“Hãy đọc bản thân thay vì đọc sách. Chân lý không nằm bên ngoài, đó chỉ là trí nhớ, không phải trí tuệ. Trí nhớ mà không có trí tuệ giống như cái phích nước rỗng - nếu bạn không đổ đầy nó, nó vô dụng.”
Bản thân vô minh thì có gì phải học. Cứ hành Đạo Đế Giới Định Tuệ thì mới giác ngộ 4 Thánh Đế như đức Phật và các thánh đệ tử. Tự hào đọc cái tâm vô minh của bản thân thì chỉ đi đến vô minh và sự bố láo ngã mạn.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Thiền sư AJAHN CHAH . Bồ tát Con xin thành kính đảnh lễ ngài . Tôi chúc cho a có thật nhiều SK luôn an lạc đã truyền đạt bài pháp này rất hay cho nhiều người biết .
Cám ơn lời dạy của ngài. Sau mấy chục năm tìm đường giải thoát bản ngã (tham sân si hỉ nộ ố ái...) Giờ tôi mới hiểu thấu đáo lời dạy này của ngài. Qua 1 tiếng đồng hồ nghe bài chia sẻ này, tôi đã giác ngộ. Quả thật không có gì khiến tôi bình an ngay cả khi tôi đã kiếm vài chục triệu trong vài tiếng nhưng tâm tôi vẫn ko an, cho đến khi tôi buông xả mọi thứ, thấy mọi thứ đều là vô thường... Nam mô a di đà phật. Và giờ tôi mới hiểu tụng kinh để tâm an thì thật mê tín khi bản thân ko thấy rõ nguồn gốc sinh ra tâm bất an để rồi buông bỏ nó. Nếu tụng kinh để cầu một cái gì đó thì ta lại dính mắc vào cái ngã của mình rồi. Cám ơn lời dạy này rất hay, rất ý nghĩa, lời khai thị đã khai sáng cho tôi.
Tôi hiểu và chứng thực những giáo pháp của thầy, đạt được trạng thái và nhìn thấy biết mọi pháp diễn ra, nhưng ko giữ được hoài, nó cứ đến rồi đi khi vọng tâm bị cuốn ra bên ngoài, tôi hiểu ra cốt lõi cần thiết nhất đó là giữ giới nghiêm chặt chẽ, và hạnh thiện, đó là nền móng để đi đến thiền định sanh tuệ, cho dù có trí tuệ nhìn thấy pháp, biết pháp nhưng ko đủ thiện căn thì trạng thái an lạc cũng dần trôi tuột trong tay, điều quan trọng nhất đó là giữ giới và thiện nghiệp, phải có căn bản này bạn ạ
bạn đang hp thì khổ đau cung đang ở sau bạn.bạn phải quán chiếu tâm m.bạn vượt qua cái đúng và cái sai cái hp va khổ đâu.thì bạn se mãi an lạc.chúc mừng bạn
@@TaiPham-ut8ft quả thật khó giữ tâm an, phải luôn sáng suốt, định tĩnh, trong lành và thận trọng, chú tâm, quan sát thì mới phát hiện cái tâm đang như thế nào. Chỉ một phút lơ là là nó kéo mình đi lúc nào ko hay. Ai có đang vật vã đấu tranh, chiến đấu với cái tâm, cái bản ngã của bản thân mới thấm câu: chiến thắng bản thân là chiến thắng vinh quang nhất và là chiến thắng kẻ thù mạnh nhất. A di đà phật. Tôi cầu chúc tất cả những ai đã thức tỉnh và đang trên đường tu tập thì hãy luôn kiên trì, tinh tấn, kiên quyết tu đến giải thoát. Chúc tất cả luôn bình an, thân tâm an lạc, mạnh khoẻ, tinh tấn.
Nam Mô A Di Đà Phật , các Con Phật tử , Kính Trọng Ân Hoà Thượng , và Biết ơn Ht : Đã chỉ cho Các con : Con đường : Tu Sửa Thân khẩu ý và buông xả . Buông ... ko còn phiền não
Con có lòng biết ơn đến lời dạy của Ngài 🙏 Con đang trên đường đi về ánh sáng 🪷 Con rất trân quý những gì thầy giảng pháp tu tập 🙏 Con có lòng biết ơn 🙏 Con có lòng biết ơn 🙏 Con có lòng biết ơn 🙏
Hãy bắt đầu một ngày mới, hãy nhớ rằng không phải ai cũng có cơ hội thức dậy sau giấc ngủ . Việc bạn có thể chứng kiến ngày đẹp trời này trong tình trạng sức khỏe tốt là dấu hiệu lớn nhất cho thấy bạn đã được ban phước dồi dào Phúc lành 🙏🙏🙏
Đạo Phật chính là con đường đưa đến sự giác ngộ, giúp con người ta thoát khỏi vô minh, mê lầm, từ đó có một cuộc sống tốt đẹp hơn Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
TÂM TĨNH LẶNG SANH TRÍ TUỆ (là con đường duy nhất để nhận lại chân tâm phật tánh của mỗi người) ĐỊNH CỦA THIỀN ĐỂ GIÚP SUY NGHĨ SÁNG SUỐT (là chánh pháp)
Nhưng cái chính cốt lõi là giữ giới và thiện nghiệp đó bạn, cho dù bạn có nhìn thấy và biết cái ngọn, nhưng cái gốc ko có sẽ bị lung lay, giống như thấy biết các pháp, đạt được trạng thái tâm tĩnh lặng, nhưng ko giữ được lâu mà chỉ nhìn nó trôi tuột trong tay, vì thiện căn ko đủ, hay giữ giới và hạnh thiện để viên mãn ạ
Tâm tĩnh lặng mà ko sinh ra thức tức chưa thể vào định đc,ai vào định đc sẽ thấy tâm ko tồn tại mà chỉ còn dạng hồn thức vs thức này nó sinh ra nằm giữa trung tâm vùng hỗn độn hư vô trong vũ trụ đại loại như 1thiên hà mới được sinh ra chưa hoàn thiện,lúc này nếu bạn muốn dùng thức để quan sát ngũ căn hay thân xác đều là hư vô tức ko thấy.
