TÔN GIÁO ĐÔNG - TÂY TRONG KHÁC BIỆT TƯ DUY NHÂN QUYỀN | NGHIÊN CỨU | Hội Đồng Cừu

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 3 окт 2024

Комментарии • 658

  • @HoiDongCuu
    @HoiDongCuu  2 года назад +125

    Xin chào mọi người trở lại. Một video mới cho tuần này từ Hội Đồng Cừu. Bọn mình cũng có một lưu ý và một thông báo đến các khán thính giả thân thuộc của kênh:
    1) Ảnh bìa của video lấy hình ảnh Đức Buddha và Đức Jesus được mô tả thông qua một manga Nhật có tên là Saint Young Men (聖☆おにいさん). Bộ truyện có nội dung rất dễ thương và tôn trọng chuẩn mực tôn giáo, được chấp nhận ở thị trường khó tính Nhật Bản và đã bán được hơn 16 triệu bản. Bộ truyện cũng từng được trưng bày tại Viện Bảo tàng Anh Quốc (British Museum) vào năm 2011.
    Mong mọi người đừng quá lo lắng về khả năng báng bổ thần thánh của việc sử dụng hình ảnh này.
    2) Về video Q&A, do chủ yếu các câu hỏi đều liên quan đến các đề tài nên được đầu tư phát triển và không có quá nhiều câu hỏi về Hội Đồng Cừu nên bọn mình vẫn đang tiếp tục thu thập câu hỏi dành lại.
    Ngoài ra, các bạn cũng đã có thể theo dõi và đăng ký Hội Đồng Cừu trên
    Spotify: open.spotify.com/show/1CebIKB7P8xNQuTuctMmeH
    Tiktok: www.tiktok.com/@hoidongcuu
    Hiện nhóm vẫn chưa có định hướng phát triển nào với hai kênh này và vẫn đang kẹt lại. Hy vọng là trong tương lai có thể tham khảo thêm ý kiến của quý khán thính giả.
    Trân trọng.

    • @dnnguyen8582
      @dnnguyen8582 2 года назад +4

      Rất cảm ơn Hội Đồng đã lắng nghe ý kiến đóng góp và nhanh chóng triển khai. Em nghĩ điều này rất quan trọng đối với việc giữ những người mới biết tới Hội Đồng như em. +1 respect ạ. Yêu tất cả những sản phẩm Hội Đồng đã làm ra.

    • @antruong7132
      @antruong7132 2 года назад +1

      Cảm ơn Team nha !

    • @vlogxedich
      @vlogxedich 2 года назад +3

      Mình đã xem video này khi video đăng, thanks HĐC đã có chia sẻ chủ đề rất hay.
      Tuy nhiên, mình thấy có nhiều vấn đề cần tranh luận để làm rõ.
      Trong văn hoá người ta tuyệt đối tin tưởng cái gọi là căn tính, bản sặc riêng,... Và chính cái gọi là nhân quyền đôi khi làm cớ cho nhiều cuộc xâm lăng văn hoá,....
      Nói về quan điểm của Trung về Đạo Phật, mình tin rằng không ai theo PG không ngỡ ngàn trước phát biểu dù rất ngắn của Trung.
      Nếu ai đã từng học sử PG trong các bộ từ cổ sử đến Abhidhamma sẽ hiểu rõ sự khác biệt hầu như 100% của PG và Bà la môn, và khi nghiên về Ấn độ sẽ hiểu hơn cái gọi là Ấn Giáo, nhưnh trong đó có cả các nhánh tôn giáo thật trái ngược nhau.và đã có thời kỳ không hoàn thuận.

    • @ngdluu
      @ngdluu 2 года назад +2

      tiếc là Trung nghiên cứu khá ít về Phật Giáo và mình nghĩ Trung nên thử làm theo Einstein và kiểm chứng xem phát ngôn về Phật Giáo của ông đúng sai như thế nào

    • @antruong7132
      @antruong7132 2 года назад +1

      @@ngdluu Hi bạn, cho mình hỏi xíu là khái niệm bạn đề cập "kiểm chứng xem phát ngôn về Phật Giáo của Einstein đúng sai như thế nào". thì việc đúng sai ở đây dựa trên hệ quy chiếu nào vậy bạn ?

  • @huynhat6744
    @huynhat6744 2 года назад +123

    Mình xin nói thêm một tí về tính nhân quyền trong Phật Giáo khác với Hindu Giáo. Có thể thấy Phật Giáo chú trọng nhân quyền từ trong câu nói khá phổ biến: "Ta là Phật đã thành, các con là Phật sẽ thành" cho thấy quan điểm con người và chư Phật bình đẳng như nhau. Đức Phật đối xử rất tôn trọng với Xa Nặc_ người hầu của Ngài khi Ngài còn là Thái Tử cũng như cố xóa bỏ nạn phân biệt giai cấp lúc bấy giờ tại Ấn Độ kể cả khi Ngài chưa xuất gia tu hành. Đức Phật từng thu nhận nhiều người ở giai cấp nô lệ thời đó vào tăng đoàn của Ngài bất chấp sự chỉ trích của một số nhà cầm quyền. Ở thời điểm đó, kinh Vệ Đà chỉ dành cho những giai cấp trên thì các buổi thuyết pháp của Đức Phật dành cho tất cả mọi người. Lý do Phật Giáo ngày nay không còn phổ biến ở Ấn Độ là vì 500 năm sau khi Đức Phật nhập diệt thì các vị Bà La Môn nhận thấy giáo lý của đạo Phật ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của họ trong xã hội (vì trước khi đạo Phật có mặt, các vị Bà La Môn được xem là giai cấp đứng đầu xã hội, họ trên cả hoàng tộc) cho nên họ tìm cách đẩy Phật Giáo ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ. Cũng từ đó Đạo Phật phải đi tìm vùng đất mới rồi phát triển tại Đông Á và Đông Nam Á.

    • @vinhbanghuynh451
      @vinhbanghuynh451 Год назад +19

      Mình đồng ý với cmt của bạn và mình xin phép bổ sung thêm một ý như sau:
      Đức đúng là có nói tới nghiệp báo tái sinh của từng chúng sinh, rằng đời trước gieo nhân gì thì đời sau hưởng quả ấy. Tuy nhiên Đức Phật không nhấn mạnh vào các hiện tướng hữu vi pháp ấy. Phật xem các phước hữu vi như vậy, tức là sanh ra giàu sang phú quý, là kém quan trọng, thay vào đó Phật đánh giá cao phước vô vi nhiều hơn. Từ quan điểm xem trọng phước vô vi này mà tiếp tục nói rộng ra thì Phật vẫn sẽ chỉ dạy cho những ai muốn thay đổi thân phận của mình bằng luật nhân quả và song song với đó là cho những ai đang có thân phận sang quý tiếp tục tiên lên một cái nhìn, một nhận thức cao thượng hơn đó chính là sự bình đẳng về Tánh Giác. (cũng là điều mà bạn đang nói).
      Chứ Đức Phật không vì những quả báo xấu, đói nghèo hèn kém xấu xí.... mà xem thường người ta và khuyên người ta an phận như cách mà Ấn Độ đã và đang làm suốt mấy ngàn năm qua.

    • @scorpionor9865
      @scorpionor9865 Год назад +15

      Đáng tiếc là hiện nay rất nhiêu người tự nhận mình theo đạo Phật xong chỉ lấy nguyên đoạn nói về sinh tử luân hồi để nạt nhau, mạt sát nhau. Nói về việc giải thích về số phận con người trong Phật giáo, thực chất chúng chưa bao giờ là trọng tâm trong lời dạy của Đức Phật, Đức Phật luôn nhấn mạnh rằng đạo của ngài là đạo thoát khổ, và rằng mọi thứ nói về pháp đều là phương tiện mà thôi. Dù có sinh lên cõi thiện hay đọa vào cõi ác thì vẫn nằm trong luân hồi, thế nên việc một người dù bần tiện hay cao quý thì trong mắt Đức Phật, họ đều có sự bình đẳng để tiếp nhận giáo pháp và tiến tới giác ngộ.
      Vậy nên cách nhìn con người bình đẳng của Đạo Phật bản chất không khác cách nhìn trong pháp luật hiện tại là bao.

    • @ZendaPaoOfficial
      @ZendaPaoOfficial Год назад

      Nhưng trong đạo Phật cũng có 1 góc phân biệt giới tính, có nhiều lý do giải thích như là ngài chỉ có thể làm như thế (ra những giới luật dành cho tu nữ như vậy để bảo vệ người nữ, để người nữ được đi tu), có góc nhìn thì là do thời gian ngày càng sau này thì thấm cái lý lẽ của phong kiến phụ hệ tạo ra.

    • @scorpionor9865
      @scorpionor9865 Год назад +9

      @@ZendaPaoOfficial Bản thân việc đưa nữ giới vào tăng đoàn và quan niệm rằng họ cũng sẽ đạt được giác ngộ không kém gì nam giới vốn dĩ cũng là tư tưởng rất táo bạo vào thời điểm đó rồi.
      Trong kinh có phần giảng cho rằng đầu thai là nam chứng tỏ kiếp trước tích nhiều phước hơn là do thời điểm đó đúng là phụ nữ thua thiệt nam giới về mọi mặt, thì theo quan niệm nhân-duyên-quả mới suy luận rằng tích ít phước hơn thì đầu thai làm nữ. Diễn ngôn đó không mang tính phân biệt giới tính mà chỉ là suy luận sinh ra từ thuyết nhân-duyên-quả mà thôi.
      Tuy vậy, tư tưởng đạo Phật vẫn hướng đến việc gieo duyên cho mọi chúng sinh để chúng sinh có thể giác ngộ vào một ngày nào đó. Nữ giới cũng là một chúng sinh hữu tình, có tri giác, có khả năng giác ngộ. Về điều này, nữ giới và nam giới hoàn toàn bình đẳng trong quan niệm của Phật giáo.

