em rất ngưỡng mộ anh Lâm và em luôn cảm thấy được truyền cảm hứng và được học nhiều thứ mới qua những videos của anh. Em chỉ mới biết tới channel của anh nhưng em cảm thấy rất đồng cảm với câu chuyện và sự phát triển của anh. Em cũng từng có xuất phát điểm thấp kém hơn nhiều người khác và em từng ước mơ được thuộc về nhóm những người đó, sau đó thì em cũng đậu và học được ở trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa cũng như anh và em cũng đang chuẩn bị hồ sơ để đi du học ngành tâm lý học, ước mơ ngày xưa em không dám nghĩ tới vì nghĩ mình chưa đủ trình. Em còn để ý anh nghe nhạc bray cũng giống như em, em nhận ra được nhiều ý nghĩa cho cuộc sống trong nhạc bray. Với ngành em theo học là tâm lý thì em cũng có ước mơ được học ở những ngôi trường đẳng cấp nhất như là Harvard hay là Yale, dù ở thời điểm này em cảm thấy mình chưa đủ khả năng và xem chuyện đó là không thể, nhưng em nhận ra cái cảm giác này em cũng có trước khi đỗ vào cấp 3 và sau khi xem được hành trình của anh (mặc dù không rõ anh đã đánh đổi, trải qua những gì) nhưng em cảm thấy con đường em đang đi không phải là không thể vì anh cũng đã bước trên con đường gần tương tự. Videos của anh rất bổ ích đối với em và hơn nữa là cho em một hình mẫu, một mục tiêu để em phấn đấu hơn, em cảm ơn anh và em sẽ ủng hộ kênh anh dài dài.
Mong bạn có thời gian làm clip chia sẻ về : "liên minh ma quỷ và văn hóa bầy đàn" trong xã hội hiện đại để mọi người biết mành tránh bị thao túng tâm lý, cảm ơn.
Theo thang đo của maslow. Tâm lý bày đàn là nhu cầu thứ 3 trong tháp. Nhưng nhu cầu 4.5 là dc tôn trọng. Dc phát triển bản thân theo mong muôn của mình. Vậy lúc họ lên tới mức 5. Họ có chấp nhận mình thuộc về nhóm ko. Nếu mình có quan điểm riêng giá trị riêng. Vậy chắc họ cảm thấy happy khi dc cô độc nếu dc giữ vững con ng mình.
Bạn comment hay quá. Lúc xem video mình cũng tự hỏi tuy con người thường chạy theo đám đông điều này đúng, nhưng lại có những người thích đi ngược lại, làm khác đi, là tại vì sao? mình là một ví dụ. Từ nhỏ mình đã thường không quan tâm người ta nói gì hay đánh giá gì về mình và luôn có quan điểm riêng, quan điểm đám đông luôn đúng, cái sự cần thiết thuộc về đám đông không tồn tại trong mình. Hôm nay, nghe bạn nói về tháp maslow mình mới có một ý tưởng như thế này: khi mình đã vượt qua mức 3 - nghĩa là đủ đầy về mối quan hệ xã hội và sự yêu thương từ những người xung quanh - thì mình không chạy theo tư tưởng của đám đông nữa. Điều này mình lại link tới một việc nữa, đó là tính bầy đàn thường xuất hiện ở những người cảm thấy họ thiếu thốn một cái gì đó, nên cần sự liên kết để tạo ra sức mạnh và cảm thấy an toàn hơn cho bản thân họ chăng? Thú vị thay, nó lại khiến mình nghĩ về bản thân, những lúc sự mong muốn thuộc về một cộng đồng trong mình rất mãnh liệt là những lúc mình bị nghi ngờ bản thân nhất, bất lực với thời cuộc nhất, những khi hiểu rõ game rồi thì mình tự tin hơn rất nhiều và cảm giác này cũng không còn nữa. Rất cảm ơn cmt của bạn 🤝
