Đây là cách dạy mì ăn liền, giống như thợ hồ dạy cho phụ hồ. Đây cũng là cách hay, người học tự đào sâu lý thuyết sau, trước mắt là tạo hứng thú! Dạy free mà được như này là quá tốt!
em mới nhập môn php, em học tới 1:30:00 thì hiểu còn đoạn sau nghiên về học thuật nhiều hơn có lẽ em không nhồi nhét 1 lượng kiến thức khổng lồ vào trong 1 ngày nên chắc em phải tạm dừng ở đây để ôn tập nhiều hơn, em cảm ơn thầy về bài giảng rất hữu ích ạ
Em vô tình xem được 1 video của anh dạy bootstrap. Sau đó em xem gần như hết các list của anh về PHP và các ngôn ngữ em quan tâm. Thực sự rất cảm ơn anh vì cách dạy của anh rất hợp với em. Em xin chân thành cảm ơn. Rất mong anh có 1 buổi chia sẻ trực tiếp livestream để anh em được giao lưu troa đổi
1:32:07 sao phần cookies trong code bạn cho echo trước setcookie mà không bị lỗi vậy bạn? Mình báo lỗi và search google thì trước setcookie không được output gì hết. Mình để echo sau setcookie thì không lỗi còn nếu để theo file code của bạn thì bi báo lỗi.
Anh ơi cho em hỏi là khóa học này có hướng dẫn cả cách deploy project lên hosting không ạ? Em từ java chuyển sang học PHP vì ko có hosting nào hỗ trợ java free :(
thầy ơi, học đến đoạn có câu lệnh: if(str_starts_with($full_name, 'nguyen')){ echo "his name starts with nguyen"; thực hiện không ra mà nó báo lỗi: Fatal error: Uncaught Error: Call to undefined function str_starts_with() in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php:9 Stack trace: #0 {main} thrown in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php on line 9, vậy sửa sao thầy?
do { echo "i = $i"; $i++; } while ($i < 20); thì nó chạy ra i=20 thì nó kết thúc ; nhưng sao cho lên 30 thì do { echo "i = $i"; $i++; } while ($i < 30); nó in ra là i=29 nó phải chạy đến i=30 mới dừng chứ ạ.
ở chỗ tạo function e bị báo lỗi chỗ tên của nó, nhưng mà lúc chạy thì vẫn chạy bth, không biết bị gì nữa ạ, trỏ chuột vào thì nó ghi thiếu ngoặc tròn với ngoặc kép
Việc chọn làm backend bằng Node.js hoặc PHP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kinh nghiệm của bạn, tính năng và yêu cầu của dự án cụ thể và sở thích cá nhân. Dưới đây là một số điểm so sánh giữa hai ngôn ngữ này: 1. Hiệu năng: Node.js: Node.js được xây dựng trên kiến thức về sự kiện và không chặn, giúp xử lý nhiều kết nối cùng một lúc. Điều này làm cho Node.js thích hợp cho các ứng dụng thời gian thực và ứng dụng có nhiều kết nối đồng thời như ứng dụng chat hoặc trò chơi trực tuyến. PHP: PHP truyền thống thường được triển khai trên các máy chủ web Apache hoặc Nginx và thường có hiệu suất tốt đối với các ứng dụng web truyền thống. Tuy nhiên, hiệu suất của PHP có thể yếu hơn đối với các ứng dụng thời gian thực hoặc có nhiều yêu cầu đồng thời. 2. Cộng đồng và thư viện: Node.js: Node.js có một cộng đồng lớn và đa dạng. Nó có một hệ sinh thái các thư viện và framework phong phú như Express.js, Nest.js, và hơn nữa, giúp bạn dễ dàng phát triển ứng dụng và giải quyết các vấn đề phức tạp. PHP: PHP cũng có một cộng đồng mạnh mẽ và nhiều thư viện. Các framework như Laravel, Symfony, và Yii cung cấp cấu trúc cho việc phát triển ứng dụng web PHP hiện đại. 3. Học và phát triển: Node.js: Nếu bạn đã quen với JavaScript, việc học Node.js sẽ dễ dàng hơn. Bạn có thể chia sẻ mã nguồn và kiến thức giữa frontend và backend. PHP: PHP cũng dễ học và được sử dụng rộng rãi. Nếu bạn là một người mới vào lập trình, PHP có thể là lựa chọn tốt. 4. Công nghệ mới và xu hướng: Node.js: Node.js thường được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực như ứng dụng trò chơi, chat realtime và ứng dụng đa luồng. Nó cũng phù hợp cho việc phát triển ứng dụng dựa trên các công nghệ mới như WebSockets và serverless. PHP: PHP vẫn phổ biến cho các ứng dụng web truyền thống và các trang web động. Nó cũng phát triển đáng kể, nhưng thường không được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực. 5. Việc làm: Node.js: Có nhiều cơ hội việc làm cho Node.js, đặc biệt là trong các công ty công nghệ mới. PHP: PHP vẫn cung cấp một số lượng lớn cơ hội việc làm trong phát triển web, đặc biệt là cho các dự án web truyền thống và doanh nghiệp.
