Thầy cho em hỏi chốt trám ngắn hạn chế 1 btd là quay hay tịnh tiến ạ và nếu là quay thì có cần phải gắn vào lỗ không hay gắn bên ngoài rồi kẹp chặt lại là được ạ.
Dạ thầy ơi, cho em hỏi là Trong ví dụ phay mặt trên của 1 khối hộp để đạt chiều cao là H, thì người ta chỉ cần hạn chế 3 bậc tự do (tịnh tiến dọc Z, quay quanh X, quay quanh Y). Nhưng em chưa hiểu lắm là khi phay, lúc bàn máy đẩy phôi tới thì dao sẽ làm phôi quay quanh trục Z mất, Vậy tại sao không giới hạn bậc tự do quay quanh trục Z mà vẫn phay được ạ?. Mong thầy giải đáp.
Dạ sau khi tìm hiểu kĩ lại thì em nhận ra "Quá trình định vị chi tiết là sự xác định vị trí chính xác của chi tiết tương đối so với máy hoặc dụng cụ cắt". còn để gia công được thì cần phải qua Quá trình kẹp chặt nữa.
Kênh RUclips CK cơ khí này rất cần thiết cho các bạn ngành cơ khi
Mọi người xem! nhớ kích quảng cáo để cảm ơn thầy nha
nhờ thầy mà e qua được môn dung sai
Cám ơn e đã ủng hộ thầy nha. Chúc e học tốt
Các bạn Sinh Viên lên xem những tác phẩm như trên. Mới đầu lên xem xen vào lúc xem video giải trí , lâu dần sẽ yêu mến xem các kênh về kiến thức hơn!
Cám ơn bạn rất nhiều. Chúc bạn sức khỏe và thành công
đúng
Cám ơn anh, bài giảng rất hay và chi tiết
Cảm ơn e. Chúc e thành công
cảm ơn anh vị bài giảng này bây h mới hiểu rõ cái này
Em cảm ơn thầy nhiều ạ!
Cám ơn e nha. Chúc e học tốt
Chương trình quá hay
Cảm ơn bạn. Chúc bạn thành công
Thanks tác giả
Cảm ơn bạn. Chúc bạn thành công
Video thật sự rất bổ ích thầy ạ
video quá bổ ích
Cảm ơn e. Chúc e thành công.
Hay lắm thầy
Cảm ơn e nha
cám ơn thầy ạ
Thầy cho em hỏi là: mài tròn ngoài không tâm và mài tròn trong không tâm định vị mấy bậc tự do ạ?
em cảm ơn thầy ạ!
thầy ơi cho e hỏi khi đóng chốt pin mình sẽ đóng part dưới trước sau đó đóng part trên lên hay đóng xuyên pin qua 2 chi tiết thế ạ
khối v di động khống chế xoay quanh oz phải không ạ. Em cảm ơn ạ
Cho em hỏi sao khống chế 2 bậc ở mp yoz thì 2 điểm khống chế phải //oy z ạ, có thể ko // ko thầy
Thầy cho ví dụ về một khối chi tiết dạng hộp cụ thể được không ạ
có rất nhiều chi tiết dạng hộp. ví dụ khi mình gia công các hộp số, cái giá đỡ..
Thầy cho e hỏi định vị chi tiết dạng hộp như thế nào để gia công cùng lúc 2 mặt bên trong 1 nguyên công ạ?
E có thể kẹp giống như kẹp eto đó e. Nếu cần thì thêm 1 chốt để chống trượt nữa nha e
Thầy cho em hỏi chốt trám ngắn hạn chế 1 btd là quay hay tịnh tiến ạ và nếu là quay thì có cần phải gắn vào lỗ không hay gắn bên ngoài rồi kẹp chặt lại là được ạ.
Tịnh tiến nha e.
Nếu mặt chắn yoz thấp hơn 1/2 chiều cao khối hợp thì định vị mấy bậc vậy thầy
So sánh diện tích với các mặt tựa khác nếu lớn nhất là 3 bậc, lớn nhì 2 bậc, nhỏ nhất 1 bậc
@@VaquHu cảm ơn thầy chúc thầy nhiều sức khỏe
Chốt trám dài là hạn chế 2 bậc tự do nào ạ? Em cảm ơn thầy
À làm chốt trám mà chiều dài lớn thì có khả năng hạn chế 2 bâc. Còn nếu chốt trám ngắn sẽ hạn chế 1 bậc nha e
Hình tròn (viên bi ) gá phôi khi phay là mấy bậc vậy thầy
nó tùy vào kiểu e gá mà có thể là 1 bậc (dùng 2 mặt song song viên bi ở giữa) hay 5 bậc giống như tiện hạt chuỗi
Thầy ơi cho e 1 vài ví dụ thực tế về định vị thầy ơi
ví dụ khi e phay một khối hộp chữ nhật nào đó, e phải định vị và kẹp chặt chi tiết thì e mới phay được.
Dạ thầy ơi, cho em hỏi là Trong ví dụ phay mặt trên của 1 khối hộp để đạt chiều cao là H, thì người ta chỉ cần hạn chế 3 bậc tự do (tịnh tiến dọc Z, quay quanh X, quay quanh Y). Nhưng em chưa hiểu lắm là khi phay, lúc bàn máy đẩy phôi tới thì dao sẽ làm phôi quay quanh trục Z mất, Vậy tại sao không giới hạn bậc tự do quay quanh trục Z mà vẫn phay được ạ?. Mong thầy giải đáp.
Dạ sau khi tìm hiểu kĩ lại thì em nhận ra "Quá trình định vị chi tiết là sự xác định vị trí chính xác của chi tiết tương đối so với máy hoặc dụng cụ cắt". còn để gia công được thì cần phải qua Quá trình kẹp chặt nữa.
@@memories1830 Cảm ơn Em rất nhiều.
Chúc Em sức khỏe và thành công.
thay day ncc v
cảm ơn thầy ạ
Cảm ơn e. Chúc e thành công