Đa Số NHẦM LẪN ỨNG DỤNG SAI Giữa THIỀN ĐỊNH VÀ THIỀN VIPASANA ... | HT Viên Minh Giảng

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 дек 2024

Комментарии • 38

  • @Khuong190582
    @Khuong190582 Год назад +3

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Con xin tri ân lời dạy của Thầy!

  • @thihuongnguyen4720
    @thihuongnguyen4720 Месяц назад

  • @ThịPhươngPham-n9z
    @ThịPhươngPham-n9z 3 месяца назад +1

    Thầy tuyệt vời a.Thầy đã cho con thấy pháp vẫn luôn đúng.Pháp luôn trọn vẹn đúng tiến trình của nó..Con biết ơn thầy rất rất nhiều ạ

  • @victorianguyen8937
    @victorianguyen8937 Год назад +3

    Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat.
    Sadhu sadhu Lanh Thay.

  • @inhngoc4054
    @inhngoc4054 Год назад +2

    ❤❤❤❤

  • @hoangthamhuynh6685
    @hoangthamhuynh6685 6 месяцев назад

    Nam mô Đại ân giáo chủ bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @hoangthamhuynh6685
    @hoangthamhuynh6685 6 месяцев назад

    Nam mô hồng danh hội thựong Phật bồ tát

  • @hoangpham5344
    @hoangpham5344 Год назад +2

    Sadhu Sadhu Sadhu !!!...

  • @sunnynguyen999
    @sunnynguyen999 Год назад +1

    🙏🙏🙏

  • @QuangNguyen-ku2fl
    @QuangNguyen-ku2fl Год назад +1

    Cảm ơn Sư
    Cảm ơn Pháp hội tinh hoa
    🙏🙏🙏
    (Vị Thầy ngồi sau lưng Sư có cần thiết hay không?🙏)

  • @treeb.b.b804
    @treeb.b.b804 Год назад +1

    Nam Mô A Di Đà Phật.

  • @DanNguyen-kn3rd
    @DanNguyen-kn3rd Год назад +1

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.

  • @corporationthenguyen6417
    @corporationthenguyen6417 Год назад +1

    Con xin tri ơn Thầy .

  • @AoiFiction
    @AoiFiction Год назад +6

    Thiền định hay còn gọi là thiền samatha. Thiền này dùng 40 đề mục để chú tâm vào 40 đề mục đó để sinh tâm ( tầm, tứ, hỷ, lạc, định) cứ bớt đi 1 tâm thì sẽ lên tầng cao hơn. Và chỉ có thiền định là có tứ thiền, ngũ định. Tứ thiền gồm (sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền). Ngũ định gồm (không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ).
    Còn thiền Vipassana hay còn gọi là thiền minh sát tuệ về thiền này chủ yêu là quán tứ niệm xứ ( quán thân trên thân, quán thọ trên thọ, quán tâm trên tâm và quán Pháp trên Pháp). Thiền này k có đối tượng cụ thể chỉ khi nào đối tượng xuất hiện thì Trí mình nhận biết được nó là đk.
    Khác nhau rõ nhất về hai thiền là thiền Vipassana thực hành đến đâu sinh tuệ tới đó và đắc được tứ thánh quả ( tu đà hoàn, tư đà hàm, a la hàm và a la hán). Còn thiền định (samatha) thì không thể đắc quả vị đk.
    Trên đây là 1 số hiểu biết của con. Có sai hay chưa đúng ở đâu mong sư phụ và các vị đồng tu hoan hỷ góp ý ạ.

    • @tuevan8212
      @tuevan8212 Год назад +1

      hiểu biết này là qua kinh sách và nghe giảng lý thuyết, không phải do thực chứng

    • @tuytran2882
      @tuytran2882 22 дня назад

      ​@@tuevan8212Thiền, vừa có lương nên vào công xưởng bám máy chuyên việc lấy ra,cho vào chú tâm, tay làm, ngày nào cũng vậy.ngày người đứng bên cạnh cũng không nói hỏi chuyện được,
      Một giai đoạn từ không tu mà có tiền, ít bớt tạo tội là được rồi.

  • @corporationthenguyen6417
    @corporationthenguyen6417 Год назад +2

    Thưa Thầy . Khi con thấy con con làm 1 việc không đúng : như việc nó áp chế con nó hoàn toàn làm theo ý nó làm cho đứa trẻ rất sợ mẹ ( ban đầu cháu rất kêu cầu cứu nhưng không ai xin được mẹ cháu ) cháu đành răm rắp nghe theo không dám cải lại bất cứ điều gì .
    Con là Bà con thấy việc dạy con như vậy là không đúng .
    Xin Thầy cho con lời khuyên con phải làm sao để giúp con giúp cháu . Vì mỗi khi nghĩ đến cháu là lòng con không yên .
    Con xin tri ân Thầy .

    • @corporationthenguyen6417
      @corporationthenguyen6417 Год назад +1

      @@LinhSon282 Dạ. Con xin tri ơn công đức Thầy chỉ dạy .

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r Год назад +1

      Có bao giờ cô tìm hiểu, tại sao con cô lại làm như vậy? Do thói quen? Hay do một vấn đề bất ổn tâm lý nào đó (nội kết, nổi khổ niềm đau) không biết nói cùng ai, không ai chịu lắng nghe chia sẻ, ....
      Hãy trò chuyện, kết nối, có thể nhờ giúp đỡ tư vấn tâm lý, cô có thể tham khảo các bài giảng của Sư Minh Niệm!