Việc chọn làm backend bằng Node.js hoặc PHP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kinh nghiệm của bạn, tính năng và yêu cầu của dự án cụ thể và sở thích cá nhân. Dưới đây là một số điểm so sánh giữa hai ngôn ngữ này: 1. Hiệu năng: Node.js: Node.js được xây dựng trên kiến thức về sự kiện và không chặn, giúp xử lý nhiều kết nối cùng một lúc. Điều này làm cho Node.js thích hợp cho các ứng dụng thời gian thực và ứng dụng có nhiều kết nối đồng thời như ứng dụng chat hoặc trò chơi trực tuyến. PHP: PHP truyền thống thường được triển khai trên các máy chủ web Apache hoặc Nginx và thường có hiệu suất tốt đối với các ứng dụng web truyền thống. Tuy nhiên, hiệu suất của PHP có thể yếu hơn đối với các ứng dụng thời gian thực hoặc có nhiều yêu cầu đồng thời. 2. Cộng đồng và thư viện: Node.js: Node.js có một cộng đồng lớn và đa dạng. Nó có một hệ sinh thái các thư viện và framework phong phú như Express.js, Nest.js, và hơn nữa, giúp bạn dễ dàng phát triển ứng dụng và giải quyết các vấn đề phức tạp. PHP: PHP cũng có một cộng đồng mạnh mẽ và nhiều thư viện. Các framework như Laravel, Symfony, và Yii cung cấp cấu trúc cho việc phát triển ứng dụng web PHP hiện đại. 3. Học và phát triển: Node.js: Nếu bạn đã quen với JavaScript, việc học Node.js sẽ dễ dàng hơn. Bạn có thể chia sẻ mã nguồn và kiến thức giữa frontend và backend. PHP: PHP cũng dễ học và được sử dụng rộng rãi. Nếu bạn là một người mới vào lập trình, PHP có thể là lựa chọn tốt. 4. Công nghệ mới và xu hướng: Node.js: Node.js thường được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực như ứng dụng trò chơi, chat realtime và ứng dụng đa luồng. Nó cũng phù hợp cho việc phát triển ứng dụng dựa trên các công nghệ mới như WebSockets và serverless. PHP: PHP vẫn phổ biến cho các ứng dụng web truyền thống và các trang web động. Nó cũng phát triển đáng kể, nhưng thường không được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực. 5. Việc làm: Node.js: Có nhiều cơ hội việc làm cho Node.js, đặc biệt là trong các công ty công nghệ mới. PHP: PHP vẫn cung cấp một số lượng lớn cơ hội việc làm trong phát triển web, đặc biệt là cho các dự án web truyền thống và doanh nghiệp.
@@nguyenxuantruong2291 Đấy là ngày xưa thoai, chứ giờ công nghệ phát triển như vũ bão, mình có cơ hội tiếp cận dự án thực tế là cầy thôi em, kinh nghiệm trải nghiệm sẽ lên dần
Thầy ơi, tới đoạn set mysql e bị ngoại lệ Connected Failed: SQLSTATE[HY000] [1045] Access denied for user 'root'@'localhost' (using password: NO) là sao ạ mong thầy giúp đỡ
Cái này có thể là do gõ sai mật khẩu vào mysql. E kiểm tra bằng cách kết nối thử đến mysql bằng xampp, php myadmin hoặc Laragon, kết nối ok rồi mới tính tiếp
Chào thầy, Đoạn setcookie(). Em phải viết hàm stecookie() trước câu lệnh echo thì mới chạy đc. Còn viết echo trc hàm setcookie thì nhận về lỗi "Can modify - headers already sent by...". Thầy có thể giải thích giúp em tại sao không ạ? Em cảm ơn
Thầy ơi, sao mới vừa vô phần đầu tiên em cũng gõ câu lệnh và sau đó nhấn chuột phải sau đó click vào: PHP:server project nhưng nó không xuất ra màn hình thầy?
nó chỉ xuất hiện một đoạn ở dưới chân của trang index.php những nội dung sau: sau 1 thanh kẻ ngang là dòng chữ: PROBLEMS OUTPUT ..... No problems have been detected in the workspace.