Thật ra tháp Maslow mình thấy cũng hơi hướng chủ quan 1 tý vì Abraham Maslow theo quan điểm nhân văn nên góc nhìn của ông đôi khi cũng hơi tích cực quá. Đôi khi trong nhiều trường hợp người ta cũng không theo đúng thứ tự cấp bậc như trong tháp, ví dụ cha mẹ hi sinh ăn uống, nhu yếu, hay thậm chí cả sự sống để dành cho con cái (trong khi nhu cầu thứ 3 là gia đình và tình yêu mà nhu cầu đầu tiên là sự sống và sinh tồn). Nghĩa là họ bỏ qua bậc 1 mà đi đến bậc 3 luôn. Nên là nhiều khi tháp Maslow ko áp dụng trong 1 số trường hợp. Ngoài ra mình nghĩ tâm lý bầy đàn xếp vào tháp nhu cầu không hợp lắm vì nhiều khi con người hành động theo bầy đàn không hẳn là thoả mãn nhu cầu mà còn có nhiều yếu tố như thiếu thông tin hoặc nỗi sợ. Đó là theo góc nhìn của mình. Cảm ơn bạn đã đóng góp 1 ý kiến thú vị cho mọi người :)
@@nhiluu1613 theo mình đám đông đôi khi không hẳn là sai, bạn phải suy sét trên nhiều khía cạnh xem điều nào là đúng đắn để có quan điểm của riêng mình chứ không phải cứ đi ngược lại đám đông là mình đúng. Bạn nói rằng "tính bầy đàn thường xuất hiện ở những người cảm thấy họ thiếu thốn một cái gì đó" thì không hẳn vì 1 điều gì đó khi được đám đông công nhận thường là nó có thông tin gì đó chính xác và nhiều người không rõ thông tin thì hùa theo vì đó là cách an toàn để đúng và đó là bản năng của tất cả các loài động vật (vd như khi 1 đàn ngựa lớn đang ăn cỏ và 1 con bị sư tử đuổi thì nó chạy, những con ở gần thấy thế chạy và những con ở xa mặc dù không biết chuyện gì nhưng vẫn chạy theo đàn và nó an đc toàn) với con người không ngoại lệ và điều đó vẫn đang giúp cho các giống loài sinh tồn đến ngày nay. Đôi khi bạn cũng nên nghi ngờ bản thân mình và tìm hiểu xem điều mình nghĩ có thật sự đúng hay không hay chỉ là quan điểm cá nhân và bạn thích đi ngược lại số đông vì nghĩ mình là người đặc biệt hoặc gì đó tương tự (cái này mình vd thôi chứ không nói bạn là người như vậy vì mình không biết gì về bạn cả)
Ôi coi tới cái đoạn mà mấy con chim mồi trong cuộc thí nghiệm, tôi chợt nhớ hồi đi học cấp 3. Do học kém môn Lý, mà bạn tôi học giỏi, khi làm bài ra kết quả nhưng tôi ko tin tưởng mình, mà chọn theo cách của bạn (vì tin tưởng bạn giỏi hơn mình) và đa phần mọi người cũng làm theo cách bạn mà giỏi Lý. Kết quả là tạch bạch bạch sai bét, còn tôi làm thì đúng.
Em có một thói quen xấu đó là thường nhún nhường phái nữ, ngại cạnh tranh với các bạn nữ ( em cũng là nữ ạ). Trong mối quan hệ bạn bè dẫn đến phía đối phương thường có xu hướng kèo trên. Với các bạn nam em không ngại việc giải quyết vấn đề, có gì nói thẳng ra, còn với nữ em thường e dè hơn, theo hơi hướng nhịn. Em cũng không biết vì sao, điều này dường như xuất phát từ bản năng. Sẽ ra sao nếu lí giải điều này ở góc độ tâm lý học ạ. Hì, siêu mong chờ được anh rep cmt ạ.