Bản thân rất thích câu chuyện Khổng Tử gặp Lão Tử, và Lão Tử đã nói nhận thức của mình về Đạo :”Nếu Đạo là vật hữu hình, có thể lấy đem dâng cho người, mọi người sẽ tranh nhau lấy dâng tặng cho quân vương. Nếu Đạo có thể tặng cho người khác, mọi người sẽ đem tặng cho người thân. Nếu Đạo có thể thuyết giảng rõ ràng, mọi người đều sẽ thuyết giảng cho anh em của mình. Nếu Đạo có thể truyền cho người khác, thế thì mọi người đều sẽ tranh nhau truyền lại cho con cái mình. Song những chuyện như thế là không thể được. Nguyên nhất rất đơn giản, Đạo ấy chính là thứ mà một người bình thường không thể nhận thức một cách chính xác được, Đạo tuyệt đối sẽ không thể nhập vào tâm của người thường được”. Đức Phật thì cũng giảng:”Giáo pháp của tôi là một phương tiện để đi vào thực tại chứ không phải là để miêu tả thực tại, cũng như ngón tay chỉ lên mặt trăng không phải là mặt trăng” Krishnamurti thì thường hay nói: “Chân lý là mảnh đất không lối vào” Osho thì nói: “Đạo, con đường không lối” Vì vậy, các quy luật của tạo hoá như Nhân Quả, Tình Thương, Luật Hấp Dẫn… phải được thấu hiểu, chứ không phải để biết, bởi vì, các kinh sách, giáo lý chỉ dùng để miêu tả một phần nào đó, một mặt nào đó của chân lý chứ nó không phải là chân lý, giống như trường hợp một người muốn biết vị chua của quả chanh thì phải nếm nó, nếu chưa nếm thì cho dù người ta có đọc hàng trăm trang sách mô tả vị chua thì cũng không hiểu, trãi nghiệm được vị chua đó. Đạo phải được thực hành, được áp dụng vào cuộc sống, chứ không phải chỉ là những miêu tả. Vì vậy, với sự tiến bộ của nhân loại, con người có thể chế tạo được các siêu máy tính, viết được các chương trình AI thông minh, thì máy tính không thể giác ngộ như một con người được, AI chỉ có thể mô phỏng con người, bản chất sự sống là vô thường, luôn luôn biến đổi, nhận thức của con người cũng luôn biến đổi, máy tính rất khó để hành xử như con người. Chánh đạo? Chân Lý?: Càng tìm hiểu nhiều, thì mình chợt phát hiện ra “Chánh đạo không bao giờ tuyên bố mình là Chánh Đạo” bởi vì người có Chánh Đạo là người hiểu được phương pháp được cho là Chánh Đạo cũng chỉ là một trong vô vàn các phương pháp để đạt đến chân lý khác, nên không thể có một cái Chánh Đạo duy nhất, chỉ tính riêng trong đạo Phật thì cũng có vô vàn các pháp môn khác nhau, tuy vậy, cho dù phương pháp nào thì cũng thường dựa trên giáo lý gốc được nhiều người chấp nhận là: Nhân Quả, Từ Bi, Chúng Sinh Bình Đẳng. Đời là ảo, Đời là bể khổ, tu là lánh đời?: Tu là tìm hiểu, đạt đến giác ngộ, thấu hiểu sự thật của cuộc sống, vậy tìm sự thật ở đâu? cái gì là sự thật? Mặc dù bản thân hiện tại chưa được giác ngộ, thấu hiểu sự thật nhưng mình vẫn có thể quan sát được biểu hiện của sự thực đó là những sự việc xảy ra ở Thực Tại, gọi tắt là Thực Tại, Thực Tại chính là biểu hiện của chân lý, vì thế muốn biết được chân lý thì phải dựa trên quan sát thực tại, và vì thực tại là biểu hiện của chân lý, nên muốn không bị khổ đau thì phải chấp nhận thực tại. Chấp Nhận Thực Tại là đủ, không làm gì thêm? Phải kết thúc nghiệp? Chấp nhận thực tại, hiểu được những nguyên nhân tạo nên thực tại, vậy để có được một cái thực tại tốt đẹp ở tương lai thì phải hành động trong tích cực, vì sự sống là mãi mãi, là vô thường nên làm sao để kết thúc nghiệp? Và kết thúc Nghiệp để làm gì? Bởi vì kết thúc nghiệp gần như là đồng nghĩa với cái chết, thế giới luôn biến đổi, trong một số sách, thì ngay cả đấng tạo hoá cũng không thể biết được tương lai sắp đến chính xác sẽ xảy ra như thế nào, đấng tạo hoá chỉ có thể dự đoán, chứ hoàn toàn không bao giờ chắc chắn. Mọi kinh sách cũng chỉ miêu tả một khía cạnh, một con đường để người ta đi đến và để nếm trãi được chân lý, chân lý là biểu hiện của sự sống, mà sự sống là vô thường, là luôn biến đổi, nếu chân lý là được miêu tả rõ ràng thì đó không phải là chân lý, vì nó không Sống. Càng đọc nhiều, nhận thức nhiều thì người ta càng hiểu được mối liên hệ của mọi người với nhau, không có cái gọi là Duy Ngã Độc Tôn, không có cái ngã vượt trên mọi người, chỉ có người biết và người chưa biết, diệt ngã chính là diệt cái tâm phân biệt mình với mọi người, lại nhớ đến câu nói của Đức Phật: “Ta là Phật đã Thành, chúng sanh là Phật sẽ Thành”. Khi mới tìm hiểu về cuộc sống, thì tôn giáo là cần thiết, đến lúc nào đó phải hiểu được tôn giáo chỉ là một miêu tả, một hướng dẫn để đi đến tự do, đó chỉ là một hướng dẫn tổng quát, không thể được áp dụng máy móc cho một con người cụ thể, nếu cứ bám vào thì khó có thể được Tự Do. Chúa Jesus dạy về tình thương, ngài hi sinh thân mình, chịu đóng đinh, nhưng tôn giáo tôn vinh ngài lại thành lập nên các toà án dị giáo, kết tội những ai có suy nghĩ, nhận thức khác với giáo hội. Đạo Phật thì xuất phát từ Ấn Độ, giảng dạy về Nhân Quả, Từ Bi, tình thương, mục đích duy nhất là để người ta giác ngộ, vượt lên sự