    • @KhaiNguyen-vr8ce
      @KhaiNguyen-vr8ce Год назад

      Bà la môn chỉ o ép phật giáo thôi kẻ diệt phật thực sự là hồi giáo, ở chổ nào mà hồi giáo nắm quyền là nó ko cho một tôn giáo nào khác tồn tại, vô cùng man rợ

  • @HoaNguyen-jw6uj
    @HoaNguyen-jw6uj 10 месяцев назад +2

    Nể phục em Tiến Trung, trẻ tuổi học rộng và nói năng lưu loát, trình bày rành mạch, rõ ràng qua sự dày công kê cứu, học hỏi và tổng hợp lại bằng một khả năng thuyết trình thật logic. Chúc mừng em. Hãy cố gắng hơn nữa để trở thành những người có tầm vóc ảnh hưởng tích cực giúp ích cho xã hội, cho tiếng nói công lý để làm sáng tỏ những gì mà bao người còn mập mờ, không hiểu biết và cố chấp, nhất là cần thể hiện tính trung thực để bảo vệ lẽ phải và can đảm “đứng thẳng” trước xã hội trong khi khuynh hướng nhiều người nhu nhược chấp nhập lòn cúi trước thế lực bạo tàn, bất công và sự lừa dối đang khuynh loát đời sống con người.
    Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã góp phần giúp ích cho mọi người trong kiến thức cuộc dong và phát huy tinh nhân quyền chính đáng để có thể góp phần cho xã hội con người mỗi ngày càng nhân văn hơn.

  • @nghiaanquach3806
    @nghiaanquach3806 2 года назад +190

    Đức Phật từng dạy:
    "Không ai vì sinh ra mà cao quý, cũng không ai vì sinh ra mà hạ tiện.
    Do hành vi mà cao quý, do hành vi mà hạ tiện"
    Rõ ràng với quan điểm trên, tất cả mọi người đều bình đẳng, hành vi của họ mới quyết định con người họ.

    • @thanhtamnguyen1147
      @thanhtamnguyen1147 2 года назад +18

      Mọi con vật đều bình đẳng, nhưng một số con vật bình đẳng hơn những con khác.

    • @bachhongtran
      @bachhongtran 2 года назад +10

      "Ai" của Đức Phật không phải trỏ vào "con người"

    • @nhattruongle3250
      @nhattruongle3250 2 года назад +17

      @@bachhongtran "ai" ở đây là chỉ cho con người, xét rộng hơn "ai" chỉ cho tất cả chúng sinh.

    • @tddthinh
      @tddthinh 2 года назад +3

      @@bachhongtran vậy vào con gì?

    • @bachhongtran
      @bachhongtran 2 года назад +4

      @@tddthinh Bạn có thể tự tìm hiểu. Tôi không có năng lực chỉ dạy ai về Phật học.

  • @minhcongnguyen3129
    @minhcongnguyen3129 2 года назад +4

    Tất cả chúng sinh đều có tính Phật. Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành. Đó là nhân quyền tối thượng nhất.

  • @ellieho9877
    @ellieho9877 2 года назад +91

    Mong HDC làm thêm podcast. Mình thường hay nghe thôi nên nếu có podcast thì sẽ đỡ tốn pin hơn =))

    • @huyhoang9090
      @huyhoang9090 2 года назад

      @@hieninh1615 bạn chia sẻ cho mình với nhé. Cảm ơn bạn!

    • @ellieho9877
      @ellieho9877 2 года назад

      @@hieninh1615 bạn share cho mình vơi nha

    • @khanhlinhpham
      @khanhlinhpham 2 года назад

      @@hieninh1615 share mình nữa ạ

    • @vanhoanthan7459
      @vanhoanthan7459 2 года назад +1

      Bạn cài youtube vanced cũng tạm ổn đấy

    • @khoaitayto
      @khoaitayto 2 года назад +1

      giống mình . mình cũng đợi nghe podcast.

  • @yeusuckhoe365
    @yeusuckhoe365 2 года назад +11

    Giới trẻ VN nếu theo dõi những kênh thế này thì tương lai mới khởi sắc lên.

    • @trrhalamadrid454
      @trrhalamadrid454 2 года назад +5

      Cũng chưa chắc đâu. Bạn này cố bám theo các khái niệm để diễn giải một vấn đề. Đó chưa hẳn là cách tiếp cận hay. Mình tin có lúc bạn ấy cũng không còn tin vào các ý kiến của mình nữa. Thức tế cuộc sống đang đánh gục rất nhiều triết gia kiểu như vậy.

    • @yeusuckhoe365
      @yeusuckhoe365 2 года назад +2

      @@trrhalamadrid454 ít ra sẽ học được ở đây cách phản biện, lập luận, cách tiêp cận thông tin đa chiều, chứ không như hiện tại.

    • @minhtamang8142
      @minhtamang8142 2 года назад

      @@trrhalamadrid454 nhưng thế này cũng là cách hay để các bạn trẻ biết nhân quyền thực sự có nghĩa là j. Vì hiện tại có phần đa bạn trẻ đánh đồng tư tưởng nhân quyền vs mấy cái nguỵ nhân quyền của bè phái chính trị phương tây dùng để chi phối, gây sức ép vs các nc khác.

    • @trrhalamadrid454
      @trrhalamadrid454 2 года назад +3

      @@minhtamang8142 Mọi thứ nên tiếp cận trên cơ sở tham khảo. Còn nếu muốn đưa ra quyết định hành động thì anh phải đứng trên hai bánh xe là pháp luật và đạo đức. Nếu anh đứng trên hai yếu tố đó. Thì anh có thể vững tin cho các quyết định của mình. Một lời khuyên cho người trẻ hay tìm hiểu thật nhiều. Tìm hiểu thật kỹ vấn đề. Còn ý kiến người khác là sự tham khảo thôi. Đưa ra các quyết định hành động và có traach nghiệm với hành động của mình.

  • @namdang5717
    @namdang5717 3 месяца назад

    Kiến thức, tư tưởng và lý luận của bạn như thế nầy mong sẽ giúp ích cho con ngjoi72 và xã hội rất nhiều. Chúc hội đồng cừu và bạn luôn vững vàng và thành công trên con đường của mình.

  • @VictorChorme
    @VictorChorme 2 месяца назад

    Thích hợp nhất với mình để xem video của nhóm là lúc rửa chén 😊 Rất tập trung và ít bị quấy

  • @Leonguyenphuc
    @Leonguyenphuc 2 года назад +25

    Mình rất cám ơn lượng kiến thức mà HDC đã đem lại cho người xem.
    Nhân tiện nếu Hội đồng có xem được bình luận này thì mình xin phép HDC chia sẻ góc nhìn triết học về công việc Life Coaching ở các nước phương Tây nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng. Dạo gần đây mình cũng hay tìm hiểu về mảng tâm lí học và kĩ năng sống từ nhiều nguồn khác nhau và vô tình mình biết tới kênh của Nhi Lê là người Việt duy nhất chia sẻ những bài học trên RUclips hoàn toàn miễn phí. Vì vậy mình mong muốn HDC trao đổi về vấn đề này ạ.

  • @Giamilia9015
    @Giamilia9015 2 года назад +100

    Ngưỡng mộ kiến thức của Hội Đồng quá. Mình là người Công Giáo, cảm thấy bản thân thật may mắn vì được học và sống lời Chúa từ lúc bé.
    Anw chúc mừng năm mới Hội Đồng, chúc cả team một năm mới thật nhiều sức khỏe và kênh sớm đạt dc nút bạc nhé (mới hum trc thấy còn hơn 6k, giờ gần 8k r, mừng ghia :)))))

    • @linhchinguyen831
      @linhchinguyen831 2 года назад +8

      @@phatle1322 2 năm sống gần những người Công giáo t chỉ thấy cách sống và cộng đồng của họ quá tuyệt vời. Bạn nghĩ bạn đã tìm hiểu đủ kiến thức về tôn giáo của họ với sự khách quan chưa? Với ngôn từ bạn nhắc đến họ đều đầy sự hằn học và bắt bớ như vậy?

    • @PaulAntoineLM
      @PaulAntoineLM 2 года назад +12

      @@phatle1322 chả biết bạn đi copy paste ở đâu chứ mình thấy tội bạn thật :)). Mình sống cùng và chơi cùng rất nhiều bạn Công giáo, thỉnh thoảng đi lễ nhà thờ ngồi nghe cha xứ cùng các bạn ý chưa thấy một điều gì bạn nói cả. Ngược lại họ rất nhã nhặn, thân thiện và bác ái,( mình đi cùng họ mấy chuyến từ thiện vùng cao rồi). Trước khi làm gì thì tìm hiểu kĩ đi rồi hẵng copy paste như cái máy thế bạn ạ. Người ta cười cho.

