Cám ơn hợp ghi âm rất ý nghĩa hay lắm, rất tâm lý chan chứa ý nghĩa, tác động tư tưởng, cảnh tỉnh nhân tâm trí tuệ,hay lắm, cám ơn bạn chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc.
Bạn quả là một người dày công nghiên cứu Tam Quốc diễn nghĩa, và đã có những ý tưởng phản biện sâu sắc, làm cho chúng ta cũng có điều kiện nhìn lại theo một chiều khác để có một cái nhìn đầy đủ hơn về văn hoá Trung Quốc, về tác phẩm Tam quốc DN, và đôi chút về giai đoạn lịch sử mà tác phẩm lấy làm nền tảng. Công sức ấy thật đáng trân trọng. Tôi không phải là người hiểu nhiều về tác phẩm TQDN. Song khi tiếp thu những ý tưởng của bạn tôi cũng muốn có mấy lời như sau: 1. Không ai gọi tác phẩm TQDN là một cuốn sử, hay tổng kết binh pháp, mà luôn xếp nó vào hàng “tác phẩm văn học”. 2. Tác phẩm văn học, dù là lấy đề tài lịch sử xác thực, muốn hay không, cũng vẫn phải mang bản chất, giá trị văn học. Mặt khác ngay cả trong các cuốn sử (mà chắc bạn biết rõ cuốn sử ký vĩ đại Tư Mã Thiên) tác giả vẫn phải là người đứng trên một lập trường tư tưởng xác định. Lập trường đó chi phối giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, và cũng vì thế làm cho tác phẩm trường tồn hay không. 3. TQDN, theo tôi hiểu, được viết bởi một người đứng trên lập trường ủng hộ nhà Hán, đến thời Tam quốc, tồn tại đã khoảng 400 năm. Cho đến tận sinh thời La Quán Trung (thế kỷ XI), tư tưởng phò Hán vẫn còn sâu đậm trong đông đảo nhân dân Trung Quốc, cùng với bút pháp của LQT mà tác phẩm đã trường tồn, và làm cho bạn có điều kiện nghiên cứu, phản biện sâu sắc. 4. Nếu đã hiểu lịch sử, chúng ta đều biết rằng nó có quy luật riêng của sự đấu tranh giữa các tập đoàn thống trị, hoặc đấu tranh giai cấp. Còn tác phẩm văn học lịch sử, kể cả các sử thi, đều phải có sự hư cấu, qua đó nói lên tâm tư của người viết, có thể đại diện cho một tầng lớp- giai cấp trong xã hội. Và giá trị của nó không chỉ ở mô tả lịch sử, mà chính là qua sự mô tả đó, mang lại giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật. Và các giá trị đó đã góp phần đi vào tác động, cải biến cuộc sống thực của xã hội. Đó chính là giá trị lớn nhất cuối cùng của tác phẩm văn học. 5. Nếu chẻ câu chẻ chữ, chẻ sự kiện ra để bắt bẻ như bạn đối với các vấn đề đã được nêu trong tác phẩm văn học, rồi đứng trên lập trường khác với nhà văn để xét các nhân vật, tôi e rằng bạn đã đi quá xa phương pháp nhận thức đối với văn học, lịch sử. Với phương pháp này của bạn, có lẽ cũng phải xét lại xem Thuý Kiều của cụ Nguyễn Du có hành động đúng hay không khi làm theo “ý” cụ Nguyễn Du như cụ đã để lại cho đời qua “Truyện Kiều”. Hoặc xa hơn nữa, cần phải xem lại Trường ca Đam San, sao lại để người vợ yêu dấu lọt vào tay một kẻ thù mà sau lại chặt cây thần để vợ chết... Hoặc rộng hơn nữa, xem lại những hành vi của một ông vua Ô-đi-xê bỏ vợ đi 20 năm trời mà khi may mắn trở về vẫn còn ghen bóng ghen gió... 6. Chúng ta đều biết rõ, giá trị và sự trường tồn của các tác phẩm vừa nêu không phải chỉ ở sự mô tả lịch sử, mà là do các giá trị tư tưởng- nghệ thuật thông qua các nhân vật đã được tác giả xây dựng. Điều cuối cùng tôi đề nghị bạn không nên quá kiêu hãnh về sự nghiên cứu của mình mà xét đoán lung tung rối rắm thêm đối với những hình tượng văn học-nghệ thuật đã được cố định trong lòng người đọc để tạo nên các giá trị nhất định trong sự vận động của cuộc sống thực. Làm như vậy vô tình phá đi ý nghĩa của các tác phẩm văn học và không chứng minh được gì hơn ngoài sự uyên bác phù phiếm mà thôi, hay là: sự phù phiếm mượn màu uyên bác mà thôi./.
