Vật lý lớp 11 - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa - Kết nối tri thức

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 15 окт 2024

Комментарии • 197

  • @thaynguyenchison
    @thaynguyenchison  Год назад +42

    * ĐÍNH CHÍNH: Ở câu 6c, vật A đạt li độ cực đại trước (x = A) chứ không phải vật B (x = -A). Xin lỗi các em vì sai sót của thầy
    * BỔ SUNG: Li độ x sẽ nằm trong khoảng từ -A đến A, vì vậy nếu đề chỉ nói li độ đạt cực đại thì x = A. Nếu đề nói li độ đạt GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI hoặc ĐỘ LỚN CỰC ĐẠI thì lúc này mới xét cả vị trí -A

    • @thangminh8680
      @thangminh8680 Год назад +6

      Thầy có thể giải thích thêm vì sao vật A đạt li độ cực đại trước vật B được không ạ? Vì e thấy theo đồ thị thì tại thời điểm t=0, vật B đang ở vị trí biên âm (x = -A) và đến thời điểm t=T/4 thì vật A mới ở vị trí biên dương (x=A). Mà li độ cực đại vật đạt được cũng chính là biên độ, vậy có thể vật B đã đạt li độ cực đại trước đúng không ạ? Em có tham khảo ở SGK Vật lí 11 (bộ KNTT trang 12 phần ví dụ 2) cũng có hướng dẫn giải là vật B có li độ cực đại trước vật A mà không giải thích gì thêm nên sau khi đọc đính chính của Thầy e khá rối ạ. Mong được Thầy giải thích thêm, em cảm ơn.

    • @rinnenhu2276
      @rinnenhu2276 Год назад +2

      ​@@thangminh8680cô tui cũng nói vật A đạt li độ cực đại trc B á, mà hok giải thích -')

    • @rinnenhu2276
      @rinnenhu2276 Год назад +2

      ​@@thangminh8680hay có thể li độ cực đại là ở trên hok ta, nếu là xmax=A thì A có li độ max trc

    • @kenhkhongconoidung1592
      @kenhkhongconoidung1592 Год назад +2

      ủa trong sách để là B đạt li độ cực đại trước mà

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +2

      @@thangminh8680 Thầy đã bổ sung thêm phần giải thích ở trên

  • @NalikeTikTok
    @NalikeTikTok 3 дня назад +2

    Theo thầy từ năm lớp 10 đối với bản thân em , thầy giảng rất dễ hiểu và cực kì có tâm luôn ạ , cách dạy của thầy chậm nhưng chắc và hiểu ngay chứ không như các khoá onl và học thêm trên trường , trước khi kiểm tra e luôn xem lại các video trước và làm được bài cũng khá tốt dù không ôn tập nhiều, nếu có thời gian e khuyến khích thầy có thể dạy onl để sửa thêm đc nhiều bài tập nữa ạ 😊
    Nếu thầy đọc đc cmt này , e xin cảm ơn các video của thầy và chúc thầy luôn khỏe mạnh và gặp nhiều may mắn trong công việc ❤ , hy vọng thầy sẽ ra nhìu video hơn ạ 🎉

  • @thanhtangoc7223
    @thanhtangoc7223 Год назад +28

    Cảm ơn Thầy rất nhiều. Bài giảng của Thầy rất dễ hiểu và thầy làm các ví dụ có mô hình động rất dễ hình dung. Rất mong thây ra nhiều bài giản về vật lý vá các môn toán lý hóa. Xin cảm ơn Thầy.

  • @VuHongPhuca
    @VuHongPhuca 29 дней назад +4

    Tuy bài giảng 1 năm trc nhưng vẫn rất hay dể hiểu . Cảm ơn thầy ❤❤

  • @i_am_mr_cheese_12345
    @i_am_mr_cheese_12345 7 дней назад +1

    Em cảm ơn thầy ạ,bài giảng rất đơn giản và dễ hiểu lắm ạ❤

  • @rinnenhu2276
    @rinnenhu2276 Год назад +3

    Tính ra thầy dạy dễ hiểu lắm á, em bt thêm 1 công thức nx để tính độ lêchj pha

  • @duymanhyoutube4273
    @duymanhyoutube4273 Год назад +5

    Thầy giảng hay quá . Em cảm ơn ạ . 🤩🤩🤩🤩🤩

  • @nguyetnguyen299
    @nguyetnguyen299 Год назад +3

    Thầy giảng dễ hiểu quá ạ, mượt như sunsilk

  • @LeQuyen-ix8nl
    @LeQuyen-ix8nl Год назад +1

    Thầy giảng hay quá ạ em học trên lớp ko hiểu gì hết may có thầy giảng

  • @huynhtruc5394
    @huynhtruc5394 29 дней назад +2

    cảm ơn vì bài giảng của thầy ạ, thầy dạy rất dễ hiểu và gần gũi. chúc thầy nhiều sức khỏe

  • @lamtvvn28
    @lamtvvn28 29 дней назад +2

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ, chúc thầy nhiều sức khỏe ạ.

