cô ơi tại sao hậu tố ศาสฅร lại đọc là saạt vậy ạ ???
3 года назад+1
Em để ý có dấu ์ ở cuối là dấu câm nên ตร không phát âm, còn ส là phụ âm cuối t. Xem thêm bài dấu câm, âm câm nhé: ruclips.net/video/_ytxzd_eolw/видео.html
Cô cho em hỏi. Phụ Âm đứng độc lập ở âm tiết giữa làm sao phân biệt với phụ âm cuối ạ? (Vd: วีรชน lúc trước không biết quy tắc đọc nên em nghĩ ร là phụ âm cuối ) em cám ơn cô ạ
Cô ơi tại sao từ วัฒนธรรม lại đọc là /wắt thạ’ nạ’ thăm/ vậy cô nếu theo nguyên tắc phụ âm dẫn thì xin cô chỉ rõ cho em biết , em không nhìn ra được nguyên tắc để đọc ạ. Em xin cảm ơn cô.
3 года назад+1
Đây là từ gồm 1 tiền tố và 1 hậu tố vay mượn từ tiếng Pali-Sanskrit, khi ghép vào phải nối âm -ะ
bài giảng rất hay ạ, hy vọng cô có thời gian làm về các từ Pali-Sanskirt được dùng nhiều trong giao tiếp hằng ngày ạ
Làm sao để biết khi nào là nguyên âm a ẩn hay nguyên âm ô ẩn vậy cô
Cảm ơn Cô Cẩm Tú nhiều ạ.
Cô con không hiểu cách đọc của âm tiết "thăm" trong từ ngành luật học á cô, cô giải thích giúp con với ạ con cảm ơn
Có 2 chữ รร như vậy thì đọc giống chữ ă
Làm video về cấu trúc ngữ pháp sắp xếp chữ đi cô
Em xem ở list này: ruclips.net/p/PLVDZ8VgWFEPDmI3vEvZ4O9GmAairXfBYs
dạ cô cho em hỏi phụ âm บ đứng một mình thì mặc định đọc là: bo, ví dụ:
บริษัท: công ty đọc là bo rí sặt, ý này đúng không ạ? em cảm ơn cô
cô làm video những phụ âm nào đứng cuối thì ko đọc dấu đi cô. có những từ e thấy có dấu mà lại đọc không dấu
Cảm ơn cô rất nhiều
Cô ơi cho e hỏi. Từ พลไม้ sao lại phát âm là ph'ổn k ạ? Vì พ là PAThấp, đi chung với ô ngắn, PÂC ล sống, thì theo quy tắc là dấu sắc ạ. 14:58
Trong từ ผลไม้, chữ ผ là phụ âm cao.
@ à. Vậy là ผ chứ không phải พ ạ. E cảm ơn cô nhiều ạ 🥰
Cô ơi sao từ trưởng khoa chữ บ đọc là bo vậy cô bữa e học từ công ty cũng thấy 1 từ viết là บ ko có oo mà sao đọc là bo
Đó là tiền tố, vay mượn từ tiếng Pali-Sanskrit nên phải đọc theo tiếng gốc.
@ chữ nào cũng z hay là chỉ 1 số thôi cô
ขอบคุณค่ะ
Cái này khó quá cô ơi
Vs cô cho e hỏi có khoảng bao nhiêu từ ạ bị ẩn ạ
Có nhiều em ạ. Em đọc nhiều thì sẽ quen khi gặp các từ đó, không cần học thuộc đâu.
@ dạ cảm ơn cô tại kiểu như nó khó quá e hơi bị rối
Cô ơi, cô cho em hỏi tại sao từ องุ่น lại đọc là /ạ ngùn/ vậy cô, tại sao không phải đọc là /ngùn/ vậy cô? ( อ là phụ âm dẫn).Em xin cảm ơn cô
Oo àng là phụ âm dẫn , nên khi đọc theo quy tắc phụ âm trung dẫn là thêm ạ sau phụ âm dẫn, oo àng thêm ạ đọc là ạ nha bạn
@@vucao6336 mình cảm ơn bạn
Trường hợp 2.1 trong video này (8:00)
ruclips.net/video/dEyBNwtvHWI/видео.html
cô ơi tại sao hậu tố ศาสฅร lại đọc là saạt vậy ạ ???
Em để ý có dấu ์ ở cuối là dấu câm nên ตร không phát âm, còn ส là phụ âm cuối t. Xem thêm bài dấu câm, âm câm nhé: ruclips.net/video/_ytxzd_eolw/видео.html
Cô ơi, chữ này “โตนด” tại sao k đọc là tôô-nốt ạ?
Với nghĩa đó thì chữ đó phải đọc như vậy, có ต dẫn น nên đọc là Tạ-nôột.
@ e cảm ơn cô ạ
Cô cho em hỏi từ คณบดี khạ'-nạ'-bo-đii (trưởng khoa), sao บดี lại không có âm "o" mà đọc là bo-đii ạ? Em cảm ơn cô nhiều.
Hậu tố này có gốc từ tiếng Pali đã đọc như vậy rồi
Cứ có บ đứng một mình thì mặc định đọc là: bo, ví dụ: บริเวณ- khu vực, đọc bo rí wên.
บริษัท: công ty đọc là bo rí sặt.
Cô cho em hỏi. Phụ Âm đứng độc lập ở âm tiết giữa làm sao phân biệt với phụ âm cuối ạ? (Vd: วีรชน lúc trước không biết quy tắc đọc nên em nghĩ ร là phụ âm cuối ) em cám ơn cô ạ
Em cũng muốn hỏi như bạn ạ , cô có thể giải đáp dùm tụi em ko ạ ? Em cảm ơn cô .
Cô ơi tại sao từ วัฒนธรรม lại đọc là /wắt thạ’ nạ’ thăm/ vậy cô nếu theo nguyên tắc phụ âm dẫn thì xin cô chỉ rõ cho em biết , em không nhìn ra được nguyên tắc để đọc ạ. Em xin cảm ơn cô.
Đây là từ gồm 1 tiền tố và 1 hậu tố vay mượn từ tiếng Pali-Sanskrit, khi ghép vào phải nối âm -ะ
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Có lẽ đây là lý do 1 vài người Thái khi giao tiếp mà có các các từ trang trọng này họ thường nói bằng tiếng anh ^_^
Không hẳn. Đấy là do người Thái thích nói tiếng Anh. Còn trong hoàn cảnh thật sự trang trọng, họ vẫn nói tiếng Thái, trong đó có các từ này.
Em xin hỏi: Từ ทแยง tại sao không viết là แทยง vậy ạ? Như cách viết của từ แมลง để hai phụ âm đầu gần nhau ạ?
Không có lý do em ạ, hoặc tạm thời mình chưa tìm thấy 😀
@ Vâng ạ! Con cảm ơn.
Bạn này hỏi khó thật 555
Tháng 7, 2024 checkkkk
:) loạn não luôn cô yêu dấu ơi
Đây là mức độ khó rồi, chịu khó đọc nhiều sẽ quen
Từ Hán Việt trong tiếng Việt vẫn là viết theo tiếng Việt, chứ không viết một kiểu đọc một kiểu như tiếng Thái.
Khó quá đi thui huhuhu