Cám ơn thầy rất nhiều ạ. Một bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu. Đọc sách ko thể tiếp thu nổi nhưng sau khi nghe bài giảng của thầy xong e đã hiểu rất kĩ càng
E cảm ơn bài giảng của anh. Bài giảng rất hay và bổ ích, dễ hiểu hơn rất nhiều so với khi tụi em tự tìm tài liệu và đọc trên mạng. Em rất mong anh có thể làm thêm thật nhiều video bổ ích như vậy nữa.
bài giảng rất hay ạ. Mong thầy ra thêm nhiều video như vậy nữa ạ.Có thể đính kèm slide bài giảng để chúng em dễ theo dõi với ạ. em cảm ơn rất nhiều luôn ạ
Cảm ơn Thầy về video bổ ích, tư duy của thầy rất tuyệt vời ạ. Đọc nhiều nhưng đa số là máy móc nên không nhớ nổi cho đến khi nghe được bài giảng của Thầy, chúc Thầy sức khỏe và trí tuệ cho bệnh nhân và sinh viên được nhờ.
Mình mới Y3! Có chút thắc mắcMình sử dụng phương trình thăng bằnh Henderson-Hasselbalch mà thầy Khánh đề cập ở Phần 1 cho RL hỗn hợppH=6.1+log(HCO3-/0.03*pCO2)Vd1 (48:43) pH=7.5 pCO2=48 HCO3=34 -->Bazo chuyển hóa -->7.5=6.1+log(34/0.03*pCO2)-->pCO2 cần có để giữ vững cân bằng là 45. Nhưng thực tế là 48-->Có sự tăng thêm CO2-->Toan hô hấp+Bazo CHVd1 (51:46) pH=7.12 pCO2=32 HCO3 -->Acid chuyển hóa-->như trên ta có bù trừ CO2 vừa đủ để thỏa thăng bằng henderson là pCO2=31.83. Đối chiếu với thực tế là 32--> Bù trừ thực tế vừa đủ (sao thầy Khánh ra khác???)Vd4 (1:00:00) pH 7.2 pCO2=30 HCO3=9 -->Acid chuyển hóa-->pCO2 lí thuyết thỏa pt Henderson là 23.8.Nhưng thực tế lên đến 30-->Thêm Toan hô hấpVd1 (54:23) pH 7.34 pCO2=65 HCO3=34-->Acid hô hấp-->HCO3 lí thuyết thỏa Henderson là 33.88.Thực tế là 34-->Bù trừ đã đủ (lại khác thầy Khánh??)Mọi người cho xin ý kiến. Nếu thầy đọc qua mong thầy giải thích hộ em!
khí máu ph 7.34, pCO2 65, HCO3- 34 là khí máu toan hô hấp ( mạn tính ). Tính theo công thức bù trừ hoàn toàn hợp lý. Không có rối loạn toan kiềm kèm theo mới đúng chứ ạ
Thề luôn. Từ 1 thằng 6 năm k đọc khí máu bao h. Qua nghe video anh dương. Đọc 1 khí máu bất kỳ tới bước Anion Gap chẩn đoán nguyên nhân e mất chưa tới 4p. Nhiều quả mất 2,3 phút
bài giảng của anh rất dễ hiểu rất điển hình nhưng em có 1 thắc mắc là nếu trong trường hợp có rối loạn acid base hỗn hợp làm cho pH bình thường thì làm sao để phát hiện ra đc. em cảm ơn ạ
Em thắc mắc đoạn phút 53, nếu mình áp dụng ct tính nhanh ở trường hợp này thì đc, nhưng nếu co2 ở case là 23 thì theo ct tính nhanh sẽ là rối loạn còn theo ct winter sẽ là hợp lí mà
em cảm ơn anh, bài giảng rất bổ ích. Anh ơi cho em hỏi tính AG điều chỉnh làm gì ạ? và có mối tương quan nào giữa pH và pCO2 để cho ta biết đây là cấp hay mạn không ạ? hay đều phải dựa vào lâm sàng!
bài giảng rất hay ạ. nhưng em không biết là trên lâm sàng có sử dụng hết những kiến thức này ko ạ? đặc biết là khoảng trống anion. em mới đi một vài khoa như hô hấp với cấp cứu. làm khá nhiều khí máu nhưng e thấy bs sĩ đọc khá nhanh nhìn rồi đi ghim hồ sơ luôn. ko biết là tại họ tính nhanh hay tại nó ko cần thiết lắm ạ?
