Nhờ Lâm mà chị tìm đọc cuốn “Rationality” của GS Steven Pinker. Nên giờ xem các video của em chị hiểu được các ví dụ em đề cập. Mỗi ngày biết thêm một điều mới thật vui. Cảm ơn em.
Hay quá anh ơi. Một lớp dạy ở Harvard mà học được nhiều thứ khác nhau với nhiều lĩnh vực khác nhau, khiến (ép buộc) mọi người đều phải cố gắng suy nghĩ, tư duy để đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Công nhận mấy giáo sư ở Harvard quá hay.
em thật sự rất thích những chiếc video nói về các vấn đề về tâm lý con người trong đời sống hằng ngày, và những ví dụ mà anh đưa ra giúp em vỡ lẽ ra nhiều cái mà đó giờ mình không hề để ý tới luôn ấy ạ. Mong anh chia sẻ thêm nhiều những kiến thức mà anh đã học được từ Harvard anh nhé!
@onepunch8786 thật ra những kiến thức này không hề khó kiếm trên mạng, bạn tham khảo thử kênh 'Bài học 10 phút' có làm khá nhiều video về nội dung tương tự, trực quan khá dễ hiểu
Thực ra thì bạn đọc nhiều sách nó cx nhiều kiến thức hay và hàn lâm không kém nhé Đó là lý do vì sao nhiều ng rất thành công r nhưng họ chọn đọc sách chứ k quay lại học đh(cả kể gs,..)
Hi Lâm, tình huống con dê và thưởng xe Ban đầu mình cũng nghĩ 50/50, nhưng ngẫm lại hợp lý trong 1 ví dụ đơn giản hơn: Việc MC sẽ mở 1 cánh cửa có Dê, và việc mình đc quyền chọn 1 trong 2 cửa còn lại, nó tương tự như: MC cho mình 3 câu trả lời, nhưng đã tiết lộ trước 1 kết quả sai và mình chỉ cần chọn 1 trong 2 đáp án còn lại. Nghĩa là mình đã thắng 33.33%. Cảm ơn Lâm vì thông tin hữu ích.
Anh ơi, em hiện tại 22 tuổi muốn thi lại đại học để làm lại cuộc đời. Trước giờ em chỉ đi làm công việc chân tay trong kho vận chuyển với chạy grab này kia, giờ em nhận ra việc học nó quan trọng ntn nên giờ e quyết tâm thi lại đh. Mong em có thể nhận được một lời động viên từ anh để lấy hên ạ!❤
Được học ở Harvard và tiếp thu những kiến thức thế này thì đúng là thành tựu đáng ngưỡng mộ của rất rất nhiều người < 3 | Cảm ơn anh Lâm vì video bổ ích.
Nội dung thú vị kích thích và thách thức người xem như em phải dừng lại để tư duy vấn đề. Mong a Lâm ra video về các chủ đề liên quan đến Nghiên cứu như cách anh tìm kiếm và chắt lọc thông tin dữ liệu, phân tích dữ liệu để đi đến kết luận cho một vấn đề trong học tập và cuộc sống ạ. Thanks anh nhiều.
Chào anh Lâm ạ. Em vừa biết đến anh qua recommendation của youtube, và em đang cảm thấy mình thật sự may mắn ạ :>. Những chia sẻ của anh cực bổ ích và đi vào trọng tâm, và thỉnh thoảng có những thứ đáng suy ngẫm, đi sâu vào tâm trí em. Mới tìm thấy anh thôi nma e đc biết đây là hành trình trở lại của a, e chúc cho mục đích của a khi chia sẻ trải nghiệm của mình, dù là gì đi nữa, cũng sẽ thành công mĩ mãn. Nếu a đọc đc cmt này và tiện tay, e có 2 thắc mắc nho nhỏ mong đc a giải đáp: 1. Trong tên kênh “Những đứa trẻ khu phố 7” thì “khu phố 7” có phải nơi a từng lớn lên k ạ? E hơi tò mò về ý nghĩa của tên kênh xíu. 2. Đam mê/sự yêu thích có tầm quan trọng cỡ nào trên hành trình của anh và trong việc anh định hướng, đưa ra quyết định chọn ngành ở trường, chọn nghề, hay rộng hơn là quyết định làm bất cứ điều gì ạ? Theo a, đam mê chỉ là một điểm cộng, kỉ luật mới là thứ yếu quyết định sự thành bại cũng như sự hài lòng về quyết định của mình? Hay nó còn có vai trò lớn hơn thế ạ? E cảm ơn a và chúc mừng a tốt nghiệp Harvard 🎉
Video này rất hữu ích. Tuy nhiên, cái bạn nói nó thiên về tư duy cảm tính hơn là trực giác. Theo mình biết 2 khái niệm này khác nhau: "tư duy cảm tính" khác với "trực giác"
Ví dụ về ngày sinh nhật mìn thấy có 1 chỗ lấn cấn, nếu xét theo view cả lớp thì lớp 57 ng có 99% có 1 cặp trùng sinh nhật, nhưng nếu chỉ xét theo view của mỗi 1 học sinh, thì việc trong lớp có 1 người trùng ngày sinh của mình vẫn sẽ là 57/365 ~ 1/6, tức là phải chuyển lớp 6 lần thì mới có cơ hội có 1 ng trùng ngày sn với mình, như vậy vẫn là khá hiểm rồi:v có thể coi là duyên cũng được mà:v
Dạ a ơi, xác xuất 23 bạn trùng ngày sn trong 1 lớp là 50% Nhma xác xuất để 1 trong 23 bn đó trùng ngày sn với mình thì nhỏ nên người ta bất ngờ là chuyện có thể hiểu mà a Thực tế em đi học từ cấp 1 đến cấp 3 thì trong cả ngàn rưỡi người mới có 1 người trùng ngày sn với em ạ 😊
hồi lớp 6 mình học chung ko những 1 đứa mà đứa trùng sn mình luôn, trong đó có 1 đứa hôuf đó 2 bà mẹ nằm đẻ cạnh giường nhau luôn, cùng ngày và chỉ cách nhau vài tiếng 😂
Anh ơi, anh có thể chia sẻ 1 chút về ngành khmt đc k, còn vài ngày nữa là hết đăng kí nguyện vọng mà em còn đắn đo ngành khmt quá , nghe bảo phải siêu giỏi mới có job ngon , k bị đào thải cực nhanh
Ngoài việc chọn ngành xã hội cần còn phải xem bản thân em cần và yêu thích gì nữa. Em tự xem xem bản thân mình thật sự yêu thích cái gì, từ đó có thể nhìn thấy được nhiều lựa chọn hơn.
