Thật sự là bài giảng đánh đúng trọng tâm cái thiếu của sinh viên luôn, về cách diễn giải Bilan sắt và định hướng chẩn đoán Thalassemia, cũng như các dạng Thalassemia. Cám ơn a Trúc nhiều lắm. Bài giảng huyết học nào của a cũng thật sự rất cuốn ^^
Cảm ơn bài giảng và công sức của a,những điều này quá quan trọng với bổ ích với sinh viên chúng e.nếu có thể cho 1 vài phiếu xét nghiệm vào và áp dụng trực tiếp nữa thì càng tuyệt vời ạ.
Bài giảng của anh hay quá. cảm ơn anh đã bỏ thời gian soạn bài giảng này. em có thắc mắc không biết a có đọc được không. trong lưu đồ tiếp cận thiếu máu hồng cầu nhỏ, khi ferritine bình thường nếu sắt huyết thanh giảm thì có thiếu máu thiếu sắt. Tuy nhiên theo em hiểu, khi có tình trạng thiếu máu thiếu sắt, ở giai đoạn đầu, sắt dự trữ sẽ giảm trước (tức ferritine giảm) sau đó sắt huyết thanh mới giảm, vậy chỗ này có mâu thuẫn không anh?
Tôi bị bệnh hồng cầu nhỏ nhược sắc, bác sĩ nói là do di truyền, liệu có nguy hiểm đến tính mạng không, bởi vì tôi thường xuyên thấy hiện tượng hoa mắt chóng mặt choáng váng đầu óc rồi mệt khó thở, thường xuyên bị mất ngủ, tắm xong trong lòng bàn tay của tôi còn bị tím nhợt thâm tái khoảng 5 hoặc 7 phút sau mới hồng trở lại, mặt của tôi nhiều khi cũng bị vài nốt thâm tím như kiểu bị xuất huyết ngoài ra ấy, vài ngày mới ngả màu vàng rồi mới tan
anh giảng bài hay quá ạ! :) em muốn hỏi trong beta Thalassemia có phải thực sự là chuỗi delta tăng lên (tăng sản xuất) để bù đắp lại sự thiếu hụt của chuỗi beta hay không ạ? Hay chỉ là tăng về tỉ lệ của HbA2 trong điện dị Hb do hậu quả của giảm HbA ạ! Em cảm ơn!
trang luong câu hỏi hay, thật sự thì beta thalassemia, ko chắc lắm về sự tăng tuyệt đối của HbA2, nhưng do thay đổi tỷ lệ, nên nó gần như luôn tăng về %. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp HbA2 bình thường, lúc này câu chuyện phức tạp hơn, xem ở bài giảng tới nhé
Cảm ơn a về bài giảng raat hay a. Tuy nhieen Em có chút thắc o chỉ số RDW. Theo như bài giảng thì anh nói ở thiếu máu thiếu sắt sẽ có RDW lớn hon so với bn bị thalas. Nhưng em hiểu thalas là bệnh thiếu máu tan máu ,Hc kém chất lượng do bất thường chuỗi globin, dẫn đến Hc dễ vỡ và có mảnh vỡ Hc trên lam huyết đồ. mà khi có mảnh vỡ thì RDW chắc chắn sẽ rất lớn. Nếu em k nhớ nhầm thì thầy cô có giảng là khi RDW lớn hơn 20 % thì nghĩ nhiều tới thalas và nên làm điện di. Nhờ anh giải đáp hộ ạ
Đây là một ngộ nhận nghiêm trọng, chẳng có mãnh vỡ hồng cầu nào trong Thalassemia cả. Mãnh vỡ hồng cầu được dịch từ Schistocyte hay Fragmented RBC, là dấu hiệu của bệnh lý vi mạch huyết khối. Cách dịch sai lầm đã làm cho bao thế hệ SV Y khoa hiểu nhầm. Hãy thử hình dung, ngay cả khi HC còn nguyên vẹn thì phần trung tâm của hồng cầu vẫn bị ánh sáng xuyên qua dễ dàng (dĩa lõm) thì làm sao một hồng cầu bị vỡ lại có thể nhìn thấy được trên lam? Hãy đọc lại (bằng tiếng anh) và tìm hiểu khái niệm này một cách thận trọng. RDW ở IDA có xu hướng cao hơn Thalassemia (tuỳ thể)
a ơi cho e hỏi tại sao: trong thiếu máu thiếu fe tăng ery gây tăng tiểu cầu mà như e đc biết trong thalassemia nó cũng tăng ery mà tại sao a lại ns phân biệt hai cái đó bởi PLT ạ.