  • @lan-vl2eu
    @lan-vl2eu Год назад +1

    cảm ơn thầy ạ dễ hiểu lắm luôn mong thầy luôn có những bài giảng chất lượng như này ạ

  • @lienquanpc7512
    @lienquanpc7512 Год назад +5

    tuyệt vời, mong thầy ra video lí 11 nhiều hơn nữa ạ, em ngóng mãi

  • @sonnguyen-pv9er
    @sonnguyen-pv9er Месяц назад +2

    Thầy ra thêm video về vật lí 11 đi ạ, em học thầy mà hiểu lắm luôn. Cảm ơn thầy nhiều ạ!

  • @yanhe6042
    @yanhe6042 3 месяца назад +3

    Thầy giảng hay quá ạ. Em cảm ơn thầy nhìuu♥️

  • @ThanhThoại-w2r
    @ThanhThoại-w2r Месяц назад +2

    Thầy giản rất hay và dễ hiểu ❤❤

  • @imjustmerrypeaceful
    @imjustmerrypeaceful 11 месяцев назад +1

    cảm ơn thầy rất nhiều ạ, nhờ thầy mà e mới hiểu được môn vật lí 😍

  • @nhanphanthanh2707
    @nhanphanthanh2707 Год назад +2

    Thanks you very much teacher

  • @ellienguyen7297
    @ellienguyen7297 Год назад +1

    cảm ơn thầy ạ, dễ hiểu cực kỳ luôn ❤

  • @thuhanguyenthi9262
    @thuhanguyenthi9262 Месяц назад +2

    Thầy giảng dễ hiểu lắm ạ :)))

  • @xuanlanvu2924
    @xuanlanvu2924 Год назад +2

    hay lắm thầy ạ,em cảm ơn thầy

  • @bavuonglam9664
    @bavuonglam9664 Год назад +1

    Thầy giảng dễ hiểu quá, mong thầy ra nhiều video hơn ❤

  • @ThuHương-k7s
    @ThuHương-k7s 17 дней назад +1

    Em học khối D bỏ lí nhiều năm rồi mà học thầy vẫn hiểu ạ , dù phải tua xem để load lại😅

  • @anhbuihoangviet7960
    @anhbuihoangviet7960 11 месяцев назад +1

    em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ thầy giảng rất dễ hiểu ❤❤❤

  • @studywithmyyy
    @studywithmyyy Год назад +1

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ❤❤❤❤ iu thầy

  • @thuanhaminh5225
    @thuanhaminh5225 Год назад +1

    thầy giảng hay với dễ hiểu thật ạ❤❤

  • @thibichdiemtran6584
    @thibichdiemtran6584 Год назад +2

    thầy dạy dễ hỉu quá đi

  • @nguyenvananh-dk2vj
    @nguyenvananh-dk2vj Год назад +2

    mong thầy ra nhiều video hơn ạ , thầy dạy rất hay ạ

  • @AyalieLyn
    @AyalieLyn 7 дней назад +1

    Thầy ơi cho em hỏi đoạn 15:29 làm sao để bấm ra phi bằng 0 ạ

  • @xusannakaeri
    @xusannakaeri Год назад +2

    Độ lệch pha lấy 2 pha ban đầu trừ nhau được k ạ, vật A ở vtcb theo chiều dương pha ban đầu trừ pi/2, vật B ở biên âm pha ban đầu là pi, khi đó vật B nhanh pha hơn A

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      - Độ lệch pha lấy 2 pha ban đầu trừ nhau được
      - Nếu đề bài chỉ cho vật A ở VTCB theo chiều dương, vật B ở biên âm, thì ta không thể xác định B nhanh pha hơn A được, vì cũng có thể A nhanh pha hơn B

