2.Biện pháp tu từ nhân hoá

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 18 окт 2024

Комментарии • 19

  • @KhaNguyễn-c6r
    @KhaNguyễn-c6r 18 дней назад

    em Kha tổ 3.Bptt trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa cánh đồng với hành động rủ nhau về của con người.Tác dụng: giúp cho chúng ta có thể thấy rõ lên những cảnh vật mà tác giả nói lên trên trên ,làm cho cho bức tranh miền quê thêm muôn màu ,cho ta thấy được rằng ngay cả những con cò trắng cũng biết rủ bầy bay về cùng.Tác giả rất tinh tế khi sử dụng biện pháp trên nó giúp cho người đọc tiếp cận đoạn thơ một cách vui tươi ,đưa khung cảnh được nhân hoá ở quê hương dễ lấy được cảm xúc của người đọc

  • @Congtao17
    @Congtao17 18 дней назад +1

    Công Tạo 9c.
    BPTT Nhân Hóa câu C là:
    Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn.
    Cò trắng rủ nhau về
    Tác Dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động hơn khiến lúc đọc ta cảm giác bài thơ hay và có hồn hơn.

  • @tienato3294
    @tienato3294 18 дней назад +1

    Tiến Đạt 9c (TỔ 4)
    BPTT ở câu D:
    +BPTT: Nhân hóa : Nắng thu trải đầy; Chiều thu sang sông, nghé đợi
    +Tác dụng: Chiều sông Thương được cảm nhận ở thời khắc chiều thu, khi đất trời đang độ giữa thu. Cảnh vật được miêu tả rất thực về dòng sông, bầu trời, con nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi ra bức tranh thanh bình, ấm áp: nắng thu còn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non như múi bưởi đã in trên nền trời xanh nhạt, dưới cầu nước chảy trong veo, con nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sông. Cảnh lắng đọng như chính sự tồn tại của nó. Đó chính là nét đẹp của bài thơ.

  • @TrucLinh-ev6iv
    @TrucLinh-ev6iv 18 дней назад

    Trúc linh 9a
    Biện pháp tu từ nhân hoá qua hình ảnh con cò có thể cõng nắng và chở nước mắt
    => tác dụng : tăng sức gợi hình ,gợi cảm . Giúp cho bạn đọc hình dung rõ nỗi hy sinh , nỗi nhọc nhằn của người cha

  • @myhuynh10
    @myhuynh10 16 дней назад

    Như ý 9a tổ 2 cau b
    Bptt của câu b : ánh trăng im phăng phắc (im)
    Tác dụng :giúp cho hình ảnh 'ánh trăng' thêm sinh độg và gần gũi với con người .Đồng thời còn làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt lẫn nội dung và hình qua đó nhấn mạnh sự vô tâm của con người đối với vầng trăng và cho thấy sự tình nghĩa của vần trăng của cuôc đời .

  • @thaihong5290
    @thaihong5290 18 дней назад

    hồng Thái 9a(tổ 2)
    BPTT Nhân Hoá
    " Ánh trăng im phăng phắc "
    => Tác dụng : Hình ảnh"ánh trăng" nhấn mạnh thái độ vừa nghiêm khắc, vừa bao dung của ánh trăng đối với con người, để từ đó con nhận thức được về lối sống vô ơn của mình.

  • @baongoc-hr2
    @baongoc-hr2 18 дней назад

    Minh Quân 9A
    Biện pháp tu từ câu a là
    + Nhân hóa: Con cò "cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
    => Tác dụng: Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động, cụ thể, có những hành động như con người. Đồng thời thể hiện những lo toan, vất vả, nặng nhọc.

  • @PousG-p2y
    @PousG-p2y 18 дней назад

    Thanh Phương 9C /T1
    bptt:nhân hóa trong câu a)
    Hình ảnh con cò cõng nắng qua sông ví như 1 hành động của con người.Và hình ảnh hành động "chở" trong câu thơ thứ 2 cũng ví như 1 hành động của con người
    Tác dụng: giúp hình ảnh trong câu thở trở nên sinh động và gởi nên tính cảm xúc cho người đọc,và bộc lộ sự vất vả,tần tảo của người cha

  • @angKhoiTran-dr2de
    @angKhoiTran-dr2de 18 дней назад

    Đăng khôi 9c tổ 1
    bptt nhân hóa câu a là.Con cò"cõng nắng qua sông",chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
    Tác dụng:Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động cụ thể, có những hành động như con người đồng thời thể hiện những lo toan vất vả ,nặng nhọc của người cha dành cho con

  • @BaokhangCaonguyen
    @BaokhangCaonguyen 18 дней назад

    Cao nguyễn bảo khang 9c tổ 1 câu a
    Biện pháp tu từ so sánh "cánh cò cõng nắng qua sông," chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
    Tác dụng: giúp hình ảnh so sánh thêm sinh
    động, có những hành động như con người đồng thời thể hiện những lo toan ,vất vả nặng nhọc:))