đau khổ nhờ vào thấu hiểu cuộc sống, trãi qua thời gian, qua không gian vật lý, đức Phật trở thành một người diệt Ma, một quan toà, một vị thần phục vụ cho con người ban phát của cải, vật chất, và tiêu diệt những người đối thủ của người nào đó. Khi nghĩ đến việc dùng bạo lực, kiện người khác vì cho rằng người khác xúc phạm đạo Phật, xúc phạm chánh pháp do chính bản thân mình nghĩ đó là chính pháp của một số vị có bằng cấp cao, tôi chợt nghĩ đến Tây Du Ký, một câu chuyện theo tôi đã không mang tư tưởng Từ Bi, Bình Đẳng của đức Phật, và Tây Du Ký đã hiểu nhân quả một cách máy móc, cứng ngắc, với bản thân tôi thì đó không phải là câu chuyện của Phật giáo. Đức Phật Như Lai trong Tây Du Ký và rất nhiều vị Bồ Tát khác đã hàng phục Tôn Ngộ Không, hoặc các chúng sinh khác bằng chính sức mạnh vào bạo lực chứ không phải bằng tình thương, Phật Tổ trong TDK đã dùng pháp thuật của mình đè TNK dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm, nghĩ đến thời gian bị đè sống không được, chết cũng không được, nó thật là khủng khiếp, sau này khi đi thỉnh kinh thì TNK cũng lại phải bị mang cái vòng Kim Cô... Các chúng sinh khác thì nhiều khi chỉ là vật cưỡi, nô lệ cho những vị thần Phật. Bồ Đề Đạt Ma theo truyền thuyết, và câu chuyện kể về ngài thì ngài có võ công cao cường, được xem là người để lại bộ Dịch Cân Kinh nổi tiếng, nhưng trong những câu chuyện kể về ngài thì rất ít, và hiếm khi thấy ngài dùng bạo lực, ngay cả khi cảm hoá đám cướp muốn lấy mạng ngài thì trong chuyện kể ngài cũng dùng thân mình để hứng tên, vậy mà phim ảnh, và các câu chuyện của các thế hệ sau ngài thì lại rất thích dùng bạo lực để hàng ma diệt yêu, dùng bạo lực để phổ độ chúng sinh, và sau khi "Độ" xong một sinh mạng thì mắc cười nhất lại chắp tay niệm " A Di Đà Phật". Thật khó mà hiểu được, những vị có chức tước như tiến sĩ Phật học, các tu sĩ đang tu lại nỗ lực để đạt được các bằng cấp thạc sĩ, tiến sĩ, thì các vị đó có gần Phật hơn những người bình thường hay không? Và ai là người bình thường? Bởi vì đạo Phật là cuộc sống thì Tu đâu phải là đặc quyền của tu sĩ Phật giáo? Và ai là người ngoại đạo?
Chia sẻ của bạn rất hay. Tìm được người đồng điệu rất là khó. Thật khó để tìm một người bạn như hai ngài Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Chúc con đường bạn đi có nhiều thành tựu dù cô độc.( Nick đang bình luận này mình dùng mượn)
Bạn suy nghĩ nhiều vấn đề lòng vòng quanh quẫn chi nhiều vậy, cái thấy cái biết của bạn mà để người ta xếp đặt rồi, nghe qua thấy bạn nói nhiều vấn đề vậy chứ cuối cùng chả biết bạn nói chính xác vấn đề nào, suy nghĩ nhiều quá loạn tâm đó bạn, buông hết ra đi, chỉ thực hành "giới định tuệ" tìm học và thực hành cho đúng rồi tự có câu trả lời, một vài lời ko nói hết đc đâu, bạn nên giữ giới và thiện nghiệp là điều căn bản và cốt lõi
@@QuyLyThanh Hi, để mình trả lời tóm gọn lại vấn đề mình viết: - Mình viết về Đạo và con đường đi đến hiểu biết chân lý là không phải con đường độc đạo. -Chân lý là sống động nó không phải là chết cho nên mọi việc đều là vô thường, vô thường là biểu hiện của chân lý. - Mọi việc đều vô thường, con đường trung đạo ban đầu phải đọc, học hỏi nhiều, rồi sau đó mình tự tìm được con đường mình đi và bám vào đó. - Và với tinh thần mình viết, mình chỉ chia sẻ những gì mình cảm nhận được, nó có thể chỉ phù hợp với mình, bởi vì con đường đạo là con đường để đi đến tự do tuyệt đối, nên nó không thể có sự áp đặt thô bạo. - Câu cuối, cho mình hỏi:"Giới Định Tuệ" mà bạn nói đến là do ai tạo ra, hay là bạn cũng lại đi theo cái do người khác đặt để mà bạn đã đề cập? Bản thân mình không phản đối việc đi theo, làm theo một ai đó nhé, nếu mình cảm thấy như vậy là hợp lý với bản thân mình. -Và cũng giống như bạn, một vài dòng thì không thể hết ý được, nếu vài dòng mà hết ý thì mình đã là thánh nhân rồi. -Mình rất ác cảm với kiểu viết chụp mũ :D
@@anh_nguyen_ chân lý hay các pháp, cả giác ngộ hay niết bàn, giải thoát ko diễn tả hết đc bằng lời, nó cũng ko phải vật thể để chỉ thấy, nó là trạng thái tâm, và quan sát pháp vận hành sanh diệt, ngay khắp mọi nơi, bạn muốn chứng thực cảm nhận đó thì thực hành căn bản của giáo lý Đức Phật, giữ giới để có thiện nghiệp, thiện nghiệp giúp cho thiền định cao đến nhập định tĩnh lặng thì sanh khởi trí tuệ, có trí tuệ thêm quán sát tâm sẽ biết pháp là gì, giải thoát trạng thái ra sao, nhớ thực hành đúng "chánh định" và đặt biệt là giữ giới là cốt lõi, chắc chắn bạn sẽ đến trạng thái đó, những giữ đc lâu ko là tùy vào định lực và thiện căn bạn có bao nhiêu, tôi chỉ chia sẻ những gì tôi đã chứng thực, ko nói chuyện vô ích, còn bạn muốn biết thì thực hành, ko thì thôi ko vấn đề gì, vì câu nói trên của bạn nói lòng vòng mà ko đi vào trọng tâm, bạn nói hết vấn đề tôn ngộ không rồi thánh này kia là sao có quan trọng chăng.? nói lên điều gì chăng.?