    • @xusannakaeri
      @xusannakaeri Год назад +1

      @@thaynguyenchison em cũng chưa hiểu lắm ạ, pha ban đầu vật B là pi lớ hơn pha ban đầu của vật A là pi/2 vậy B nhanh pha hơn A chứ ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      @@xusannakaeri Đúng, nếu pha ban đầu lớn hơn thì nó sẽ đi trước. Tuy nhiên, việc này chỉ đúng khi ta xác định pha ban đầu theo đúng MỘT CHIỀU của vòng tròn lượng giác. Tuy nhiên, hiện tại cách sử dụng vòng tròn lượng giác đã bỏ trong chương trình mới, nên thầy không dạy. Em có thể tìm hiểu thêm về vòng tròn lượng giác ở trên mạng để hiểu thêm về vấn đề này

  • @PhucTran-ew5iy
    @PhucTran-ew5iy Год назад +2

    thầy 13:29 nếu làm theo cách pha ban đầu sau trừ trước thì sao thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Nếu em muốn làm theo cách lấy phi 1 trừ phi 2 thì em phải học về vòng tròn lượng giác, mà trong chương trình mới thì vòng tròn lượng giác bỏ rồi, nên em có thể xem những video về vòng tròn lượng giác trên youtube, rồi làm bài này

  • @huahuynhphu5496
    @huahuynhphu5496 25 дней назад +1

    Thầy ơi, em yêu thầy❤❤❤

  • @NhiiYến-i9o
    @NhiiYến-i9o 22 дня назад +1

    Mong thầy đc bt đến nhiều hơn

  • @belon207
    @belon207 Год назад +1

    Thầy ơi. Ở bài ?4 trường hợp 2 tại sao e giải theo công thức thứ 2 : denta pha = | pha 2 - pha 1 | = | pi/2 - 0 | kết quả lại khác v ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      - Vì pha 1 lúc này là 2pi chứ không phải bằng 0
      - Pha 1 = 0 khi bắt đầu xuất phát, còn ở trường hợp 2 là đã đi được 1 chu kì rồi thì pha 1 = 2pi mới đúng (tương ứng với 1 vòng tròn lượng giác)

    • @belon207
      @belon207 Год назад +1

      @@thaynguyenchison vâng ạ. E hiểu ạ . E cảm ơn thầy !

  • @khaaivo3587
    @khaaivo3587 Год назад +2

    Thầy ra video giải nhiều bài tập hơn nữa nha thầy, mãi yêu thầy❤❤❤

  • @tranthiyenvy6453
    @tranthiyenvy6453 Год назад +2

    Cos phi=1.=> phi=0.
    Thầy ơi, bấm máy sao mà ra được phi bằng mấy vậy ạ?

  • @caothiminhphuong8.26
    @caothiminhphuong8.26 Месяц назад +2

    4:20 công thức tính thầy nói sẽ học ở bài nào vậy ạ

  • @ChiNguyen-ou8bt
    @ChiNguyen-ou8bt Год назад +1

    13:06, dạ cho e hỏi, trong sgk nói là độ lệch pha của 2 dd cùng chu kì sẽ không đổi theo từng thời điểm xét ạ, vậy tại sao khi chia 2 trường hợp độ lệch pha lại khác nhau v ạ?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      - Độ lệch pha không đổi khi xét TRONG CÙNG TRƯỜNG HỢP
      - Ví dụ: Trường hợp 1 độ lệch pha là 30 độ, thì tại thời điểm t = 10 s hay t = 50 s, hay t = 100 s thì độ lệch pha vẫn luôn là 30 độ
      - Còn khi xét qua trường hợp 2 thì lúc này KHÁC TRƯỜNG HỢP nên độ lệch pha sẽ thay đổi

  • @thiyennhunguyen3195
    @thiyennhunguyen3195 26 дней назад

    thầy dạy dễ hiểu thật luôn ấy❤❤

  • @hoaianhnguyen5418
    @hoaianhnguyen5418 Год назад +1

    Trời ơi, em yêu thầy quá trờiiiiii❤❤❤

  • @thanhbiz
    @thanhbiz Год назад +2

    Hay quá thầy oi❤🥰

  • @trieuhaha3288
    @trieuhaha3288 2 месяца назад +1

    Thầy ơi dạng này làm theo kiểu sơ đồ đường tròn hình sin cos thì làm thế nào ạ?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  2 месяца назад +1

      Em có thể lên youtube search cách sử dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hoà rồi xem thử nha