phân tích tuyệt vời , nhưng mà hình như người đi xa mới là bác . Họ cũng chẳng thèm quan tâm tới Tam Quốc làm gì đâu, đơn giản vì đây là 1 tác phẩm nỗi tiếng nhiều người biết đến dễ thu hút được lượng lớn người xem... hay vì 1 lý do nào đó, người đam mê thì vào nghe cho vui tai, người hiểu biết thì vào nghe xem đúng hay sai . phân tích mổ sẻ ko phải là để xét nhân vật, cái mục đích là làm youtuber , như bác nói tư tưởng lập trường chi phối nội dung, ở đây họ cũng tạo nên 1 nội dung có mục đích,và cái mục đích đó họ đã đạt được .
bạn ko xem ki video hả? video người ta phân tích cả theo hướng tiểu thuyết ( TQDN tức chuyện ko có thật) và hướng chính sử (sử kí). Họ nói rõ ngay đầu video TQDN được tô vẽ theo hướng thiên vị tập đoàn Thục Hán. Còn chẻ câu chẻ chữ nó giống như bạn đi soi sạn, lỗi của 1 bộ phim ấy. Dựa theo kịch bản đạo diễn thể hiên họ vẫn tìm ra cái sạn mà ko đúng với mạch truyện (sạn này đã loại trừ yếu tố phi logic của phim ảnh). Nói như bạn thì có sạn thế nào cũng là do đạo diễn cố tình làm thế, hoặc chi tiết ko thể làm tốt hơn đc vậy
Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết không phải sách sử,trong phần này chủ kênh không lấy lịch sử ra phản bác TQDN một cách cố ý,những phần khác thì thường xuyên lấy lịch sử làm dẫn chứng
Làm về bộ 3 gia đình đặt nền móng cho Tần thống nhất sau này đều ad Tần Hiếu Công(ứng dụng biến pháp Thương Uởng)-Tần Huệ Văn Vương(Xưng Vương, phạt Tam Tấn, an Nghĩa Cừ, diệt Ba-Thục)-Tuyên Thái Hậu (thái hậu đầu tiên và duy nhất của TQ nhiếp chính lâu nhất )
Nếu còn kinh châu thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn vs gia cát lượng rồi . Kỳ sơn núi non nhìu hàng quân rất khó , cát thành trì ở kỳ sơn dễ thủ khó công các mưu kế GCL điều ko phát huy đc , còn nếu có kinh châu thì mặt bằng rộng rãi cách đánh của ông sẽ nguy hiểm khó lường , ví dụ như là trận đánh ở hán trung chỉ huy và phân chia lực lượng rất ghê , để Triệu Vân đánh thẳng vào trại tàu tháo , bắt rán phải bắt cái đầu…
Thứ 1 do Lưu bị không có tầm và cũng là kẻ nhu nhược chỉ đc vẻ bên ngoài là trung nghĩa thôi nếu thuận theo GCL thì đã xong từ sớm rồi gặp huynh đệ Luu bị hữu dũng vô Mưu chỉ nghe mỗi đại huynh, mất Kinh Châu đi đâu cũng khó