    • @hedilium
      @hedilium 2 года назад

      @@phatle1322 j z cha=))

    • @HoiDongCuu
      @HoiDongCuu  2 года назад +61

      Sau này nếu có những comment như bạn Phát Lê thì mong mọi người nhắc team ạ.
      Chửi bọn mình không sao chứ bọn mình không muốn kênh trở thành bãi rác tri thức và chỗ cho những kẻ phân biệt tôn giáo tấn công người theo đạo.
      Chân thành cảm ơn cả nhà.

    • @AnhTruong1XA
      @AnhTruong1XA 2 года назад

      @@HoiDongCuu Đầu tiên, rất cảm ơn hội đồng vì những video chất lượng. Nhưng mình không biết báo sao với Hội Đồng, không thể tag trên youtube ở comment ấy được. Vì ở dưới cmt của bạn Kim Hoa Tống Trần (về ý nghĩa của con người trong Phật Giáo) đã có 1 bạn làm như vậy. Mình cũng thấy bạn ấy comment như thế ở các video Phật giáo của Hội Đồng.
      Chúc Hội Đồng ngày càng thêm nhiều video chất lượng và phát triển kênh nhen!!

  • @nguyenhienbs3737
    @nguyenhienbs3737 2 года назад +6

    Mình góp ý một chút về sự lựa chọn của Cơ Đốc Giáo. Với Cơ Đốc Giáo, một nhóm người được Chúa chọn không phải phụ thuộc vào đối tượng được chọn như là: sự siêng năng, thông minh, khiêm tốn, xứng đáng hơn,...so với các dân tộc khác, nhóm người khác mà nó phụ thuộc vào bản chất của Đức Chúa Trời là: Tình Yêu Thương, đầy ân điển, giàu lòng thương xót, và ý chỉ đời đời bất bại của Ngài trên những người được chọn...bạn có thể tham khảo phân đoạn Kinh Thánh trong sách Ê-phê-sô chương 2 từ câu 1 đến câu 10

  • @dahaha5419
    @dahaha5419 Год назад

    Cám ơn HĐC đã tổng hợp lại những kiến thức hàn lâm và khó hiểu thành 1 clip gần gũi và dễ tiếp cận như này.

  • @layonnguyen5139
    @layonnguyen5139 Год назад +1

    Cảm ơn Hội Đồng Cừu

  • @LiênPhạm-z4h
    @LiênPhạm-z4h 2 месяца назад

    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤cảm ơn con Trai

  • @thangnguyen6117
    @thangnguyen6117 2 года назад +3

    Một kênh rất hay và bổ ích. Thay vì nghe nhạc hay gameshow, giờ ngày nào mình cũng vào xem ít nhất 1 tập mà HDC cung cấp. Cảm ơn rất nhiều!

  • @kimhoatongtran
    @kimhoatongtran 2 года назад +95

    Mình xin bổ sung thêm về vấn đề ý nghĩa của "con người" trong Phật giáo. Không như Cơ Đốc giáo trực tiếp khẳng định tầm quan trọng của con người, con người được Chúa tạo ra để trị vì muôn loài, Phật giáo gián tiếp khẳng định tầm quan trọng của con người nhiều hơn chúng ta nghĩ. Trong "Lục đạo luân hồi", 6 con đường tái sinh của vạn vật, Nhân đạo (con người tái sinh thành con người) luôn là con đường được đề cao vì nó đưa con người vào sự nhìn nhận lại bản thân, đưa con người nhìn nhận lại đạo đức và sự tu dưỡng. So với Thiên đạo quá sung sướng và dễ quên đi sự tu dưỡng đạo đức, Tu la đạo chỉ tranh đấu, Súc sinh đạo chỉ chờ bị giết thịt, Ngạ quỷ đạo bị ám ảnh trong cơn đói và Địa ngục đạo chìm trong tra tấn, Nhân đạo là con đường tu tập dễ nhất để dẫn đến cõi Niết bàn, vô sinh vô diệt, rời ra luân hồi, rời xa đau khổ và tranh đấu. Ngoài ra, theo chiều dài của lịch sử, Phật giáo ngầm khẳng định nhiều hơn về sự bình đẳng giữa mọi người, hướng con người giúp đỡ lẫn nhau, ai ai cũng công bằng với nhau. Đây là bước đầu trong việc liên hệ Nhân quyền với Phật giáo, về quyền được sống, quyền bình đẳng, quyền tự do,... và hiện tại Thái Lan là một ví dụ khi đưa Phật giáo và Nhân quyền liên hệ với nhau trong luật của họ.

    • @bavuongdoan6926
      @bavuongdoan6926 2 года назад +1

      Cảm ơn bạn, Phân tích của bạn giúp mình hiểu hơn cái thâm thúy của triết lý Phật Giáo trong mối liên hệ này.

    • @minhtiennguyen4102
      @minhtiennguyen4102 2 года назад +10

      Đang tính cmt mà thấy bạn đã lên tiếng.
      Phật Giáo và Ấn Giáo có sự tương đồng nhưng rất khác nhau về cách nhìn nhận "nhân quyền".

    • @hoangson2620
      @hoangson2620 2 года назад

      Phật giáo thì giống như mô tả lại cuộc sống bởi tuy có 6 cõi nhưng lại chỉ có 4 cảnh giới sống. Như cõi trời và Atula cùng 1 cảnh giới, Atula thì ganh ghét đố kị với cõi trời. Còn cõi người với cõi súc sinh cùng 1 cảnh giới, súc sinh thì tranh giành thức ăn, chỗ sống với cõi người. Còn 2 cõi kia thì như luật trừng trị những hành vi sai phạm thì sẽ bị chịu tội là bắt nhốt và đầy đoạ vậy.

    • @Ben-cs7py
      @Ben-cs7py 2 года назад +15

      Mình xin tiếp ý của bạn như sau:
      Nhân đạo là lối đi duy nhất để con người có thể tu tập và chứng đạo vì con người có đủ nhân, sinh, quan và 5 thức.
      Khi xưa thần rắn Nara vì quá yêu quí Đức Phật nên đã hóa thân thành một nam nhân theo tăng đoàn tu tập. Đức Phật thấy vậy bèn nói với thần rắn Nara rằng. "Xin ông hãy về đi. Vì ông không phải là con người dù ông có theo tăng đoàn hàng trăm hàng ngàn năm nữa thì ông vẫn không chứng được đạo bồ đề". Đây là một cách ẩn dụ rất hay về giá trị của con người mà tôn giáo phương Tây không thể diễn tả hết được.
      Về phần Thiên Đạo.
      Thiên ma Ba Tuần quấy phá Đức Phật dưới cội Bồ Đề. Thiên ma ấy không phải là hàng ma, quỷ, mà chính là một vị Phạm Thiên coi giữ tầng trời thứ 25. Ngày ấy thị hiện như vậy để thông qua lời dạy của Đức Phật mà giáo hóa chúng sinh rằng. Ở tầng trời cao như vậy rồi nhưng thiên chúng vẫn có thể bị u minh, dục vọng gây tổn phước đức, vì sự sung sướng, an lạc ở cõi trời đến khi hết phước đức rồi lại quay về luân hồi khổ đau.
      Cũng trên tầng trời thứ 25 này khi xưa Đức Phật là một vị Đại Bồ Tát đảng sanh vào cõi nhân giới để chứng quả vô thượng Bồ Đề.
      Phật Giáo đề cao con người ở một tầm cao mà hầu như không có gì có thể nghĩ bàn được.
      Bất kể một vị Phật nào cũng vậy trước khi chứng quả vô thượng Bồ Đề thành Phật là một vị đại Bồ Tát đều hạ sanh làm người để tu tập và chứng chứng quả. Đồng thời giáo hóa chúng sanh.

    • @trangngo2328
      @trangngo2328 2 года назад +2

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Bình luận thật có giá trị. Kiếp người có duyên với Phật Pháp và tu tập thì chính tất thành Phật. Với mình Đạo Phật thật sự dân chủ.

  • @HieuNguyen-xy4qd
    @HieuNguyen-xy4qd 2 года назад +4

    Mong HDC ra nhiều video về Triết học, luật và đạo đức hơn, nó giúp nâng cao nhận thức người dân VN về những thứ mà trước đây đa phần mọi người điều ghét khi tìm hiểu, cách tiếp cận dễ hiểu và thú vị như này giúp mọi người dễ tiếp cận hơn, nó thật sự rất tốt để phát triển tư duy phản biện và nghiên cứu nhiều hơn về triết học đang quá nhàm chán ở xã hội chúng ta

  • @vuonnhalang5407
    @vuonnhalang5407 2 года назад +18

    Cảm ơn chia sẻ rất hay và chặt chẽ của Trung. Cá nhân mình thấy có một sự khác biệt lớn giữa phương Tây và các tôn giáo ở Phương Đông ( đặc biệt là Phật Giáo) là Phương Tây họ lấy con người làm trung tâm và phát triển thế giới vật chất, họ đề cao, tôn trọng và xây dựng các quyền để bảo vệ cái Tôi- cái Ngã còn phương Đông là hành trình rời xa thế giới vật chất và tu tập để tiêu trừ cái ngã không còn tiếp tục tái sinh hay luân hồi ở kiếp sau nên chủ yếu tập trung và việc chấp nhận mọi sự đến ( Dharma- pháp) để hoá giải hết nghiệp!

