Video sẽ trọn vẹn hơn nếu có đề cập đến bối cảnh xã hội của Rừng Na Uy. Giai đoạn sau "bong bóng tài chính" là thời điểm đen tối của đất nước Nhật, khi nhiều người bị khủng hoảng về cả tài chính và tâm lý và lựa chọn cái chết. Thế hệ thanh niên trong giai đoạn này cũng là những người sống vô định, không hoài bão, không động lực. Chính vì vậy họ mới bị khủng hoảng hiện sinh trầm trọng như trong truyện. Rừng Na Uy là tác phẩm Nhật mình đọc đầu tiên và ban đầu cảm thấy ngoài việc nó khó hiểu thì nó quá là đen tối, đâu đâu cũng thấy người bị trầm cảm với tự tử. Nhưng sau này khi đọc thêm nhiều về lịch sử Nhật Bản thì mình hiểu vì sao các nhân vật lại hành xử như vậy
superego ko phải là giá trị muốn hướng tới trong tương lai.Việc bạn muốn làm giáo viên hay gì chả liên quan gì đến superego cả. Bản chất superego là đạo đức được hình thành dần dần qua giáo dục và môi trường sống, nằm ở vô thức và là thứ ngăn cản chúng ta đạt đến những khoái lạc của ID. Ego cũng chả phải là cách chúng ta nhìn nhận bản thân. Khi ham muốn khoái lạc của ID và các tiêu chuẩn đạo đức của Superego xung đột lẫn nhau thì cái Ego là cái đứng ra để hòa giải, rồi từ đấy xuất hiện các cơ chế dồn nén và phòng vệ của vô thức. Phải hiểu đúng bản chất như vậy rồi mới phân tích được bạn ạ. Nói chung Cái tôi của Freud và cái tôi theo cách hiểu hiện nay khác nhau hoàn toàn.
Bạn có thể tìm hiểu qua về sự lỡ lời kiểu Freud (Freudian slip), Phức cảm Oedipus, sự dồn nén vô thức và cơ chế phòng vệ của giấc mơ để hiểu thêm về Freud.
Bạn giải thích đúng, bạn trong video phân tích phân tâm học không đúng về bản chất, mình thấy bản chất giống vô thức hơn (mình mới tìm hiểu về triết học nên có gì sai thì mong nhận đc ghóp ý)@@YeuemKurumi
@@hoangtheanhtai9 ngoài vô thức ra thì tâm trí con người còn có 2 cấp độ nữa là ý thức và tiền ý thức (theo Freud). Freud bị chỉ trích khá nhiều vì các phán đoán của mình về vô thức. Bạn tìm đọc quyển phân tâm học nhập môn của Freud ấy thì sẽ hiểu vì sao ổng bị chỉ trích.
@@YeuemKurumi nhưng mà nếu dùng topo về Id-Ego-Superego không đủ để mô tả những trường hợp tâm bệnh, sau này mới ra được nhóm Neurosis-Borderline/Perversity-Psychosis để nói về Psychoneurosis
Mình cảm thấy vid của bạn rất hay. Nhưng theo góc nhìn của mình thì chỗ nhân vật chính watanabe cái tôi của anh ấy không hẳn bị rối loạn mà do cách anh ta định nghĩa bản thân là một kẻ không lý tưởng, sống buông thả theo dòng đời. Chính vì điều đó dẫn đến cái siêu tôi của anh gần như không có và không tồn tại.😊
@@tenho1133 Trong lúc làm nội dung cho video thì mình có cân nhắc về cái này. Trong video thì dù là Superego của Freud nhưng những đặc điểm mình nêu lại khá giống với Idea Self của Carl Jung. Cảm ơn bạn đã góp ý cho mình ❤️
Video sẽ trọn vẹn hơn nếu có đề cập đến bối cảnh xã hội của Rừng Na Uy. Giai đoạn sau "bong bóng tài chính" là thời điểm đen tối của đất nước Nhật, khi nhiều người bị khủng hoảng về cả tài chính và tâm lý và lựa chọn cái chết. Thế hệ thanh niên trong giai đoạn này cũng là những người sống vô định, không hoài bão, không động lực. Chính vì vậy họ mới bị khủng hoảng hiện sinh trầm trọng như trong truyện. Rừng Na Uy là tác phẩm Nhật mình đọc đầu tiên và ban đầu cảm thấy ngoài việc nó khó hiểu thì nó quá là đen tối, đâu đâu cũng thấy người bị trầm cảm với tự tử. Nhưng sau này khi đọc thêm nhiều về lịch sử Nhật Bản thì mình hiểu vì sao các nhân vật lại hành xử như vậy
Rất thích những con người phân tích tâm lý học và có hứng thú tìm hiểu tâm lý học
Tiếp tục làm video như này anh nhe, hay lém
hay ghê bạn làm thêm nhiều nựa nhá🎉🎉😂
video hay quá ạ, cảm ơn anh
thầy An giảng bài hay quá
tiếp tục series nha thầy, hay lém
Cám ơn bài nói chuyện của bạn!