@@anh_nguyen_ Giới Định Tuệ là công thức đạt tới giải thoát, giác ngộ là Đức Phật đã chứng và thấy nên ngài chỉ công thức đó để thực hành theo, còn bạn nói ai đặt ra thì bạn chưa thực hành, chưa đạt đc thôi, tôi nói cho bạn biết con đường đó, vì tôi thực hành và đúng như những lời vị Ajahn Chah nói khi đạt trạng thái và nhìn thấy vận hành của pháp, ngay cả bạn và tôi cũng là pháp, tôi nói nhiều quá bạn ko tự tìm hiểu thực hành cũng như ko, thôi chào bạn
Rất nhiều người đọc sách và nghĩ đọc càng nhiều họ sẽ càng hiểu biết và điềm tĩnh. Nhưng điều này hoàn toàn sai. Sách suy cho cùng chỉ là quan điểm cá nhân tổng kết từ kinh nghiệm của cá nhân hoặc là tưởng tưởng tượng của tác giá. Trừ khi bạn là kẻ ko có tư duy, còn không khi đọc càng nhiều trong đầu sẽ càng nảy sinh mẫu thuẫn. Trong khi cái khai mở tâm trí, khiến con người bình an lại đến từ chính hiểu biết về nội tâm của chính mình. Nhất là thời buổi hiện tại, kiến thức trước kia rất nhiều điều đã trở nên lỗi thời thậm chí là sai lệch. Nếu chúng ta cứ tiếp nhận hết luồng kiến thức này đến kiến thức khác chỉ làm đầu óc quá tải. Kiến thức hãy chỉ nên để vận dụng để tạo dựng thành công trong sự nghiệp, còn hạnh phúc là hài lòng với những điều giản đơn nhất từ bản thân.
Đó là do họ chưa biết quán chiếu. Nếu nói như bạn thì bạn chỉ là cái thùng rỗng thôi. Cuộc sống phát triển không ngừng, kẻ nào ngưng học hỏi sẽ bị đào thải. Nhiều người nói đọc sách chỉ là triết lý của tác giả. Có thể đúng đấy, và tác giả cũng nói rằng nếu bạn thực hành chúng thì bạn sẽ có bài học cho chính mình, đó là hiểu. Và tôi công nhận điều này
Kiến thức chỉ quá tải khi bạn biết nhiều mà chẳng thèm áp dụng chúng vào đời sống để phân biệt đúng sai, có niềm tin mông lung (hay gọi là mù quáng). Nếu bạn vừa học vừa hành thì bạn sẽ có kinh nghiệm cho chính mình, có được niềm tin vững chắc. Đức Phật có dạy khi nghe bất kì người nào nói, cho dù là vị hiền triết thì cũng không nên tin ngay mà hãy tập quán chiếu vào đời sống. Vì cái bạn biết vốn dĩ vẫn là của người khác, là niềm tin mù quáng ko có gốc rễ, tạo ra sự ảo tưởng về hiểu biết rồi lạc lối. Cốt lõi ở đây không phải là đọc sách dư thừa mà là ko biết quán chiếu vào đời sống
“Hãy đọc bản thân thay vì đọc sách. Chân lý không nằm bên ngoài, đó chỉ là trí nhớ, không phải trí tuệ. Trí nhớ mà không có trí tuệ giống như cái phích nước rỗng - nếu bạn không đổ đầy nó, nó vô dụng.”
😅😅😅😊9😅😅😊😊9😊9😅9😅😅😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊9😅99😅9😅😅9😅8😅988❤
Bản thân vô minh thì có gì phải học. Cứ hành Đạo Đế Giới Định Tuệ thì mới giác ngộ 4 Thánh Đế như đức Phật và các thánh đệ tử.
Tự hào đọc cái tâm vô minh của bản thân thì chỉ đi đến vô minh và sự bố láo ngã mạn.
❤ ❤❤
Cám ơn bài giảng của thày rất sâu sắc !
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Con xin thành kính kính đảnh lễ và tri ân công đức vô lượng của Ngài.
Biết ơn Ngài. Con nghe bài của Ngài xong tâm con giác ngộ luôn ạ🙏🙏🙏
Con xin tri ân trí tuệ của Ngài ạ🙏🙏🙏
❤❤❤❤ A Di ĐÀ PHẬT , xin cảm ơn lời dạy chúng con,, cảm ơn giọng đọc rất hay ạ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Thiền sư AJAHN CHAH . Bồ tát Con xin thành kính đảnh lễ ngài .
Tôi chúc cho a có thật nhiều SK luôn an lạc đã truyền đạt bài pháp này rất hay cho nhiều người biết .
Con biết ơn ngài Ajaihn chah ngài đã có rất nhiều bài pháp thoại thâm sâu và vi diệu
Nam Mô Adidaphat. Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏🙏🙏
ADIDAPHAT 🙏🙏🙏
☸️ khá đầy đủ & đúng chánh pháp
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật , cảm ơn kênh đã chia sẻ lời dạy của ngài để học hỏi
Rất biết ơn những lời dạy của Thiền Sư
Cám ơn lời dạy của ngài. Sau mấy chục năm tìm đường giải thoát bản ngã (tham sân si hỉ nộ ố ái...) Giờ tôi mới hiểu thấu đáo lời dạy này của ngài. Qua 1 tiếng đồng hồ nghe bài chia sẻ này, tôi đã giác ngộ. Quả thật không có gì khiến tôi bình an ngay cả khi tôi đã kiếm vài chục triệu trong vài tiếng nhưng tâm tôi vẫn ko an, cho đến khi tôi buông xả mọi thứ, thấy mọi thứ đều là vô thường... Nam mô a di đà phật. Và giờ tôi mới hiểu tụng kinh để tâm an thì thật mê tín khi bản thân ko thấy rõ nguồn gốc sinh ra tâm bất an để rồi buông bỏ nó. Nếu tụng kinh để cầu một cái gì đó thì ta lại dính mắc vào cái ngã của mình rồi. Cám ơn lời dạy này rất hay, rất ý nghĩa, lời khai thị đã khai sáng cho tôi.