@@joehart2386 huynh đệ Lưu Bị mà vô mưu thì chỉ có mỗi Quan Vũ thôi nhé Trương Phi và Lưu Bị khả năng lẫn kinh nghiệm đánh trận đều hơn GCL 1 bậc. Lưu Bị từ thời loạn khăn vàng đã dẫn quân đánh trận lập nhiều chiến công còn GCL thì lần đầu tiên ông đánh nhau với các danh tướng là lần ông tiến Bắc Phạt lúc này thấy rõ sự non nớt của GCL khi không dùng kế của Ngụy Diên tuy có hơi mạo hiểm nhưng dùng binh phải có tính mạo hiểm bất ngờ chứ chơi ăn chắc mặc bền như GCL thì còn lâu mới Bắc Phạt được đó là lý do vì sao mấy lần Bắc Phạt tuy có vài trận thắng nhỏ nhưng nhìn chung thì đều thua hẳn Ngụy Còn về trước đó nữa thì GCL cũng chẳng có công gì nổi bật mượn Giang Hạ hay Lăng ( gì ấy quên rồi ) là của Lưu Bị 1 thân qua Ngô mượn đất, việc giữ liên minh Tôn - Lưu là của Lỗ Túc mà thực tế liên minh này bóp Đông Ngô vcl ra trận Xích Bích 1 mình Ngô làm hết Lưu Bị với GCL chẳng làm được gì mà vì cái liên minh này Đông Ngô phải nằm ở thế bị động đó là lý do vì sao sau khi lên chức Lữ Mông kéo quân sang chiếm lại Kinh Châu khiến Ngô từ bị động thành chủ động còn Thục thì từ chủ động thành phế vật
@@joehart2386 3 kẻ thất phu cuối cùng chết vì chính cái bản tính của mình , quan vũ thì kiêu ngạo trương phi thì nóng nẩy đánh quân rồi bị chặt đầu lưu bị thì ham trả thù cũng đại bại mà suy sụp rồi qua đời
TMY là người thông minh,cẩn trọng. Lừa đc ô ta vào cốc đâu phải dễ. Ô ta biết đại quân Ngụy Diên cầm đầu đánh đại trại của ông ta cách 80 dặm khó quay về cứu.Mai phục chỉ có mấy nghìn quân ở cửa cốc do Trần Bình và Khương Duy nên khi mưa là ko đánh đc. Vì là địa giới quân ngụy nên họ hiểu về thời tiết hơn nên trước khi vào cốc TMY luôn nhìn lên trời và có lẽ ông ta đoán đc trời sẽ mưa.
Ý nghĩa : mưu sự tại nhân, hành sự tại thiên, nếu con người mà ép hại con người vào vô đường cùng, cuối cùng trời cao sẽ thấu và nhờ đường cùng mà phát triển hơn
Lịch sử là để chúng ta bàn bạc , tranh luận còn TQDN là 1 tác phẩm văn học , những nhân vật này đều là người giỏi , còn ai giỏi hơn thì là quan điểm của mỗi người , nhà Hán đc 400 năm khí số đã tận rồi , thay triều đổi quốc là điều tất nhiên
Quân dân VN anh hùng bậc nhất thế giới nhưng bây giờ củi sâu mọt ba bốn lăm sáu X nhiều như đất , lò có một . Cụ tổng đang ra sức chống tham nhũng tiêu cực !
Gia Cát Lượng chỉ giỏi mưu vặt, không có tầm không có mưu thuật đường dài. Đã mưu vặt vãnh thì hay chơi xấu chơi đểu, đã lươn lẹo thì thường không đường đường chính chính giao đấu. Tư Mã Ý biết điều đó nên mới chọn phương án an toàn là trên hết nên ông ta chơi bài phòng thủ để địch tổn hao thực lực. Địa hình đất Thục dễ thủ khó công nay Gia Cát Lượng lại chủ động từ Thục lại đi tấn công Trung Nguyên, bỏ đi yếu tố địa lợi là phụ mà tiêu hao thực lực vì công tác giao thông hậu cần và chi phí thời gian nhân lực bị bào mòn.