    • @sapnkp
      @sapnkp 2 года назад +5

      Nói hành trình rời xa thế giới vật chất thì không hoàn toàn đúng với xã hội ngày nay. Tu tập tiêu trừ bản ngã để chuyển hoá tâm, tâm chuyển hoá thì hành động cũng chuyển hoá thì nghiệp sẽ hoá giải như một điều tất yếu. Còn thế giới vật chất vốn là phương tiện hay công cụ, nếu biết cách sử dụng phương tiện công cụ đó mà không chấp vào nó, thì quá trình chuyển nghiệp sẽ nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều.
      Ví dụ rõ nhất là khi bạn có nhiều tiền, bạn sẽ làm từ thiện nhiều hơn, giúp đỡ được nhiều người hơn, bạn có nhiều thời gian và không gian để tu tập, và giúp nhiều người khác tu tập. Và không nên hiểu theo chiều ngược lại, nếu không có phương tiện thì không tu tập được thì mình đã chấp, dính mắc vào phương tiện.

    • @trrhalamadrid454
      @trrhalamadrid454 2 года назад +1

      @@sapnkp Nhưng tôn giáo con người cần cái nền hiểu biết. Nếu anh không có kiến thức nền. Anh dễ bị người ta dẫn vào ma đạo. Vì vậy chức sắc tôn giáo sẽ là vấn đề với bất cứ đạo nào. Con người đang sống trong một đời sống quá nhanh. Đôi khi họ không dùng lý luận để giải quyết vấn đề. Mà người ta lựa chọn cái hợp lý hay hữu dụng để đưa ra các chọn lựa của mình. Nên giời thì người ta ít cầu khẩn, mà người ta đầo sâu vào triết lý và các đặc tính khoa. Học nếu các quan điểm tôn giao đó không thuyết phục được họ thì họ bỏ. Hay đơn giản hơn các tôn giáo đó tạo ra nhiều vấn đề phức tạp quá. Họ cũng bỏ.

  • @Long-mh7nv
    @Long-mh7nv Год назад

    Nghe sướng thật, cảm ơn Trung.

  • @lostfromlight
    @lostfromlight 2 года назад +2

    cảm ơn nhóm Hội Đồng Cừu đã đem đến sẩn phẩm thú vị và bổ ích này

  • @vannghia6714
    @vannghia6714 Год назад +1

    Cảm ơn em đã đem kiến thức học được của mình, để lan toa cho nhiều ngược được học,được hiểu biết… Đây chính la một sự đóng góp tri thức cho xã hội! ❤

  •  2 года назад

    kiến thức của bạn hay quá, cám ơn bạn rất nhiều vì đã chia sẻ.

  • @minhngo154
    @minhngo154 2 года назад +2

    Một bài rất hay! cảm ơn bạn! Phân tích rất sâu sắc

  • @tuanvu4905
    @tuanvu4905 6 месяцев назад +1

    Nội dung hay quá, đặc biệt thích phần diễn ngôn của Trung rất chuẩn xác. Các em trẻ và giỏi quá, rất khâm phục các Em.
    Nếu được HDC sản xuất Clip khoảng 30 phút và chịu khó cho độc gỉa thêm các thuật ngữ bằng ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ gốc, đường dẫn tham khảo. Cảm ơn HDC và Trung nhé!

  • @ThuyLinh-sk1er
    @ThuyLinh-sk1er 2 года назад +22

    Mình rất cảm ơn HĐC vì những kiến thức bổ ích trong từng video.
    Mình có góp ý là HĐC nên lồng ghép những vấn đề thời sự, xã hội, văn hoá đang nóng vào những kiến thức mà nhóm muốn truyền tải. Mình nghĩ như vậy khán/thính giả sẽ dễ hiểu những kiến thức mà nhóm muốn truyền tải hơn. Thanks

    • @longvuvan5664
      @longvuvan5664 2 года назад +3

      Mới nói đến chữ "nhân quyền" thôi là 1 đàn bò đỏ rực nhảy vào cắn tùm lum rồi thì lồng ghép cái nỗi gì hả bạn?

    • @trrhalamadrid454
      @trrhalamadrid454 2 года назад +1

      @@longvuvan5664 tranh luận những vấn đề bức xúc xã hội thì luôn được khuyến khích. Nhưng bạn cần có thái độ tôn trọng người khác trong khi tranh luận. Bạn mang ý xúc phạm người khác như vậy. Liệu tranh luận sẽ đến đâu?

  • @Hoanghuyanh_baatoy
    @Hoanghuyanh_baatoy 2 года назад +14

    Em à.trong bài này em đã sai khi gom Ấn Độ giáo và Phật giáo rồi.hiểu theo 1 khía cạnh nào đó,thì triết học Phật giáo là 1 cuộc cách mạng để phản đối Ấn Độ giáo về quyền con người.
    Anh nghĩ kênh của em sẽ rất đông khán giả.anh cũng rất ngưỡng mộ em về mặt kiến thức.và vui vì Việt Nam mình có những người trẻ như em.nhưng bên cạnh đó cũng luôn phải tìm hiểu kỹ hơn trước khi phát ngôn nhé.vì lời em nói sẽ khiến nhiều người tin là thật đấy.
    Kênh hay.nhiều kiến thức hay.

    • @xiemvu6189
      @xiemvu6189 2 года назад +2

      Đúng rồi bạn. Ấn độ giáo( hindu giáo) là đạp của ng Balamon, đạo này phân chia giai cấp của con ng thì làm sao có nhân quyền đc. Còn Phật giáo tuy ra đời sau nhưng giáo lý ko có sự phân chia giai cấp, quan điểm mọi ng bình đẳng bình quyền cờ mà, trong phật giáo có rất nhiều lần nói về vấn đề nhân quyền.

    • @uyennn27
      @uyennn27 2 года назад

      Mình hoàn toàn đồng ý.

    • @thanhcarmen4623
      @thanhcarmen4623 2 года назад

      Ừa, Hindu giáo phân cấp con người, ai sinh ra nhà nghèo,có học giỏi cũng khó tiến thân trong XH hindu giáo.

    • @tieulaonhan6392
      @tieulaonhan6392 2 года назад +5

      9:50 "theo mình nhá. Ấn giáo và Phật giáo vốn có những điểm chung nhất định"
      Đây là đoạn duy nhất mà bản thân mình tìm được trong video liên quan tới chủ đề đang nói.
      Và cũng theo mình thì chỉ cần người xem chịu suy nghĩ chính chắn thì sẽ không đem câu này làm lý do cho rằng video muốn gộp 2 tôn giáo làm 1.
      Kỳ thật thì chính comment của bạn mới khiến cho mình thắc mắc về điều đó và xem lại video.

    • @ngocquan9539
      @ngocquan9539 2 года назад +2

      @@tieulaonhan6392 sự hình thành tư tưởng phật giáo xuất phát từ ấn độ, trong bối cảnh là ấn độ giáo đang phát triển và đi sâu nên có 1 người loại bỏ và khái niệm lại những cái tư tưởng lúc đó, nên trong video này bạn trẻ này đã không nói đến và nhiều người hiểu lầm là gộp, cũng chả sao những comment có tính tranh luận thường cũng đi vào ngõ cụt thôi, quan trọng cái cảm nhận mỗi người.
      Bản chất văn hoá hay định hình con người thường hay gắn liền với những cái nôi về hệ tư tưởng và tôn giáo lớn. VN là một đất nước ngoại lệ khi giao thoa các cái nôi đó, ấn độ giáo, kito giáo, đạo lão. Nên ở thời kì trước hay có khaiz niệm tam giáo đồng nguyên.
      Nhân quyền hay quyền con người bây giờ nó cũng là 1 hệ thống tư tưởng thôi mới mẻ nhưng vẫn có nhiều sự bất cập về quyền và nghĩa vụ có nó nó khác hệ thống tư tưởng triết học và tâm linh đề cao sự sống, nói chung khá hay mà cứ xem trãi nghiệm, tranh cãi cũng vui nhà vui cửa, khi cái tôi mệt thì sẽ hết tranh cãi thôi

  • @quangang-ie9pi
    @quangang-ie9pi 6 месяцев назад

    Cảm ơn Trung nhiều.

  • @NgocNguyen-ei1rh
    @NgocNguyen-ei1rh 2 года назад +1

    Lần đầu mình tiếp cận với loại nội dung này. Rất tuyệt vời

  • @steadfasttinsoldier8659
    @steadfasttinsoldier8659 2 года назад

    Cảm ơn chia sẻ của bạn. Đây là điều mình quan tâm đã một khoảng thời gian.

  • @AnhLe-o5d
    @AnhLe-o5d 10 месяцев назад

    Rất thú vị. Cảm ơn Trung rất nhiều 🎉

  • @nguyenindra8627
    @nguyenindra8627 2 года назад

    Cảm ơn kênh HDC

  • @nghiavoai7993
    @nghiavoai7993 2 года назад +2

    Wow, cám ơn Trung đã cung cấp thêm nhiều thông tin rất thú vị, bổ ích.

  • @traninh1545
    @traninh1545 2 года назад +2

    Cảm ơn anh Trung, phân tích rất dễ hiểu

  • @thanhnamo3055
    @thanhnamo3055 Год назад

    Quả thực triết học rất cao siêu và rối rắm Tuy nhiên bạn đã đưa triết học tới người nghe phương pháp luận dễ hiểu và cuốn rất đại chúng dễ thấm

  • @bauxanhxanh
    @bauxanhxanh 2 года назад +7

    Vì là người Việt nên các bạn nên phân tích rõ ràng về Phật giáo, một tôn giáo lớn tại Việt Nam. Quan điểm về vị trí con người của Phật giáo khác rất nhiều với Ấn giáo. Đối với Phật giáo, con người là bình đẳng với nhau. Câu nói tất cả máu đều đỏ và nước mắt đều mặn là từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Chính vì lẽ đó nên Phật giáo mới được tiếp nhận sâu rộng ở Việt Nam, nơi có nhiều cơ hội để sàng lọc nhiều tư tưởng tôn giáo.