Dạ, anh ơi, cho em hỏi tí , ví dụ PaCO2 65 , HCO3 34, pH 7,34, kết quả là toan HH, bù trừ bằng kiềm CH, mà video trước anh bảo SHH cấp hay mạn phụ thuộc HCO3-, này có bù rồi thì tình trạng shh này đã lâu, vậy sao ca này, ban đầu mình dựa vào lâm sàng và dùng công thức SHH cấp?
Thầy cho e hỏi với ạ: ở ví dụ 3: acid hô hấp sẽ được bù trừ bằng chuyển hóa và nó cần thời gian, khi đó: HCO3- bt : suy hô hấp cấp -> áp dụng: HCO3= 24+ (PCO2-40)* 0,1=26,5 Ỏ đây: HCO3=34= tăng: suy hô hấp mãn -> áp dụng nó = 34 mà như a nói thì bn 4h trc đó hoàn toàn bt nên cấp tính, nhưng theo bài trc phần 1 thì theo HCO3 - nó là mãn tính. e muốn hỏi là mình sẽ theo cái nào ạ , và e có hiểu sai ở đâu k ạ
theo mình thì đây là 1 diễn biến cấp tính trên nền mạn ,tức là sự bù trừ đã có từ trước rồi ( do thông tin lâm sàng chưa nói về yếu tố thức đẩy cho đợt cấp ,nên mình cũng thắc mắc ???
theo lâm sàng thì bệnh nhân hôn mê , nằm trên sàng nhà --> cấp tính rồi (ít ai nhập viện vì lý do bệnh mạn tính lắm với lại bệnh nhân còn trẻ , chắc cũng chủ quan )
cảm ơn thầy. đúng là " một gánh sách không bằng một người thầy giỏi"
chuẩn quá bạn, thầy giảng dễ hiểu thật sự
Cám ơn thầy rất nhiều ạ. Một bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu. Đọc sách ko thể tiếp thu nổi nhưng sau khi nghe bài giảng của thầy xong e đã hiểu rất kĩ càng
Cảm ơn BS Khánh Dương, thật tuyệt vời.
Thật sự trân trọng những gì anh đang làm❤
Em cảm ơn thầy rất nhiều! Bài giảng của thầy rất hay và dễ hiểu ạ! Mong thầy tiếp tục ra thêm nhiều bài giảng nữa ạ!
E Cảm ơn anh vì a đã bỏ thời gian để chia sẻ những kiến thức quý báu của mình. Một lần nữa xin cảm ơn a.
hay quá, những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, xin cảm ơn anh!
bài giảng của thầy quá tuyệt vời khiến e đang chán nản vs môn học mà thành yêu thik nó luôn ạ
Học khí máu từ năm 3, năm nào cũng học cũng lấy khí máu bệnh nhân đọc nhưng vẫn không thấm bằng xem video+ làm bài ví dụ A dạy. Em cảm ơn A nhiều ạ!
E cảm ơn bài giảng của anh. Bài giảng rất hay và bổ ích, dễ hiểu hơn rất nhiều so với khi tụi em tự tìm tài liệu và đọc trên mạng. Em rất mong anh có thể làm thêm thật nhiều video bổ ích như vậy nữa.
Cảm ơn thầy, thầy giảng dễ hiểu lắm ạ. Mong thầy có nhiều sức khỏe và ra thêm nhiều video bổ ích nữa ạ.
bài giảng của anh rất hay ạ. em cám ơn a nhiều
Rất cám ơn thầy. Thấy dễ hiểu hơn rất nhiều!
bài giảng rất hay ạ. Mong thầy ra thêm nhiều video như vậy nữa ạ.Có thể đính kèm slide bài giảng để chúng em dễ theo dõi với ạ. em cảm ơn rất nhiều luôn ạ
Hay quá, mong anh sớm giới thiệu bài giảng điều trị tăng huyết áp, suy tim và rối loạn nhịp tim.
Cảm ơn a về video ạ. Nghe a giảng xong thấy dễ hiểu hơn nhiều. Mong a có nhiều bài giảng lâm sàng hơn ạ :-D
cảm ơn anh rất nhiều.đọc sách khó hiểu bao nhiều thì xem video dễ hiểu bấy nhiêu.