Tôi hiểu và chứng thực những giáo pháp của thầy, đạt được trạng thái và nhìn thấy biết mọi pháp diễn ra, nhưng ko giữ được hoài, nó cứ đến rồi đi khi vọng tâm bị cuốn ra bên ngoài, tôi hiểu ra cốt lõi cần thiết nhất đó là giữ giới nghiêm chặt chẽ, và hạnh thiện, đó là nền móng để đi đến thiền định sanh tuệ, cho dù có trí tuệ nhìn thấy pháp, biết pháp nhưng ko đủ thiện căn thì trạng thái an lạc cũng dần trôi tuột trong tay, điều quan trọng nhất đó là giữ giới và thiện nghiệp, phải có căn bản này bạn ạ
bạn đang hp thì khổ đau cung đang ở sau bạn.bạn phải quán chiếu tâm m.bạn vượt qua cái đúng và cái sai cái hp va khổ đâu.thì bạn se mãi an lạc.chúc mừng bạn
@@TaiPham-ut8ft quả thật khó giữ tâm an, phải luôn sáng suốt, định tĩnh, trong lành và thận trọng, chú tâm, quan sát thì mới phát hiện cái tâm đang như thế nào. Chỉ một phút lơ là là nó kéo mình đi lúc nào ko hay. Ai có đang vật vã đấu tranh, chiến đấu với cái tâm, cái bản ngã của bản thân mới thấm câu: chiến thắng bản thân là chiến thắng vinh quang nhất và là chiến thắng kẻ thù mạnh nhất. A di đà phật. Tôi cầu chúc tất cả những ai đã thức tỉnh và đang trên đường tu tập thì hãy luôn kiên trì, tinh tấn, kiên quyết tu đến giải thoát. Chúc tất cả luôn bình an, thân tâm an lạc, mạnh khoẻ, tinh tấn.
Bạn chỉ mới khai mở... chưa gọi là giác ngộ... người giác ngộ là người im lặng với tất cả cảm xúc của chính mình
Buông bỏ tham sân si bình an
con rất biết ơn những lời dạy của thầy ạ Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Hãy tự nhìn vào chính mình và quan sát về mình hãy tự hiểu mình . Buông bỏ mọi thứ
Cám ơn tác giả đã chắt lọc những lời dậy rất sâu sắc của thiền sư Ajahn Chah. Biết ơn!
A di đà phật những lời thuyết pháp của thầy rất là sâu sắc và đầy ý nghĩa con chân thành cảm tạ thầy pháp danh của con huệ minh
Thiền sư AJAHN CHAH = Bồ tát. Con xin thành kính lễ bái ngài🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật , các Con Phật tử , Kính Trọng Ân Hoà Thượng , và Biết ơn Ht : Đã chỉ cho Các con : Con đường : Tu Sửa Thân khẩu ý và buông xả . Buông ... ko còn phiền não
Dù ta đi, hay đứng, nẳm, ngồi. Tâm trí ta tập trung vào hướng này. Đó là cách hành thiền mau giải thoát nhất. Cảm ơn Thiền sư.
Lành thay lành thay
Nam Mô A Di ĐÀ Phật 🙏🙏🙏 . Con xin tri ân công đức của thầy đã giảng bài pháp hữu ích .
Thật tuyệt vời. Con cảm ơn Thiền sư.
Biết ơn Ngài. Biết ơn kênh và người đọc ❤
NAM MO A DI Đà Phật. Cảm ơn ngài khai mở con đường sáng cho chúng con. ❤
Nam mô a Di Đà Phật , cảm ơn kênh !
quá hay ạ! gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả
Cảm ơn lời vàng ý ngọc Ngài Thiền Sư
NAM MO A DI ÐÀ PHẬT
con xin tri ân thầy nhiều lắm
"Chỉ có sự hiểu biết của chính bạn mới giải thoát cho bạn mà thôi"🙏🙏🙏
Trân trọng biết ơn lời dậy của Ngài thật là thấm thía con xin học hỏi khắc cốt ghi tâm để thực hành hàng ngày vào đời sống của con
Mô Phật🙏🙏🙏
Thây nay đa đat đên canh vô niêt ban. Con chuc mưng thây.
Con xin cám ơn những lời dạy của Thầy ạ 🙏🙏🙏
thanks
MONG CHO MỌI NGƯƠI TRÊN THẾ GIAN ĐỀU GIÁC NGỘ
Con có lòng biết ơn đến lời dạy của Ngài 🙏
Con đang trên đường đi về ánh sáng 🪷
Con rất trân quý những gì thầy giảng pháp tu tập 🙏
Con có lòng biết ơn 🙏
Con có lòng biết ơn 🙏
Con có lòng biết ơn 🙏
Tạ ơn ngài
Cảm ơn Ngài, Ngài nói giông hệt Thầy Viên Minh.
Mô Phật. Con thành kính cảm ơn Thiền sư. . Thính bài giảng pháp của Ngài... rất có ý nghĩa cho ai muốn tu tập môn Thiền tông...!
Từ từ lắng nghe đã , xả bỏ sau , mỗi thời khắc đều đang dậy bạn đấy 😶
Thành kính Tri ân kênh Ngẫm Sâu !!!
Cám ơn bạn rất nhiều 🥰🥰🥰
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
🙏🙏🙏🌻🌻🌻
cám ơn bạn!
Thiền căn bản để bình an,ai chuyên sâu cần 1 thầy giỏi
Luôn biết ơn “Tứ Trọng Ân”
Nam mô a Di Đà Phật con mong mọi người niềm phat nha nam mô a Di Đà Phật
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!!!😍😍😍🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏💖💖💖🌹🌹🌹
Thành kính tri ân những lời dạy vàng Ngọc của ngài ❤
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô a di đà phật
Hãy bắt đầu một ngày mới, hãy nhớ rằng không phải ai cũng có cơ hội thức dậy sau giấc ngủ . Việc bạn có thể chứng kiến ngày đẹp trời này trong tình trạng sức khỏe tốt là dấu hiệu lớn nhất cho thấy bạn đã được ban phước dồi dào Phúc lành 🙏🙏🙏
1 lời động viên rất ❤
Lành thay lành thay😀
Adidaphat bài nói chuyện về thiền qua hay con thành kính tri ân. Nam mô a di đà Phật
Hay quá! Cảm ơn bạn.
❤❤❤❤ NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT con xin đảnh lễ Sư,, A Di ĐÀ PHẬT con xin quỳ lạy dưới chân Ngài
Đạo Phật chính là con đường đưa đến sự giác ngộ, giúp con người ta thoát khỏi vô minh, mê lầm, từ đó có một cuộc sống tốt đẹp hơn
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
Trên cả tuyệt vời
Con thanh kinh tri an loi day cua thay. 🙏🙏🙏
Cảm ơn thầy
❤ bạn hãy làm những gì mà bạn đang làm ❤ hạnh phúc cho bạn và cho mọi người ❤❤❤😊
Video của bạn rất hay, chúc kênh của bạn phát triển và ra nhiều video hơn nữa
🙏🙏🙏.DẠ. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT. DẠ. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.🙏🙏🙏
sadhu sadhu sadhu 🙏🙏🙏
Nhung loi day cua ngai,rat quy,vo gia,so con khong ngo het ma thoi,xin cam on ngai..