Xin cho tôi hỏi một câu hỏi ngờ nghệt: trong thí dụ thứ nhất, nếu tôi chọn cửa thứ 100 (thay vì cửa thứ nhất), rồi người điều khiển chương trình mở 98 cánh cửa kia đều là con dê, thì theo như lập luận, nếu tôi quyết định đổi sang chọn cánh cửa thứ nhất, thì tôi có 99% cơ hội trúng hay sao? Nếu vậy thì nghịch lý, bởi vì tôi chọn cửa thứ nhất hay cửa thứ 100, thì cơ may trúng đều là 99%. Mong được nghe câu giải thích. Cảm ơn nhiều.
Lúc trước đi học em thường xem danh sách lớp (Kể cả lên đại học). Và em để ý rất kỹ các chi tiết trong danh sách, trong đó có ngày sinh. Kiểu để xem tháng nào xuất hiện nhiều nhất, tháng nào xuất hiện ít nhất á. Và mặc dù trong video anh nói 1 lớp 50 người có đến hơn 90% tỉ lệ có 1 cặp trùng ngày sinh. Nhưng năm nào em cũng không thấy có người trùng ngày sinh (chỉ thấy 1 - 2 lần). Hay là do tỷ lệ 90% còn hơi ít nhỉ 😅
Môn Tư duy lí trí ngoài dạy về xác suất thống kê để tìm ra đáp án logic thì còn dạy thêm gì nữa vậy anh? Nếu có thể anh làm thêm 2,3 phần nữa cũng đc ạ 😊
Mình chưa hiểu ví dụ đầu tiên lắm ( mình cũng thuộc dạng chậm hiểu ) ai hiểu thì giải thích giúp mình với. Ví dụ có 3 cánh cửa là ABC. Ông MC mở cánh cửa B là loại đi 33.33% xịt. Chúng ta còn 2 cánh là A và C. Tức là còn 66.66% cơ hội trên 100%. Vậy chúng ta chỉ còn A và C. Là 66.66 %, và chỉ được chọn 1 trong 2. Tức là 50/50. Vậy mình từ đầu chọn A, giờ mình đổi sang C thì vẫn chỉ là 50/50 thôi chứ? sao lại là 2/3 nhỉ?
đây để tôi giải thích thế này nhé: khi bạn chọn một cánh cửa, khi đó sẽ chia ra làm hai trường hợp TH1: bạn chọn đúng cánh cửa có xe, xắc suất là 1/3 TH2: bạn chọn cánh cửa có dê, 2 cánh nên xắc suất là 2/3 xét TH1: nếu bạn chịu đổi cánh cửa bạn sẽ fail vì khi ấy bạn sẽ làm tuột mất chiếc xe nhưng nếu xét đến TH2: vd bạn chọn phải cánh cửa B, trong khi cửa A có chiếc xe, khi ấy MC sẽ mở cửa C và có con dê, nên nếu chọn đổi lại thì bạn sẽ trúng xe. lật ngược lại từ đầu, suy ra nếu ban đầu bạn chọn trúng cửa có dê mà về sau quyết định đổi thì bạn sẽ trúng xe, mà xắc suất trúng cửa có dê lại cao hơn là 2/3 còn nếu bạn ngay từ đầu chọn đã trúng xe rồi mà lại đổi thì mới fail, NHƯNG xắc suất ấy lại thấp với 1/3 SUY RA quyết định đổi là lựa chọn sáng suốt và tỉ lệ trúng sẽ lên tới 2/3 bằng với xắc suất chọn cửa chứa dê
Mình nghĩ là ngay từ đầu, xác suất bạn chọn ngẫu nhiên trúng cửa có dê (2/3) sẽ cao hơn cửa có xe (1/3). Khi chưa biết cửa nào có dê, cửa nào có xe thì bạn chọn ngẫu nhiên 1 cửa A => xác suất trúng của bạn là 1/3 (trong vid anh Lâm gọi đó là phe bạn chọn), 2 cửa B và C còn lại (phe bạn ko chọn) có tổng xác suất là 2/3 => MC mở cửa B có dê ra, cửa đó nằm trong phe bạn ko chọn => nên tổng xác suất của phe bạn ko chọn vẫn là 2/3, lúc này toàn bộ 2/3 đó dồn sang cửa C. Trong khi cửa A xác suất vẫn là 1/3 => Lựa chọn đổi sang cửa C sáng suốt hơn vì lúc này cửa C có xác suất trúng cao hơn.
Ban đầu xác suất bạn có 33,33%. Vấn đề nằm ở chỗ, người dẫn chương trình có biết cánh cửa nào có xe oto hay không. Nếu người dẫn chương trình không biết mà mở ngẫu nhiên ra con dê thì lúc đó cánh cửa còn lại và cánh cửa bạn chọn sẽ tăng lên 50%. Nếu người dẫn chương trình biết trước cánh cửa nào có xe oto và thường xuyên có xu hướng mở cánh cửa có con dê ra trước thì có thể nói, ngay từ đầu xác suất của bạn đã là 50% rồi. Do đó xác suất của bạn không phải như bạn này nói là vẫn giữ 33,33%, mà xác suất của bạn dựa vào số lần người dẫn chương trình mở ra cánh của có con dê trước.