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r Год назад

      @@corporationthenguyen6417 có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ (hoàn cảnh sinh hoạt gia đình có lành mạnh không, xu hướng tâm lý của đứa trẻ hướng nội hay hướng ngoại, năng khiếu, nó có rối loạn tâm lý gì không (tự kỷ, tăng động giảm chú ý), cách giáo dục cùng thái độ cư xử của người lớn với trẻ có đúng đắn, phù hợp tâm lý lứa tuổi hay không,....) cần phải quan sát nhiều mới góp ý được!
      Nhiều lúc bé thích về bên ngoại hơn vì bên ngoại nó được thoải mái...vui chơi...(được chiều chuộng) hơn thôi! Quan trọng nhất là người lớn phải luôn giữ trạng thái tâm lý ổn định, lành mạnh khi tiếp xúc với trẻ.
      Yêu thương, nuông chiều quá cũng không tốt
      Khắt khe quá cũng thành trật
      Kỳ vọng thái quá cũng sai
      Định hướng giáo dục không phù hợp với xu hướng tâm lý của trẻ cũng tạo nên các ức chế tâm lý.
      Phải cho trẻ có không gian để phát triển hoàn thiện chính nó, chứ không phải vì mục tiêu ước mơ của người lớn mà thao túng nó như ý của người lớn!
      Vài dòng chia sẻ, mong giúp được cô.

  • @hienhuynh4409
    @hienhuynh4409 Год назад +2

    Kính bạch thầy, có phải thiền vipasana còn gọi là thiền minh xác không ạ? Con xin biết ơn thầy. A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

    • @corporationthenguyen6417
      @corporationthenguyen6417 Год назад +1

      Dạ thưa thầy .Thiền tiền là thiền gì con chưa hiểu ạ?

    • @tuyetmiller5919
      @tuyetmiller5919 Год назад

      Còn gọi là thiền minh sát, hay thiền minh sát tuệ đó bạn.

    • @tuevan8212
      @tuevan8212 Год назад +1

      Thiền minh “sát” không phải “xác” sai chính tả > sai nghĩa…

    • @LanhNgoThi-cd6es
      @LanhNgoThi-cd6es Год назад

      ❤❤

  • @khiemle2042
    @khiemle2042 Год назад +1

    Thiền gồm 2 loại chính:1l là chú tâm hơi thở,thầy nhất hạnh áp dụng,2 là chú tâm 1 điểm cố định,như huyệt đan điền,bách hội,tùy căn cơ chọn 1,ngoài ra chánh niệm trong đời sống cũng là dạng thiền,thiền vô thường xác chết dành cho các sư,phật tử thực tập

  • @vothan1865
    @vothan1865 Год назад +1

    Thiền định là sao ạ ?
    Thiền vipasana là thiền sao ?

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r Год назад +1

      Thiền chỉ = cố định/ trụ tâm trên 1 đề mục duy nhất (hơi thở, công án - KHÔNG chẳng hạn, câu niệm Phật, câu chú,.....)
      Thiền minh sát = không trụ tâm trên đề mục nào hết! (Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm)

    • @AoiFiction
      @AoiFiction Год назад

      Thiền định hay còn gọi là thiền samatha. Thiền này dùng 40 đề mục để chú tâm vào 40 đề mục đó để sinh tâm ( tầm, tứ, hỷ, lạc, định) cứ bớt đi 1 tâm thì sẽ lên tầng cao hơn. Và chỉ có thiền định là có tứ thiền, ngũ định. Tứ thiền gồm (sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền). Ngũ định gồm (không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ).
      Còn thiền Vipassana hay còn gọi là thiền minh sát tuệ về thiền này chủ yêu là quán tứ niệm xứ ( quán thân trên thân, quán thọ trên thọ, quán tâm trên tâm và quán Pháp trên Pháp). Thiền này k có đối tượng cụ thể chỉ khi nào đối tượng xuất hiện thì Trí mình nhận biết được nó là đk.
      Khác nhau rõ nhất về hai thiền là thiền Vipassana thực hành đến đâu sinh tuệ tới đó và đắc được tứ thánh quả ( tu đà hoàn, tư đà hàm, a la hàm và a la hán). Còn thiền định (samatha) thì không thể đắc quả vị đk.

  • @hoainam571
    @hoainam571 5 месяцев назад

    Chẳng ai đúng cả

  • @phuochaitran5133
    @phuochaitran5133 Год назад +1

    Giang như vây.. cô găng nghe ma cung khong the hieu đuoc gi.,.. thât rôi răm qua lăm luon.

    • @joannely
      @joannely Год назад

      Tôi chỉ ngồi cố giữ cho thẳng lưng , cổ để đừng làm hư cái thân thể ( vẹo xương sống, vẹo cổ , chân vẹo gân không đi được...) cứ thế mà ngồi im lặng. Một thời gian sau khi công đức đầy đủ thì sẽ có nhiều thay đổi, vị Phật bên trong sẽ hướng dẩn từng bước.

  • @khanhcat4293
    @khanhcat4293 Месяц назад

    🙏🙏🙏

  • @thanhhoangthi8171
    @thanhhoangthi8171 Год назад +3

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Con xin tri ân công đức Thầy ạ....

  • @caicu3910
    @caicu3910 5 месяцев назад

    A DI đà Phật

  • @vutruong8577
    @vutruong8577 Год назад +1

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ❤❤❤