Con Niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Chỉ thẳng nơi tâm con người
A DI ĐÀ PHẬT ❤🙏🙇🙇🙇
Dễ hiểu quá chuẩn
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
thanks ad
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Nam mô Đại Thiền Sư Ajahn Chahn.....
Nam .mô a Di Đà Phật. 2
Nam mô a Di Đà Phật. 3
Phật pháp muôn năm
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏🙏🙏
TÂM TĨNH LẶNG SANH TRÍ TUỆ (là con đường duy nhất để nhận lại chân tâm phật tánh của mỗi người)
ĐỊNH CỦA THIỀN ĐỂ GIÚP SUY NGHĨ SÁNG SUỐT (là chánh pháp)
Nhưng cái chính cốt lõi là giữ giới và thiện nghiệp đó bạn, cho dù bạn có nhìn thấy và biết cái ngọn, nhưng cái gốc ko có sẽ bị lung lay, giống như thấy biết các pháp, đạt được trạng thái tâm tĩnh lặng, nhưng ko giữ được lâu mà chỉ nhìn nó trôi tuột trong tay, vì thiện căn ko đủ, hay giữ giới và hạnh thiện để viên mãn ạ
Tâm tĩnh lặng mà ko sinh ra thức tức chưa thể vào định đc,ai vào định đc sẽ thấy tâm ko tồn tại mà chỉ còn dạng hồn thức vs thức này nó sinh ra nằm giữa trung tâm vùng hỗn độn hư vô trong vũ trụ đại loại như 1thiên hà mới được sinh ra chưa hoàn thiện,lúc này nếu bạn muốn dùng thức để quan sát ngũ căn hay thân xác đều là hư vô tức ko thấy.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤
Nam mô a di đà phật
NAM MÔ A DI DA PHẬT
A MI ĐÀ PHẬT!
Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma SamgudDhasa 🙏🙏🙏
Bản thân rất thích câu chuyện Khổng Tử gặp Lão Tử, và Lão Tử đã nói nhận thức của mình về Đạo :”Nếu Đạo là vật hữu hình, có thể lấy đem dâng cho người, mọi người sẽ tranh nhau lấy dâng tặng cho quân vương. Nếu Đạo có thể tặng cho người khác, mọi người sẽ đem tặng cho người thân. Nếu Đạo có thể thuyết giảng rõ ràng, mọi người đều sẽ thuyết giảng cho anh em của mình.
Nếu Đạo có thể truyền cho người khác, thế thì mọi người đều sẽ tranh nhau truyền lại cho con cái mình. Song những chuyện như thế là không thể được. Nguyên nhất rất đơn giản, Đạo ấy chính là thứ mà một người bình thường không thể nhận thức một cách chính xác được, Đạo tuyệt đối sẽ không thể nhập vào tâm của người thường được”.
Đức Phật thì cũng giảng:”Giáo pháp của tôi là một phương tiện để đi vào thực tại chứ không phải là để miêu tả thực tại, cũng như ngón tay chỉ lên mặt trăng không phải là mặt trăng”
Krishnamurti thì thường hay nói: “Chân lý là mảnh đất không lối vào”
Osho thì nói: “Đạo, con đường không lối”
Vì vậy, các quy luật của tạo hoá như Nhân Quả, Tình Thương, Luật Hấp Dẫn… phải được thấu hiểu, chứ không phải để biết, bởi vì, các kinh sách, giáo lý chỉ dùng để miêu tả một phần nào đó, một mặt nào đó của chân lý chứ nó không phải là chân lý, giống như trường hợp một người muốn biết vị chua của quả chanh thì phải nếm nó, nếu chưa nếm thì cho dù người ta có đọc hàng trăm trang sách mô tả vị chua thì cũng không hiểu, trãi nghiệm được vị chua đó. Đạo phải được thực hành, được áp dụng vào cuộc sống, chứ không phải chỉ là những miêu tả.
Vì vậy, với sự tiến bộ của nhân loại, con người có thể chế tạo được các siêu máy tính, viết được các chương trình AI thông minh, thì máy tính không thể giác ngộ như một con người được, AI chỉ có thể mô phỏng con người, bản chất sự sống là vô thường, luôn luôn biến đổi, nhận thức của con người cũng luôn biến đổi, máy tính rất khó để hành xử như con người.
Chánh đạo? Chân Lý?: Càng tìm hiểu nhiều, thì mình chợt phát hiện ra “Chánh đạo không bao giờ tuyên bố mình là Chánh Đạo” bởi vì người có Chánh Đạo là người hiểu được phương pháp được cho là Chánh Đạo cũng chỉ là một trong vô vàn các phương pháp để đạt đến chân lý khác, nên không thể có một cái Chánh Đạo duy nhất, chỉ tính riêng trong đạo Phật thì cũng có vô vàn các pháp môn khác nhau, tuy vậy, cho dù phương pháp nào thì cũng thường dựa trên giáo lý gốc được nhiều người chấp nhận là: Nhân Quả, Từ Bi, Chúng Sinh Bình Đẳng.
Đời là ảo, Đời là bể khổ, tu là lánh đời?:
Tu là tìm hiểu, đạt đến giác ngộ, thấu hiểu sự thật của cuộc sống, vậy tìm sự thật ở đâu? cái gì là sự thật? Mặc dù bản thân hiện tại chưa được giác ngộ, thấu hiểu sự thật nhưng mình vẫn có thể quan sát được biểu hiện của sự thực đó là những sự việc xảy ra ở Thực Tại, gọi tắt là Thực Tại, Thực Tại chính là biểu hiện của chân lý, vì thế muốn biết được chân lý thì phải dựa trên quan sát thực tại, và vì thực tại là biểu hiện của chân lý, nên muốn không bị khổ đau thì phải chấp nhận thực tại.
Chấp Nhận Thực Tại là đủ, không làm gì thêm? Phải kết thúc nghiệp? Chấp nhận thực tại, hiểu được những nguyên nhân tạo nên thực tại, vậy để có được một cái thực tại tốt đẹp ở tương lai thì phải hành động trong tích cực, vì sự sống là mãi mãi, là vô thường nên làm sao để kết thúc nghiệp? Và kết thúc Nghiệp để làm gì? Bởi vì kết thúc nghiệp gần như là đồng nghĩa với cái chết, thế giới luôn biến đổi, trong một số sách, thì ngay cả đấng tạo hoá cũng không thể biết được tương lai sắp đến chính xác sẽ xảy ra như thế nào, đấng tạo hoá chỉ có thể dự đoán, chứ hoàn toàn không bao giờ chắc chắn.