Tiếc là nhạc hơi to một chút.
@@PhanDiuHien mình sẽ cải thiện ở video sau, cảm ơn bạn đã góp ý nha ❤️
Mong anh r những vd như này
superego ko phải là giá trị muốn hướng tới trong tương lai.Việc bạn muốn làm giáo viên hay gì chả liên quan gì đến superego cả. Bản chất superego là đạo đức được hình thành dần dần qua giáo dục và môi trường sống, nằm ở vô thức và là thứ ngăn cản chúng ta đạt đến những khoái lạc của ID. Ego cũng chả phải là cách chúng ta nhìn nhận bản thân. Khi ham muốn khoái lạc của ID và các tiêu chuẩn đạo đức của Superego xung đột lẫn nhau thì cái Ego là cái đứng ra để hòa giải, rồi từ đấy xuất hiện các cơ chế dồn nén và phòng vệ của vô thức. Phải hiểu đúng bản chất như vậy rồi mới phân tích được bạn ạ. Nói chung Cái tôi của Freud và cái tôi theo cách hiểu hiện nay khác nhau hoàn toàn.
Bạn có thể tìm hiểu qua về sự lỡ lời kiểu Freud (Freudian slip), Phức cảm Oedipus, sự dồn nén vô thức và cơ chế phòng vệ của giấc mơ để hiểu thêm về Freud.
@@YeuemKurumiwibu nhưng có tri thức kiểu #j4f
Bạn giải thích đúng, bạn trong video phân tích phân tâm học không đúng về bản chất, mình thấy bản chất giống vô thức hơn (mình mới tìm hiểu về triết học nên có gì sai thì mong nhận đc ghóp ý)@@YeuemKurumi
@@hoangtheanhtai9 ngoài vô thức ra thì tâm trí con người còn có 2 cấp độ nữa là ý thức và tiền ý thức (theo Freud). Freud bị chỉ trích khá nhiều vì các phán đoán của mình về vô thức. Bạn tìm đọc quyển phân tâm học nhập môn của Freud ấy thì sẽ hiểu vì sao ổng bị chỉ trích.
@@YeuemKurumi nhưng mà nếu dùng topo về Id-Ego-Superego không đủ để mô tả những trường hợp tâm bệnh, sau này mới ra được nhóm Neurosis-Borderline/Perversity-Psychosis để nói về Psychoneurosis
Mình cảm thấy vid của bạn rất hay.
Nhưng theo góc nhìn của mình thì chỗ nhân vật chính watanabe cái tôi của anh ấy không hẳn bị rối loạn mà do cách anh ta định nghĩa bản thân là một kẻ không lý tưởng, sống buông thả theo dòng đời. Chính vì điều đó dẫn đến cái siêu tôi của anh gần như không có và không tồn tại.😊
Nói chung mất đi mục đích và ý nghĩa sống, nên mới chênh vênh.
Mình k biết bạn có đang nhầm lẫn giữa superego của Freud với Idea Self của Carl Jung không á?
@@tenho1133 Trong lúc làm nội dung cho video thì mình có cân nhắc về cái này. Trong video thì dù là Superego của Freud nhưng những đặc điểm mình nêu lại khá giống với Idea Self của Carl Jung. Cảm ơn bạn đã góp ý cho mình ❤️
À mình lộn self idea của Carl roger á -.- sr mình bị phân ly lúc viết