đây để tôi giải thích thế này nhé: khi bạn chọn một cánh cửa, khi đó sẽ chia ra làm hai trường hợp TH1: bạn chọn đúng cánh cửa có xe, xắc suất là 1/3 TH2: bạn chọn cánh cửa có dê, 2 cánh nên xắc suất là 2/3 xét TH1: nếu bạn chịu đổi cánh cửa bạn sẽ fail vì khi ấy bạn sẽ làm tuột mất chiếc xe nhưng nếu xét đến TH2: vd bạn chọn phải cánh cửa B, trong khi cửa A có chiếc xe, khi ấy MC sẽ mở cửa C và có con dê, nên nếu chọn đổi lại thì bạn sẽ trúng xe. lật ngược lại từ đầu, suy ra nếu ban đầu bạn chọn trúng cửa có dê mà về sau quyết định đổi thì bạn sẽ trúng xe, mà xắc suất trúng cửa có dê lại cao hơn là 2/3 còn nếu bạn ngay từ đầu chọn đã trúng xe rồi mà lại đổi thì mới fail, NHƯNG xắc suất ấy lại thấp với 1/3 SUY RA quyết định đổi là lựa chọn sáng suốt và tỉ lệ trúng sẽ lên tới 2/3 bằng với xắc suất chọn cửa chứa dê
@@MinuNguyen-gl7ql tôi ko cần phải chọn cánh nào ban đầu cả, vì biết chắc chắn sẽ dc lựa chọn đổi ở sau đó. Cho nên xác xuất luôn là 50/50 vì chỉ có 2 lựa chọn hoặc đổi, hoặc ko đổi. Việc bạn tách lẻ trường hợp ko đổi thành nhiều trường hợp nhỏ để so sánh là sai hoàn toàn
@@ngothutrung1015 hỏi chấm:)? Cái thú vị là phải chọn rồi mới đổi chứ bạn không chọn thì sao loại đc cánh cửa có con dê còn lại, nói chung là đấy là hiệu ứng có thật đc công nhận là chân lí từ lâu lẩu rồi , cái giải thích trên là dựa trên ý hiểu của tôi, còn việc tôi tách 2 TH là để cho bạn dễ hình dung chứ có nhiều cách giải thích khác lắm, cái bạn bảo tôi nói sai hoàn toàn là vô căn cứ vì tôi tham khảo nhiều nguồn, có khi chính bạn cũng bị hiểu nhầm ở đâu chứ xắc suất không bh là 50/50 nếu cánh cửa còn lại đã đc tiết lộ, không thể phủ nhận chân lí rõ rành rành đâu bạn ạ, bạn xem lại video rồi ngẫm lại thử xem, vẫn k phục thì lên mạng tìm "bài toàn Monty Hall và các hiểu lầm thg gặp" rất có thể bn nằm trong số đó, chúc bạn sớm nhận ra vấn đề mình vướng mắc
a có biết chỗ đó, trong hoàn cảnh này mình nói về 2 người trùng ngày sinh nhật nhé. Còn trùng ngày sinh nhật với mình chỉ là 1 lời dẫn dắt vui thôi, nhưng hoà trộn vào vậy có vẻ dễ gây hiểu lầm. Nên là confirm chính xác là 2 người trùng ngày sn trong trường hợp đề cập trong video nhé.
Ở ví dụ đầu tiên em vẫn thắc mắc, kiểu các cánh cửa đều được coi là như nhau và cái cửa lúc đầu mình chọn thì vẫn chưa xác định, thì kể cả khi loại bớt 1 trong 3 cái thì 2 cái còn lại nó đều như nhau chứ :))?
Thế thì, một góc nhìn khác ở bài toán đầu tiên: khi ta chọn 1/3 cánh cửa, và MC mở một cánh cửa khác, tại sao con dê lại bước ra? tại sao không suy nghĩ theo hướng vì xác xuất bốc được dê ở 2/3 cánh cửa còn lại là lớn hơn (tức là cả 2 cánh cửa đều là dê) nên mới bốc được dê (Mình không học XS nhiều nhưng lập luận theo góc nhìn này hình như liên quan đến bayesian inference)(Tất nhiên phải giả sử MC cũng chọn ngẫu nhiên một cách cửa trong hai cánh cửa còn lại chứ không có sự sắp đặp gì ở đây). Nếu ai phản biện rằng phải thực hiện phép thử đủ nhiều thì mới có hiệu quả trong tính toán xác suất(luật số lớn) thì giải thích của bạn trên video cũng như thế nhỉ ?.
“tại sao không suy nghĩ theo hướng vì xác xuất bốc được dê ở 2/3 cánh cửa còn lại là lớn hơn“ ? Ban đầu tôi cũng suy nghĩ như vậy, đến khi nghe giải thích thống kê xác xuất , thấy được phía 2/3 có nhiều cơ hội được thắng hơn. Các trường trung học ở Mỹ từ lâu, những nhà giáo dục có nhiều programs , models . Học sinh chạy thử (simulation) trên máy vi tính , học sinh có thể làm để kiểm nghiệm tính xác xuất để lựa chọn phương pháp hiệu quả hay kết quả ít rủi ro. VD Khi làm bài xây dựng các vi mạch điện tử trên máy tính và thử cho chạy trước., nếu nó chạy tốt không cháy, không lổi mới đem các con chip IC hàn lại với nhau. Tiếc kiệm nhiều thời gian và vật chất vì hàn các linh kiện vi mạch prototyping (SMT = surface mount technology) bằng tay yêu cầu nhiều kỷ năng và thực tập.
nói thật là với vụ trùng ngày sinh nhật -)) bạn ko đặc biệt như bạn nghĩ đâu trường cấp 2 tui có 4 lớp, mỗi lớp có 35 - 40 đứa thì 3 trên 4 lớp đã có 1 đứa trùng sinh nhật với tui rùi 😢
Game đầu tiên e nghĩ xác suất trúng vẫn là 1/3 thôi mà Nếu họ đổi lựa chọn -> xác suất rơi về nhóm lựa chọn của họ là 2/3 đúng như a nói. Nhưng mà xác suất để họ trúng được trong nhóm của họ chính là 1/2. Vậy xác suất chung sẽ là 2/3*1/2 = 1/3 Cái ví dụ cuối về bệnh phổi của a, e nghĩ nếu mình nhận đc kết quả duong tính -> xác xuất mình bị phổi là 90% là chính xác rồi ạ Còn nếu mình nhặt bất kì 1 người trên thế giới này, và đưa họ đi xét nghiệm -> xác suất họ đúng bị phổi là 1%x90% Đấy là suy nghĩ của e, mong nhận được phản hồi của a
giả sử 3 cửa là ABC nếu b chọn A thì bây giờ nó sẽ tách ra 2 nhóm 1 là A và 2 là BC. giả sử k có dữ liệu mở 1 cánh cửa ra con dê thì ngta bảo b đổi A lấy BC thì b có đổi k. nếu theo logic bth thì chắc chắn là phải đổi vì nó chiếm đến 66%. Vậy việc ngta đưa dữ liệu mở 1 cánh cửa vào làm gì. Việc mở cách cửa chỉ để đánh lừa tư duy thôi, bởi vì kiểu gì ngta cũng mở ra con dê mà kể cả là BC có là dê dê hay là dê và thưởng. Thì việc b đổi cửa k khác gì b chuyển từ A sang cả B C, giống như b được chọn 2 cửa v.