'pass' is not recognized as an internal or external command, operable program or batch file@@sonnguyen-VTVlive mình dùng win, mở cmd gõ pass luôn à hay vào thư mục nào ko
Dạ em chào anh, chuyện là em xem đã tới cuối video, em đã cài các extension giống như anh hướng dẫn đầu clip nhưng không hiểu tại sao vẫn không hiện gợi ý các hàm khi làm việc với PDO ạ? mong anh hướng dẫn em với ạ, em có tìm hiểu khá nhiều nguồn nhưng vẫn chưa fix được cái này ạ. Em cảm ơn anh.
Nếu trong XAMPP của bạn không có phiên bản PHP nào được cài đặt, bạn cần cài đặt phiên bản PHP trước khi sử dụng. Bạn có thể tải xuống phiên bản PHP mới nhất từ trang web chính thức của PHP (www.php.net/downloads.php). Sau khi tải xuống phiên bản PHP, bạn có thể làm theo các bước sau để cài đặt: Giải nén tệp tin tải xuống vào một thư mục trên máy tính của bạn. Sao chép tệp tin cấu hình php.ini từ thư mục giải nén vào thư mục cài đặt XAMPP. Thường thì đường dẫn tới thư mục cài đặt XAMPP sẽ là: "C:\xampp". Khởi động lại máy tính của bạn để áp dụng các thay đổi. Kiểm tra lại trong XAMPP Control Panel để chắc chắn rằng phiên bản PHP mới đã được cài đặt và khởi động lại Apache và MySQL. Sau khi cài đặt thành công, bạn có thể kiểm tra lại bằng cách tạo một tệp tin PHP đơn giản, lưu lại trong thư mục htdocs của XAMPP và truy cập vào đường dẫn "localhost/ten_tep_tin.php". Nếu tệp tin được chạy thành công, đó là dấu hiệu cho thấy phiên bản PHP của bạn đã được cài đặt đúng và hoạt động bình thường.
Xuât hiện lỗi này, phải xử lý thế nào vậy Thầy?, nhờ thầy hướng dẫn giúp em ạ! Cảm ơn Thầy. Fatal error: Uncaught Error: Call to undefined function str_starts_with() in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php:20 Stack trace: #0 {main} thrown in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php on line 20
Thầy ơi em bị lỗi này là sao ạ: Fatal error: Uncaught Error: Array callback must have exactly two elements in D:\download\xampp\xampp\htdocs\php\superGlobals.php:4 Stack trace: #0 {main} thrown in D:\download\xampp\xampp\htdocs\php\superGlobals.php on line 4
Nếu bạn đang sử dụng máy ảo để phát triển ứng dụng React Native và không thể sử dụng debugger trên máy ảo, thì có thể bạn đang gặp phải vấn đề về hiệu suất hoặc cấu hình. Để giải quyết vấn đề này, bạn có thể thử các cách sau: Tăng cấu hình cho máy ảo của bạn để nó có thể xử lý tốt hơn. Bạn có thể thử tăng RAM hoặc CPU cho máy ảo, hoặc sử dụng một máy ảo khác với cấu hình mạnh hơn. Thử sử dụng các công cụ khác để debug, chẳng hạn như Reactotron hoặc Flipper. Các công cụ này cung cấp các tính năng tương tự như debugger, nhưng có thể hoạt động tốt hơn trên các máy ảo. Sử dụng chế độ debug trên thiết bị thật thay vì sử dụng máy ảo. Bạn có thể kết nối thiết bị của mình với máy tính và sử dụng chế độ debug trực tiếp trên thiết bị để phát triển và debug ứng dụng. Sử dụng máy tính vật lý thay vì máy ảo để phát triển ứng dụng. Tùy vào trường hợp cụ thể của bạn mà có thể có cách giải quyết khác nhau, nhưng những lời khuyên trên sẽ giúp bạn bắt đầu tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình.
Đây là cách dạy mì ăn liền, giống như thợ hồ dạy cho phụ hồ. Đây cũng là cách hay, người học tự đào sâu lý thuyết sau, trước mắt là tạo hứng thú! Dạy free mà được như này là quá tốt!
