Có nhiều tài liệu về chủ đề đọc khí máu bạn nhé, riêng về cùng chiều ngược chiều thì mình tham khảo từ giảng viên lâm sàng mới xây dựng video, cho nên chắc chắn là xài được mới dám chia sẻ ^^
@@nthn3001 Học video 1 của chị xong, đoạn toan chuyển hóa là do tăng H, thì xu hướng cân bằng theo chiều ngược để tăng CO2, giảm HCO3. Nên pH giảm còn CO2 thì tăng, hai cái này ngược chiều nhau thì theo clip này là rối loạn hô hấp? Em thật sự bị rối khi coi đến video 4 ạ.
Hay quá chị, rất dễ nhớ luôn, mà chị ơi cho em hỏi, 2 cái toan kiềm hô hấp khi nào mình dùng cấp, khi nào mình dùng mạn, ở bn cấp trên nền mạn thì sao ạ😵💫
Chị ơi cho em hỏi chút Chỗ 16:43s Toan chuyển hô hấp bù trừ bằng kiềm chuyển hóa :Các bài trước chị hướng dẫn là trong toan hô hấp cấp TỶ LỆ bù trừ PCO2:HCO3 là 1:0,1, còn mạn tính là 1:0,35. nhưng chỗ 16:43s lại là mạn tính 1:0,5 ( cái này có nhầm với kiềm hô hấp không chị?) cảm ơn chị vì các bài chị hướng dẫn thật bổ ít.
Cám ơn những phản hồi ạ. Các số liệu tỉ lệ nó phụ thuộc về tài liệu tham khảo. Khi mình mần video rối loạn thăng bằng toan kiềm trước đó - là tham khảo từ kaplan physiology. Còn video này mới ra năm nay, là tham khảo từ giảng viên lâm sàng tại viên ạ. ^^
Sao biết đc kiềm toan hô hấp cấp hay mạn
Chị ơi cho em hỏi bù trừ toan kiềm hô hấp khi nào là cấp khi nào là mạn vậy ạ. Em cảm ơn
Nó sẽ tùy vào bệnh cảnh thực tế trên lâm sàng bạn ạ. Còn nếu giáp ranh thì vẫn có cách xác định khác dựa vào mối tương quan giữa pH và PaCO2.
∆pH/∆pCO2 @@nthn3001
Em cảm ơn chị nhiều .video cực hay
Theo clip toan chuyển hóa thì H+ tăng, ph giảm, cân bằng chuyển dịch chiều nghịch thì Co2 tăng nên pco2 tăng. Vậy pco2 ngược hướng với ph chứ nhỉ
Đúng r mk xem video đầu cũng vậy
@@giangvu5784nhma toan CH thì bù hô hấp rất nhanh rùi b
Ph cùng chiều với Hco3- thì mới là rối loạn chuyển hoá ạ, và chiều ngược lại cũng vậy, chứ ko phải với CO2
Có nhiều tài liệu về chủ đề đọc khí máu bạn nhé, riêng về cùng chiều ngược chiều thì mình tham khảo từ giảng viên lâm sàng mới xây dựng video, cho nên chắc chắn là xài được mới dám chia sẻ ^^
@@nthn3001 Học video 1 của chị xong, đoạn toan chuyển hóa là do tăng H, thì xu hướng cân bằng theo chiều ngược để tăng CO2, giảm HCO3. Nên pH giảm còn CO2 thì tăng, hai cái này ngược chiều nhau thì theo clip này là rối loạn hô hấp? Em thật sự bị rối khi coi đến video 4 ạ.
@@tuanho9644 co2 giảm qua hô hấp nha
Chị ơi chị có thể làm video về hậu quả nếu mất cân bằng toan kiềm và cách điều trị không ạ.em cảm ơn chị
Hay quá chị ơi đúng lúc em đang học cái này
Có hướng xử trí với các trường hợp toan kiềm này k c.
Nhưng làm sao để biết RLHH đang ở giai đoạn cấp, mạn hay cấp/mạn ạ
Tính Y
C làm thêm video về đọc hô hấp ký đi c!
Cám ơn chị
Nói là làm, thấy là tiêm
sao mình biết được RLCH cấp hay mạn vậy mn
Awwww em hóng chị lắm luôn á
Hay quá chị, rất dễ nhớ luôn, mà chị ơi cho em hỏi, 2 cái toan kiềm hô hấp khi nào mình dùng cấp, khi nào mình dùng mạn, ở bn cấp trên nền mạn thì sao ạ😵💫
tại sao kiềm Hô hấp thì PaCO2 giảm vậy mn? ai giải thích giúp mình với please
Kiềm hô hấp là nguyên nhân hô hấp làm thay đổi Co2 dẫn đến kiềm hoá. Kiềm thì H+ giảm, nguyên nhân hô hấp là co2 giảm
Kiềm hô hấp thì Ph máu sẽ tăng ,H+ sẽ nghịch vs tỉ lệ Ph và HC03- sẽ tăng để bù trừ dẫn đến paC02 sẽ giảm
Dễ hiểu cảm ơn chị
Hay lắm chị ơi
Hay
comeback :)))
dễ hiểu, dễ nhớ
Tuyệt vời với 4 clip của Ad.
Nhưng hình như ở phút 16:30 thì Ad nhầm giá trị 3,5 và 5.
Chị ơi cho em hỏi chút Chỗ 16:43s Toan chuyển hô hấp bù trừ bằng kiềm chuyển hóa :Các bài trước chị hướng dẫn là trong toan hô hấp cấp TỶ LỆ bù trừ PCO2:HCO3 là 1:0,1, còn mạn tính là 1:0,35. nhưng chỗ 16:43s lại là mạn tính 1:0,5 ( cái này có nhầm với kiềm hô hấp không chị?) cảm ơn chị vì các bài chị hướng dẫn thật bổ ít.
Cám ơn những phản hồi ạ.
Các số liệu tỉ lệ nó phụ thuộc về tài liệu tham khảo. Khi mình mần video rối loạn thăng bằng toan kiềm trước đó - là tham khảo từ kaplan physiology. Còn video này mới ra năm nay, là tham khảo từ giảng viên lâm sàng tại viên ạ. ^^
@@nthn3001 Cảm ơn Chị. Hy vọng chị ra nhiều bài tiếp theo.
Dạ em có thắc mắc là AG tính theo mmol/L còn AG giảm tính theo g/dL thì sao cộng lại được ạ? Mong mn giải đáp giúp em ạ:((
Ion đồ thường đơn vị mEq/l hoặc mmol/l