  • @Jimmybui90
    @Jimmybui90 2 года назад +2

    Cảm ơn Trung và HĐC, quá nhiều kiến thức hay và bổ ích.

  • @photocopy64hc13
    @photocopy64hc13 Год назад

    Cảm ơn cháu. Rất hay.

  • @quochung6387
    @quochung6387 2 года назад +12

    Cảm ơn Hội đồng Cừu vì nội dung kiến thức rất sâu, cách trình bày của Trung rất dễ tiếp thu. Mong các bạn tiếp tục nói về những vấn đề về triết học, luật pháp, từ cơ bản đến nâng cao.

  • @thongdao7886
    @thongdao7886 2 месяца назад

    Cám ơn hdc ❤

  • @quanganhhoang6670
    @quanganhhoang6670 2 года назад +9

    Mong rằng kênh sẽ có video đề cập đến tư tưởng của lão tử trong đạo đức kinh. Kết nối nó với các vấn đề tôn giáo/chính trị/pháp luật

    • @blueprincesses6403
      @blueprincesses6403 2 года назад

      Vô vi chi Đạo

    • @blueprincesses6403
      @blueprincesses6403 2 года назад +2

      Lão Tử chủ trương trị dân mà không để cho dân hay là mình bị trị

    • @hoagiay3127
      @hoagiay3127 2 года назад +1

      @@blueprincesses6403 kiểu “Thu thuế như vặt lông vịt. Vặt sao cho nó không la, là đạt”

    • @blueprincesses6403
      @blueprincesses6403 2 года назад +1

      @@hoagiay3127 Mình đâu có ý vậy đâu! 😭

  • @thienduong5340
    @thienduong5340 2 года назад +1

    nghe quá đã, cảm ơn Trung nhiều nhé

  • @TP-er8hf
    @TP-er8hf 2 года назад +5

    Mình xin thêm chút thông tin như sau:
    Theo mình biết thì thời Đức Phật chưa có Hindu giáo mà lúc đấy mọi người theo Bà La Môn giáo.
    Và 1 trong lý do Bà La Môn giáo xung đột tư tưởng với Phật giáo là Phật giáo xem tất cả chúng sinh là bình đẳng, câu "ta là Phật đã thành, chúng sinh là sẽ thành" chứng tỏ quan điểm tất cả đều như nhau, nên không có đấng toàn năng hay tối cao nào tạo ra, điều khiển, ban phước hay giáng hoạ cả. Về tư tưởng này mình nghĩ nó cũng có xung đột với hầu hết những tôn giáo khác hiện nay.
    Thậm chí, Đạo Phật phản đối sát sanh (giết động vật) vì "tất cả chúng sanh đều sợ hãi cái chết, đều muốn sống,..." và hiển nhiên khi đã ngang bằng nhau thì không lý gì mà có quyền tước đi sinh mạng của họ. Một khi đã làm vậy thì là nợ mạng hay như cách bạn nói đó là nghiệp (sát nghiệp).
    Đó là 1 số dẫn chứng về quyền con + người trong đạo Phật. Vì hệ tư tưởng này nên Phật giáo bị Bà La Môn giáo đàn áp khi mới ra đời.

  • @ThaoNguyen-ey6yo
    @ThaoNguyen-ey6yo 2 года назад

    Hay quá, giờ mới biết tới HDC.
    Cảm ơn các bài chia sẻ của các bạn. Thực sự rất bổ ích

  • @doanphamvan5413
    @doanphamvan5413 2 месяца назад

    Cảm ơn bạn, thông tin rất khoa học.

  • @sonmai5148
    @sonmai5148 2 года назад +2

    Đang mơ màng thì tới cuối video bị Trung "đấm" một cái giật mình luôn. He he! Chúc Trung và HDC nhiều sức khoẻ và ra nhiều video hơn. Tiện đây thì HDC cũng nên cân nhắc việc để lại thông tin cho khán thính giả có nhu cầu đóng góp. Nhằm hỗ trợ để HDC có thêm năng lượng xây dựng nhiều giá trị hơn.

  • @HaDuong-fx2sp
    @HaDuong-fx2sp 2 года назад

    Cám ơn Trung và các bạn của HĐ đã dành thời gian và tâm huyết để làm ra những video chất lượng, chia sẻ những kiến thức tuyệt vời!

  • @Dangkigiupminhnhamoinguoi
    @Dangkigiupminhnhamoinguoi 2 года назад +5

    Một trong những nội dung mà mình thích. Cảm ơn HDC đã chia sẻ những góc nhìn khác nhau về tôn giáo và nhân quyền

  • @whitesoulzhang013
    @whitesoulzhang013 2 года назад +14

    Cảm ơn bạn đã dành thời gian tìm hiểu và chia sẻ. Cá nhân mình là một Phật tử, mình thấy có một hiểu lầm đáng tiếc khi bạn nhận định về sự tương đồng giữa Phật giáo và Ấn giáo. Phật giáo chỉ mượn các từ ngữ của Ấn giáo (Pháp, Nghiệp, Niết-bàn, luân hồi,...v.v), nhưng cách hiểu và nhận định của Phật giáo về các từ ngữ này rất khác biệt so với Ấn giáo. Rất tiếc vì mình không thể giải thích rõ trong một bình luận. Hy vọng bạn sẽ nghiên cứu chi tiết và khách quan hơn. Cảm ơn bạn!

    • @phuctranhuynh323
      @phuctranhuynh323 2 года назад

      Đúng như vậy lấy ví dụ là thuyết luân hồi của Hindu cho rằng Thượng Đế quyết định việc luân hồi nên chết phải thiêu xác có thầy cúng làm lễ mới tái sinh đc….

    • @whitesoulzhang013
      @whitesoulzhang013 2 года назад +1

      @@echbang8006 nhân quyên trong chính trị và trong tôn giáo không giống nhau. Trong chính trị, nhân quyền là "vị trí" của một con người trong xã hội loài người. Trong tôn giáo, nhân quyền là "vị trí" của loài người trong giới tự nhiên. Đối với Phật giáo, loài người bình đẳng với các loài khác về quyền sống, quyền tự do,... Về khả năng đạt tới giác ngộ giải thoát, mọi loài đều có phẩm chất này, nhưng loài người có tiềm năng nhiều hơn các loài khác. Kiến thức mình còn hạn chế, nên các tôn giáo khác mình xin không bình luận.

    • @whitesoulzhang013
      @whitesoulzhang013 2 года назад +1

      @@echbang8006 Mình hiểu ý bạn. Nói về nhân quyền trong chính trị thì mình có quan điểm thế này. Quyền con người luôn cần được tôn trọng, nhưng đó phải là nhân quyền thật sự, có công bằng, có bình đẳng, không có sự phân biệt và không gây hận thù chia rẽ. Còn kiểu "nhân quyền" mà kẻ mạnh dùng để áp đặt lên kẻ yếu thì đó chỉ là công cụ để trục lợi và thống trị mà thôi, nó có tính "tiêu chuẩn kép", rất thiếu công bằng và hay gây chia rẽ. Bản thân mình không ủng hộ sự bất công đó, mình chỉ ủng hộ cho nhân quyền thật sự mà thôi. Đó là sự tự do, công bằng, bình đẳng và yêu thương lẫn nhau. Không áp đặt, không phân biệt đối xử, không kỳ thị sự khác biệt và không hận thù, không bạo động.

    • @whitesoulzhang013
      @whitesoulzhang013 2 года назад +1

      @@echbang8006 có lẽ vì tác giả video chưa có góc nhìn đầy đủ và chưa khách quan khi đánh giá về các tôn giáo khác. Mình nên thông cảm và góp ý thôi. Chủ đề tôn giáo khá nhạy cảm, mình không có ý kiến.

    • @whitesoulzhang013
      @whitesoulzhang013 2 года назад +1

      @@echbang8006 bởi vì góc nhìn chưa toàn diện và nghiêng về một phía, một nửa sự thật không phải là sự thật, cho nên bạn thấy có chỗ không ổn là phải, nhưng thôi mình dừng lại ở việc góp ý thôi.

  • @chicuongnguyen7596
    @chicuongnguyen7596 2 года назад

    cảm ơn Trung, mình trân trọng thời gian bạn bỏ ra để tìm hiểu và chia sẻ.

  • @VUITUOIGIA
    @VUITUOIGIA 3 месяца назад

    Hay quá. Cháu phân tích rất rõ🎉🎉

  • @mni9529
    @mni9529 2 года назад

    Cảm ơn Hội Đồng Cừu nhiều ạ.

  • @denisnguyen6483
    @denisnguyen6483 2 года назад +4

    😀Một góc nhìn rất hay và đáng suy ngẫm.

  • @tinchauable
    @tinchauable 2 года назад +18

    Cám ơn Trung về clip này, hay quá! Bản thân chị là một Phật tử và tin tưởng vào giáo lý của Đức Phật. Nhưng vấn đề em đặt ra, đã mở ra cho chị 1 thắc mắc về sự tương quan giữa Triết lý Phật giáo về Quyền con người (điều mà chị rất quan tâm). Hành trình giải đáp các thắc mắc không bao giờ dừng lại, và cám ơn em cùng Hội đồng Cừu đã mở ra nhiều câu hỏi cho mỗi người tự suy ngẫm!!!