8:45 dạ a ơi cho e hỏi lại chỗ này với ạ, nguyên liệu của phiên mã vẫn là Uraxin mà anh, e nghĩ chỗ này có phải ý anh là quá trình nhân đôi ADN không ạ ? Mong anh giải đáp chỗ thắc mắc này giúp em với, e cảm ơn a ạ !!!
Anh ơi cho em hỏi trường hợp cơ thể đang thiếu đạm thì có thể làm cho thiếu máu hồng cầu nhỏ không vì lúc này cơ thể không đủ acidamin để tổng hợp globin? Em cảm ơn!
@@pivie_company Vậy nếu không có cả transferrin thì còn cách nào gợi ý hông anh ? , Vì đa phần chỉ được làm sắt và ferritin thôi anh ơi .. Em cám ơn anh !
Anh ơi cho em hỏi, em có học, cô bảo RDW >20% là thalassemia còn RDW lớn nhưng nhỏ hơn 20 là thiếu máu thiếu sắt ạ, mà cô chưa giải thích ạ, em thì nghĩ liên quan đến sự đa dạng quần thể hồng cầu. Nhưng ở đây a bảo RDW ở thalassemia thường tăng nhưng nhỏ hơn thiếu máu thiếu sắt em thấy cũng hợp lý, vậy thì sao ạ, em cảm ơn anh.
Thật sự là bài giảng đánh đúng trọng tâm cái thiếu của sinh viên luôn, về cách diễn giải Bilan sắt và định hướng chẩn đoán Thalassemia, cũng như các dạng Thalassemia. Cám ơn a Trúc nhiều lắm. Bài giảng huyết học nào của a cũng thật sự rất cuốn ^^
Cảm ơn Bs Phan Trúc. Bài giảng rất hay và rõ ràng ạ! Mong tiếp tục được Bs chia sẻ các bài giảng tiếp ạ
Cảm ơn a ạ. Nhờ những bài giảng của a giúp e hiểu ra rất nhiều về huyết học. Chúc a luôn thành công ạ😊
Bài giảng tâm huyết quá, cảm ơn bạn! ( giọng nói cũng hay nữa 😃)
Cảm ơn bài giảng và công sức của a,những điều này quá quan trọng với bổ ích với sinh viên chúng e.nếu có thể cho 1 vài phiếu xét nghiệm vào và áp dụng trực tiếp nữa thì càng tuyệt vời ạ.
Nếu mắc bệnh này thì phải làm sao bác sĩ ơi!
Em cảm ơn về bài giảng của a ạ
Mong anh ngày càng mạnh khỏe để có sức làm video chất lượng như này ạ
Cảm ơn anh nhiều lắm ạ, bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ
Hay quá a ạ. Em cảm ơn anh nhiều
Cảm ơn bài giảng hay và dễ hiễu.
Em cảm ơn anh nhiều, anh giảng rất dễ hiểu, thực tế ạ
Bài giảng của anh hay quá. cảm ơn anh đã bỏ thời gian soạn bài giảng này. em có thắc mắc không biết a có đọc được không.
trong lưu đồ tiếp cận thiếu máu hồng cầu nhỏ, khi ferritine bình thường nếu sắt huyết thanh giảm thì có thiếu máu thiếu sắt. Tuy nhiên theo em hiểu, khi có tình trạng thiếu máu thiếu sắt, ở giai đoạn đầu, sắt dự trữ sẽ giảm trước (tức ferritine giảm) sau đó sắt huyết thanh mới giảm, vậy chỗ này có mâu thuẫn không anh?
Cám ơn bác Sỹ
Em cảm ơn anh nhiều ạ, bài giảng rất dễ hiểu !
Hay quá a ơi, mong a làm thêm cái bài giảng điều trị cho bọn e nữa. Cảm ơn a
Quá là hay luông
Bài giảng hay quá ạ. Cảm ơn anh nhiều.
quá hay luôn ạ , em cảm ơn thầy nhiều
Hay quá a ơi, cảm ơn a , mong a luôn thành công và tràn đầy nhiệt huyết để có những bài hay hơn nữa.