0:10 Basic
12:56 Variable
20:21 Array
27:45 Conditionals
37:01 Iterations
45:12 Functions
1:04:58 String functions
1:11:19 Super globals
1:29:12 Cookie
1:34:50 Session
1:44:33 Working with File (file_handing)
1:50:40 Working with File (file_upload)
2:04:54 Exceptions
2:10:11 OOP - Object Oriented Programming
2:25:02 Small PHP project
người giỏi truyên đạt đúng dễ hiểu luôn, cảm ơn thầy nhiều
em mới nhập môn php, em học tới 1:30:00 thì hiểu còn đoạn sau nghiên về học thuật nhiều hơn có lẽ em không nhồi nhét 1 lượng kiến thức khổng lồ vào trong 1 ngày nên chắc em phải tạm dừng ở đây để ôn tập nhiều hơn, em cảm ơn thầy về bài giảng rất hữu ích ạ
Em rất cảm ơn anh, những series dài liên tục như này, em cực kỳ thích vì tính nhanh gọn liên tục của nó!
Học lập trình PHP bạn hướng dẫn hay lăm, mình xem xong video này rồi xem lại vẫn luôn nguyên thích lắm.luôn
Thanks bạn đã quan tâm :)
Em vô tình xem được 1 video của anh dạy bootstrap. Sau đó em xem gần như hết các list của anh về PHP và các ngôn ngữ em quan tâm. Thực sự rất cảm ơn anh vì cách dạy của anh rất hợp với em. Em xin chân thành cảm ơn. Rất mong anh có 1 buổi chia sẻ trực tiếp livestream để anh em được giao lưu troa đổi
Thank you :)
tuyệt vời quá, đúng thứ em đang tìm kiếm đây rồi, cám ơn thầy nhiều nhiều ạ
thank you
cám ơn a. bài giảng hay và dễ hiểu quá.
Cảm ơn bạn đã quan tâm
chỉ 3 giờ nhưng hiểu đc mớ kiến thức cơ bản của PHP rồi. Cảm ơn thầy!!!
Doanh kiu
Cảm ơn sếp . 10 điểm cho kênh ạ
Thank You
Cảm ơn anh vì bài học.
Cảm ơn bạn đã quan tâm
Bài giảng khá hay, mong ra nhiều video hơn
Cảm ơn bạn đã quan tâm :)
sao thầy nhớ được nhiều hàm mà ko cần xem lại hay thật Quá đỉnh !
Cái này mình code xong mới quay và lồng tiếng sau cùng, chứ ko nhớ được nhiều lệnh như thế :).Cảm ơn bạn đã quan tâm
Em mới bắt đầu học php, cảm ơn vì video hay của thầy
Cảm ơn bạn đã quan tâm, anh em có thời gian thỉnh thoảng share giúp mình nhé, đợt này anh Gồ bóp view hay sao thấy lượt xem thấp thảm quá, kaka
@@NguyenDucHoang Dạ
cam on anh lam ve nhung clip này.
Thank you
Tuyệt vời thầy ạ!
Thank you
Video của thầy rất hữu ích. Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!
thank you
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
Thank you
Hay quá thầy
Thank you
1:32:07 sao phần cookies trong code bạn cho echo trước setcookie mà không bị lỗi vậy bạn? Mình báo lỗi và search google thì trước setcookie không được output gì hết. Mình để echo sau setcookie thì không lỗi còn nếu để theo file code của bạn thì bi báo lỗi.
Em cảm ơn thầy
Thank you
cảm ơn thầy
Hay thầy ạ, thầy làm về my sql đi ạ
OK sẽ thử luôn
Hey, good video. For future videos i would recommend a editing soft
Video này mình dùng camtasia, lồng tiếng bằng iphone 5c sau đó ghép vào và render
Anh cho e hỏi sao lệnh print_r e dùng mà nó vẫn ra dạng hiển thị khó đọc, ko như trong vid là sao vậy ạ
Thầy có thể làm video dạng như này về lập trình Wordpress cơ bản không ạ
videos hay quá anh ơi ❤
Thanks bạn đã quan tâm :)
Cảm ơn anh
Thank you
em cảm ơn anh ạ
Thank you
Anh ơi cho em hỏi là khóa học này có hướng dẫn cả cách deploy project lên hosting không ạ? Em từ java chuyển sang học PHP vì ko có hosting nào hỗ trợ java free :(
dạ học hết nhiêu đây có thể buil được 1 app bán hàng nho nhỏ chưa ạ ?
