"Al-Yaoum" - Arab Song of the Nativity

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 31 дек 2024

Комментарии • 4

  • @zorandusic7079
    @zorandusic7079 Год назад +4

    God bless Arabic Christians.

  • @erapty
    @erapty 2 года назад +5

    Thank the lord

  • @theel_nam7271
    @theel_nam7271 2 года назад +2

    Hồ Chí Minh (chữ Nho: 胡志明; 19 tháng 5 năm 1890 - 2 tháng 9 năm 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung (chữ Nho: 阮生恭), là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam. Ông là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945-1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945-1955, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1956-1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951 cho đến khi qua đời.
    Trong quãng thời gian sinh sống và hoạt động trước khi lên nắm quyền, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều quốc gia và châu lục, ông được cho là đã sử dụng 50[1] đến 200 bí danh khác nhau.[2] Về mặt tư tưởng chính trị, Hồ Chí Minh là một người theo chủ nghĩa Marx-Lenin. Ông là nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ông cũng là người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc tổng tuyển cử năm 1946. Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam, Hồ Chí Minh là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động chính trị vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969. Năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến thắng, hai miền Việt Nam được thống nhất, dẫn đến sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976. Thành phố Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh để tôn vinh ông cũng như sự kiện này.
    Ngoài hoạt động chính trị, Hồ Chí Minh cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.
    Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại Việt Nam, tên lúc nhỏ của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Cung[4][5] (giọng địa phương phát âm là Côông). Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc nhỏ của ông là Nguyễn Sinh Côn.[6][7][8][9][10] Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng chính bút tích của mình trong một bài viết năm 1954.[11] Quê nội ông là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung sinh năm 1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa), nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[12] là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố.[13] Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.[14]
    Cha của Nguyễn Sinh Cung là một nhà Nho tên là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), từng đỗ Phó bảng.[15] Mẹ ông là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901). Nguyễn Sinh Cung có một người chị là Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1884), một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (sinh năm 1888, tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).
    Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất, (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn. Không lâu sau thì cha ông đỗ Phó bảng, ông liền theo cha về quê nội. Tại quê nội, cha ông đã làm "lễ vào làng" cho hai người con trai với tên mới là "Tất Đạt" cho Nguyết Sinh Khiêm và "Tất Thành" cho Nguyễn Sinh Cung;[11][16] từ đây ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác.[17]
    Năm 1906, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở Trường Tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tại đây, ông trải qua các niên khóa 1906-1907 lớp nhì và 1907-1908 lớp nhất. Trong kỳ thi primaire (tương đương tốt nghiệp tiểu học) năm 1908 - ông là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học.[18]
    Theo nghiên cứu của học giả William J. Duiker, vào tháng 9 năm 1907, Nguyễn Sinh Cung vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.[19] Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình.[20] Tuy nhiên, theo tài liệu hiện lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại (Centre des archives d'Outre-mer hay CAOM) ở Pháp, Nguyễn Sinh Cung được nhận vào Quốc học Huế vào ngày 7 tháng 8 năm 1908.[6][9][21] Theo nhà nghiên cứu lịch sử Vũ Ngự Chiêu thì như vậy "không có việc Nguyễn Sinh Cung bị trục xuất khỏi trường Quốc học vì tham gia vào cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế - cuộc biểu tình chống sưu dịch xảy ra ngày 9 tới 12 tháng 4 năm 1908; tức gần 4 tháng trước ngày trò Cung được nhận vào trường Quốc học".[6]
    Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết. Ông dạy thể dục và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành.[note 1][22][23]
    Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc và có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Ông tuy khâm phục Đề Thám (Hoàng Hoa Thám), Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình.[24]
    Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, Nguyễn Tất Thành theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng thời tìm hiểu đời sống công nhân.[25][26][27] Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây.[28][29]