còn liệt kê ra thì nó sẽ thế này, giả sử b luôn chọn A TH1: thưởng A ;dê B dêC vì b chọn A trúng nên ngta mở B C đều vậy và ngta sẽ hỏi b đổi không TH2: dê A; thưởng B dêC vì b chọn A nên ngta sẽ phải mở cửa C ra dê và ngta sẽ hỏi b có đổi qua B không. TH3 dêA; dê B thưởng C vì b chọn A nên ngta buộc p mở B để ra dê và ngta sẽ hỏi b đổi hay không Xét 3 th trên nếu b k đổi thì chỉ trúng TH1 còn nếu đổi b sẽ đc TH2 và3 nên tỉ lệ nó sẽ là 66.6%
Thực sự mà nói, lúc người dẫn chtr mở cánh cửa thứ 2 mà không phải cho dê thì sao. Tính Xác xuất mà bỏ qua vụ cánh cửa thứ 2 là chiếc xe vì giả định ban đầu là tỉ lệ 1/3. Khi cho cánh cửa thứ 2 là con dê, lúc này tỉ lệ là 1/2. Xong lại chia 2 nhóm 1/3 và 2/3. Mọi thứ đều qdinh từ việc cánh cửa thứ 2 mở ra gì. Nếu mở ra con dê thì swap cửa là lựa chọn tối ưu
Điều này phức tạp cho những người không thích tính toán đây! Nếu những người năm nay sanh ngày Feb 29, 2024 sẽ không có ngày SN trong 4 năm kế tiếp cho đến năm 2028.
Mấy cái nghịch lý như này thì các bạn lên mạng coi thì có rất nhiều mà mệt não nhé. Còn xác suất thống kê ứng dụng thì cx k có j xa lạ đâu Ns chung là kiến thức hay ho mới lạ thì có đầy trên mạng,sách,đời sống chứ k nhất thiết phải là trường danh tiếng hay học cao (tự tìm tòi học hỏi nhiều trên mạng đi chứ đừng thần thánh hoá harvard)
Bạn có thể chia sẻ mấy cái nghịch lý như này cho mình và mọi người được ko? Ngoài 3 cái trong clip ra mình cũng muốn biết thêm í. Nếu bạn tìm được nhiều nghịch lý như này trên mạng thì bạn share ở đây với nhé ạ ^^
@@HuyNguyen-hd1fr Nếu bạn muốn bt nhiều hơn các nghịch lý thì cứ lên yt gõ chứ nghịch lý nó ra 1 đống thứ Còn nếu bạn muốn các kênh yt làm về kiểu nghịch lý hay các bài học hay ho thì có kênh:bài học 10 phút, vẽ chuyện,.....
@@HuyNguyen-hd1fr ruclips.net/video/MXiyUMAnfAw/видео.htmlsi=n1HNYhKhoe24LdKZ Nhiều kênh còn giảng hay hơn gs ý Ns chung là có những kiến thức có ở khắp nơi trên mạng,trong sách,đời sống... Nhưng mn k tìm mà cứ tưởng chỉ có trường danh tiếng hay phải học thật cao mới đc:)))
@@HuyNguyen-hd1fr mình bị chặn hay xoá cmt ý Bạn lên kênh bài học 10 phút (cả rổ kiến thức) Or lên đánh chữ nghịch lý yt nó tự động hiển thị các mục Còn mấy kiến thức trong vid thì ai học xstk chả bt(học đh có môn logic học nó dạy nhiều lắm ) Chẳng qua mn bị cái danh harvard chứ mấy cái này tự tìm tòi thì đầy ra
@@chibachha7762 bạn có bị chặn gì đâu mình vẫn nhìn thấy comment của bạn bình thường mà? Bạn cũng bớt nghĩ xấu cho người khác đi. Những kênh bạn đưa cũng như kênh này thôi, cũng là những kênh mà họ chia sẻ kiến thức cho bạn, mà nhờ đó bạn mới biết mấy nghịch lý này còn gì? Với lại mình hỏi bạn chia sẻ những nghịch lý khác như này chứ mình có bảo bạn chia sẻ kênh đâu? Hay bạn không biết mà cũng phải đi xem những kênh như này mới biết xong quay sang tỏ vẻ như mình tự biết hết?
Ông này đang áp dụng pp dạy lại vừa nhớ bài vừa tạo thương hiệu cá nhân vừa lan toả giá trị đến cộng đồng người việt. Nể
Ổng học harvard mà khen gì nhiều lắm á :))
quá thông minh luôn
@@HieuNguyenamv cũng đúng haha đâu phải tự nhiên vào dc HV :))
Nhờ Lâm mà chị tìm đọc cuốn “Rationality” của GS Steven Pinker. Nên giờ xem các video của em chị hiểu được các ví dụ em đề cập. Mỗi ngày biết thêm một điều mới thật vui. Cảm ơn em.
Hay quá anh ơi. Một lớp dạy ở Harvard mà học được nhiều thứ khác nhau với nhiều lĩnh vực khác nhau, khiến (ép buộc) mọi người đều phải cố gắng suy nghĩ, tư duy để đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Công nhận mấy giáo sư ở Harvard quá hay.
em thật sự rất thích những chiếc video nói về các vấn đề về tâm lý con người trong đời sống hằng ngày, và những ví dụ mà anh đưa ra giúp em vỡ lẽ ra nhiều cái mà đó giờ mình không hề để ý tới luôn ấy ạ. Mong anh chia sẻ thêm nhiều những kiến thức mà anh đã học được từ Harvard anh nhé!
@onepunch8786 thật ra những kiến thức này không hề khó kiếm trên mạng, bạn tham khảo thử kênh 'Bài học 10 phút' có làm khá nhiều video về nội dung tương tự, trực quan khá dễ hiểu
Thực ra thì bạn đọc nhiều sách nó cx nhiều kiến thức hay và hàn lâm không kém nhé
Đó là lý do vì sao nhiều ng rất thành công r nhưng họ chọn đọc sách chứ k quay lại học đh(cả kể gs,..)
Hay quá luôn, mình đã coi lại video này 3 lần
Hi Lâm, tình huống con dê và thưởng xe
Ban đầu mình cũng nghĩ 50/50, nhưng ngẫm lại hợp lý trong 1 ví dụ đơn giản hơn:
Việc MC sẽ mở 1 cánh cửa có Dê, và việc mình đc quyền chọn 1 trong 2 cửa còn lại, nó tương tự như:
MC cho mình 3 câu trả lời, nhưng đã tiết lộ trước 1 kết quả sai và mình chỉ cần chọn 1 trong 2 đáp án còn lại.