Mọi kinh sách cũng chỉ miêu tả một khía cạnh, một con đường để người ta đi đến và để nếm trãi được chân lý, chân lý là biểu hiện của sự sống, mà sự sống là vô thường, là luôn biến đổi, nếu chân lý là được miêu tả rõ ràng thì đó không phải là chân lý, vì nó không Sống.
Càng đọc nhiều, nhận thức nhiều thì người ta càng hiểu được mối liên hệ của mọi người với nhau, không có cái gọi là Duy Ngã Độc Tôn, không có cái ngã vượt trên mọi người, chỉ có người biết và người chưa biết, diệt ngã chính là diệt cái tâm phân biệt mình với mọi người, lại nhớ đến câu nói của Đức Phật: “Ta là Phật đã Thành, chúng sanh là Phật sẽ Thành”.
Khi mới tìm hiểu về cuộc sống, thì tôn giáo là cần thiết, đến lúc nào đó phải hiểu được tôn giáo chỉ là một miêu tả, một hướng dẫn để đi đến tự do, đó chỉ là một hướng dẫn tổng quát, không thể được áp dụng máy móc cho một con người cụ thể, nếu cứ bám vào thì khó có thể được Tự Do.
Chúa Jesus dạy về tình thương, ngài hi sinh thân mình, chịu đóng đinh, nhưng tôn giáo tôn vinh ngài lại thành lập nên các toà án dị giáo, kết tội những ai có suy nghĩ, nhận thức khác với giáo hội.
Đạo Phật thì xuất phát từ Ấn Độ, giảng dạy về Nhân Quả, Từ Bi, tình thương, mục đích duy nhất là để người ta giác ngộ, vượt lên sự đau khổ nhờ vào thấu hiểu cuộc sống, trãi qua thời gian, qua không gian vật lý, đức Phật trở thành một người diệt Ma, một quan toà, một vị thần phục vụ cho con người ban phát của cải, vật chất, và tiêu diệt những người đối thủ của người nào đó.
Khi nghĩ đến việc dùng bạo lực, kiện người khác vì cho rằng người khác xúc phạm đạo Phật, xúc phạm chánh pháp do chính bản thân mình nghĩ đó là chính pháp của một số vị có bằng cấp cao, tôi chợt nghĩ đến Tây Du Ký, một câu chuyện theo tôi đã không mang tư tưởng Từ Bi, Bình Đẳng của đức Phật, và Tây Du Ký đã hiểu nhân quả một cách máy móc, cứng ngắc, với bản thân tôi thì đó không phải là câu chuyện của Phật giáo. Đức Phật Như Lai trong Tây Du Ký và rất nhiều vị Bồ Tát khác đã hàng phục Tôn Ngộ Không, hoặc các chúng sinh khác bằng chính sức mạnh vào bạo lực chứ không phải bằng tình thương, Phật Tổ trong TDK đã dùng pháp thuật của mình đè TNK dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm, nghĩ đến thời gian bị đè sống không được, chết cũng không được, nó thật là khủng khiếp, sau này khi đi thỉnh kinh thì TNK cũng lại phải bị mang cái vòng Kim Cô... Các chúng sinh khác thì nhiều khi chỉ là vật cưỡi, nô lệ cho những vị thần Phật.
Bồ Đề Đạt Ma theo truyền thuyết, và câu chuyện kể về ngài thì ngài có võ công cao cường, được xem là người để lại bộ Dịch Cân Kinh nổi tiếng, nhưng trong những câu chuyện kể về ngài thì rất ít, và hiếm khi thấy ngài dùng bạo lực, ngay cả khi cảm hoá đám cướp muốn lấy mạng ngài thì trong chuyện kể ngài cũng dùng thân mình để hứng tên, vậy mà phim ảnh, và các câu chuyện của các thế hệ sau ngài thì lại rất thích dùng bạo lực để hàng ma diệt yêu, dùng bạo lực để phổ độ chúng sinh, và sau khi "Độ" xong một sinh mạng thì mắc cười nhất lại chắp tay niệm " A Di Đà Phật".
Thật khó mà hiểu được, những vị có chức tước như tiến sĩ Phật học, các tu sĩ đang tu lại nỗ lực để đạt được các bằng cấp thạc sĩ, tiến sĩ, thì các vị đó có gần Phật hơn những người bình thường hay không? Và ai là người bình thường? Bởi vì đạo Phật là cuộc sống thì Tu đâu phải là đặc quyền của tu sĩ Phật giáo? Và ai là người ngoại đạo?
Chia sẻ của bạn rất hay. Tìm được người đồng điệu rất là khó. Thật khó để tìm một người bạn như hai ngài Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Chúc con đường bạn đi có nhiều thành tựu dù cô độc.( Nick đang bình luận này mình dùng mượn)
Bạn suy nghĩ nhiều vấn đề lòng vòng quanh quẫn chi nhiều vậy, cái thấy cái biết của bạn mà để người ta xếp đặt rồi, nghe qua thấy bạn nói nhiều vấn đề vậy chứ cuối cùng chả biết bạn nói chính xác vấn đề nào, suy nghĩ nhiều quá loạn tâm đó bạn, buông hết ra đi, chỉ thực hành "giới định tuệ" tìm học và thực hành cho đúng rồi tự có câu trả lời, một vài lời ko nói hết đc đâu, bạn nên giữ giới và thiện nghiệp là điều căn bản và cốt lõi
@@QuyLyThanh Hi, để mình trả lời tóm gọn lại vấn đề mình viết:
- Mình viết về Đạo và con đường đi đến hiểu biết chân lý là không phải con đường độc đạo.
-Chân lý là sống động nó không phải là chết cho nên mọi việc đều là vô thường, vô thường là biểu hiện của chân lý.
- Mọi việc đều vô thường, con đường trung đạo ban đầu phải đọc, học hỏi nhiều, rồi sau đó mình tự tìm được con đường mình đi và bám vào đó.
- Và với tinh thần mình viết, mình chỉ chia sẻ những gì mình cảm nhận được, nó có thể chỉ phù hợp với mình, bởi vì con đường đạo là con đường để đi đến tự do tuyệt đối, nên nó không thể có sự áp đặt thô bạo.
