-te5jl Chính là hoàng tử Tất Đạt Đa đang trên đường trở thành Phật
Kênh ngày càng kém.
@@davidpham4555 :))) đâu ra v là Thái tử Bất Huyển con vua Vô Chánh Niệm:))) là kiếp đầu tiên khi ngày quán thế âm phát nguyện để độ chúng sinh
Câu đầu có nghĩa là : Quán chiếu (chiếu rọi) ngay tại tự thân của những bồ tát (người đang thực hành các hạnh).
Tâm là trái tim. Thế là ông Nguyễn nhân Với người nầy. Là Con một cha sanh ra. 😊
❤❤❤