Nghĩa là mình đã thắng 33.33%.
Cảm ơn Lâm vì thông tin hữu ích.
Anh ơi, em hiện tại 22 tuổi muốn thi lại đại học để làm lại cuộc đời. Trước giờ em chỉ đi làm công việc chân tay trong kho vận chuyển với chạy grab này kia, giờ em nhận ra việc học nó quan trọng ntn nên giờ e quyết tâm thi lại đh. Mong em có thể nhận được một lời động viên từ anh để lấy hên ạ!❤
Chúc a may mắn nha.
cố lên bạn 22t vẫn chưa quá muộn đâu, cứ kiên trì sẽ thành công 😊😊
hồi em mới học xác suất cũng có nghe qua bài toán về 3 cánh cửa. Mà lúc đó chưa hiểu, nay coi video anh giảng dễ hiểu quá
T vẫn chưa hiểu, đặc biệt cái vd đầu. Nhưng t sẽ nghiêm túc nghĩ về nó. Nhưng t vẫn phải cảm ơn vì bạn đã mang đến một sản phẩm cho xã hội.
Được học ở Harvard và tiếp thu những kiến thức thế này thì đúng là thành tựu đáng ngưỡng mộ của rất rất nhiều người < 3 | Cảm ơn anh Lâm vì video bổ ích.
Những video như này bổ ích lắm ạ. Anh làm nhiều video truyền tải kiến thức như này nữa nhé ❤❤❤
Nội dung thú vị kích thích và thách thức người xem như em phải dừng lại để tư duy vấn đề. Mong a Lâm ra video về các chủ đề liên quan đến Nghiên cứu như cách anh tìm kiếm và chắt lọc thông tin dữ liệu, phân tích dữ liệu để đi đến kết luận cho một vấn đề trong học tập và cuộc sống ạ. Thanks anh nhiều.
Luôn mong chờ video a mỗi ngày😅❤❤
Chào anh Lâm ạ. Em vừa biết đến anh qua recommendation của youtube, và em đang cảm thấy mình thật sự may mắn ạ :>. Những chia sẻ của anh cực bổ ích và đi vào trọng tâm, và thỉnh thoảng có những thứ đáng suy ngẫm, đi sâu vào tâm trí em. Mới tìm thấy anh thôi nma e đc biết đây là hành trình trở lại của a, e chúc cho mục đích của a khi chia sẻ trải nghiệm của mình, dù là gì đi nữa, cũng sẽ thành công mĩ mãn.
Nếu a đọc đc cmt này và tiện tay, e có 2 thắc mắc nho nhỏ mong đc a giải đáp:
1. Trong tên kênh “Những đứa trẻ khu phố 7” thì “khu phố 7” có phải nơi a từng lớn lên k ạ? E hơi tò mò về ý nghĩa của tên kênh xíu.
2. Đam mê/sự yêu thích có tầm quan trọng cỡ nào trên hành trình của anh và trong việc anh định hướng, đưa ra quyết định chọn ngành ở trường, chọn nghề, hay rộng hơn là quyết định làm bất cứ điều gì ạ? Theo a, đam mê chỉ là một điểm cộng, kỉ luật mới là thứ yếu quyết định sự thành bại cũng như sự hài lòng về quyết định của mình? Hay nó còn có vai trò lớn hơn thế ạ?
E cảm ơn a và chúc mừng a tốt nghiệp Harvard 🎉
Cảm ơn bạn, hay quá👍
em rất rất thích video của anh nó đem lại cho em nhiều suy nghĩ trước giờ em không nghĩ đến .và chỉ mong anh ra nhiều video tương tự như vậy
hay quá anh xưa e học dốt biostat nên giờ thấy thực sự khai sáng
Hiểu toán học xác suất sâu bất ngờ chỉ qua một video chưa đến 18p... WooooooooWWWWW
Bằng cách nào đó t lướt tiktok và đã gặp 3 bài nghịch lý này =)))
Video này rất hữu ích. Tuy nhiên, cái bạn nói nó thiên về tư duy cảm tính hơn là trực giác. Theo mình biết 2 khái niệm này khác nhau: "tư duy cảm tính" khác với "trực giác"
Mình đồng ý với bạn. Dùng từ “cảm tính” thì chính xác hơn, tại mình không tìm được từ thích hợp lúc đó để diễn giải.
Cái này em mới học ở lớp CEO NT01 của thầy Hồ Trọng Lai. Cái bỏ 1 cánh cửa 🚪 đổi sẽ có tới 66,6%☺️
Ví dụ về ngày sinh nhật mìn thấy có 1 chỗ lấn cấn, nếu xét theo view cả lớp thì lớp 57 ng có 99% có 1 cặp trùng sinh nhật, nhưng nếu chỉ xét theo view của mỗi 1 học sinh, thì việc trong lớp có 1 người trùng ngày sinh của mình vẫn sẽ là 57/365 ~ 1/6, tức là phải chuyển lớp 6 lần thì mới có cơ hội có 1 ng trùng ngày sn với mình, như vậy vẫn là khá hiểm rồi:v có thể coi là duyên cũng được mà:v
a giảng hay thật !!!
Mê lâm quá lâm ơi
Dạ a ơi, xác xuất 23 bạn trùng ngày sn trong 1 lớp là 50%
Nhma xác xuất để 1 trong 23 bn đó trùng ngày sn với mình thì nhỏ nên người ta bất ngờ là chuyện có thể hiểu mà a
Thực tế em đi học từ cấp 1 đến cấp 3 thì trong cả ngàn rưỡi người mới có 1 người trùng ngày sn với em ạ 😊
Và trường hợp của bạn là 1/8 tỷ
hâm mộ anh Lâmmm 😍
hồi lớp 6 mình học chung ko những 1 đứa mà đứa trùng sn mình luôn, trong đó có 1 đứa hôuf đó 2 bà mẹ nằm đẻ cạnh giường nhau luôn, cùng ngày và chỉ cách nhau vài tiếng 😂
tạo một kênh podcast đi anh Lâm ❤
em thích xem kênh anh vaizz
Anh ơi, anh có thể chia sẻ 1 chút về ngành khmt đc k, còn vài ngày nữa là hết đăng kí nguyện vọng mà em còn đắn đo ngành khmt quá , nghe bảo phải siêu giỏi mới có job ngon , k bị đào thải cực nhanh
Ngoài việc chọn ngành xã hội cần còn phải xem bản thân em cần và yêu thích gì nữa. Em tự xem xem bản thân mình thật sự yêu thích cái gì, từ đó có thể nhìn thấy được nhiều lựa chọn hơn.