Vậy thiếu máu nhược sắt, uống sắt có gây to tĩnh mạch lách k
Bài giảng hay quá a ơi, cảm ơn a nhiều!!!!
Cảm ơn anh nhiều ạ. Bài giảng đầu tư quá hay
Cảm ơn a, rất dễ hiểu ạ
hay quá anh ơi
Cám ơn thầy
Cam on Bs a
Em bị bệnh hồng cầu nhỏ nhược sắc, lại có nhóm máu RH nữa và còn rất nhiều bệnh khác vậy em có thể tiêm vắc xin phòng chống covi 19 được không
Tôi bị bệnh hồng cầu nhỏ nhược sắc, bác sĩ nói là do di truyền, liệu có nguy hiểm đến tính mạng không, bởi vì tôi thường xuyên thấy hiện tượng hoa mắt chóng mặt choáng váng đầu óc rồi mệt khó thở, thường xuyên bị mất ngủ, tắm xong trong lòng bàn tay của tôi còn bị tím nhợt thâm tái khoảng 5 hoặc 7 phút sau mới hồng trở lại, mặt của tôi nhiều khi cũng bị vài nốt thâm tím như kiểu bị xuất huyết ngoài ra ấy, vài ngày mới ngả màu vàng rồi mới tan
Con em đc chẩn đoán là bị hẹp hồng cầu và dư sắt phải làm sao ạ .mong bác sĩ giải thích giúp em với ạ
Anh ơi cho e hỏi là vai trò của acid trong dạ dày có ảnh hưởng gì đến hấp thu sắt không ạ
Bác sỹ ơi mình nuốn được bsy tư vấn!
Bài của a đi đúng những hiểu lầm mà sv bọn e thường mắc phải. Cảm ơn a nhiều lắmmmmm 😘😘😘
cảm ơn anh nhiều lắm ạ
Thalassemia có chữa được không bn
hay quá anh ơi !
anh giảng bài hay quá ạ! :) em muốn hỏi trong beta Thalassemia có phải thực sự là chuỗi delta tăng lên (tăng sản xuất) để bù đắp lại sự thiếu hụt của chuỗi beta hay không ạ? Hay chỉ là tăng về tỉ lệ của HbA2 trong điện dị Hb do hậu quả của giảm HbA ạ! Em cảm ơn!
trang luong câu hỏi hay, thật sự thì beta thalassemia, ko chắc lắm về sự tăng tuyệt đối của HbA2, nhưng do thay đổi tỷ lệ, nên nó gần như luôn tăng về %. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp HbA2 bình thường, lúc này câu chuyện phức tạp hơn, xem ở bài giảng tới nhé
Dạ ☺
Cảm ơn anh ạ
Anh ơi a nói về cơ chế của thuốc thải sắt đi ạ
Cảm ơn anh
E cảm ơn anh
5/5/2020
Em cảm ơn thầy ạ!
Bs có thể cho em hỏi, em đi xn máu kết quả là thiếu máu hồng cầu nhỏ. Ferritin 49,71 là bị bệnh gì ạ? Cảm ơn bs.
Bác sĩ cho hỏi khi truyền máu cho người thiếu máu ko bị thanlasemi mà máu đc truyền kia có hồng cầu hình bia hình lưỡi liềm thì có ảnh hưởng gì ko ạ?
Cảm ơn a về bài giảng raat hay a. Tuy nhieen Em có chút thắc o chỉ số RDW. Theo như bài giảng thì anh nói ở thiếu máu thiếu sắt sẽ có RDW lớn hon so với bn bị thalas. Nhưng em hiểu thalas là bệnh thiếu máu tan máu ,Hc kém chất lượng do bất thường chuỗi globin, dẫn đến Hc dễ vỡ và có mảnh vỡ Hc trên lam huyết đồ. mà khi có mảnh vỡ thì RDW chắc chắn sẽ rất lớn. Nếu em k nhớ nhầm thì thầy cô có giảng là khi RDW lớn hơn 20 % thì nghĩ nhiều tới thalas và nên làm điện di. Nhờ anh giải đáp hộ ạ
Đây là một ngộ nhận nghiêm trọng, chẳng có mãnh vỡ hồng cầu nào trong Thalassemia cả. Mãnh vỡ hồng cầu được dịch từ Schistocyte hay Fragmented RBC, là dấu hiệu của bệnh lý vi mạch huyết khối. Cách dịch sai lầm đã làm cho bao thế hệ SV Y khoa hiểu nhầm. Hãy thử hình dung, ngay cả khi HC còn nguyên vẹn thì phần trung tâm của hồng cầu vẫn bị ánh sáng xuyên qua dễ dàng (dĩa lõm) thì làm sao một hồng cầu bị vỡ lại có thể nhìn thấy được trên lam? Hãy đọc lại (bằng tiếng anh) và tìm hiểu khái niệm này một cách thận trọng.