Tại ông La quán Trung hết. Lúc thuyền cỏ mượn tên, hay ngày gió Đông nổi lên ở trận Xích Bích thì hay lắm. Tới ngày đốt Tư mã Ý thì chắc quên coi thiên văn á
Yeah đúng rồi bạn, chỉ có khu vực gần xích đạo với xích đạo mới ổn định thời tiết, dễ dự báo thôi. Chứ khu vực núi or phía Bắc không khí khác, hôm nay dự báo mai mưa, ai dè mai nắng chan lun. Trật lất nhiều lắm.
Tiếc cái là quan vũ để mất kinh châu. Từ đầu khổng minh đã tính giữ kinh châu để sau đánh ngụy. Vì đó là đường vận lương thuận tiện nhất để đánh ngụy. Bắc phạt khó khăn nhât là vận chuyển lương thực.
Kinh Châu đất rộng người đông , đất đai màu mỡ , thuận tiện hành quân, nuôi dưỡng quân binh mà bị mất chỉ còn đất Ba Thục hiểm trở cằn cỗi làm sao mà thắng nổi
Hợp lý và cũng thuyết phục. Với lại quan trọng đây là lịch sử cuối cùng nhà Tư mã dc thiên hạ nên tác giả phải để cho Tư Mã Ý sống mà về quê để sau này sinh ra nhà Tấn!! 😅😅
Người ta nói trong chính sử thì GCL ít khi chiếm được ưu thế trước TMY, thậm chí còn nhiều lần bị phản công thua to mà tháo chạy hao binh tổn tướng. Nước Nguỵ giầu hơn nên quân đội cũng được trang bị mạnh hơn giáp mũ, đao kiếm, cung nỏ, giầy, găng tay bảo vệ đầy đủ người lính của họ được bảo vệ tốt quân số lại đông hơn , lương thảo thì nhiều vô kể. Nước Thục GCL nghèo lính thì mặc áo vải o có giáp trụ, vũ khí thì thô sơ hơn chỉ có hàng tướng quân mới được trang bị nặng còn quân cán thì đi cả giầy cỏ của ông Lưu Bị ông ấy chế ra thì lấy đâu ra sức mạnh mà đáh nhau với Nguỵ được, Nguỵ nó nhiều hoả lực, cơ giới cũng đầy đủ hơn, kị binh nó nhiều ngựa, có cả một đội HỔ BÁO KỴ dũng mãnh chuyên dùng đánh đột kích bất ngờ, đánh tiên phong mở đường, truy sát ...thế còn ông Thục có mấy con trâu gỗ ngựa máy của ông GCL để chuyển lương thực thì...quân thì bộ binh đi giầy cỏ dùng đoản kiếm nhiều hơn là quân kỵ cưỡi ngựa dùng thương dài dáo dài. Hai cái lực lượng nó chênh hau như vậy thì đoán thôi cũng ra vấn đề rồi
Gia Cát Lượng Tự Đào Hoa Ngọc Thuyết Sở Trường Bát Mô Binh Quân Lệnh Nghiêm Như Sơn Ông Ấy Bắt Đầu Hồ Nghi Là Người Nhà Tần Thực Ra Nhà Tần 1932 Mới Kết Thúc Không Thể Tin Nổi
thật ra theo mình nghĩ, thế nên gcl mới bảo là người tính không bằng trời tính và thật ra trước khi dẫn quân ra kỳ sơn gcl xem chiêm tinh đã biết vận mệnh nhà Ngụy vẫn còn cao ko diệt đc rồi nhưng vẫn cố tình đi
Gia Cát phóng tên ntn? Người bình luận thử mua cây cung hay nỏ hiện đại bắn thử xem có hại nổi 1 người ở dưới chân núi khi đứng trên sườn hay đỉnh núi k? Sức bắn của cung hay nỏ thua xa súng lục chứ đừng nói là AK hay súng bắn tỉa. Chuyện nỏ bắn chết Trương Cáp không thuyết phục, chắc quăng đá hoặc đốt lửa hun Cáp mới được.
