Một số cơ cấu kẹp chặt của đồ gá gia công cơ khí

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 19 ноя 2024

Комментарии •

  • @mechanical69
    @mechanical69 5 месяцев назад +1

    thầy có thể nói rõ vì sao dùng 2 đai ốc ở bulong kẹp trong cơ cấu kẹp chặt liên động đc k ạ ?

  • @14nguyentieninh48
    @14nguyentieninh48 2 года назад +2

    thầy ơi cho em hỏi là thầy nói lốc kê là sao vậy ạ, đoạn 18p38 ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  2 года назад

      Locker là khóa lại đó e. Có nghĩa là để tránh việc con đai ốc tự tháo thì mình dùng 2 con đai ốc siết lại với nhau để ko tháo ra dc

  • @thanhdungnguyen5351
    @thanhdungnguyen5351 Год назад

    kẹp chặt bằng bánh kệch tâm 24:20

  • @huuloc3696
    @huuloc3696 3 года назад

    cái chỗ đòn kẹp liên động á, thầy cho e hỏi lực cản q của lò xo mình lấy giá trị bao nhiêu để tính lực kẹp vậy?

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 года назад

      Thông thường chỗ lực lò xo nếu biết độ cứng của lò xo và khoảng dịch chỉnh thì mình tính theo các công thức đã học bên vật lý F= k.x còn ko biết và để tính nhanh thường người ta tính bình thường rồi nhân thêm hệ số an toàn. Chúc e thành công.

  • @memories1830
    @memories1830 3 года назад

    Chào thầy ạ, em có được xem 1 đồ gá PHAY mặt đầu cho chi tiết dạng trụ (định vị bằng khối V dài 4 bậc và 1 chốt tỳ chống tịnh tiến).
    Người ta kẹp chặt bằng khối V di động-hướng vào khối V dài. Nhưng lại KHÔNG bị siêu định vị.
    Thầy có thể giải đáp giúp em là có cần điều kiện gì để khối V di động chỗ đó chỉ làm nhiệm vụ kẹp chặt mà ko hạn chế bậc tự do không ạ? Em cảm ơn thầy ạ.

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 года назад +1

      Để tránh siêu định vị cho khối V di động. người ta thường để cho nó tựa lựa (có thể lắc lưa) khi kẹp vào nhé e

  • @loitgoicam7345
    @loitgoicam7345 Год назад

    28:00 cho em hỏi đồ gá này khống chế được mấy bậc tự do ạ

  • @khanhduynguyen839
    @khanhduynguyen839 3 года назад +1

    em chào thầy!
    có thể giải đáp cho em về độ lớn của 2 con vít cấy trong đồ gá kẹp bằng ren vít kh ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 года назад

      Thông thường 2 con vít cấy này là để đỡ cái tay kẹp tạo ra lực kẹp. Và kích thước 2 con này thường bằng 2 con ở giữa

    • @khanhduynguyen839
      @khanhduynguyen839 3 года назад

      @@VaquHu em cảm ơn thầy 🌺

  • @manhcuongnguyen9130
    @manhcuongnguyen9130 4 года назад +1

    khi mình khoan lỗ để tarô có cần bạc dẫn không ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 года назад +1

      Tùy lỗ e. Thông thường nếu yêu cầu lỗ chính xác thì có bạc dẫn tháo lắp nhanh nha e

  • @congthuong8023
    @congthuong8023 3 года назад

    28:40 thầy ơi cho em hỏi con vít số 9 nhỏ vậy có đủ cứng để chịu nguyên cụm lực kẹp đó k thầy

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 года назад

      Ở đây người ta vẽ kiểu nguyên lý làm việc thôi. Còn kích thước to nhỏ mình phải tính nhé e

  • @highlight7301
    @highlight7301 2 года назад

    Dạ em chào thầy
    Thầy cho em hỏi chổ kẹp liên động mình dùng công thức nào để tính lực kẹp vậy thầy???

  • @nguyennam7503
    @nguyennam7503 Год назад

    thầy cho e xin hình chiếu của hình 18:13 dc không ạ? em cảm ơn thầy

  • @phihoa4773
    @phihoa4773 2 года назад

    3:14 có phải là trục gá đàn hồi không ạ? E cám ơn thầy và mọi người.

  • @cartoon01049
    @cartoon01049 4 года назад +1

    ad cho e xin mail e hỏi 1 vài vấn đề đc ko ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 года назад

      Có trong clip đó e

  • @anhcationle8329
    @anhcationle8329 4 года назад +1

    18:13 anh ơi cho em xin hình chiếu còn lại của hình đó với ạ anhcation.le@gmail.com em cảm ơn anh

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 года назад +1

      E xem mail nha. Mình đã gửi mail cho bạn rồi

    • @anhcationle8329
      @anhcationle8329 4 года назад

      @@VaquHu vâng em cảm ơn ạ