Thầy ơi thầy làm thêm về angular đi ạ
ok em, sẽ nghiên cứu làm dần dần
thầy nên để timeline cho từng chủ để sẽ dễ theo dõi hơn ạ
ok bạn, có gì để mình chỉnh luôn :)
1:14:00 GET & POST
thầy hướng dẫn làm cái project bán hàng bằng PHP đi ạ ^^
Yess, lúc nào làm luôn bằng laravel chứ nhể, giờ ai còn chơi code thuần nữa
@@NguyenDucHoang Vâng ạ :))
@@NguyenDucHoang hóng video ạ
thầy ơi, học đến đoạn có câu lệnh: if(str_starts_with($full_name, 'nguyen')){
echo "his name starts with nguyen"; thực hiện không ra mà nó báo lỗi: Fatal error: Uncaught Error: Call to undefined function str_starts_with() in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php:9 Stack trace: #0 {main} thrown in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php on line 9, vậy sửa sao thầy?
do {
echo "i = $i";
$i++;
} while ($i < 20);
thì nó chạy ra i=20 thì nó kết thúc ;
nhưng sao cho lên 30 thì
do {
echo "i = $i";
$i++;
} while ($i < 30);
nó in ra là i=29 nó phải chạy đến i=30 mới dừng chứ ạ.
bạn để $i < 31 thì nó sẽ đến 30 đó
sao live sever của mình khi ấn vào nó mở trình duyệt rồi hiện lên mấy cái file ở đường dẫn đó, ấn vào nó k mở ra mà bắt tải xuống, k chạy live đc
Bạn mở web bằng Google Chrome bản mới nhất trên PC là đc
anh có thể làm video dạng như này về angular được không ạ.
em làm theo anh mà chạy code nó báo not running
ở chỗ tạo function e bị báo lỗi chỗ tên của nó, nhưng mà lúc chạy thì vẫn chạy bth, không biết bị gì nữa ạ, trỏ chuột vào thì nó ghi thiếu ngoặc tròn với ngoặc kép
Thầy ơi h em làm FE rồi đang phân vân BE làm nodejs hay PHP ạ
Việc chọn làm backend bằng Node.js hoặc PHP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kinh nghiệm của bạn, tính năng và yêu cầu của dự án cụ thể và sở thích cá nhân. Dưới đây là một số điểm so sánh giữa hai ngôn ngữ này:
1. Hiệu năng:
Node.js: Node.js được xây dựng trên kiến thức về sự kiện và không chặn, giúp xử lý nhiều kết nối cùng một lúc. Điều này làm cho Node.js thích hợp cho các ứng dụng thời gian thực và ứng dụng có nhiều kết nối đồng thời như ứng dụng chat hoặc trò chơi trực tuyến.
PHP: PHP truyền thống thường được triển khai trên các máy chủ web Apache hoặc Nginx và thường có hiệu suất tốt đối với các ứng dụng web truyền thống. Tuy nhiên, hiệu suất của PHP có thể yếu hơn đối với các ứng dụng thời gian thực hoặc có nhiều yêu cầu đồng thời.
2. Cộng đồng và thư viện:
Node.js: Node.js có một cộng đồng lớn và đa dạng. Nó có một hệ sinh thái các thư viện và framework phong phú như Express.js, Nest.js, và hơn nữa, giúp bạn dễ dàng phát triển ứng dụng và giải quyết các vấn đề phức tạp.
PHP: PHP cũng có một cộng đồng mạnh mẽ và nhiều thư viện. Các framework như Laravel, Symfony, và Yii cung cấp cấu trúc cho việc phát triển ứng dụng web PHP hiện đại.
3. Học và phát triển:
Node.js: Nếu bạn đã quen với JavaScript, việc học Node.js sẽ dễ dàng hơn. Bạn có thể chia sẻ mã nguồn và kiến thức giữa frontend và backend.
PHP: PHP cũng dễ học và được sử dụng rộng rãi. Nếu bạn là một người mới vào lập trình, PHP có thể là lựa chọn tốt.
4. Công nghệ mới và xu hướng:
Node.js: Node.js thường được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực như ứng dụng trò chơi, chat realtime và ứng dụng đa luồng. Nó cũng phù hợp cho việc phát triển ứng dụng dựa trên các công nghệ mới như WebSockets và serverless.
PHP: PHP vẫn phổ biến cho các ứng dụng web truyền thống và các trang web động. Nó cũng phát triển đáng kể, nhưng thường không được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực.
5. Việc làm:
Node.js: Có nhiều cơ hội việc làm cho Node.js, đặc biệt là trong các công ty công nghệ mới.
PHP: PHP vẫn cung cấp một số lượng lớn cơ hội việc làm trong phát triển web, đặc biệt là cho các dự án web truyền thống và doanh nghiệp.