    • @brightstar6465
      @brightstar6465 2 года назад +14

      Mình trả lời cmt một bạn khác, nhưng thấy cmt bạn tượng tự nên mình copy cmt bên kia rồi cmt bên đây cho bạn tham khảo nhé!
      @Hạo Nhiên Nguyễn Những phương diện bạn liệt kê đó bạn, Phương đông cũng phát triễn rất rực rỡ và tất nhiên thì cũng có những giai đoạn suy tàn và phương tây cũng vậy thôi, trong khi phương tây đang nhìn về phương đông học hỏi rất nhiều triết thuyết đã có từ lâu, thì bạn đánh giá như chỉ phương tây phát triển các điều đó là chưa thật sự chính xác, còn về việc "nhân quyền" tại sao như trong clip có quan điểm gần gũi về đạo thiên chúa thì mình nghĩ sẽ có những nguyên nhân sau, nếu có thể gian mình sẽ tìm hiểu rõ thêm
      1. những quốc gia ra đời thuật ngữ "nhân quyền" đa phần theo thiên chúa
      2. bản thân những người đưa ra quan điểm đó cũng theo thiên chúa từ đó họ 1 phần hiểu tôn giáo họ hơn những tôn giáo khác, và một phần cũng muốn "truyền đạo" bằng 1 hình thức khác,... và còn nhiều nữa
      Clip ở trên theo mình (mình có cmt trả lời một bạn nào đó 1 phần rồi) tài liệu HDC tìm hiểu không có nói về đạo Phật, và bạn ấy vô tình (chắc do không hiểu rõ) cho rằng đạo Phật và hindu giống nhau,ngắn ngọn là có những thuật ngữ tên giống nhưng nội dung rất khác nhau (nguyên nhân là khi 1 cái mới ra đời mình có 2 cách để gọi 1 là tạo ra thuật ngữ mới, 2 là dùng từ có sẵn và nghĩa mới, đức Phật đã sưt dụng cả 2 cách trên) , và nói về sự bình đẳng mình cho rằng không một học thuyết của tôn giáo nào đầy đủ như đạo Phật, Ấn độ là nước đặt nặng giai cấp cho đến ngày nay đức Phật đã nói "Không có sự phân biệt trong dòng màu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn" và người mẹ nào cũng giống về các đặt điểm sinh học khi sinh ra con, nên không phải có sự phân biệt, một người được gọi là bà là môn (người cao quý hơn người khác) không phải do sinh ra trong gia đình bà la môn, mà do suy nghĩ lời nói và hành động của họ, và trong tăng đoàn của Phật có rất nhiều giai cấp từ hạ tiện trong xã hội đến tội phạm, gái điếm,... còn khái niệm Phật tính hay khả năng giác ngộ nó còn cao hơn "nhân quyền vì nó bao trùm cả tất cả chúng sinh, phần trên là con người đối với con người, phần" khả năng giác ngộ" là con người đối với môi trường, và có vị giáo chủ nào nói rằng mình thực hành con đường của họ rồi mình sẽ được như họ không? có vị nào nói mình phải nương tựa vào chính mình không, mình không thể nào liệt kê hết ở đây và từ đó mình suy ra 2 điểm ở trên (này mình trao đổi thêm về clip) phần đầu là trả lời câu hỏi của bạn

    • @hoagiay3127
      @hoagiay3127 2 года назад +12

      @@brightstar6465 bạn nói rất hay. Theo mình, khái niệm Nhân quyền phổ biến ở phương Tây là do họ đề cao chủ nghĩa cá nhân từ đó họ quan trọng vấn đề nhân quyền, quyền của mỗi cá thể trong cộng đồng. Còn phương Đông do tập quán nông nghiệp làng xã với quyền cá nhân luôn đặt dưới quyền tập thể, quốc gia nên quyền cá nhân bị che đậy, lu mờ nhưng không có nghĩa là nó không có. Còn với góc độ tôn giáo, có thể nói - đạo Phật là 1 tôn giáo đề cao nhân quyền nhân nhất, không là ở chỉ con người mà ở cả muôn loài, thông qua tính bình đẳng. Không có một giáo chủ nào lại xem mình bình đẳng với mọi chúng sinh, Phật nói: “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”, ở đây, chúng ta nên hiểu Phật - nghĩa là sự giác ngộ và Ngài cũng chỉ nhận mình là người thầy, là người dẫn dắt chúng sinh con đường mà người đã thấy, đã đi trước. Chúng sinh nghĩa là muôn loài, với khái niệm lục đạo, chúng sinh tồn tại ở những trạng thái khác nhau, nhưng họ đều có cơ hội thành Phật - nghĩa là mọi loài đều bình đẳng, đây là 1 điểm khác biệt mà mọi tôn giáo khác không bao giờ có. Bên cạnh đó, Phật luôn đề cao con người, vì “được thân người là 1 đều vô cùng khó” như con rùa mù trăm năm nổi 1 lần giữa biển lớn và khi nào nó nổi lên đúng cái lỗ của khúc cây mục trôi giữa biển kia, ta mới được thân người - do đó, được thân người thì ta phải trân trọng, trân quý nó như ta giữ gìn “con ngơi của mắt”. Ta thương thân người của ta thì ta cũng phải thương con người khác, thương luôn những loài khác để ta không bị đọa vào những cảnh giới đau khổ hơn - đây là đề cao sự bình đẳng phổ quát nó cao hơn nhiều so với những khái niệm “nhân quyền” ở phương Tây. Với mình, đạo Phật mình thích nhìn nhận dưới góc độ là 1 Triết học hơn là 1 tôn giáo. HDC chưa phân biệt rõ giữa Ấn độ giáo và Phật giáo, giữa chúng có những khái niệm chung vì xét về nguồn gốc, 2 tôn giáo này có muốn quan hệ rất chặt chẽ, nhưng nội dung các khái niệm trên lại có rất nhiều điểm khác biệt để giải thích những hiện tượng và hệ quả rất khác nhau. Ví dụ: Ấn Độ dùng khái niệm “nghiệp” để phân định giai cấp và duy trì địa vị thống trị của giai cấp cao hơn, làm khuất phục ý chí chấp nhận của giai cấp thấp hơn. Còn đạo Phật dùng khái niệm nghiệp để hướng dẫn chúng sinh thay đổi, tu dưỡng, hướng để cái thiện, tự tin vào bản thân vì “Ta là chủ của nghiệp” ta làm - ta chịu, ở góc độ nào đó - nghiệp trong đạo Phật nghiêng về nhân - quả hơn.

    • @brightstar6465
      @brightstar6465 2 года назад +2

      @@hoagiay3127Trong đạo Phật nói về những vấn đề này là có thể nói rất nhiều, và có thể hiểu theo nghĩa đen xì, chớ không cần suy luận nghĩa bóng như nhiều tôn giáo, cảm ơn bạn đã đồng tình quan điểm.

    • @ritorito19
      @ritorito19 2 года назад +1

      @@brightstar6465 theo mình biết nhân quả là tự nhiên, chắc là quy luật vũ trụ, đạo Phật luôn nhắc tới nhân quả để cho chúng ta biết. Đức Phật ngài là một bậc giác ngộ hiểu biết bao la vũ trụ, sự hiểu biết của ngài như một rừng cây mà Đức Phật chỉ dạy chúng ta những thứ quan trọng như một lá cây thui đó, thấy ghê hông.

    • @brightstar6465
      @brightstar6465 2 года назад +1

      @@ritorito19 có icon haha là mình gửi cho bạn rồi, cmt cưng xĩu

  • @sonlananh1457
    @sonlananh1457 2 года назад

    Thật sự là rất hay và hưu ích. Cám ơn Trung với những kiến thức bạn chia sẻ!

  • @duchnguyen3743
    @duchnguyen3743 2 года назад

    Cảm ơn Trung.

  • @tamngo5353
    @tamngo5353 Год назад +1

    Ủng hộ cháu khai sáng trí tuệ cho da số giới trẻ ở Việt Nam chỉ biết tin một chiều nên có những hành vi làm xấu hổ dân Việt khi ra nước ngoài … như đem hình Bác hồ vô sân vận động nước ngoài…. Mong có thêm nhiều kênh như cháu như Dưa leo để thế hệ mới ở Việt Nam thêm trí tuệ để xây dựng được một xã hội tốt hơn, nhân bản hơn

    • @NhatMinhNguyen-zx1jd
      @NhatMinhNguyen-zx1jd Год назад

      Cho cháu hỏi: Việc cổ đông viên VN mang hình Bác Hồ vào svđ của nước ngoài có ảnh hưởng thế nào ạ, về bất kỳ mặt nào cũng được?

    • @ThinhBui-pf5ly
      @ThinhBui-pf5ly Год назад

      @@NhatMinhNguyen-zx1jd Chưa bàn đến ảnh hưởng mang hình vào svd.Việc này xuất phát đầu tiên từ các cổ động viên Thái Lan trong các giải đấu khu vực,họ thường xuyên mang hình nhà Vua Thái lan đang trị vì vào svd.Sau này lãnh đạo VN học hỏi.

  • @haiphamthanh1342
    @haiphamthanh1342 2 года назад

    Cảm ơn kiến thức từ hội đồng nhiều.

  • @antruong7132
    @antruong7132 2 года назад +1

    Cảm ơn Trung nha !