Xin cho tôi hỏi một câu hỏi ngờ nghệt: trong thí dụ thứ nhất, nếu tôi chọn cửa thứ 100 (thay vì cửa thứ nhất), rồi người điều khiển chương trình mở 98 cánh cửa kia đều là con dê, thì theo như lập luận, nếu tôi quyết định đổi sang chọn cánh cửa thứ nhất, thì tôi có 99% cơ hội trúng hay sao? Nếu vậy thì nghịch lý, bởi vì tôi chọn cửa thứ nhất hay cửa thứ 100, thì cơ may trúng đều là 99%. Mong được nghe câu giải thích. Cảm ơn nhiều.
Lúc trước đi học em thường xem danh sách lớp (Kể cả lên đại học). Và em để ý rất kỹ các chi tiết trong danh sách, trong đó có ngày sinh. Kiểu để xem tháng nào xuất hiện nhiều nhất, tháng nào xuất hiện ít nhất á. Và mặc dù trong video anh nói 1 lớp 50 người có đến hơn 90% tỉ lệ có 1 cặp trùng ngày sinh. Nhưng năm nào em cũng không thấy có người trùng ngày sinh (chỉ thấy 1 - 2 lần). Hay là do tỷ lệ 90% còn hơi ít nhỉ 😅
Anh ơi anh có nhận editor cho kênh không anh
có, a cũng đang nghĩ đến chuyện tìm editor
@@khupho7 vậy anh có thể gửi cho em thông tin liên hệ của anh được không ạ, có gì anh em mình trao đổi
có gì em gửi email về thông tin và các chi tiết bên e vào lophockhupho7@gmail.com nha
Môn Tư duy lí trí ngoài dạy về xác suất thống kê để tìm ra đáp án logic thì còn dạy thêm gì nữa vậy anh? Nếu có thể anh làm thêm 2,3 phần nữa cũng đc ạ 😊
nhiều lắm á, logic trong tranh luận, logic trong tâm lý, logic trong xác suất,… clip trước clip này là logic trong tranh luận và lời nói đó
Khi nói về quyết định của con người không đúng là không đúng vì phần lớn các quyết định của con người không phải do cá nhân
Mình chưa hiểu ví dụ đầu tiên lắm ( mình cũng thuộc dạng chậm hiểu ) ai hiểu thì giải thích giúp mình với.
Ví dụ có 3 cánh cửa là ABC. Ông MC mở cánh cửa B là loại đi 33.33% xịt. Chúng ta còn 2 cánh là A và C. Tức là còn 66.66% cơ hội trên 100%.
Vậy chúng ta chỉ còn A và C. Là 66.66 %, và chỉ được chọn 1 trong 2. Tức là 50/50. Vậy mình từ đầu chọn A, giờ mình đổi sang C thì vẫn chỉ là 50/50 thôi chứ? sao lại là 2/3 nhỉ?
đây để tôi giải thích thế này nhé:
khi bạn chọn một cánh cửa, khi đó sẽ chia ra làm hai trường hợp
TH1: bạn chọn đúng cánh cửa có xe, xắc suất là 1/3
TH2: bạn chọn cánh cửa có dê, 2 cánh nên xắc suất là 2/3
xét TH1: nếu bạn chịu đổi cánh cửa bạn sẽ fail vì khi ấy bạn sẽ làm tuột mất chiếc xe
nhưng nếu xét đến TH2: vd bạn chọn phải cánh cửa B, trong khi cửa A có chiếc xe, khi ấy MC sẽ mở cửa C và có con dê, nên nếu chọn đổi lại thì bạn sẽ trúng xe.
lật ngược lại từ đầu, suy ra nếu ban đầu bạn chọn trúng cửa có dê mà về sau quyết định đổi thì bạn sẽ trúng xe, mà xắc suất trúng cửa có dê lại cao hơn là 2/3
còn nếu bạn ngay từ đầu chọn đã trúng xe rồi mà lại đổi thì mới fail, NHƯNG xắc suất ấy lại thấp với 1/3
SUY RA quyết định đổi là lựa chọn sáng suốt và tỉ lệ trúng sẽ lên tới 2/3 bằng với xắc suất chọn cửa chứa dê
Mình nghĩ là ngay từ đầu, xác suất bạn chọn ngẫu nhiên trúng cửa có dê (2/3) sẽ cao hơn cửa có xe (1/3). Khi chưa biết cửa nào có dê, cửa nào có xe thì bạn chọn ngẫu nhiên 1 cửa A => xác suất trúng của bạn là 1/3 (trong vid anh Lâm gọi đó là phe bạn chọn), 2 cửa B và C còn lại (phe bạn ko chọn) có tổng xác suất là 2/3 => MC mở cửa B có dê ra, cửa đó nằm trong phe bạn ko chọn => nên tổng xác suất của phe bạn ko chọn vẫn là 2/3, lúc này toàn bộ 2/3 đó dồn sang cửa C. Trong khi cửa A xác suất vẫn là 1/3 => Lựa chọn đổi sang cửa C sáng suốt hơn vì lúc này cửa C có xác suất trúng cao hơn.
Ban đầu xác suất bạn có 33,33%. Vấn đề nằm ở chỗ, người dẫn chương trình có biết cánh cửa nào có xe oto hay không. Nếu người dẫn chương trình không biết mà mở ngẫu nhiên ra con dê thì lúc đó cánh cửa còn lại và cánh cửa bạn chọn sẽ tăng lên 50%. Nếu người dẫn chương trình biết trước cánh cửa nào có xe oto và thường xuyên có xu hướng mở cánh cửa có con dê ra trước thì có thể nói, ngay từ đầu xác suất của bạn đã là 50% rồi. Do đó xác suất của bạn không phải như bạn này nói là vẫn giữ 33,33%, mà xác suất của bạn dựa vào số lần người dẫn chương trình mở ra cánh của có con dê trước.