Theo các nhà khoa học và vật lý đã lý giải vì nhiều tháng ko mưa nếu có 1 trận lửa thì sẽ đỗ mưa , chứ ko phải ý trời vì khu đó là rừng xanh ẩm ướt chỉ cần 1 trận lửa sẽ đỗ mưa
Thực lực Thục Hán yếu hơn nên chỉ có thể vậy thôi, thua từ lúc GCL không chịu rời doanh trại sớm lại để Ngụy Diên về cứu, nếu hợp quân tập trung ở Thượng Phương Cốc thì đã bắt sống được Tư Mã Ý rồi, cái này có khi La Quán Trung dìm GCL
Chung quy lại vẫn do Lưu Thiện kém cỏi. Nếu thông minh 1 chút thì chẳng lẽ GCL k day bảo được. Bắc phạt cực kì khó khăn nếu day được lưu thiện thành tài thì để 10 - 20 năm sau lưu thiện đánh dễ hơn. GCL thấy không đào tạo được moi phải liều mạng đánh
Kể cả gcl có giết dx tmy thì thuc vẫn thua . Nước thuc nghèo nàn nguỵ thì giàu mạnh quân lực lại gấp 4 lần nước thuc càng lâu dài thuc sớm muộn cũng bị ngụy nuốt mất gcl thấy vậy mới lấy công làm thủ kéo lại thêm ít thời gian tồn tại của thuc thôi. Chưa kể ngụy nhân tài vô số còn đó tmc chung hội đăng ngải còn thuc có mình Khương Duy gánh còng lưng
theo mình nghĩ chung quy là do khinh địch ( khinh ở đây k phải khinh tmy ) mà kiểu như tính toán bẫy đc tmy thì các bước sau do cảm giác chiến thắng r nên thiếu thận trọng > ít nhất việc trời mưa , 9 tháng k mưa thì k thể chắc chắn rằng việc k mưa + thêm hỏa công cực nhiều mà hàng giờ thì việc có mưa có thể coi như điều tất yếu , mà mưa sẽ dẫn đến các bước sau vây công vv sẽ bị suy yếu nên là kết cục k khác đc :v
@@quanang9946 bởi người ta co câu mưu su tai nhan hành su tai thiện tac gia cũng muốn hư cấu Trần nay de người ta hiểu được câu nói này ông cung co cãi để làm gì
@@ThuanNguyen-ms4zk tác giả hư cấu vì ông ta thích phe Thục hơn , thích trung quân ái quốc như Lưu Bị , GCL nên muốn tâng bốc , ngược lại dìm hàng phe Ngụy
@@quanang9946 thi ông cứ để y thu đi trong cuộc sống cũng vay tuy bác không gặp nhưng chắc chắn bác sẽ gặp thoi không noi trước được đâu làm an hay gì cũng vay toi từng bị nên tôi tin bác tin hay không thì tuỳ bác thoi ☺️☺️☺️☺️
Không muốn thắng vác xác đi đánh chi cho mệt bạn??? GCL cũng già rồi sắp chết rồi có còn sợ chết nữa đâu. Lưu Thiện k đủ giả tâm để loại trừ GCL. GCL đánh thắng thì Lưu Thiện có công gì mà đòi giết GCL. Giết GCL gây mất lòng dân lòng quân
Mình k đồng ý nhé bạn đánh cho có lệ. Chẳng ai lại mang quân mang lương ra đi đổ sông đổ biển cả còn đã nghĩ tới việc này việc kia thì càng phải thắng để đạt được mục đích chứ??? Chưa kể rủi ro bị lật kèo suy nghĩ của bạn cứ như đùa.