  • @nguyenthicamnhung728
    @nguyenthicamnhung728 2 года назад +9

    Tinh thần mạnh mẽ nhất của Khổng giáo nằm ở "lễ", điều này dạo gần đây em mới biết, xem video nghe anh Trung giải thích làm sâu sắc thêm ạ, cảm ơn hội đồng vì đề tài rất thú vị hê hê :))))

    • @nguyenthicamnhung728
      @nguyenthicamnhung728 2 года назад +1

      @@CEOnguyenlamcn1k9 cái gì cũng có hai mặt bạn ạ, nếu như người con không giữ "lễ" với cha, người chủ không giữ "lễ" với tớ, người nam không giữ "lễ" với nữ thì có phải xã hội sẽ loạn hay không?

    • @nguyenthicamnhung728
      @nguyenthicamnhung728 2 года назад +4

      @@CEOnguyenlamcn1k9 "lễ' là cư xử/hành động)thực hành đúng với phận vị để giữ được một xã hội hoà hợp và phát triển bạn ơi. Nó là đạo trị nước trong lòng của xã hội phong kiến và đến từ hai phía, bạn lại cố tình nói về một phía! Không thể không nói mặc dù Nho giáo có những quy phạm không phù hợp như trọng nam khinh nữ, quy luật "tam tòng" đối với người phụ nữ và đã được loại bỏ trong xã hội ngày nay, tuy nhiên những thành tựu về giáo dục, trị quốc là không thể bàn cãi và quan niệm về một người quân tử trong xã hội có đầy đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín phù hợp với quá trình thực hành đạo đức và phẩm hạnh để xây dựng một xã hội phát triển và tốt đẹp.

    • @nguyenthicamnhung728
      @nguyenthicamnhung728 2 года назад +1

      @@CEOnguyenlamcn1k9 Cái tốt đẹp thì sẽ được tiếp giữ, cái lạc hậu thì sẽ bị tiêu trừ theo thời gian. Bạn không thể nói Nho giáo áp đặt và đàn áp quyền tự do của con người, điều này chỉ đúng trong thời đại suy tàn của xhpk do vua chúa quan lại hủ bại (vd triều Lê trung hưng của Việt Nam) nhưng trong thời đại cực thịnh của gcpk, có đầy đủ vua sáng tôi hiền thì sự hoà hợp và phát triển của xh do Nho giáo mang lại thì không thể bàn cãi!

    • @nguyenthicamnhung728
      @nguyenthicamnhung728 2 года назад

      @@CEOnguyenlamcn1k9 mình nghĩ bạn đã hiểu sai về "lễ" trong Nho giáo rồi, bạn nên xem lại đi nhé :))

    • @nguyenthicamnhung728
      @nguyenthicamnhung728 2 года назад

      @@CEOnguyenlamcn1k9 bạn có thể lập luận bác bỏ cái sai của Khổng giáo với tôi cho cuộc chơi này thêm thú vị, hoặc bạn có thể đưa ra học thuyết nào đó mà không ảnh hưởng đến lĩnh vực chính trị xã hội xem nào :)

  • @HhGf-qo6zr
    @HhGf-qo6zr Год назад

    Ngưỡng mộ bạn này quá. Kiến thức của bạn thật rộng.

  • @tranpham9518
    @tranpham9518 3 месяца назад

    Rất hay!

  • @truongnghia8242
    @truongnghia8242 2 года назад +1

    Kiến thức của HDC phê thật. Hay và bổ ích lắm bạn.

  • @nguyenthanhson3100
    @nguyenthanhson3100 2 года назад +5

    Cảm ơn chia sẻ của em.
    7:00 >> em dịch khá sát nghĩa rồi nhé.

  • @haduong4814
    @haduong4814 2 года назад +3

    Rất bổ ích. Cảm ơn Hội Đồng Cừu ❤️

  • @khanh12
    @khanh12 2 месяца назад

    Anh cũng xin góp ý: Nếu hiểu đúng theo những lời Phật dạy thì chúng ta rất dễ dàng tiếp nhận tính "Nhân quyền" và thậm chí còn cao rộng hơn là quyền của "vạn vật muôn loài". Nếu ai để ý thì thấy hiện nay thế giới đang dịch chuyển từ cái Ego system (tạm hiểu là con người đứng đầu trên các loài và vật khác, kiển mô hình kim tự tháp) sang Eco system là loại người và vạn vật cùng trong 1 vòng tròn không trên ko dưới nhưng mỗi loài đều có vai trò trong cái system đó. Và cái định nghĩa này được phát triển bởi sự ảnh hưởng từ Phật giáo.

  • @LoanNguyen-ti6ou
    @LoanNguyen-ti6ou 2 года назад

    Rất may mắn vì dc biết đến kênh. Rất thích những chia sẻ kiến thức và lập luận của bạn, mong kênh ngày càng phát triển.

  • @ShevelevSteven
    @ShevelevSteven 2 года назад +1

    Quá hay....

  • @willykobiasky8767
    @willykobiasky8767 2 года назад +2

    nội dung tuyệt lắm, mong Hội Đồng Cừu ra thêm nhiều video trong mảng này

  • @onetouchtrading902
    @onetouchtrading902 2 года назад

    video hay quá. Coi sướng thật, quá bổ ích. Cảm ơn bạn

  • @daokhanhngoc
    @daokhanhngoc 2 года назад

    Cảm ơn các bạn nhé

  • @lucnguyen3028
    @lucnguyen3028 2 года назад +1

    Quá hay bạn Trung

  • @chumuoi999
    @chumuoi999 3 месяца назад

    ❤❤❤

  • @bibi-rh4rt
    @bibi-rh4rt 2 года назад

    cám ơn em về những kiến thức rất bổ ích.

  • @audreyrobertcollins5789
    @audreyrobertcollins5789 2 года назад +2

    Cảm ơn kênh đã đem đến cho mình những kiến thức bổ ích, dành thời gian nghe video của kênh giúp mình mở rộng kiến thức rất nhiều, cộng với cách trình bày dễ hiểu, lô gíc và lôi cuốn của bạn Trung nữa, chúc kênh ngày càng phát triển và đưa đến nhiều kiến thức cho mọi người. Đặc biệt thích về mảng quan niệm triết học, tôn giáo, tín ngưỡng, niềm tin vì chúng liên quan trực tiếp và là cội rễ những mối quan hệ con người-con người.

  • @toantriang7683
    @toantriang7683 2 года назад +4

    Mình xin bổ sung một góc nhìn của Phật giáo liên quan tới vấn đề Nhân quyền:
    - sự tồn tại của con người nói riêng và mọi loài sinh vật (dù ở cấp độ từ thấp đến cao như địa ngục tới Phạm Thiên) thì đều là những tập hợp (uẩn) của những yếu tố. Vì thế sự tồn tại của con người (hoặc các loài sinh vật khác) chỉ có thể biểu hiện qua các hình thái, cảm giác, kiến thức, kinh nghiệm, tư duy, ... Và những điều này được hình thành có điều kiện. Vì thế không thể dựa vào các đặc điểm này để bảo rằng loài này ưu việt hơn loài khác, màu da này ưu việt hơn màu da khác, văn hoá này ưu việt hơn văn hoá khác, ...
    - điểm thứ 2 là vượt ra ngoài tất cả những biểu hiện đã nói trên thì bất kì ai dù là con người hay loài sinh vật này cũng đều mong cầu hạnh phúc, có thể trong quá trình truy cầu hạnh phúc họ có những quyết định sai lầm hoặc đúng đắn để đưa tới kết quả xấu hoặc kết quả tốt (aka Nghiệp - Kamma/karma), nhưng ta không thể dựa vào đó mà phủ nhận điều cốt lõi rằng ai cũng mong được hạnh phúc. Vì thế dựa vào điểm này chúng ta sẽ hình thành nên một khái niệm về bình đẳng, bởi vì bản chất chúng ta đều như nhau và đó chính là sự truy cầu hạnh phúc.

  • @childhoodgaming1436
    @childhoodgaming1436 2 года назад +1

    Cám ơn anh đã cung cấp kiến thức cho mọi người.

  • @ruongdangthienhoang
    @ruongdangthienhoang 2 года назад

    Thanks bro!
    1 góc nhìn phân tích ngắn ngọn, rõ ràng và khách quan, dĩ nhiên là cũng rất bổ ích!

  • @vuhung2424
    @vuhung2424 2 года назад

    Cám ơn bạn đã làm cho mình thoát khỏi cục nghẹn trong cổ...

  • @tannamle9710
    @tannamle9710 2 года назад +1

    cảm ơn anh đây cũng giúp ít cho những bạn trẻ có cách nhìn khách quang khi bắt đầu có niềm tin vào 1 tôn giáo nào đó.

  • @Funsunday82
    @Funsunday82 2 года назад +2

    Với cách làm nội dung và lượng kiến thức được truyền tải như vầy, bạn sẽ có subscriber nào "chất" subscriber đó. Tuy có chậm nhưng subscriber rất chất lượng như chính các thành viên HĐC. Chúc mừng các bạn.