Sai bét, lựa chọn ban đâu ko quan trọng, nếu đã biết chắc kiểu gì ng dãn cũng sẽ mở các cửa dong lạii, nên xác xuất sẽ luôn là 50%
đây để tôi giải thích thế này nhé:
khi bạn chọn một cánh cửa, khi đó sẽ chia ra làm hai trường hợp
TH1: bạn chọn đúng cánh cửa có xe, xắc suất là 1/3
TH2: bạn chọn cánh cửa có dê, 2 cánh nên xắc suất là 2/3
xét TH1: nếu bạn chịu đổi cánh cửa bạn sẽ fail vì khi ấy bạn sẽ làm tuột mất chiếc xe
nhưng nếu xét đến TH2: vd bạn chọn phải cánh cửa B, trong khi cửa A có chiếc xe, khi ấy MC sẽ mở cửa C và có con dê, nên nếu chọn đổi lại thì bạn sẽ trúng xe.
lật ngược lại từ đầu, suy ra nếu ban đầu bạn chọn trúng cửa có dê mà về sau quyết định đổi thì bạn sẽ trúng xe, mà xắc suất trúng cửa có dê lại cao hơn là 2/3
còn nếu bạn ngay từ đầu chọn đã trúng xe rồi mà lại đổi thì mới fail, NHƯNG xắc suất ấy lại thấp với 1/3
SUY RA quyết định đổi là lựa chọn sáng suốt và tỉ lệ trúng sẽ lên tới 2/3 bằng với xắc suất chọn cửa chứa dê
@@MinuNguyen-gl7ql tôi ko cần phải chọn cánh nào ban đầu cả, vì biết chắc chắn sẽ dc lựa chọn đổi ở sau đó. Cho nên xác xuất luôn là 50/50 vì chỉ có 2 lựa chọn hoặc đổi, hoặc ko đổi. Việc bạn tách lẻ trường hợp ko đổi thành nhiều trường hợp nhỏ để so sánh là sai hoàn toàn
@@ngothutrung1015 hỏi chấm:)? Cái thú vị là phải chọn rồi mới đổi chứ bạn không chọn thì sao loại đc cánh cửa có con dê còn lại, nói chung là đấy là hiệu ứng có thật đc công nhận là chân lí từ lâu lẩu rồi , cái giải thích trên là dựa trên ý hiểu của tôi, còn việc tôi tách 2 TH là để cho bạn dễ hình dung chứ có nhiều cách giải thích khác lắm, cái bạn bảo tôi nói sai hoàn toàn là vô căn cứ vì tôi tham khảo nhiều nguồn, có khi chính bạn cũng bị hiểu nhầm ở đâu chứ xắc suất không bh là 50/50 nếu cánh cửa còn lại đã đc tiết lộ, không thể phủ nhận chân lí rõ rành rành đâu bạn ạ, bạn xem lại video rồi ngẫm lại thử xem, vẫn k phục thì lên mạng tìm "bài toàn Monty Hall và các hiểu lầm thg gặp" rất có thể bn nằm trong số đó, chúc bạn sớm nhận ra vấn đề mình vướng mắc
Trùng ngày sinh nhật với mình khác với 2 người trùng ngày sinh nhật trong một lớp a ạ
a có biết chỗ đó, trong hoàn cảnh này mình nói về 2 người trùng ngày sinh nhật nhé. Còn trùng ngày sinh nhật với mình chỉ là 1 lời dẫn dắt vui thôi, nhưng hoà trộn vào vậy có vẻ dễ gây hiểu lầm. Nên là confirm chính xác là 2 người trùng ngày sn trong trường hợp đề cập trong video nhé.
thansk
Ở ví dụ đầu tiên em vẫn thắc mắc, kiểu các cánh cửa đều được coi là như nhau và cái cửa lúc đầu mình chọn thì vẫn chưa xác định, thì kể cả khi loại bớt 1 trong 3 cái thì 2 cái còn lại nó đều như nhau chứ :))?
hack não là ở chỗ đó :))
Thế thì, một góc nhìn khác ở bài toán đầu tiên:
khi ta chọn 1/3 cánh cửa, và MC mở một cánh cửa khác, tại sao con dê lại bước ra? tại sao không suy nghĩ theo hướng vì xác xuất bốc được dê ở 2/3 cánh cửa còn lại là lớn hơn (tức là cả 2 cánh cửa đều là dê) nên mới bốc được dê (Mình không học XS nhiều nhưng lập luận theo góc nhìn này hình như liên quan đến bayesian inference)(Tất nhiên phải giả sử MC cũng chọn ngẫu nhiên một cách cửa trong hai cánh cửa còn lại chứ không có sự sắp đặp gì ở đây).
Nếu ai phản biện rằng phải thực hiện phép thử đủ nhiều thì mới có hiệu quả trong tính toán xác suất(luật số lớn) thì giải thích của bạn trên video cũng như thế nhỉ ?.
“tại sao không suy nghĩ theo hướng vì xác xuất bốc được dê ở 2/3 cánh cửa còn lại là lớn hơn“ ?
Ban đầu tôi cũng suy nghĩ như vậy, đến khi nghe giải thích thống kê xác xuất , thấy được phía 2/3 có nhiều cơ hội được thắng hơn.
Các trường trung học ở Mỹ từ lâu, những nhà giáo dục có nhiều programs , models . Học sinh chạy thử (simulation) trên máy vi tính , học sinh có thể làm để kiểm nghiệm tính xác xuất để lựa chọn phương pháp hiệu quả hay kết quả ít rủi ro. VD Khi làm bài xây dựng các vi mạch điện tử trên máy tính và thử cho chạy trước., nếu nó chạy tốt không cháy, không lổi mới đem các con chip IC hàn lại với nhau. Tiếc kiệm nhiều thời gian và vật chất vì hàn các linh kiện vi mạch prototyping (SMT = surface mount technology) bằng tay yêu cầu nhiều kỷ năng và thực tập.