  • @chaubao-fd9sb
    @chaubao-fd9sb 18 дней назад

    Bảo châu 9a (t4)
    BPTT Nhân hóa
    " nắng thu đang trải dài "
    Tác dụng : sông thương như đang được ngám nhìn buổi chiều thu . Cảnh tượng ánh nắng dịu dàng của mùa thu đang lan tỏa khắp nơi .
    "Bên cầu con ghé đợi "
    Tác dụng : bên cầu , luôn có một sự kiên nhẫn luôn chờ đợi thứ gì

  • @Ohoh-y7s
    @Ohoh-y7s 18 дней назад

    Hương Lan 9C ( tổ 1 )
    -Biện pháp tu từ ở câu a
    + Nhân hoá : hình ảnh " cánh cò cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha"
    Tác dụng : bọc lộ được nỗi khó nhọc , vất hả và sự hi sinh của người cha, đồng thời giúp hình ảnh tăng tính gợi hình, gợi cảm, sinh động , cụ thể có những hành động như con người

  • @QuocDuyNgo-cb7uc
    @QuocDuyNgo-cb7uc 18 дней назад

    Quốc Duy 9C tổ 2
    BPTT nhân hóa ánh trăng im phăng phắc. Tác dụng: Mang thêm ý nghĩa nhắc nhở con người. Chính sự im phăng phắc của trăng khiến cho con người bừng tỉnh về sự lãng quên quá khứ của mình

  • @vuhoang_2513
    @vuhoang_2513 18 дней назад

    Lê Văn Hoàng Vũ 9C ( tổ 4 )
    - Cụm từ thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa :
    +" nắng thu đang trải đầy "
    => Tác dụng : khiến ánh nắng mùa thu như có hành động . Câu thơ gợi lên hình ảnh ánh " nắng thu " vàng dịu dàng " trải đầy " khắp không gian trong bài thơ ( mặt đất , dòng sông , cây cầy , con nghé ... ) tạo nên một cảm giác nhẹ nhàng của mùa thu , làm cho cảnh vật thêm phần yên bình
    +" bên cầu con nghé đợi "
    => Tác dụng : làm cho hình ảnh con nghé trở nên sống động , có tâm trạng hơn , như thể nó đang kiên nhẫn đợi điều gì đó ( có thế là đợi người chăn , đợi trâu mẹ hay chỉ đơn thuần là đợi buổi chiều đi qua ) . Hình ảnh này tạo cảm giác về một cuộc sống thanh bình , yên ả ở làng quê cũng như làm nổi bật cảnh vật thôn quê , gợi cảm giác mộc mạc , gắn bó với thiên nhiên

  • @KhanhLinh-ec5il
    @KhanhLinh-ec5il 18 дней назад

    Khánh Linh 9C -Biện pháp tu từ nhân hoá trong câu A là : Cánh cò cõng nắng qua sông , Chở luôn nước mắt cay nồng của cha. - Tác dụng: Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, cho thấy sự vật vả của cha trong suốt bao năm nuôi nấng đứa con nên người và cảm nhận được sự xót thương và thấu hiểu cho những điều người cha đã trải qua.

  • @thichuany5230
    @thichuany5230 18 дней назад +1

    Trường Thi 9C
    Biện Pháp Tu Từ Nhân Hóa trong câu C là:
    Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn; cò trắng rủ nhau về.
    Tác Dụng: Làm cho các từ này trở nên có hồn và sống động hơn.

  • @lngoclam2010
    @lngoclam2010 18 дней назад

    Ngọc Lâm 9A (tổ 4)
    +BPTT nhân hóa ở câu d là : Nắng thu trải đầy; Chiều thu sang sông, nghé đợi
    +Tác dụng: Chiều sông Thương được cảm nhận ở thời khắc chiều thu, khi đất trời đang độ giữa thu. Cảnh vật được miêu tả rất thực về dòng sông, bầu trời, con nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi ra bức tranh thanh bình, ấm áp: nắng thu còn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non như múi bưởi đã in trên nền trời xanh nhạt, dưới cầu nước chảy trong veo, con nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sông. Cảnh lắng đọng như chính sự tồn tại của nó. Đó chính là nét đẹp của bài thơ.

  • @anhanh-yd1rf
    @anhanh-yd1rf 18 дней назад +2

    hoài anh 9a tổ 4
    bptt câu d nắng thu đang trải đầy,con nghé đợi,cả chiều thu sang sông
    tác dụng : Chiều sông Thương được cảm nhận ở thời khắc chiều thu, khi đất trời đang độ giữa thu. Cảnh vật được miêu tả rất thực về dòng sông, bầu trời, con nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi ra bức tranh thanh bình, ấm áp: nắng thu còn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non như múi bưởi đã in trên nền trời xanh nhạt, dưới cầu nước chảy trong veo, con nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sông. Cảnh lắng đọng như chính sự tồn tại của nó. Đó chính là nét đẹp của bài thơ.

  • @PhuZzz.....
    @PhuZzz..... 18 дней назад

    Tấn phú 9a ( tổ 2)
    •Bptt ở câu b : ánh trăng im phăng phắc ( im )
    •Tác dụng: giúp cho hình ảnh ''ánh trăng'' thêm sinh động và gần gũi với con người. Đồng thời, còn làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt lẫn nội dung và hình.Qua đó nhấn mạnh sự vô tâm của con người đối với vầng trăng và cho thấy sự tình nghĩa của vầng trăng trong cuộc đời.
    😊😊😊