8:42 đoạn này toan chuyển hóa thì CO2 phải giảm thì phản ứng mới chuyển theo chiều nghịch chứ nhỉ, trong video KMĐM-4 của chị toan chuyển hóa là khi HCO3-
Em cám ơn cô vì bài giảng rất bổ ích. Em có một thắc mắc, tình trạng rối loạn kiềm - toan chuyển hóa, có tương quan như thế nào đến pH của nước tiểu không vậy cô. Mong cô giải đáp giúp em ạ, em chúc cô nhiều sức khỏe.
Có chứ hỷ :D giả sử nếu một người tăng thông khí, giảm PCO2, dẫn đến giảm H+, thì cơ thể sẽ cố đào thải bớt HCO3- để giải quyết tình trạng mất cân bằng này. Điển hình là phụ nữ mang thai, tăng thông khí nên pH hơi kiềm :D
@@nthn3001 Dạ e cám ơn cô, qua reply của cô em hiểu như vậy có đúng ý cô k ạ: Vậy là mình giải thích theo cơ chế bù trừ. Ví dụ như: toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương - - > bù trừ bằng cách tăng thải H+ qua thận, làm pH nước tiểu tăng nhẹ. Còn trường hợp giả sử như: toan chuyển hóa thì cơ thể sẽ bù trừ bằng cách tăng thông khí để thải CO2 làm giảm H+. Vậy lúc này thận và pH nước tiểu sẽ bị ảnh hưởng ra sao ạ.
@@StSBE1 Mình nghĩ câu 1 : Toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương thì bù bằng Kiềm chuyển hóa tăng giữ HCO3- qua thận, kèm tăng thải H+ thì pH nước tiểu thường giảm nhẹ mới đúng chứ nhỉ ? ( Hô hấp mà bù bằng chuyển hóa thì cần nhiều thời gian hơn) Câu 2 : toan chuyển hóa tức là vì lý do nào đó mà thận tăng thải HCO3- / tăng giữ H+ thì pH nước tiểu thường bình thường hoặc tăng nhẹ ( Chuyển hóa mà bù bằng hô hấp thì cần ít thời gian hơn )
Chị ơi, khúc 9.00 Tại sao giảm H+ lại kéo theo giảm HCO3 -? Không phải giảm H+ thì nó sẽ kéo cân bằng về chiều thuận để tăng H+, thì làm HCO3- cũng tăng lên chứ ạ, vì CO2 chuyển thành H+ và HCO3- .
@@khoadanh6684 À toan chuyển hóa nên HCO3- giảm, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều trái sang phải, làm tăng H+, tăng H+ thì tăng pH, tăng H+ nên có kq là: pH giảm, HCO3- giảm, H+ tăng
mọi người cho em hỏi 8:55 thì chất tham gia nằm ở bên phải để giảm nồng độ H+ thì cần chuyển thành CO2 nhưng chuyển thì cần cả H+ và HCO3- nên tại sao nồng độ HCO3- giảm mà H+ lại tăng vậy ạ ?
Cảm ơn những chia sẻ của chương trình!
Cảm ơn bạn. Video rất dễ hiểu ạ.
8:42 đoạn này toan chuyển hóa thì CO2 phải giảm thì phản ứng mới chuyển theo chiều nghịch chứ nhỉ, trong video KMĐM-4 của chị toan chuyển hóa là khi HCO3-
Rất hay và dễ hiểu ạ, cảm ơn chị nhiều
cảm ơn chị nhiều ạ❤
Cảm ơn chị nhiều ạ, video rất dễ ghi nhớ ạ!!!
Cho e hỏi toan chuyển hóa h+ tăng dẫn đến co2 tăng. Vậy ph giảm và pco2 tăng. Sao video 4 lại nói ph cùng chiều pco2 ạ
cô dạy hay quá ạ
tuyệt vời cám ơn bạn
Cám ơn bạn tạo ra video bổ ích như vậy!
em thích cách dạy này
Em cám ơn cô vì bài giảng rất bổ ích.
Em có một thắc mắc, tình trạng rối loạn kiềm - toan chuyển hóa, có tương quan như thế nào đến pH của nước tiểu không vậy cô. Mong cô giải đáp giúp em ạ, em chúc cô nhiều sức khỏe.