❤
á đù,.... hay vậy
nói thật là với vụ trùng ngày sinh nhật -)) bạn ko đặc biệt như bạn nghĩ đâu
trường cấp 2 tui có 4 lớp, mỗi lớp có 35 - 40 đứa thì 3 trên 4 lớp đã có 1 đứa trùng sinh nhật với tui rùi 😢
👍🏼
Game đầu tiên e nghĩ xác suất trúng vẫn là 1/3 thôi mà
Nếu họ đổi lựa chọn -> xác suất rơi về nhóm lựa chọn của họ là 2/3 đúng như a nói. Nhưng mà xác suất để họ trúng được trong nhóm của họ chính là 1/2. Vậy xác suất chung sẽ là 2/3*1/2 = 1/3
Cái ví dụ cuối về bệnh phổi của a, e nghĩ nếu mình nhận đc kết quả duong tính -> xác xuất mình bị phổi là 90% là chính xác rồi ạ
Còn nếu mình nhặt bất kì 1 người trên thế giới này, và đưa họ đi xét nghiệm -> xác suất họ đúng bị phổi là 1%x90%
Đấy là suy nghĩ của e, mong nhận được phản hồi của a
Ngta đã loại bỏ 1 cánh r thì chắc chắn là 2/3 chứ k có vụ 1/2 trong 2 cánh nữa
Hi nice
A ơi e thấy cái th1 3 cánh cửa nó cứ vô lý s s ấy. Tại e nghĩ nếu mà khi ta mở cánh cửa 2 thì tỉ lệ cánh cửa 1 và 3 vẫn sẽ là 33% chứ ạ🥲🥲
giả sử 3 cửa là ABC nếu b chọn A thì bây giờ nó sẽ tách ra 2 nhóm 1 là A và 2 là BC. giả sử k có dữ liệu mở 1 cánh cửa ra con dê thì ngta bảo b đổi A lấy BC thì b có đổi k. nếu theo logic bth thì chắc chắn là phải đổi vì nó chiếm đến 66%. Vậy việc ngta đưa dữ liệu mở 1 cánh cửa vào làm gì. Việc mở cách cửa chỉ để đánh lừa tư duy thôi, bởi vì kiểu gì ngta cũng mở ra con dê mà kể cả là BC có là dê dê hay là dê và thưởng. Thì việc b đổi cửa k khác gì b chuyển từ A sang cả B C, giống như b được chọn 2 cửa v.
còn liệt kê ra thì nó sẽ thế này, giả sử b luôn chọn A
TH1: thưởng A ;dê B dêC
vì b chọn A trúng nên ngta mở B C đều vậy và ngta sẽ hỏi b đổi không
TH2: dê A; thưởng B dêC
vì b chọn A nên ngta sẽ phải mở cửa C ra dê và ngta sẽ hỏi b có đổi qua B không.
TH3 dêA; dê B thưởng C
vì b chọn A nên ngta buộc p mở B để ra dê và ngta sẽ hỏi b đổi hay không
Xét 3 th trên nếu b k đổi thì chỉ trúng TH1 còn nếu đổi b sẽ đc TH2 và3 nên tỉ lệ nó sẽ là 66.6%
Thực sự mà nói, lúc người dẫn chtr mở cánh cửa thứ 2 mà không phải cho dê thì sao. Tính Xác xuất mà bỏ qua vụ cánh cửa thứ 2 là chiếc xe vì giả định ban đầu là tỉ lệ 1/3. Khi cho cánh cửa thứ 2 là con dê, lúc này tỉ lệ là 1/2. Xong lại chia 2 nhóm 1/3 và 2/3. Mọi thứ đều qdinh từ việc cánh cửa thứ 2 mở ra gì. Nếu mở ra con dê thì swap cửa là lựa chọn tối ưu
@@TonTruong việc ng daaxn mở ra con dê là chắc chắn chứ không phải là nếu bạn à.
@@zeldrisknight6300 nếu mở ra con dê là chắc chắn thì lúc này bài toán sẽ như Lâm phân tích trong video
biết là anh giỏi nhưng cách diễn giải của a làm ng nghe khó hiểu thẹc sụe 😢
trùng ngày hay trùng cả ngày tháng nhỉ?
Video nói 365 thì có nghĩa là ngày tháng luôn rồi á. Sai số thêm chút nếu có 1 bạn sinh ngày 29/2 😂
Điều này phức tạp cho những người không thích tính toán đây!
Nếu những người năm nay sanh ngày Feb 29, 2024 sẽ không có ngày SN trong 4 năm kế tiếp cho đến năm 2028.
Nói lòng vòng quá Ba.
Mấy cái nghịch lý như này thì các bạn lên mạng coi thì có rất nhiều mà mệt não nhé.
Còn xác suất thống kê ứng dụng thì cx k có j xa lạ đâu
Ns chung là kiến thức hay ho mới lạ thì có đầy trên mạng,sách,đời sống chứ k nhất thiết phải là trường danh tiếng hay học cao (tự tìm tòi học hỏi nhiều trên mạng đi chứ đừng thần thánh hoá harvard)
Bạn có thể chia sẻ mấy cái nghịch lý như này cho mình và mọi người được ko? Ngoài 3 cái trong clip ra mình cũng muốn biết thêm í. Nếu bạn tìm được nhiều nghịch lý như này trên mạng thì bạn share ở đây với nhé ạ ^^
@@HuyNguyen-hd1fr
Nếu bạn muốn bt nhiều hơn các nghịch lý thì cứ lên yt gõ chứ nghịch lý nó ra 1 đống thứ
Còn nếu bạn muốn các kênh yt làm về kiểu nghịch lý hay các bài học hay ho thì có kênh:bài học 10 phút, vẽ chuyện,.....
@@HuyNguyen-hd1fr
ruclips.net/video/MXiyUMAnfAw/видео.htmlsi=n1HNYhKhoe24LdKZ
Nhiều kênh còn giảng hay hơn gs ý
Ns chung là có những kiến thức có ở khắp nơi trên mạng,trong sách,đời sống...
Nhưng mn k tìm mà cứ tưởng chỉ có trường danh tiếng hay phải học thật cao mới đc:)))
@@HuyNguyen-hd1fr mình bị chặn hay xoá cmt ý
Bạn lên kênh bài học 10 phút (cả rổ kiến thức)
Or lên đánh chữ nghịch lý yt nó tự động hiển thị các mục
Còn mấy kiến thức trong vid thì ai học xstk chả bt(học đh có môn logic học nó dạy nhiều lắm )
Chẳng qua mn bị cái danh harvard chứ mấy cái này tự tìm tòi thì đầy ra
@@chibachha7762 bạn có bị chặn gì đâu mình vẫn nhìn thấy comment của bạn bình thường mà? Bạn cũng bớt nghĩ xấu cho người khác đi.
Những kênh bạn đưa cũng như kênh này thôi, cũng là những kênh mà họ chia sẻ kiến thức cho bạn, mà nhờ đó bạn mới biết mấy nghịch lý này còn gì? Với lại mình hỏi bạn chia sẻ những nghịch lý khác như này chứ mình có bảo bạn chia sẻ kênh đâu? Hay bạn không biết mà cũng phải đi xem những kênh như này mới biết xong quay sang tỏ vẻ như mình tự biết hết?