Cảm ơn anh rất nhiều. Chúc anh luôn mạnh khỏe và giữ nhiệt huyết với nghề. Mong anh sớm ra thêm các video bổ ích khác :)
cảm ơn thầy dễ hiếu hơn trên giảng đường.
Cảm ơn a về video ạ. Nghe a giảng xing thấy dễ hiểu hơn nhiều. Mong a có nhiều bài giảng lâm sàng hơn ạ :-D
Nhờ a mà e có một nền tảng căn bản để đọc hiểu thêm sách về khí máu , cam ơn anh rất nhiều ạ !!! Mong anh ra nhiều bài hơn nữa ...
Cám ơn anh về bài giảng rất hay và dễ hiểu.
rất hay và ý nghĩa, mong anh có thời gian thì hãy làm thêm nhiều video nữa ạ
bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ. mong thầy có nhiều bài giảng cho sv chúng em nữa ạ . e cảm ơn thầy rất nhiều :)
e cảm ơn thầy, thầy giảng rất cụ thể, rất hay, dễ hiểu
Cảm ơn Thầy về video bổ ích, tư duy của thầy rất tuyệt vời ạ. Đọc nhiều nhưng đa số là máy móc nên không nhớ nổi cho đến khi nghe được bài giảng của Thầy, chúc Thầy sức khỏe và trí tuệ cho bệnh nhân và sinh viên được nhờ.
xem mà em sáng mắt ra!!! cảm ơn anh lần nữa! cảm ơn anh.
Rất hay và dễ hiểu. Em cảm ơn a
bài anh giảng rất dễ hiểu và hay
Em cảm ơn anh nhiều mong anh tiếp tục làm nhiều clip hơn nữa ạ :)
cảm ơn anh, bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ
Cảm ơn thầy, mong thầy ra thêm nhiều video bài giảng nữa.
Rat mong anh noi bai ha Natri mau trong thoi gian toi .thank anh rat nhieu !
E cảm ơn a nhiều ạ, bài giảng rất hay ạ
Em cảm ơn anh ạ, bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ😍😍😍
chúc anh nhiều sức khỏe
Cảm ơn anh Dương rất nhiều ạ
cám ơn anh Khánh nha!
Woa, biết anh muộn, nhưng thực sự ngưỡng mộ anh quá!!!
Cám ơn anh rất nhiều về bài giảng bổ ích
Video hay quá em cảm ơn anh nhiều
Rất dễ hiểu, cảm ơn anh nhiều ạ!
Cảm ơn anh , bài học rất hay ạ
Bai giang rat co ich ah em cam on a
cám ơn anh rất nhiều. nhung kien thuc hũu ích"
hay quá, anh có thể làm video về điều trị tăng huyết áp, suy tim không.
cảm ơn anh ạ! bài giảng rất có ý nghĩa ạ!
Cảm ơn anh nhiều, em học mãi mà giờ mới hiểu
cám ơn a thật nhiều.ko nhờ a thì e chả hiểu nổi thầy cô e dạy cai gì
Cảm ơn thầy ạ, thầy dạy siêu dễ hiểu luôn ạ :D
Khi nào cấp và khi nào mạn ngoài lâm sàng còn cách nào để biết ko vậy?
cam on anh! bai giang rat hay va bo.
thầy quá tuyệt
Cảm ơn thầy nhiều ạ
Nghe thầy giảng bằng cả hàng chục lần đọc sách nhưng vẫn không thông
Mình mới Y3! Có chút thắc mắcMình sử dụng phương trình thăng bằnh Henderson-Hasselbalch mà thầy Khánh đề cập ở Phần 1 cho RL hỗn hợppH=6.1+log(HCO3-/0.03*pCO2)Vd1 (48:43) pH=7.5 pCO2=48 HCO3=34 -->Bazo chuyển hóa -->7.5=6.1+log(34/0.03*pCO2)-->pCO2 cần có để giữ vững cân bằng là 45. Nhưng thực tế là 48-->Có sự tăng thêm CO2-->Toan hô hấp+Bazo CHVd1 (51:46) pH=7.12 pCO2=32 HCO3 -->Acid chuyển hóa-->như trên ta có bù trừ CO2 vừa đủ để thỏa thăng bằng henderson là pCO2=31.83. Đối chiếu với thực tế là 32--> Bù trừ thực tế vừa đủ (sao thầy Khánh ra khác???)Vd4 (1:00:00) pH 7.2 pCO2=30 HCO3=9 -->Acid chuyển hóa-->pCO2 lí thuyết thỏa pt Henderson là 23.8.Nhưng thực tế lên đến 30-->Thêm Toan hô hấpVd1 (54:23) pH 7.34 pCO2=65 HCO3=34-->Acid hô hấp-->HCO3 lí thuyết thỏa Henderson là 33.88.Thực tế là 34-->Bù trừ đã đủ (lại khác thầy Khánh??)Mọi người cho xin ý kiến. Nếu thầy đọc qua mong thầy giải thích hộ em!