@@satlucchio752 bạn nhìn Tư Mã Ý già cả trước khi chết để lại j cho con cháu. Nếu k có gcl thì tmy chắc chắn bị tào tháo giết chết. Gcl và tmy đều hiểu nên luôn ở thế giằng co, k ai muốn thắng cả
bài viết có vẻ đang nói không đúng về thượng phương cốc và núi định quân, cũng chỉ là đang dùng bút pháp lật lại vấn đề của tác giả đưa ra...trận này có và vì sao trời lại mưa, vẫn có câu đức năng thắng số, ai đã dùng đức của mình để thay đổi mệnh cbo cha con tư mã khiến trời mưa, có lẽ hiểu thêm 1 chút tâm linh để giải mã câu chuyện này...😂😂😂
Trịnh Nguyễn phân tranh hay loạn 12 sứ quân về quy mô hay tính chất khác xa với tam quốc. Tam quốc mang tính chất tự thành quốc gia, được nhân dân và các quốc gia khác công nhận. Loạn 12 sứ quân thì khi ấy VN nói thật còn hoang sơ lạc hậu, ít nhất đến thời Lý mới có thể coi là 1 quốc gia đúng nghĩa được nhân dân và các quốc gia khác phải thừa nhận. Còn thời trịnh nguyễn thì chả khác gì giai đoạn Mạc phủ bên Nhật, mang tính chất đại quan lộng quyền, cả 2 miền vẫn thờ vua Lê, vẫn coi là triều đại Hậu Lê và nhà Hậu Lê là triều đại mà nhân dân, thế giới thừa nhận. Còn cái gọi là trịnh-nguyễn phân chia quyền lực mang tính chất người Việt tự hiểu với nhau
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ! Những trận giao đấu giữa hai đối thủ này đã thể hiện được tài năng của nhau! Gia Cát Lượng giỏi về công, Tư Mã Ý giỏi về thủ! Tư Mã Ý còn sống, Gia Cát Lượng còn được trọng dụng và Gia Cát Lượng còn sống thì Tư Mã Ý cũng được trọng dụng! Vì thế mà Gia Cát Lượng không có chủ ý giết chết Tư Mã Ý mà chỉ muốn kéo dài chiến tranh mà thôi..Chẳng phải khi hay tin Gia Cát Lượng chết, Tư Mã Ý đã vô cùng thương tiếc khóc lóc thảm thiết, sau đó cáo quan ở ẩn đó sao?
Cám ơn hợp ghi âm rất ý nghĩa hay lắm, rất tâm lý chan chứa ý nghĩa, tác động tư tưởng, cảnh tỉnh nhân tâm trí tuệ,hay lắm, cám ơn bạn chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc.
Bạn quả là một người dày công nghiên cứu Tam Quốc diễn nghĩa, và đã có những ý tưởng phản biện sâu sắc, làm cho chúng ta cũng có điều kiện nhìn lại theo một chiều khác để có một cái nhìn đầy đủ hơn về văn hoá Trung Quốc, về tác phẩm Tam quốc DN, và đôi chút về giai đoạn lịch sử mà tác phẩm lấy làm nền tảng. Công sức ấy thật đáng trân trọng.
Tôi không phải là người hiểu nhiều về tác phẩm TQDN. Song khi tiếp thu những ý tưởng của bạn tôi cũng muốn có mấy lời như sau:
1. Không ai gọi tác phẩm TQDN là một cuốn sử, hay tổng kết binh pháp, mà luôn xếp nó vào hàng “tác phẩm văn học”.
2. Tác phẩm văn học, dù là lấy đề tài lịch sử xác thực, muốn hay không, cũng vẫn phải mang bản chất, giá trị văn học. Mặt khác ngay cả trong các cuốn sử (mà chắc bạn biết rõ cuốn sử ký vĩ đại Tư Mã Thiên) tác giả vẫn phải là người đứng trên một lập trường tư tưởng xác định. Lập trường đó chi phối giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, và cũng vì thế làm cho tác phẩm trường tồn hay không.
3. TQDN, theo tôi hiểu, được viết bởi một người đứng trên lập trường ủng hộ nhà Hán, đến thời Tam quốc, tồn tại đã khoảng 400 năm. Cho đến tận sinh thời La Quán Trung (thế kỷ XI), tư tưởng phò Hán vẫn còn sâu đậm trong đông đảo nhân dân Trung Quốc, cùng với bút pháp của LQT mà tác phẩm đã trường tồn, và làm cho bạn có điều kiện nghiên cứu, phản biện sâu sắc.