Có chứ hỷ :D giả sử nếu một người tăng thông khí, giảm PCO2, dẫn đến giảm H+, thì cơ thể sẽ cố đào thải bớt HCO3- để giải quyết tình trạng mất cân bằng này. Điển hình là phụ nữ mang thai, tăng thông khí nên pH hơi kiềm :D
@@nthn3001 Dạ e cám ơn cô, qua reply của cô em hiểu như vậy có đúng ý cô k ạ:
Vậy là mình giải thích theo cơ chế bù trừ. Ví dụ như: toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương - - > bù trừ bằng cách tăng thải H+ qua thận, làm pH nước tiểu tăng nhẹ.
Còn trường hợp giả sử như: toan chuyển hóa thì cơ thể sẽ bù trừ bằng cách tăng thông khí để thải CO2 làm giảm H+. Vậy lúc này thận và pH nước tiểu sẽ bị ảnh hưởng ra sao ạ.
@@StSBE1 Mình nghĩ câu 1 : Toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương thì bù bằng Kiềm chuyển hóa tăng giữ HCO3- qua thận, kèm tăng thải H+ thì pH nước tiểu thường giảm nhẹ mới đúng chứ nhỉ ? ( Hô hấp mà bù bằng chuyển hóa thì cần nhiều thời gian hơn)
Câu 2 : toan chuyển hóa tức là vì lý do nào đó mà thận tăng thải HCO3- / tăng giữ H+ thì pH nước tiểu thường bình thường hoặc tăng nhẹ ( Chuyển hóa mà bù bằng hô hấp thì cần ít thời gian hơn )
em cảm ơn chị nhiều ạ
cám ơn nhiều....!!! e đang rất cần ah
Cảm ơn bạn nhiều
Hay lắm bạn. Nhưng cần nói chậm lại và tạo điểm nhấn những từ cần lưu ý nưa là ok.
vậy khi H+ tăng hay giảm thì cơ thể cân bằng ntn
Tuyệt vời. Cô file Pdf cho em xin
Chị ơi, khúc 9.00 Tại sao giảm H+ lại kéo theo giảm HCO3 -? Không phải giảm H+ thì nó sẽ kéo cân bằng về chiều thuận để tăng H+, thì làm HCO3- cũng tăng lên chứ ạ, vì CO2 chuyển thành H+ và HCO3- .
mình cũng thấy loạn chổ này, Bạn hiểu được chưa, chỉ lại mình với
@@khoadanh6684 À toan chuyển hóa nên HCO3- giảm, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều trái sang phải, làm tăng H+, tăng H+ thì tăng pH, tăng H+ nên có kq là: pH giảm, HCO3- giảm, H+ tăng
mọi người cho em hỏi 8:55 thì chất tham gia nằm ở bên phải để giảm nồng độ H+ thì cần chuyển thành CO2 nhưng chuyển thì cần cả H+ và HCO3- nên tại sao nồng độ HCO3- giảm mà H+ lại tăng vậy ạ ?
Cảm ơn chị
❤️❤️❤️❤️ yêu chị mất rồi
Mình không liên lạc được với bạn. Cho mình contact của bạn nhé
Hay, dễ hiểu
em ơn chị ^^ hihi
nhưng mà giảng cái này không để ý là bị lag liền :))
chị ơi sinh lý là đủ hết chưa mik học theo thứ tự danh phát của chị đúng k ạ
10:05 giải thích không ổn lắm á chị ơi
Cứ thảo luận các vấn đề nà :D
mình nghĩ là ban đầu chị ghi đúng rồi nhỉ, tại kiềm chuyển hóa là giảm H+ -> dịch chuyển chiều thuận -> giảm CO2, tăng HCO3-
dạ chị ơi cho em hỏi ,hệ thống bài giảng này chị dịch từ sách kaplan dành cho sv đã có nền sinh lý trước rồi hả chị
Không hẳn em. Sinh lý này là sinh lý học ứng dụng và đi từ cơ bản ấy.
3 bạn dislike tưởng nhầm nút tải về à! Công sức ngta bỏ ra như thế.
Cảm ơn chị