em rất ngưỡng mộ anh Lâm và em luôn cảm thấy được truyền cảm hứng và được học nhiều thứ mới qua những videos của anh. Em chỉ mới biết tới channel của anh nhưng em cảm thấy rất đồng cảm với câu chuyện và sự phát triển của anh. Em cũng từng có xuất phát điểm thấp kém hơn nhiều người khác và em từng ước mơ được thuộc về nhóm những người đó, sau đó thì em cũng đậu và học được ở trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa cũng như anh và em cũng đang chuẩn bị hồ sơ để đi du học ngành tâm lý học, ước mơ ngày xưa em không dám nghĩ tới vì nghĩ mình chưa đủ trình. Em còn để ý anh nghe nhạc bray cũng giống như em, em nhận ra được nhiều ý nghĩa cho cuộc sống trong nhạc bray. Với ngành em theo học là tâm lý thì em cũng có ước mơ được học ở những ngôi trường đẳng cấp nhất như là Harvard hay là Yale, dù ở thời điểm này em cảm thấy mình chưa đủ khả năng và xem chuyện đó là không thể, nhưng em nhận ra cái cảm giác này em cũng có trước khi đỗ vào cấp 3 và sau khi xem được hành trình của anh (mặc dù không rõ anh đã đánh đổi, trải qua những gì) nhưng em cảm thấy con đường em đang đi không phải là không thể vì anh cũng đã bước trên con đường gần tương tự. Videos của anh rất bổ ích đối với em và hơn nữa là cho em một hình mẫu, một mục tiêu để em phấn đấu hơn, em cảm ơn anh và em sẽ ủng hộ kênh anh dài dài.
Mong bạn có thời gian làm clip chia sẻ về : "liên minh ma quỷ và văn hóa bầy đàn" trong xã hội hiện đại để mọi người biết mành tránh bị thao túng tâm lý, cảm ơn.
Theo thang đo của maslow. Tâm lý bày đàn là nhu cầu thứ 3 trong tháp. Nhưng nhu cầu 4.5 là dc tôn trọng. Dc phát triển bản thân theo mong muôn của mình. Vậy lúc họ lên tới mức 5. Họ có chấp nhận mình thuộc về nhóm ko. Nếu mình có quan điểm riêng giá trị riêng. Vậy chắc họ cảm thấy happy khi dc cô độc nếu dc giữ vững con ng mình.
Bạn comment hay quá. Lúc xem video mình cũng tự hỏi tuy con người thường chạy theo đám đông điều này đúng, nhưng lại có những người thích đi ngược lại, làm khác đi, là tại vì sao? mình là một ví dụ. Từ nhỏ mình đã thường không quan tâm người ta nói gì hay đánh giá gì về mình và luôn có quan điểm riêng, quan điểm đám đông luôn đúng, cái sự cần thiết thuộc về đám đông không tồn tại trong mình. Hôm nay, nghe bạn nói về tháp maslow mình mới có một ý tưởng như thế này: khi mình đã vượt qua mức 3 - nghĩa là đủ đầy về mối quan hệ xã hội và sự yêu thương từ những người xung quanh - thì mình không chạy theo tư tưởng của đám đông nữa. Điều này mình lại link tới một việc nữa, đó là tính bầy đàn thường xuất hiện ở những người cảm thấy họ thiếu thốn một cái gì đó, nên cần sự liên kết để tạo ra sức mạnh và cảm thấy an toàn hơn cho bản thân họ chăng? Thú vị thay, nó lại khiến mình nghĩ về bản thân, những lúc sự mong muốn thuộc về một cộng đồng trong mình rất mãnh liệt là những lúc mình bị nghi ngờ bản thân nhất, bất lực với thời cuộc nhất, những khi hiểu rõ game rồi thì mình tự tin hơn rất nhiều và cảm giác này cũng không còn nữa. Rất cảm ơn cmt của bạn 🤝