Anh ơi giờ anh y8 rồi anh đã giải thích được chưa ạ ??
@@giangnguyenthihuong6888 :VVVV
ha ha hỏi gì lạ ghê
Em cảm ơn thầy/anh rất nhiều
Em cảm ơn anh rất nhiều ạ ❤️
khí máu ph 7.34, pCO2 65, HCO3- 34 là khí máu toan hô hấp ( mạn tính ). Tính theo công thức bù trừ hoàn toàn hợp lý. Không có rối loạn toan kiềm kèm theo mới đúng chứ ạ
em cũng thắc mắc giống anh ạ
Thề luôn. Từ 1 thằng 6 năm k đọc khí máu bao h. Qua nghe video anh dương. Đọc 1 khí máu bất kỳ tới bước Anion Gap chẩn đoán nguyên nhân e mất chưa tới 4p. Nhiều quả mất 2,3 phút
Em cảm ơn anh nhiều ạ :D
anh ơi cho em hỏi ở ví dụ 57:15 , em áp dụng CT X=delta(pH)/delta(pCO2) ra 0,0024
Cho em hỏi trong ví dụ 4, case lâm sàng, a có thể giải thích rõ hơn vì sao bn có tăng đường huyết, sốt nhẹ ạ?
cám ơn a ạ. nghe video của anh rất dễ hiểu :P
bài giảng của anh rất dễ hiểu rất điển hình nhưng em có 1 thắc mắc là nếu trong trường hợp có rối loạn acid base hỗn hợp làm cho pH bình thường thì làm sao để phát hiện ra đc. em cảm ơn ạ
Hco3 vs pco2 sẽ thay đổi bạn. Còn ph vẫn bình thường.
Cám ơn anh! làm bài đọc điện tâm đồ nữa đi anh!
Cho e hỏi ở vd3 lúc 1h53’ sao a lại ko cho là kiềm hô hấp mạn? Nếu vậy thì việc bù trừ của HCO3 là phu hợp?
ở ví dụ 1: nếu áp dụng công thúc bù trừ mà nhiều bệnh viện lớn sử dụng là: PCO2 = 0.7*HCO3 + 21 (+-2) Thì bệnh nhân này có toan hô hấp phối hợp!
Em thắc mắc đoạn phút 53, nếu mình áp dụng ct tính nhanh ở trường hợp này thì đc, nhưng nếu co2 ở case là 23 thì theo ct tính nhanh sẽ là rối loạn còn theo ct winter sẽ là hợp lí mà
cam on a. rat hay a
hay quá ạ cảm ơn thầy
Mong anh có bài hướng dẫn đọc điện tâm đồ cơ bạn ạ^-^
em cảm ơn anh, bài giảng rất bổ ích.
Anh ơi cho em hỏi tính AG điều chỉnh làm gì ạ?
và có mối tương quan nào giữa pH và pCO2 để cho ta biết đây là cấp hay mạn không ạ? hay đều phải dựa vào lâm sàng!
coi video 1
Hạnh Nguyễn .aaawqq
Cảm ơn Thầy
bài giảng rất hay ạ. nhưng em không biết là trên lâm sàng có sử dụng hết những kiến thức này ko ạ? đặc biết là khoảng trống anion. em mới đi một vài khoa như hô hấp với cấp cứu. làm khá nhiều khí máu nhưng e thấy bs sĩ đọc khá nhanh nhìn rồi đi ghim hồ sơ luôn. ko biết là tại họ tính nhanh hay tại nó ko cần thiết lắm ạ?
Em cảm ơn a nhiều ạ
Cảm ơn anh rất nhiều ạ!!