  • @tuankietle3139
    @tuankietle3139 Год назад +2

    Thưa thầy cho em hỏi phi ( pha ban đầu) có phải là hằng số ko ạ
    Nó có bằng nhau tại mỗi thời điểm t không , em cảm ơn ❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      - Pha ban đầu là hằng số
      - Pha ban đầu bằng nhau tại mọi thời điểm t

  • @tuanhlenguyen9120
    @tuanhlenguyen9120 Год назад +4

    Dạ thầy ơi, cho e hỏi ngoài lề xíu ạ. Giải bài bằng cách nhìn đồ thị, e mún tìm phi= -1 mà e thấy cos(-pi) và cos(Pi) đều bằng -1 á thầy. Do là cô e có giao btap mà câu đó có đáp án A là phi=-pi và B là phi=pi . Và cosphi=-1 ạ, nên e thắc mắc chỗ đó. Và cô e chọn đáp án A do đồ thị đii lên á thầy. Và mấy câu tn khác cx dị có 2 trường hợp v luôn á thầy ơi. Ngoài 2 đáp án đó ra thì 2 cái còn lại e thấy kh đúng tí nào luôn ạ😢

    • @tuanhlenguyen9120
      @tuanhlenguyen9120 Год назад +2

      Còn ở sbt 2.8 e thấy đồ thị đi lên và e xem nhìu nguồn mạng thấy ngta chọn phi dương. Và ở bài 2.9 cx là đồ thị đi lên đó mà ngta chọn phi âm ấy ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Nếu cos phi = -1 thì phi = pi hay -pi đều đúng. Còn đồ thị đi lên không có nghĩa là phi dương, cái này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Vấn đề này em nên trao đổi trực tiếp với giáo viên để được giải đáp kỹ hơn. Chứ trên đây thầy chỉ bình luận được chứ không giải thích cặn kẽ được

  • @bachhoangngoc7487
    @bachhoangngoc7487 Год назад +2

    Hay quá thầy

  • @tungnguyenthanh9604
    @tungnguyenthanh9604 3 месяца назад +1

    Thầy ơi tại ý d câu 6 ạ thầy tính độ lệch pha theo pha ban đầu kiểu j ạ sao em tính nó không ra giống cái tính độ lệch pha theo chu kì vậy ạ

  • @hanguyenle3913
    @hanguyenle3913 Год назад +1

    mong thầy ra video nhiều và nhanh hon ạ hóng mãi

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Cảm ơn em, lý 11 khá khó nên thầy cần tìm những hình ảnh, cách giải thích sao cho dễ hiểu, vì vậy mỗi bài thường mất 2, 3 ngày thầy mới soạn xong

  • @NhatMinhTu777
    @NhatMinhTu777 3 месяца назад +1

    Thầy ơi làm sao vẽ vòng tròn lượng giác để nhìn ra pha ban đầu ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  3 месяца назад

      Cái này em có thể lên youtube tìm các thầy cô có hướng dẫn về vòng tròn lượng giác nha

  • @akaishuichi6747
    @akaishuichi6747 Год назад +1

    Cách tính thời gian 0.1m á thầy, ở 4:20 . Cô em kêu tính mà trong khi không chỉ cách tính thì phải làm saoo thầy ạ😢

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      Em có thể xem video bài 4, ?5 câu b, thầy có hướng dẫn cách tìm thời gian

  • @ucanhao383
    @ucanhao383 Год назад +1

    hay luônn thầy ơi

  • @thoneyitv910
    @thoneyitv910 Год назад +1

    mong thầy giảng về vật lý 11 sách CÁNH DIỀU ạ ❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      Cảm ơn em nhưng hiện tại thầy chưa sắp xếp được thời gian để quay bộ cánh diều

  • @QuynhNhu-yy6qn
    @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

    Thầy ơi tại sao độ lệch pha của dao động bắt đầu từ điểm cân bằng và dao động bắt đầu từ điểm A so với độ lệch pha của dao động bắt đầu từ điểm cân bằng và dao động bắt đầu từ điểm -A lại bằng nhau ạ. Nếu tính theo pha2-pha1 thì khác nhưng theo công thức theo T lại bằng nhau