- Câu cuối, cho mình hỏi:"Giới Định Tuệ" mà bạn nói đến là do ai tạo ra, hay là bạn cũng lại đi theo cái do người khác đặt để mà bạn đã đề cập? Bản thân mình không phản đối việc đi theo, làm theo một ai đó nhé, nếu mình cảm thấy như vậy là hợp lý với bản thân mình.
-Và cũng giống như bạn, một vài dòng thì không thể hết ý được, nếu vài dòng mà hết ý thì mình đã là thánh nhân rồi.
-Mình rất ác cảm với kiểu viết chụp mũ :D
@@anh_nguyen_ chân lý hay các pháp, cả giác ngộ hay niết bàn, giải thoát ko diễn tả hết đc bằng lời, nó cũng ko phải vật thể để chỉ thấy, nó là trạng thái tâm, và quan sát pháp vận hành sanh diệt, ngay khắp mọi nơi, bạn muốn chứng thực cảm nhận đó thì thực hành căn bản của giáo lý Đức Phật, giữ giới để có thiện nghiệp, thiện nghiệp giúp cho thiền định cao đến nhập định tĩnh lặng thì sanh khởi trí tuệ, có trí tuệ thêm quán sát tâm sẽ biết pháp là gì, giải thoát trạng thái ra sao, nhớ thực hành đúng "chánh định" và đặt biệt là giữ giới là cốt lõi, chắc chắn bạn sẽ đến trạng thái đó, những giữ đc lâu ko là tùy vào định lực và thiện căn bạn có bao nhiêu, tôi chỉ chia sẻ những gì tôi đã chứng thực, ko nói chuyện vô ích, còn bạn muốn biết thì thực hành, ko thì thôi ko vấn đề gì, vì câu nói trên của bạn nói lòng vòng mà ko đi vào trọng tâm, bạn nói hết vấn đề tôn ngộ không rồi thánh này kia là sao có quan trọng chăng.? nói lên điều gì chăng.?
@@anh_nguyen_ Giới Định Tuệ là công thức đạt tới giải thoát, giác ngộ là Đức Phật đã chứng và thấy nên ngài chỉ công thức đó để thực hành theo, còn bạn nói ai đặt ra thì bạn chưa thực hành, chưa đạt đc thôi, tôi nói cho bạn biết con đường đó, vì tôi thực hành và đúng như những lời vị Ajahn Chah nói khi đạt trạng thái và nhìn thấy vận hành của pháp, ngay cả bạn và tôi cũng là pháp, tôi nói nhiều quá bạn ko tự tìm hiểu thực hành cũng như ko, thôi chào bạn
sadhu 🙏🙏🙏🌈🌈🌈
Tuệ Tiến
🙏🙏🙏😀😀😀
Sự thông minh, lanh lợi... Sẽ có giá trị hơn trí tuệ! Đó là số lượng có hiệu quả!
RẤT HAY, nhưng đừng nhét nhạc nền vô lối vào vì : ÂM NHẠC CHỈ XUẤT HIỆN KHI MÀ NGÔN NGỮ BẤT LỰC thôi !
Chi có kinj thánh la sach co giá tri cho con nguoi .
Buông bỏ thì tâm an mọi sự an.
🙏🙏🙏❤
OM AMI DEWA HRI
OM AMI DAWA HRIH
OM MANTRA BUDDHA
OM MANI PADME HUM
NAMO BUDDHAYA
NAMO OMITOUFO BUDDHA
NAMO AMITUOFO BUDDHA
NAMO AMITABHA BUDDHA
❤
🙏🙇🙏🙇🙏🙇❤❤❤❤
❤❤❤❤❤
🙏🙏🙏🙏
Rất nhiều người đọc sách và nghĩ đọc càng nhiều họ sẽ càng hiểu biết và điềm tĩnh. Nhưng điều này hoàn toàn sai. Sách suy cho cùng chỉ là quan điểm cá nhân tổng kết từ kinh nghiệm của cá nhân hoặc là tưởng tưởng tượng của tác giá. Trừ khi bạn là kẻ ko có tư duy, còn không khi đọc càng nhiều trong đầu sẽ càng nảy sinh mẫu thuẫn. Trong khi cái khai mở tâm trí, khiến con người bình an lại đến từ chính hiểu biết về nội tâm của chính mình. Nhất là thời buổi hiện tại, kiến thức trước kia rất nhiều điều đã trở nên lỗi thời thậm chí là sai lệch. Nếu chúng ta cứ tiếp nhận hết luồng kiến thức này đến kiến thức khác chỉ làm đầu óc quá tải. Kiến thức hãy chỉ nên để vận dụng để tạo dựng thành công trong sự nghiệp, còn hạnh phúc là hài lòng với những điều giản đơn nhất từ bản thân.
Đó là do họ chưa biết quán chiếu. Nếu nói như bạn thì bạn chỉ là cái thùng rỗng thôi. Cuộc sống phát triển không ngừng, kẻ nào ngưng học hỏi sẽ bị đào thải. Nhiều người nói đọc sách chỉ là triết lý của tác giả. Có thể đúng đấy, và tác giả cũng nói rằng nếu bạn thực hành chúng thì bạn sẽ có bài học cho chính mình, đó là hiểu. Và tôi công nhận điều này
Kiến thức chỉ quá tải khi bạn biết nhiều mà chẳng thèm áp dụng chúng vào đời sống để phân biệt đúng sai, có niềm tin mông lung (hay gọi là mù quáng). Nếu bạn vừa học vừa hành thì bạn sẽ có kinh nghiệm cho chính mình, có được niềm tin vững chắc. Đức Phật có dạy khi nghe bất kì người nào nói, cho dù là vị hiền triết thì cũng không nên tin ngay mà hãy tập quán chiếu vào đời sống. Vì cái bạn biết vốn dĩ vẫn là của người khác, là niềm tin mù quáng ko có gốc rễ, tạo ra sự ảo tưởng về hiểu biết rồi lạc lối. Cốt lõi ở đây không phải là đọc sách dư thừa mà là ko biết quán chiếu vào đời sống
Làm sao sống hạnh phúc khi tâm đầy lo so
🙏🙏🙏
A Di Đà Phật
Namo Tassa Bhagavato
Yêu cầu nhửng bài pháp đừng lồng nhạc vào cám ơn
nam mô a Di Đà Phật 0:17