RDW ở IDA có xu hướng cao hơn Thalassemia (tuỳ thể)
Mong a ra thêm nhiều bài nữa ạ
Mình bị hồng cầu nhỏ, nhược sắc có nguy hiểm ko ạ.năm nay mình 32 tuổi
Hong cau tang co nguy hiem gi k
Em cảm ơn a
Em cảm ơn Anh :-)!
Mọi người ai có link video bài THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO không cho em xin với ạ
Tuyệt quá ạ
Éo đó du du để em có cho cũ đi du du đi du gì TV vụ tư vụ du đi đi
a ơi cho e hỏi tại sao: trong thiếu máu thiếu fe tăng ery gây tăng tiểu cầu mà như e đc biết trong thalassemia nó cũng tăng ery mà tại sao a lại ns phân biệt hai cái đó bởi PLT ạ.
sắt và sắc
:))) cảm ơn a
8:45 dạ a ơi cho e hỏi lại chỗ này với ạ, nguyên liệu của phiên mã vẫn là Uraxin mà anh, e nghĩ chỗ này có phải ý anh là quá trình nhân đôi ADN không ạ ? Mong anh giải đáp chỗ thắc mắc này giúp em với, e cảm ơn a ạ !!!
nhân đôi chậm hơn do U không trở thành T được
Cảm ơn anh ạ, cách đặt câu hỏi của anh đánh đúng chỗ hay hiểu nhầm, hiểu chưa tới của sinh viên chúng em
Tôi đi khám bs kl bị thiếu máu hồng cầu nhỏ
Anh ơi cho em xin slide được không ạ.
Anh ơi cho em hỏi trường hợp cơ thể đang thiếu đạm thì có thể làm cho thiếu máu hồng cầu nhỏ không vì lúc này cơ thể không đủ acidamin để tổng hợp globin? Em cảm ơn!
Không nên tuỳ tiện suy diễn như vậy, cơ chế điều hoà của cơ thể rất phức tạp, những tình huống nào y văn chưa ghi nhận thì không tự ý đưa ra nha em.
Vậy nếu Bệnh viện không làm được TIBC thì có cách nào gợi ý là cơ thể đang tăng nhu cầu hay giảm nhu cầu dùng sắt không anh ?
Trọng Nhân Transferrin cũng được nhé
@@pivie_company Vậy nếu không có cả transferrin thì còn cách nào gợi ý hông anh ? , Vì đa phần chỉ được làm sắt và ferritin thôi anh ơi .. Em cám ơn anh !
Trọng Nhân Tạm làm sắt huyết thanh (nếu giảm) thì cũng hướng được là IDA hoặc ACD (khi đó xem ferritin như thế nào để cân nhắc)
@@pivie_company dạ e cám ơn a nhiều. Bài giảng của anh rất hay và công phu.
Anh ơi cho em hỏi, em có học, cô bảo RDW >20% là thalassemia còn RDW lớn nhưng nhỏ hơn 20 là thiếu máu thiếu sắt ạ, mà cô chưa giải thích ạ, em thì nghĩ liên quan đến sự đa dạng quần thể hồng cầu. Nhưng ở đây a bảo RDW ở thalassemia thường tăng nhưng nhỏ hơn thiếu máu thiếu sắt em thấy cũng hợp lý, vậy thì sao ạ, em cảm ơn anh.
King Cao Anh không biết ý cô em sao, nhưng em có thể tìm kiếm, anh nói dựa trên nhiều y văn nhé
@@pivie_company dạ, em cảm ơn anh, mong a ra thêm nhiều video bổ ích hơn nữa
cảm ơn anh
Tại sao cứ thiếu máu mà tìm mãi không ra bênh
Anh đến gặp em
Đố biết