Việc chọn làm backend bằng Node.js hoặc PHP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kinh nghiệm của bạn, tính năng và yêu cầu của dự án cụ thể và sở thích cá nhân. Dưới đây là một số điểm so sánh giữa hai ngôn ngữ này:
1. Hiệu năng:
Node.js: Node.js được xây dựng trên kiến thức về sự kiện và không chặn, giúp xử lý nhiều kết nối cùng một lúc. Điều này làm cho Node.js thích hợp cho các ứng dụng thời gian thực và ứng dụng có nhiều kết nối đồng thời như ứng dụng chat hoặc trò chơi trực tuyến.
PHP: PHP truyền thống thường được triển khai trên các máy chủ web Apache hoặc Nginx và thường có hiệu suất tốt đối với các ứng dụng web truyền thống. Tuy nhiên, hiệu suất của PHP có thể yếu hơn đối với các ứng dụng thời gian thực hoặc có nhiều yêu cầu đồng thời.
2. Cộng đồng và thư viện:
Node.js: Node.js có một cộng đồng lớn và đa dạng. Nó có một hệ sinh thái các thư viện và framework phong phú như Express.js, Nest.js, và hơn nữa, giúp bạn dễ dàng phát triển ứng dụng và giải quyết các vấn đề phức tạp.
PHP: PHP cũng có một cộng đồng mạnh mẽ và nhiều thư viện. Các framework như Laravel, Symfony, và Yii cung cấp cấu trúc cho việc phát triển ứng dụng web PHP hiện đại.
3. Học và phát triển:
Node.js: Nếu bạn đã quen với JavaScript, việc học Node.js sẽ dễ dàng hơn. Bạn có thể chia sẻ mã nguồn và kiến thức giữa frontend và backend.
PHP: PHP cũng dễ học và được sử dụng rộng rãi. Nếu bạn là một người mới vào lập trình, PHP có thể là lựa chọn tốt.
4. Công nghệ mới và xu hướng:
Node.js: Node.js thường được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực như ứng dụng trò chơi, chat realtime và ứng dụng đa luồng. Nó cũng phù hợp cho việc phát triển ứng dụng dựa trên các công nghệ mới như WebSockets và serverless.
PHP: PHP vẫn phổ biến cho các ứng dụng web truyền thống và các trang web động. Nó cũng phát triển đáng kể, nhưng thường không được sử dụng cho các ứng dụng thời gian thực.
5. Việc làm:
Node.js: Có nhiều cơ hội việc làm cho Node.js, đặc biệt là trong các công ty công nghệ mới.
PHP: PHP vẫn cung cấp một số lượng lớn cơ hội việc làm trong phát triển web, đặc biệt là cho các dự án web truyền thống và doanh nghiệp.
@@NguyenDucHoang em thấy mọi người bảo nên học ngôn ngữ thuần OOP thì sẽ tốt hơn là js , thì thầy nghĩ như nào vậy ạ
@@nguyenxuantruong2291 Đấy là ngày xưa thoai, chứ giờ công nghệ phát triển như vũ bão, mình có cơ hội tiếp cận dự án thực tế là cầy thôi em, kinh nghiệm trải nghiệm sẽ lên dần
@@NguyenDucHoang dạ vâng em cảm ơn thầy ạ.
thầy tải extention gì về để format code vậy ạ
phpview nhe bạn
anh ơi, phần super global lúc mà ghi mật khẩu sao em không che được giống anh vậy ạ
em sửa thẻ input thành input type="password" là đc em nhé
Thầy ơi, tới đoạn set mysql e bị ngoại lệ Connected Failed: SQLSTATE[HY000] [1045] Access denied for user 'root'@'localhost' (using password: NO) là sao ạ
mong thầy giúp đỡ
Cái này có thể là do gõ sai mật khẩu vào mysql. E kiểm tra bằng cách kết nối thử đến mysql bằng xampp, php myadmin hoặc Laragon, kết nối ok rồi mới tính tiếp
cho em hỏi cách thêm path vô environment tại em bật sever project nó báo php not found ạ
Sau khi set path em tắt vscode đi xong bật lại là đc
@@NguyenDucHoang có phải em thêm path của php.exe trong xampp vô cái extensions php trong VSC đúng không anh
Chào thầy, Đoạn setcookie(). Em phải viết hàm stecookie() trước câu lệnh echo thì mới chạy đc. Còn viết echo trc hàm setcookie thì nhận về lỗi "Can modify - headers already sent by...". Thầy có thể giải thích giúp em tại sao không ạ?
