Rối loạn thăng bằng kiềm toan - Khí Máu Động Mạch 1

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 5 ноя 2024

Комментарии • 39

  • @duocphamtruongtho4462
    @duocphamtruongtho4462 2 года назад

    Cảm ơn những chia sẻ của chương trình!

  • @thuhangphamthi1611
    @thuhangphamthi1611 5 лет назад +1

    Cảm ơn bạn. Video rất dễ hiểu ạ.

  • @tunguyen9864
    @tunguyen9864 3 года назад

    Rất hay và dễ hiểu ạ, cảm ơn chị nhiều

  • @dr.nhatnguyen2403
    @dr.nhatnguyen2403 2 года назад +1

    8:42 đoạn này toan chuyển hóa thì CO2 phải giảm thì phản ứng mới chuyển theo chiều nghịch chứ nhỉ, trong video KMĐM-4 của chị toan chuyển hóa là khi HCO3-

  • @Adel-ng3jt
    @Adel-ng3jt 3 года назад

    Cảm ơn chị nhiều ạ, video rất dễ ghi nhớ ạ!!!

  • @vanhoangdinh2028
    @vanhoangdinh2028 Год назад +2

    Cho e hỏi toan chuyển hóa h+ tăng dẫn đến co2 tăng. Vậy ph giảm và pco2 tăng. Sao video 4 lại nói ph cùng chiều pco2 ạ

  • @ankimbang3072
    @ankimbang3072 2 года назад

    cảm ơn chị nhiều ạ❤

  • @nguyendangngoc2908
    @nguyendangngoc2908 4 года назад +2

    cô dạy hay quá ạ

  • @anhduongbui1698
    @anhduongbui1698 3 года назад

    tuyệt vời cám ơn bạn

  • @thuanhuynh1995
    @thuanhuynh1995 5 лет назад

    Cám ơn bạn tạo ra video bổ ích như vậy!

  • @StSBE1
    @StSBE1 4 года назад +1

    Em cám ơn cô vì bài giảng rất bổ ích.
    Em có một thắc mắc, tình trạng rối loạn kiềm - toan chuyển hóa, có tương quan như thế nào đến pH của nước tiểu không vậy cô. Mong cô giải đáp giúp em ạ, em chúc cô nhiều sức khỏe.

    • @nthn3001
      @nthn3001  4 года назад +3

      Có chứ hỷ :D giả sử nếu một người tăng thông khí, giảm PCO2, dẫn đến giảm H+, thì cơ thể sẽ cố đào thải bớt HCO3- để giải quyết tình trạng mất cân bằng này. Điển hình là phụ nữ mang thai, tăng thông khí nên pH hơi kiềm :D

    • @StSBE1
      @StSBE1 4 года назад

      @@nthn3001 Dạ e cám ơn cô, qua reply của cô em hiểu như vậy có đúng ý cô k ạ:
      Vậy là mình giải thích theo cơ chế bù trừ. Ví dụ như: toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương - - > bù trừ bằng cách tăng thải H+ qua thận, làm pH nước tiểu tăng nhẹ.
      Còn trường hợp giả sử như: toan chuyển hóa thì cơ thể sẽ bù trừ bằng cách tăng thông khí để thải CO2 làm giảm H+. Vậy lúc này thận và pH nước tiểu sẽ bị ảnh hưởng ra sao ạ.

    • @minhducyann
      @minhducyann 3 года назад +1

      @@StSBE1 Mình nghĩ câu 1 : Toan hô hấp gây tăng H+ trong huyết tương thì bù bằng Kiềm chuyển hóa tăng giữ HCO3- qua thận, kèm tăng thải H+ thì pH nước tiểu thường giảm nhẹ mới đúng chứ nhỉ ? ( Hô hấp mà bù bằng chuyển hóa thì cần nhiều thời gian hơn)
      Câu 2 : toan chuyển hóa tức là vì lý do nào đó mà thận tăng thải HCO3- / tăng giữ H+ thì pH nước tiểu thường bình thường hoặc tăng nhẹ ( Chuyển hóa mà bù bằng hô hấp thì cần ít thời gian hơn )

  • @nguyendangngoc2908
    @nguyendangngoc2908 4 года назад +1

    em thích cách dạy này

  • @vivihuyen8475
    @vivihuyen8475 4 года назад

    em cảm ơn chị nhiều ạ

  • @thuvo5287
    @thuvo5287 5 лет назад

    cám ơn nhiều....!!! e đang rất cần ah

  • @hungong2189
    @hungong2189 3 года назад

    Cảm ơn bạn nhiều

  • @ThanhHoang-qf5xr
    @ThanhHoang-qf5xr 5 лет назад +1

    Hay lắm bạn. Nhưng cần nói chậm lại và tạo điểm nhấn những từ cần lưu ý nưa là ok.