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      - Thật ra cách tính theo pha 2 - pha 1 thì được sử dụng trong sách cũ, cách tính này sẽ gặp vấn đề như em mới nói, vì vậy, thường ta sẽ sử dụng cách này khi đề bài cho phi 1 và phi 2
      - Còn cách tính theo t thì sách mới sử dụng, cách tính này khắc phục được vấn đề như em nói (tức là kết quả ra giống nhau), cho nên trong chương trình mới, sgk sử dụng cách tính này
      - Còn để hiểu rõ vì sao cách tính trong chương trình cũ có vấn đề thì em cần học về vòng tròn lượng giác, mà trong chương trình mới thì vòng tròn lượng giác bỏ rồi nên thầy không làm, em có thể lên youtube xem những thầy cô khác cũng được

    • @QuynhNhu-yy6qn
      @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

      @@thaynguyenchison em cảm ơn thầy

  • @lethuy273
    @lethuy273 Год назад +1

    chỗ phút 10:30, vật tại biên âm thì phi cũng có thể bằng -pi đúng k thầy?

  • @thaoo_o1103
    @thaoo_o1103 Год назад +2

    Trường chọn sách cánh diều nhưng thầy trên lớp lại giảng theo sách kết nối trị thức:))))))

  • @hanhtran7727
    @hanhtran7727 Год назад +1

    Mong thầy sớm ra hóa ạ 11 kntt ạ.Em cảm ơn thầy.

  • @KhoiNguyen-fq2jz
    @KhoiNguyen-fq2jz Год назад +1

    4:52 bấm máy để chế độ D hay R vậy thầy

  • @SongNghiSoCute
    @SongNghiSoCute Год назад +1

    cảm ơn thầy nhiều, nhờ thầy mà con được khai sáng rồi, mấy nay quằn quá quằn ;;v;; huhu

  • @tran20003
    @tran20003 Год назад +1

    Hayy qua thay oi

  • @thuhanguyenthi9262
    @thuhanguyenthi9262 Месяц назад +1

    Dạ thầy ơi công thức phi lấy từ ở đâu vậy thầy?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Месяц назад

      Cách chứng minh công thức này thì em có thể xem ở video các thầy cô khác đã đăng trên youtube nha

  • @lovenasapa9706
    @lovenasapa9706 Год назад +1

    thầy ơi không p chiều dương thì bằng pi/2 còn chiều âm = -pi/2 ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      Thầy không hiểu lắm ý em muốn hỏi là gì

  • @QuynhNhu-yy6qn
    @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

    Câu 6d độ lệch pha tính theo công thức pha2-pha1=pi+pi/2=3/2 vậy thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      - Em tính ra 3pi/2 vẫn đúng. Vì nếu hai dao động lệch pha thì có thể là pi/2 hoặc 3pi/2 là như nhau.
      - Tuy nhiên thường ta lấy độ lệch pha nhỏ hơn

    • @QuynhNhu-yy6qn
      @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

      @@thaynguyenchison em cảm ơn thầy

  • @QuynhNhu-yy6qn
    @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

    Mong thầy sớm rep. Em không hiểu nên cứ khó chịu bức rứt không học thêm được thầy ơi. Thầy sớm giải đáp thắc mắc giúp em vớiiii

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      Em có thể lên youtube search vòng tròn lượng giác để hiểu về vấn đề em hỏi

    • @QuynhNhu-yy6qn
      @QuynhNhu-yy6qn Год назад +1

      Em cảm ơn thầy

  • @duybachvu
    @duybachvu Год назад +1

    Thầy ơi thầy có thể ra video hướng dẫn sách chân trời sáng tạo đc ko ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      Xin lỗi em, năm nay thầy bận nhiều việc nên chỉ sắp xếp thời gian quay được bộ kết nối thôi, em có thể xem những video tương tự của bộ kết nối nha

  • @kimhong5470
    @kimhong5470 Год назад +1

    Thầy giảng hạy dễ sợ lun 🤗

  • @chuongvuhong3009
    @chuongvuhong3009 5 месяцев назад +1

    Thầy ra nhiều bài nâng cao được ko ạ

  • @ThiDiemQuynhLe-lb7mx
    @ThiDiemQuynhLe-lb7mx Год назад +2

    Thầy ơi, Thầy có ra hóa học 11 sách kết nối tri thức k ạ

  • @1202a-s2l
    @1202a-s2l Год назад +1

    Cảm ơn thầy

  • @hahahaha-wd4dx
    @hahahaha-wd4dx Год назад +4

    thầy về trường em dạy đi

  • @quyenvanThai-p6q
    @quyenvanThai-p6q Год назад +1

    thầy cho hỏi li độ cực tiểu bằng bao nhiêu?