  • @trangbui8080
    @trangbui8080 2 года назад

    Cảm ơn bạn ♥️♥️♥️

  • @minhtri2398
    @minhtri2398 3 месяца назад

    Mình nghĩ từ Dharma có thể dịch sang tiếng việt là "đạo". Từ "đạo" vốn được tạo ra bởi Lão Tử, founder of Daoism, mang nghĩa "quy tắc của vũ trụ". Sau này, do biến dạng ngôn từ, "đạo" được hiểu như "tôn giáo", hoặc "đường đi", "đường lối". Đạo Đức Kinh có một câu rất nổi tiếng: "Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên" (người thì theo luật của đất, đất theo luật của trời, trời theo luật của đạo, đạo theo tự nhiên)

  • @xuanbachphung1615
    @xuanbachphung1615 2 года назад +3

    Cảm ơn kênh đã đem lại thật nhiều kiến thức bổ ích cho mình. Mình thật sự trân trọng và biết ơn các bạn ❤️

  • @nt2024april
    @nt2024april 2 года назад

    Thích nghe Trung nói lắm bất kể đề tài gì , vì hầu như nghe gì cũng không hiểu

  • @AveryBui1402
    @AveryBui1402 2 года назад +1

    1 trong những thứ mình absolutely khâm phục bạn Trung là cách bạn phát âm tiếng Việt =))))

  • @quangtrungtrinh2917
    @quangtrungtrinh2917 2 года назад +8

    Ấn độ giáo và Phật giáo rất khác biệt, trong đó có một điểm quan trọng về sự bình đẳng của con người mà Đức Phật đã thuyết hơn 2500 năm trước, có thể coi là tuyên ngôn về quyền con người sớm nhất và đầu tiên trên thế giới !
    “Này đại chúng, chúng sinh sai biệt nhau về phước nghiệp, chứ không phải vì dòng dõi hay giai cấp. Ai sống theo thiện pháp thì đó là người đáng kính, chứ không phải vì người đó thuộc dòng dõi, giai cấp nào cả.
    Này đại chúng, Không-Có-Giai-Cấp-Khi-Máu-Cùng-Đỏ, Không-Có-Giai-Cấp-Khi-Nước Mắt-Cùng-Mặn!”

    • @AbsoluteZ814
      @AbsoluteZ814 2 года назад

      mình thấy đây giống với quyền bình đẳng nhiều hơn là Nhân Quyền trong luật pháp Quốc Tế.
      Ngoài ra mình chưa hiểu "phước nghiệp" trong Phật Giáo được thể hiện qua điều gì.
      Vậy khác biệt giữa Phật Giáo vs Ấn Giáo là gì? Tại vì theo Ấn Giáo, "nghiệp" được thể hiện qua việc họ đầu thai vào giai cấp nào.

    • @tungcao5380
      @tungcao5380 2 года назад +5

      @@AbsoluteZ814 Sự khác biệt lớn nhất giữa Phật học (mình không thích từ Phật giáo) và Ấn giáo là về CON NGƯỜI. Phật học xoay quanh CON NGƯỜI VÀ SỰ THOÁT KHỔ DO TỰ LỰC CON NGƯỜI còn Ấn giáo xoay quanh THẦN LINH VÀ SỰ THOÁT KHỔ DO THẦN LINH BAN PHƯỚC.
      Nghiệp đơn giản là quan hệ nhân quả mà thôi, gieo nhân nào ắt gặp quả đấy, tự làm thì tự chịu, không ai có thể can thiệp vào nhân quả, không ai có thể ban phước hay giáng họa được, đó là điểm khác biệt lớn thứ hai giữa Phật học và Ấn giáo.
      Nói thêm là chữ "giáo" của Phật giáo là do những người truyền giáo tạo ra sau này, để thu hút thêm nhiều tín đồ họ đã đưa thêm rất nhiều giáo lý (Phần nhiều vay mượn từ Ấn giáo) không phù hợp với triết lý của Tất Đạt Đa vào trong Phật học, dẫn đến tình trạng là người biết Phật thì nhiều, mà người hiểu Phật thì ít như hiện nay, thật sự đau lòng.

  • @kaioz6699
    @kaioz6699 2 года назад

    Cảm ơn Hội Đồng

  • @vutrongduy7563
    @vutrongduy7563 2 года назад +4

    Hội Đồng Cừu giúp mình giải thích câu: *Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân* được không?
    Mình hy vọng nhóm sẽ có video đào sâu hơn về tôn giáo ở nhiều quốc gia khác nhau. Cụ thể là, tôn giáo ảnh hưởng thế nào tới họ, tại sao có những quốc gia có tỷ lệ tôn giáo rất cao trong khi cũng có những quốc gia có tư tưởng bài tôn giáo theo chủ nghĩa vô thần. Có mối liên hệ nào giữa sự phát triển của một quốc gia và tỷ lệ theo tôn giáo ở quốc gia đó hay không? Và theo Hội Đồng Cừu thì tôn giáo được sinh ra nhằm mục đích gì? Để tôn thờ, để giải thích sự vật, hiện tượng, để thần thánh hóa hay là để giáo dục?

    • @tungcao5380
      @tungcao5380 2 года назад

      Thuốc phiện dùng để giảm đau và tạo cảm giác khoan khoái, tạm thời rời xa thực tại đau khổ. Tôn giáo cũng như vậy.
      Tất Đạt Đa đã từng nói: Hãy đến để mà THẤY chứ đừng đến để mà TIN.

    • @phamtuan1840
      @phamtuan1840 2 года назад +1

      câu "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" thì chỉ cần đọc hết cả cái đoạn ngữ cảnh của Karl Marx xung quanh câu nói đó là bạn hiểu mà, câu này thực ra khá dễ hiểu so với những câu nói khác của Marx (và cũng dễ hiểu sai nữa)

  • @leobest8354
    @leobest8354 2 года назад +1

    ủng hộ em Trung

  • @igotagummybear
    @igotagummybear 2 года назад +2

    6:37 Anh có thể dẫn nguồn từ Kinh thánh của Cơ Đốc giáo, Kinh Thánh bản truyền thống 1925 là bản cổ, dịch lâu đời nhất. Hoặc Kinh Thánh bản truyền thống hiệu đính năm 2010 dịch dễ hiểu nhất. (2 bản này anh nên mua sách = tiếng Việt đọc thì hơn ạ).
    Hoặc bản dịch mới dịch trực tiếp từ ngôn ngữ Hy bá lai và Hy lạp.
    Cảm ơn anh vì những tri thức mở mang tầm mắt. Chúc anh có thêm nhiều nguồn tham khảo!

  • @thaonh3810
    @thaonh3810 10 месяцев назад

    mình muốn bổ xung 1 ý như này, về con người trong phật giáo (theo hiểu biết cá nhân thôi), nhân quả hiểu đầy đủ là NHÂN + DUYÊN -> QUẢ, có nghĩa con người có thể thay đổi bản thân bằng cách nỗ lực, phấn đấu (thuận duyên) để trở nên tốt hơn, cũng có nghĩa nếu 1 người sinh ra trong điều kiện tốt, nhưng nếu ko biết nỗ lực ( quá nhiều nghịch duyên) thì bản thân sẽ có kết quả không tốt đẹp.

    • @hiepnguyen-ng3kr
      @hiepnguyen-ng3kr 5 месяцев назад +1

      Quả ở đây là kết quả, thực chất gọi nhân quả nhưng nó là mối tương quan giữa nguyên nhân và hệ quả. Hệ quả nó đơn giản là kết quả mình nhận được, nó được tương tác từ rất nhiều nhân của người khác

  • @nltv198
    @nltv198 2 года назад +1

    tui lỡ đi lạc vô 1 video của HĐC giờ tui lạc trong đây ko có lối ra luôn ahuhu :( bravo *clap hands x100*

  • @notoxiczsm4670
    @notoxiczsm4670 2 года назад

    Mình thấy cũng có nhiều ý kiến trái chiều vì đăng lên mạng xã hội có tính cộng đồng cao. Mình ủng hộ người trao kiến thức, sáng tạo nội dung. Cố lên bạn nhé, lần nữa cảm ơn HDC ạ

  • @duattran8632
    @duattran8632 2 года назад +1

    Thích anh này nói "quý vị và các bạn" thân thiện hơn là nói "mọi người".

  • @phuchoang6202
    @phuchoang6202 Год назад

    hay qua ban oi

  • @inhdung4341
    @inhdung4341 2 года назад

    Anh cân nhắc làm riêng một video về chủ nghĩa Nihilism - Một chủ nghĩa mà khi con người ta không tin vào bất cứ một niềm tin nào và tin rằng tất cả những triết lý, tôn giáo từng tồn tại đều là sản phẩm của trí tưởng tượng của con người nhé. Em từng xem nhiều clip tiếng Anh nói về chủ nghĩa này nhưng có vẻ ở VN nó còn rất mới mẻ. Thanks a.

  • @vantinh.nguyennguyen8507
    @vantinh.nguyennguyen8507 6 месяцев назад

    Phật - Khổng là triết lý và không thể được coi là tôn giáo . Triết lý hình thành wua quá trình xem xét quá khứ , nhìn vào hiện tại và kết luận tuong lai sẽ ra sao .
    Fo vậy triết lý sẽ có giá trị trong khoắng thời gian và sẽ lỗi thời ...

  • @Achilles4002
    @Achilles4002 2 года назад +1

    Sau khi xem mỗi video của bạn này, mình có cảm giác mỗi video đều có thể là một đề tài luận án tiến sĩ vô cùng chất lượng, mang tính học thuật, phản biện xã hội rất lớn. Ủng hộ kênh của Hội Đồng. 1 Sub nhé.

  • @tramhuynh-kf7gf
    @tramhuynh-kf7gf 2 года назад

    Luôn ủng hộ HDC