Thật ra tháp Maslow mình thấy cũng hơi hướng chủ quan 1 tý vì Abraham Maslow theo quan điểm nhân văn nên góc nhìn của ông đôi khi cũng hơi tích cực quá. Đôi khi trong nhiều trường hợp người ta cũng không theo đúng thứ tự cấp bậc như trong tháp, ví dụ cha mẹ hi sinh ăn uống, nhu yếu, hay thậm chí cả sự sống để dành cho con cái (trong khi nhu cầu thứ 3 là gia đình và tình yêu mà nhu cầu đầu tiên là sự sống và sinh tồn). Nghĩa là họ bỏ qua bậc 1 mà đi đến bậc 3 luôn. Nên là nhiều khi tháp Maslow ko áp dụng trong 1 số trường hợp. Ngoài ra mình nghĩ tâm lý bầy đàn xếp vào tháp nhu cầu không hợp lắm vì nhiều khi con người hành động theo bầy đàn không hẳn là thoả mãn nhu cầu mà còn có nhiều yếu tố như thiếu thông tin hoặc nỗi sợ. Đó là theo góc nhìn của mình. Cảm ơn bạn đã đóng góp 1 ý kiến thú vị cho mọi người :)
@@nhiluu1613 theo mình đám đông đôi khi không hẳn là sai, bạn phải suy sét trên nhiều khía cạnh xem điều nào là đúng đắn để có quan điểm của riêng mình chứ không phải cứ đi ngược lại đám đông là mình đúng. Bạn nói rằng "tính bầy đàn thường xuất hiện ở những người cảm thấy họ thiếu thốn một cái gì đó" thì không hẳn vì 1 điều gì đó khi được đám đông công nhận thường là nó có thông tin gì đó chính xác và nhiều người không rõ thông tin thì hùa theo vì đó là cách an toàn để đúng và đó là bản năng của tất cả các loài động vật (vd như khi 1 đàn ngựa lớn đang ăn cỏ và 1 con bị sư tử đuổi thì nó chạy, những con ở gần thấy thế chạy và những con ở xa mặc dù không biết chuyện gì nhưng vẫn chạy theo đàn và nó an đc toàn) với con người không ngoại lệ và điều đó vẫn đang giúp cho các giống loài sinh tồn đến ngày nay. Đôi khi bạn cũng nên nghi ngờ bản thân mình và tìm hiểu xem điều mình nghĩ có thật sự đúng hay không hay chỉ là quan điểm cá nhân và bạn thích đi ngược lại số đông vì nghĩ mình là người đặc biệt hoặc gì đó tương tự (cái này mình vd thôi chứ không nói bạn là người như vậy vì mình không biết gì về bạn cả)
Quao em mở ytb và vô tình thấy cái vd của anh và thật sự rất là cuốn luôn ạ
Ôi coi tới cái đoạn mà mấy con chim mồi trong cuộc thí nghiệm, tôi chợt nhớ hồi đi học cấp 3. Do học kém môn Lý, mà bạn tôi học giỏi, khi làm bài ra kết quả nhưng tôi ko tin tưởng mình, mà chọn theo cách của bạn (vì tin tưởng bạn giỏi hơn mình) và đa phần mọi người cũng làm theo cách bạn mà giỏi Lý. Kết quả là tạch bạch bạch sai bét, còn tôi làm thì đúng.
Hi anh Lâm. Hi vọng anh chia sẻ thêm một số quyển sách hay về Tâm lý học ❤
Video ngày càng chất lượng ạ ❤❤
Em có một thói quen xấu đó là thường nhún nhường phái nữ, ngại cạnh tranh với các bạn nữ ( em cũng là nữ ạ). Trong mối quan hệ bạn bè dẫn đến phía đối phương thường có xu hướng kèo trên.
Với các bạn nam em không ngại việc giải quyết vấn đề, có gì nói thẳng ra, còn với nữ em thường e dè hơn, theo hơi hướng nhịn.
Em cũng không biết vì sao, điều này dường như xuất phát từ bản năng. Sẽ ra sao nếu lí giải điều này ở góc độ tâm lý học ạ.
Hì, siêu mong chờ được anh rep cmt ạ.
chuc kenh phat trien
Yahhhh, edit video okela rùi nè anh, chất lượng đã tăng lên rùi, anh làm nhiều hơn nữa nha 🫶🏻
Anh có nguồn nào để tự nghiên cứu về tâm lý học nói chung cũng như tâm lý học xã hội nói riêng không ạ? Em cảm ơn ạ
hay
👍👍
Sao trông lại trẻ hơn thế nhể 🤣
Hi anh
❤❤❤❤❤
thanks
Bạn học body language chứ không phải tự nhiên của cơ thể nên cứ bị gượng gượng sao á 😳
kiểu bị rối mắt, nhiều clip mình cảm thấy hơi khó chịu vì những động tác k nhằm mục đích gì cả