Em cảm ơn
setcookie nó thay đổi header HTTP nên phải thực hiện đầu tiên trước khi nó in ra bất cứ thứ gì vd html, echo...
bạn phải khởi tạo cookie ở đầu file, trước cả html luôn thì mới đc
@@DuyNguyen-zv2js Mình thấy trong vid thầy có làm đc vậy còn mình thì không?
Nếu chúng chung 1 cơ chế thì tại sao ạ?
anh ơi cãi chỗ mà mở cmd lên mysql u root p thì của em lại bị báo phải nhập password
Bạn nhập pass của máy tính vào là ok ấy
Thầy ơi, sao mới vừa vô phần đầu tiên em cũng gõ câu lệnh và sau đó nhấn chuột phải sau đó click vào: PHP:server project nhưng nó không xuất ra màn hình thầy?
nó chỉ xuất hiện một đoạn ở dưới chân của trang index.php những nội dung sau:
sau 1 thanh kẻ ngang là dòng chữ: PROBLEMS OUTPUT .....
No problems have been detected in the workspace.
cách xem mật khẩu của cái mysql -u root -p thầy gõ trong cmd là gì vậy ạ
bạn đã tìm ra cách chưa bạn ơi
@@ongtaquang1354 chưa b ơi
Bạn dùng cmd linux hay dùng cmd của win?
Bạn thử gõ pass của máy tính xem được không?
'pass' is not recognized as an internal or external command,
operable program or batch file@@sonnguyen-VTVlive mình dùng win,
mở cmd gõ pass luôn à hay vào thư mục nào ko
cái arrow function sao e viét y chag mà nó báo lỗi unexpected '=>' (T_DOUBLE_ARROW) vậy ạ
Dạ em chào anh, chuyện là em xem đã tới cuối video, em đã cài các extension giống như anh hướng dẫn đầu clip nhưng không hiểu tại sao vẫn không hiện gợi ý các hàm khi làm việc với PDO ạ? mong anh hướng dẫn em với ạ, em có tìm hiểu khá nhiều nguồn nhưng vẫn chưa fix được cái này ạ. Em cảm ơn anh.
chỉnh thành tiếng anh hoặc bật thử chữ e trong unikey ấy
Mình kết nối PDO còn chả bao giờ thành công luôn. Toàn dùng msqli cho MySQL đc thoai :3
em bị lỗi not found server @@ không chạy được trên browser thầy ạ
Em cài thêm extension PHP Server trên Google Chrome, sau đó restart lại VSCode rồi chạy là được. Nhớ cài XAMPP và set environment path để có PHP nữa
Đợi video laravel của anh
E di đến cuối video là có video laravel nhé, anh up lên được hơn 2 tuần rồi
Làm thêm java nữa thầy ơi
Sắp roài em,kaka
1:03:00
Thầy oi e muốn học riêng online được không ạ
Bạn cần phần nào cứ note lên đây lúc nào rảnh mình làm thêm video, thời gian trong ngày mình hay đi dạy lớp doanh nghiệp
kiến thức trong video này đủ để làm app CRUD chưa anh
Gần đủ võ roài đoá em, tìm hỉu thêm authentication nữa là ổn
Cho em hỏi php not found chữa sao v ạ
Bạn cài XAMPP, sau đó vào set environment path trong Windows, thêm đường dẫn php: C:\xampp\php
@@NguyenDucHoang Em cảm ơn ạ
trong xampp không có php thì sửa lỗi thế nào ạ
Nếu trong XAMPP của bạn không có phiên bản PHP nào được cài đặt, bạn cần cài đặt phiên bản PHP trước khi sử dụng. Bạn có thể tải xuống phiên bản PHP mới nhất từ trang web chính thức của PHP (www.php.net/downloads.php).
Sau khi tải xuống phiên bản PHP, bạn có thể làm theo các bước sau để cài đặt:
Giải nén tệp tin tải xuống vào một thư mục trên máy tính của bạn.
Sao chép tệp tin cấu hình php.ini từ thư mục giải nén vào thư mục cài đặt XAMPP. Thường thì đường dẫn tới thư mục cài đặt XAMPP sẽ là: "C:\xampp".
Khởi động lại máy tính của bạn để áp dụng các thay đổi.
Kiểm tra lại trong XAMPP Control Panel để chắc chắn rằng phiên bản PHP mới đã được cài đặt và khởi động lại Apache và MySQL.