  • @Nguyenbachdiep
    @Nguyenbachdiep Год назад

    vậy khi H+ tăng hay giảm thì cơ thể cân bằng ntn

  • @kaizigzshogunnguyentat6648
    @kaizigzshogunnguyentat6648 4 года назад +2

    Chị ơi, khúc 9.00 Tại sao giảm H+ lại kéo theo giảm HCO3 -? Không phải giảm H+ thì nó sẽ kéo cân bằng về chiều thuận để tăng H+, thì làm HCO3- cũng tăng lên chứ ạ, vì CO2 chuyển thành H+ và HCO3- .

    • @khoadanh6684
      @khoadanh6684 3 года назад

      mình cũng thấy loạn chổ này, Bạn hiểu được chưa, chỉ lại mình với

    • @kaizigzshogunnguyentat6648
      @kaizigzshogunnguyentat6648 3 года назад

      @@khoadanh6684 À toan chuyển hóa nên HCO3- giảm, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều trái sang phải, làm tăng H+, tăng H+ thì tăng pH, tăng H+ nên có kq là: pH giảm, HCO3- giảm, H+ tăng

  • @Duynguyen-jh4xr
    @Duynguyen-jh4xr 4 года назад +1

    Tuyệt vời. Cô file Pdf cho em xin

  • @tuocnguyen295
    @tuocnguyen295 Год назад

    mọi người cho em hỏi 8:55 thì chất tham gia nằm ở bên phải để giảm nồng độ H+ thì cần chuyển thành CO2 nhưng chuyển thì cần cả H+ và HCO3- nên tại sao nồng độ HCO3- giảm mà H+ lại tăng vậy ạ ?

  • @somtran9039
    @somtran9039 4 года назад

    Cảm ơn chị

  • @hoanthuy8011
    @hoanthuy8011 3 года назад

    ❤️❤️❤️❤️ yêu chị mất rồi

  • @jennynguyenv
    @jennynguyenv 3 года назад

    Mình không liên lạc được với bạn. Cho mình contact của bạn nhé

  • @pretzel4251
    @pretzel4251 4 года назад

    Hay, dễ hiểu

  • @Linhhxinh_98yo
    @Linhhxinh_98yo 4 года назад

    em ơn chị ^^ hihi

  • @nguyendangngoc2908
    @nguyendangngoc2908 4 года назад +2

    nhưng mà giảng cái này không để ý là bị lag liền :))

  • @hoangdokhanhan818
    @hoangdokhanhan818 4 года назад

    chị ơi sinh lý là đủ hết chưa mik học theo thứ tự danh phát của chị đúng k ạ

  • @y-bk45nguyenhoanghuy51
    @y-bk45nguyenhoanghuy51 4 года назад +2

    10:05 giải thích không ổn lắm á chị ơi

    • @nthn3001
      @nthn3001  4 года назад

      Cứ thảo luận các vấn đề nà :D

    • @ngocthu3053
      @ngocthu3053 4 года назад

      mình nghĩ là ban đầu chị ghi đúng rồi nhỉ, tại kiềm chuyển hóa là giảm H+ -> dịch chuyển chiều thuận -> giảm CO2, tăng HCO3-

  • @angnam724
    @angnam724 4 года назад

    dạ chị ơi cho em hỏi ,hệ thống bài giảng này chị dịch từ sách kaplan dành cho sv đã có nền sinh lý trước rồi hả chị

    • @nthn3001
      @nthn3001  4 года назад +1

      Không hẳn em. Sinh lý này là sinh lý học ứng dụng và đi từ cơ bản ấy.

  • @NhanNguyen-wd6iv
    @NhanNguyen-wd6iv 4 года назад +2

    3 bạn dislike tưởng nhầm nút tải về à! Công sức ngta bỏ ra như thế.

  • @Onbaithoi
    @Onbaithoi 4 года назад

    Cảm ơn chị