  • @ankhanh2386
    @ankhanh2386 3 месяца назад +2

    thầy ơi câu 6d em tính theo pha ban đầu thì ra 3π/2 v thầy 😢

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  3 месяца назад

      Độ lệch pha ra pi/2 hay 3pi/2 đều đúng nha

  • @MyAnhTranHoang
    @MyAnhTranHoang 3 месяца назад +1

    hay quá thầy ạ

  • @ankduy1502
    @ankduy1502 Месяц назад +2

    Thầy ơi ở ?1 tại sao thầy tính đc các giá trị đấy ah

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Месяц назад +1

      Em có thể xem video bài 4, trong đó thầy có hướng dẫn cách tìm thời gian t

  • @hoinguyeninh7995
    @hoinguyeninh7995 9 месяцев назад +1

    Thầy ơi sao khoảng cách T/4 - T/2 là 2 ô mà T/2 - T là 4 ô vậy ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  9 месяцев назад +1

      Em hỏi câu mấy trong video?

    • @hoinguyeninh7995
      @hoinguyeninh7995 9 месяцев назад +1

      ​@@thaynguyenchisonà em hiểu r ạ

    • @hoinguyeninh7995
      @hoinguyeninh7995 9 месяцев назад +1

      ​@@thaynguyenchisonnhưng nà thầy ơi 14:50 khi t=0 thì li độ x=A hả thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  9 месяцев назад

      @@hoinguyeninh7995Đúng rồi

  • @NhatMinhTu777
    @NhatMinhTu777 3 месяца назад +1

    Thầy ơi vậy li độ x và biên độ A cái nào lớn hơn vậy ạ, cái nào là mẹ cái nào là con vậy thầy 😅

  • @tuandat4814
    @tuandat4814 Месяц назад +1

    Hay quá ạ

  • @linhnguyenvan5609
    @linhnguyenvan5609 Год назад +1

    16:16 tại sao omega lại là π vậy ạ

  • @lanhoang3310
    @lanhoang3310 3 месяца назад +1

    Bài giảng khác: phút 34:33 chỗ lệch pha dao động kết quả là PI/2 thôi thầy, vậy kết quả nào đúng thầy ơi
    ruclips.net/video/45DTXbui9C4/видео.html

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  3 месяца назад

      Xét 2 trường hợp mới đầy đủ nha em

  • @phuonganh_hyi
    @phuonganh_hyi Год назад +2

    Thầy ơi thầy có ra sách chân trời sáng tạo không ạ ? 😓😢😢

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад +1

      Năm nay thì không, em có thể xem những bài tương tự của bộ kết nối hoặc của thầy cô khác đã quay trên youtube nha

    • @phuonganh_hyi
      @phuonganh_hyi Год назад +1

      @@thaynguyenchison dạ thầy

  • @HaiHoang-fz7qi
    @HaiHoang-fz7qi Год назад +1

    17:50 Li độ cực đại là x=A, sao lại lấy x=-A là li độ cực đại.

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  Год назад

      À đúng rồi, cảm ơn em, thầy đã bổ sung thêm phần đính chính

  • @quangvinhnguyen8004
    @quangvinhnguyen8004 4 месяца назад +1

    thầy ơi! Em tưởng phần VD 2 trang 2 phần d phải là 3 pi phần 2 chứ ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  4 месяца назад +1

      Độ lệch pha em lấy pi/2 hay 3pi/2 đều đúng

  • @HuyMai-h7t
    @HuyMai-h7t Год назад +1

    Thầy ra vd về sóng đi thầy

  • @tdkmusic2k8
    @tdkmusic2k8 3 месяца назад +1

    Thầy ra vật lí 11 CTST đi thầy!

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  3 месяца назад +1

      Hiện tại thầy chưa sắp xếp được thời gian để quay Lý 11 CTST, em có thể xem những video tương tự của bộ KNTT nha

  • @TranNgocHaiAnh
    @TranNgocHaiAnh Год назад +1

    bài giảng hay qáu th oie

  • @lyle8293
    @lyle8293 Год назад +1

    Hay

  • @Ronaldo.z
    @Ronaldo.z Год назад +1

    Hay quá😂

  • @nguyenhao9214
    @nguyenhao9214 Год назад +1

    Thầy ơi chỗ phi = pi là sao vậy thầy

  • @HungCa-x5e
    @HungCa-x5e 4 месяца назад +1

    hayquathayoi!!!!

  • @NhiThao-yv2br
    @NhiThao-yv2br 3 месяца назад +1

    hay quá thầy ơi