  • @misaluma
    @misaluma 2 года назад +3

    Libanas (arab. لُبْنَان‎, Lubnān; pranc. Liban), oficialiai Libano Respublika (arab. ٱلْجُمْهُورِيَّةُ ٱللُّبْنَانِيَّةُ, Al-jumhūrīyah al-Lubnānīyah; pranc. République libanaise) - valstybė Artimuosiuose Rytuose, rytinėje Viduržemio jūros pakrantėje. Ribojasi su Sirija ir Izraeliu.
    Istorija
    Pagrindinis straipsnis - Libano istorija.
    Dabartinio Libano teritorijoje finikiečiai buvo įkūrę miestų daugiau kaip prieš 3000 metų. Dar neseniai Libanas buvo klestinti valstybė, kultūrinis ir prekybinis Artimujų Rytų centras. Sostinė Beirutas pritraukdavo daugybę turistų. Tačiau dėl įtampos tarp religinių grupių 1975 m. prasidėjo ilgalaikis pilietinis karas, nuniokojęs beveik visą šalį. XX a. paskutiniame dešimtmetyje buvo pasiektas taikos susitarimas, ir vyriausybė, padedama užsienio, ėmėsi atkurti ūkį ir atstatyti sugriautus miestus.
    Politinė sistema
    Pagrindinis straipsnis - Libano politinė sistema.
    Libanas yra parlamentinė demokratija, kurioje įteisinta speciali konfesionalizmu vadinama sistema. Jos tikslas - padalinti politinę galią tarp skirtingų religinių grupių, reikalaujant, kad aukščiausi valstybės postai priklausytų tam tikrą religiją išpažįstančiam asmeniui. Pavyzdžiui, prezidentas privalo būti maronitas, ministras pirmininkas - sunitas, parlamento pirmininkas - šiitas, viceministras pirmininkas ir parlamento vicepirmininkas - stačiatikis.
    Šalies įstatymų leidžiamoji valdžia priklauso vienų rūmų parlamentui. Jis turi 128 vietas, lygiai padalintas tarp krikščionių ir musulmonų. Nariai renkami visuotiniuose rinkimuose kas ketverius metus pagal proporcinę rinkimų sistemą. Šalyje vyrauja multipartinė sistema, įprastos kelių partijų prieš rinkimus arba parlamente sudaromos koalicijos.
    Vykdomoji valdžia sutelkta prezidento, kaip valstybės vadovo, ir ministro pirmininko, kaip vyriausybės vadovo, rankose. Prezidentas renkamas parlamento šešerių metų kadencijai. Ministrą pirmininką paskiria prezidentas su parlamento pritarimu. Vyriausybė formuojama išlaikant lygybę tarp religinių grupių.
    Pagal 2012 m. Demokratijos indeksą, Libanas priskiriamas hibridinių režimų kategorijai.[3]
    Administracinis suskirstymas
    Pagrindinis straipsnis - Libano muchafazos.
    Libanas padalintas į 6 muchafazas:
    Beiruto muchafaza
    Kalnų Libano muchafaza
    Šiaurės Libano muchafaza
    Bekos muchafaza
    Nabatijos muchafaza
    Pietų Libano muchafaza
    Geografija
    Topografinis Libano žemėlapis
    Pagrindinis straipsnis - Libano geografija.
    Libanas nedidelė valstybė, pietuose besiribojanti su Izraeliu, o šiaurėje ir rytuose - su Sirija. Pajūriu eina siaura lyguma, rytuose virstant dviem kalnagūbriais. Tarp šių kalnagūbrių driekiasi didelis derlingas Bekaatos slėnis. Per slėnį teka Litanio upė. Jos vandens ištekliai naudojami pietinei slėnio daliai ir (per kalnuose iškastą tunelį) daliai pajūrio lygumos.
    Gamta
    Dirvožemiai daugiausia kalciažemiai, upių slėniuose - verstžemiai. Libano natūrali gamta labai pakitusi dėl intensyvaus miškų kirtimo ir dirvožemio erozijos. Miškai užima 13 % Libano teritorijos.[4] Libano kalnų vakarų šlaituose auga krūmynai, vietomis pušynai ir kiparisai, didesnių kedrų miškų išlikę tik aukštikalnėse. Bekaa slėnyje - kserofitinė augalija (dygūs krūmai, stepės).
    Iš žinduolių aptinkami šakalai, hienos, gazelės, ežiai, kirstukai, šikšnosparniai, iš graužikų - pelės, voverės, iš paukščių - strazdai, lakštingalos, kurapkos, karveliai, grifai. Gausu roplių (driežai, gyvatės, vėžliai) ir varliagyvių (salamandros).
    Yra Libano kedrų rezervatas šalies šiaurėje.[5]
    Klimatas
    Libane vyrauja viduržemio klimatas su karštomis sausomis vasaromis ir švelniomis lietingomis žiemomis. Vidutinė vasaros temperatūra apie 26 °C, žiemos - 15 °C. Palyginti su kitomis regiono šalimis, Libane lyja gana gausiai. Kalnuose per metus iškrenta daugiau kaip 1250 mm, pajūryje - 700-900 mm, Bekaa tarpukalnių slėnyje - iki 600 mm kritulių. Daugiausia kritulių gruodžio - vasario mėnesiais.
    [slėpti]Nuvola apps kweather.svg Beiruto klimatas Weather-rain-thunderstorm.svg
    Mėnuo Sau Vas Kov Bal Geg Bir Lie Rgp Rgs Spa Lap Gru Metinis
    Vidutinė temperatūra °C 14 14 16 18 21 24 26 27 26 23 19 16 20,2
    Krituliai mm 140 105 77 30 18 1 1 1 7 31 75 115 601
    Duomenys: Libano klimatas, Beirutas[6] 2013 05 18
    Ekonomika
    Pagrindinis straipsnis - Libano ekonomika.
    Libano ekonomiką labai paveikė pilietiniai nesutarimai nuo 1975 iki 1990 m. Iki 1990 m. šalis beveik pasiekė buvusį ekonomikos lygį, bet ją dar veikia Izraelio 2006 m. oro atakos. Dabar šaliai svarbi bankininkystė, draudimas, žemės ūkio produktų apdirbimas, chemijos, medienos produktų gamyba, naftos perdirbimas. Pajamos gaunamos iš turizmo, tarptautinės pagalbos. Neteisėta narkotikų gamyba turi įtakos šalies ekonomikai.
    Žemės ūkio produktai sudaro tik mažą dalį BVP. Auginami citrusiniai vaisiai, tabakas, vynuogės. Auginamos avys ir ožkos. Libanas daugiau importuoja, nei eksportuoja. Pagrindiniai šalies eksporto produktai yra juvelyriniai dirbiniai, chemikalai, vaisiai, tabakas, tekstilės gaminiai. Importuojama nafta, automobiliai, medikamentai, drabužiai. Šalies mainų partneriai yra Sirija, Jungtiniai Arabų Emyratai, Italija, Saudo Arabija.
    Demografija
    Pagrindinis straipsnis - Libano demografija.
    Pagrindinės religijos: musulmonų šiitų, musulmonų sunitų, drūzų, graikų stačiatikių, maronitų.
    Kultūra
    Pagrindinis straipsnis - Libano kultūra.
    Kita informacija
    Commons-logo.svg
    Vikiteka: Libanas - vaizdinė ir garsinė medžiaga
    WiktionaryLt.svg
    Laisvajame žodyne yra terminas Libanas
    Libano ryšiai
    Libano transportas
    Libano karinės pajėgos
    Libano tarptautiniai santykiai
    Libano šventės