Anh Dương ơi, em vẫn muốn biết rõ hơn vì sao pH kiềm lại làm tăng Ca kết hợp vs protein ạ?
bạn đọc ở đâu vậy ?? có thể cho nguồn
Câu trả lợi của bạn trên có khi học hoá hữu cơ ở cấp 3 và năm 2 đại học ạ.
H+ tranh chấp chỗ bám của calci trên protein. Nên môi trường có ít H+ sẽ làm cho calci bám protein nhiều hơn. Suy ra calci ion giảm làm hạ calci máu.
Anh này tên Dương Tấn Khánh nhé
trong phân tử P có nhóm OH, Ca2+ + 2OH--->Ca(OH)2 , tăng Ca2+ pt theo chiều thuận, làm giảm Ca tự do trong máu
Xin cảm ơn nhiều ạ
Em cảm ơn ạ
Em cảm ơn anh rất nhiều
Cam on anh nhieu
Dạ, anh ơi, cho em hỏi tí , ví dụ PaCO2 65 , HCO3 34, pH 7,34, kết quả là toan HH, bù trừ bằng kiềm CH, mà video trước anh bảo SHH cấp hay mạn phụ thuộc HCO3-, này có bù rồi thì tình trạng shh này đã lâu, vậy sao ca này, ban đầu mình dựa vào lâm sàng và dùng công thức SHH cấp?
Chung ý kiến
Cảm ơn anh :)) rất dễ hiểu
cảm ơn anh nhiều!!!!!!!!!
dạ tại 56:32 thì cái đó là HCO3- đã bù trừ rồi thì là toan hô hấp mạn tính mình phải tính theo công thức kia chứ đúng k anh ?
mình cũng thắc mắc, nếu mà như vậy thì chỉ có toan hô hấp mạn thôi, k có kiềm chuyển hóa
Case này có bảo luôn là 4 giờ trước khi vào viện, bệnh nhân hoàn toàn bình thường nên a ấy bảo đây là cấp tính ấy bạn
Link ở phần description hỏng rồi ạ, anh có thể chữa lại đc ko ạ?
ydser Cảm ơn anh nhiều ạ
Anh ơi , sao anh ko làm video về cận lâm sàng về đánh giá chức năng gan hả anh ?
cảm ơn thầy ạ
cám ơn a!!
1:35:00 khoảng gap anion điều chỉnh trong giảm albumin máu
Thầy cho e hỏi với ạ:
ở ví dụ 3:
acid hô hấp sẽ được bù trừ bằng chuyển hóa và nó cần thời gian, khi đó:
HCO3- bt : suy hô hấp cấp -> áp dụng: HCO3= 24+ (PCO2-40)* 0,1=26,5
Ỏ đây: HCO3=34= tăng: suy hô hấp mãn -> áp dụng nó = 34
mà như a nói thì bn 4h trc đó hoàn toàn bt nên cấp tính, nhưng theo bài trc phần 1 thì theo HCO3 - nó là mãn tính.
e muốn hỏi là mình sẽ theo cái nào ạ , và e có hiểu sai ở đâu k ạ
Cái này dựa vào lâm sàng xđ nó là suy hô hấp cấp nha b, khi b biết cấp hay mãn b mới dùng ct để tính HCO3-
cảm ơn bạn Nga
theo mình thì đây là 1 diễn biến cấp tính trên nền mạn ,tức là sự bù trừ đã có từ trước rồi ( do thông tin lâm sàng chưa nói về yếu tố thức đẩy cho đợt cấp ,nên mình cũng thắc mắc ???
tốt nhất nên khai thác tiền sử bệnh nhân thêm
theo lâm sàng thì bệnh nhân hôn mê , nằm trên sàng nhà --> cấp tính rồi
(ít ai nhập viện vì lý do bệnh mạn tính lắm với lại bệnh nhân còn trẻ , chắc cũng chủ quan )
em cảm ơn thầy 😊
cảm ơn anh rất nhiều
cho em hỏi toan hô hấp cấp / mãn thì dùng bù trừ theo cấp hay mãn z? cám ơn anh
Sao thấy toan hh mạn lại dùng công thức toan hh cấp nhỉ
cảm ơn anh
Nghe sướng cả người !
thank anh rat nhieu !
xin cam on anh
1:21:36 bệnh acid ống thận
Thầy giảng dễ hỉu e độc tài liệu mà ko hỉu 😑😑