Sau khi cài đặt thành công, bạn có thể kiểm tra lại bằng cách tạo một tệp tin PHP đơn giản, lưu lại trong thư mục htdocs của XAMPP và truy cập vào đường dẫn "localhost/ten_tep_tin.php". Nếu tệp tin được chạy thành công, đó là dấu hiệu cho thấy phiên bản PHP của bạn đã được cài đặt đúng và hoạt động bình thường.
Thầy dạy Aptech đúng k ạ
Yes, mình dạy ở aptech và thỉnh thoảng training ở một số doanh nghiệp ngoài nữa :)
Bên em nó cứ báo php not found, chỉnh path rồi vẫn báo thì sao zuwr được thầy ạ?
Bạn tắt cmd đi xong vào lại là được
Bạn chưa cài enviroment cho nó. Vào enviroment của máy tính rồi path đường dẫn xampp vào
@@vietviet3174 bạn giải thích kĩ hơn đc k
Xuât hiện lỗi này, phải xử lý thế nào vậy Thầy?, nhờ thầy hướng dẫn giúp em ạ! Cảm ơn Thầy. Fatal error: Uncaught Error: Call to undefined function str_starts_with() in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php:20 Stack trace: #0 {main} thrown in C:\xampp\htdocs\phpcode\string_functions.php on line 20
Cái này có thể là bị nhấm version, em thử cài lại XAMPP, chọn phiên bản php 8 trở lên là đc
vẫn không hiểu tại sao file php không running được
Có phải bạn gặp lỗi PHP not found không?
Nếu đúng bạn thêm đường dẫn path php vào là run được nhé
Bạn có thể tham khảo video bằng việc nhập từ khóa này là ra nhé: How to Fix PHP Not Found Error in Visual Studio Code 2022
Thầy làm về cakePhP với LaravelPHP với thầy ơi cho masooo
Laravel trong tuần này có bạn nhé
Thầy ơi em bị lỗi này là sao ạ:
Fatal error: Uncaught Error: Array callback must have exactly two elements in D:\download\xampp\xampp\htdocs\php\superGlobals.php:4 Stack trace: #0 {main} thrown in D:\download\xampp\xampp\htdocs\php\superGlobals.php on line 4
Em thử cài lại XAMPP bản mới hoặc download bản XAMPP giống trong video thử nhé :)
1:05:00
33:38
1:22:45
40:00
e xin tất cả code trong video làm mẫu ạ
Em vao day nhe:
github.com/sunlight3d/RUclipsChannel/tree/master/Learn%20Swift%205%20in%202%20hours/code/SwiftTutorial2022.playground
@@NguyenDucHoang dạ link này bị lỗi em không truy cập được ạ :(
12:00
gõ tiếng việt được không?
việt hóa khi gõ?
Hi Nguyen , can you create some tutorial in SwiftUI about Generic?
ok thank you, I will try :)
@@NguyenDucHoang thank you ✌️
thấy hay lắm mà lập trình có vẻ khó
2:25:05 Project
seem to be possible or straight forward.
Xong
echo
print
print_r
Nếu bạn đang sử dụng máy ảo để phát triển ứng dụng React Native và không thể sử dụng debugger trên máy ảo, thì có thể bạn đang gặp phải vấn đề về hiệu suất hoặc cấu hình.
Để giải quyết vấn đề này, bạn có thể thử các cách sau:
Tăng cấu hình cho máy ảo của bạn để nó có thể xử lý tốt hơn. Bạn có thể thử tăng RAM hoặc CPU cho máy ảo, hoặc sử dụng một máy ảo khác với cấu hình mạnh hơn.
Thử sử dụng các công cụ khác để debug, chẳng hạn như Reactotron hoặc Flipper. Các công cụ này cung cấp các tính năng tương tự như debugger, nhưng có thể hoạt động tốt hơn trên các máy ảo.
Sử dụng chế độ debug trên thiết bị thật thay vì sử dụng máy ảo. Bạn có thể kết nối thiết bị của mình với máy tính và sử dụng chế độ debug trực tiếp trên thiết bị để phát triển và debug ứng dụng.
Sử dụng máy tính vật lý thay vì máy ảo để phát triển ứng dụng.
Tùy vào trường hợp cụ thể của bạn mà có thể có cách giải quyết khác nhau, nhưng những lời khuyên trên sẽ giúp bạn bắt đầu tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình.
Hay quá thầy
Thank you :). Thỉnh thoảng anh em share cho tác giả ấm lòng, đợt này anh Gồ bóp view hay sao mà thấy view vắng teo, kaka
2:03:00
27:54
1:29:45
31:00
2:30:11
1:55:40
2:27:30
1:44:35
2:36:55