4. Nếu đã hiểu lịch sử, chúng ta đều biết rằng nó có quy luật riêng của sự đấu tranh giữa các tập đoàn thống trị, hoặc đấu tranh giai cấp. Còn tác phẩm văn học lịch sử, kể cả các sử thi, đều phải có sự hư cấu, qua đó nói lên tâm tư của người viết, có thể đại diện cho một tầng lớp- giai cấp trong xã hội. Và giá trị của nó không chỉ ở mô tả lịch sử, mà chính là qua sự mô tả đó, mang lại giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật. Và các giá trị đó đã góp phần đi vào tác động, cải biến cuộc sống thực của xã hội. Đó chính là giá trị lớn nhất cuối cùng của tác phẩm văn học.
5. Nếu chẻ câu chẻ chữ, chẻ sự kiện ra để bắt bẻ như bạn đối với các vấn đề đã được nêu trong tác phẩm văn học, rồi đứng trên lập trường khác với nhà văn để xét các nhân vật, tôi e rằng bạn đã đi quá xa phương pháp nhận thức đối với văn học, lịch sử. Với phương pháp này của bạn, có lẽ cũng phải xét lại xem Thuý Kiều của cụ Nguyễn Du có hành động đúng hay không khi làm theo “ý” cụ Nguyễn Du như cụ đã để lại cho đời qua “Truyện Kiều”. Hoặc xa hơn nữa, cần phải xem lại Trường ca Đam San, sao lại để người vợ yêu dấu lọt vào tay một kẻ thù mà sau lại chặt cây thần để vợ chết... Hoặc rộng hơn nữa, xem lại những hành vi của một ông vua Ô-đi-xê bỏ vợ đi 20 năm trời mà khi may mắn trở về vẫn còn ghen bóng ghen gió...
6. Chúng ta đều biết rõ, giá trị và sự trường tồn của các tác phẩm vừa nêu không phải chỉ ở sự mô tả lịch sử, mà là do các giá trị tư tưởng- nghệ thuật thông qua các nhân vật đã được tác giả xây dựng. Điều cuối cùng tôi đề nghị bạn không nên quá kiêu hãnh về sự nghiên cứu của mình mà xét đoán lung tung rối rắm thêm đối với những hình tượng văn học-nghệ thuật đã được cố định trong lòng người đọc để tạo nên các giá trị nhất định trong sự vận động của cuộc sống thực. Làm như vậy vô tình phá đi ý nghĩa của các tác phẩm văn học và không chứng minh được gì hơn ngoài sự uyên bác phù phiếm mà thôi, hay là: sự phù phiếm mượn màu uyên bác mà thôi./.
phân tích tuyệt vời , nhưng mà hình như người đi xa mới là bác .
Họ cũng chẳng thèm quan tâm tới Tam Quốc làm gì đâu, đơn giản vì đây là 1 tác phẩm nỗi tiếng nhiều người biết đến dễ thu hút được lượng lớn người xem... hay vì 1 lý do nào đó, người đam mê thì vào nghe cho vui tai, người hiểu biết thì vào nghe xem đúng hay sai . phân tích mổ sẻ ko phải là để xét nhân vật, cái mục đích là làm youtuber , như bác nói tư tưởng lập trường chi phối nội dung, ở đây họ cũng tạo nên 1 nội dung có mục đích,và cái mục đích đó họ đã đạt được .
bạn ko xem ki video hả? video người ta phân tích cả theo hướng tiểu thuyết ( TQDN tức chuyện ko có thật) và hướng chính sử (sử kí). Họ nói rõ ngay đầu video TQDN được tô vẽ theo hướng thiên vị tập đoàn Thục Hán. Còn chẻ câu chẻ chữ nó giống như bạn đi soi sạn, lỗi của 1 bộ phim ấy. Dựa theo kịch bản đạo diễn thể hiên họ vẫn tìm ra cái sạn mà ko đúng với mạch truyện (sạn này đã loại trừ yếu tố phi logic của phim ảnh). Nói như bạn thì có sạn thế nào cũng là do đạo diễn cố tình làm thế, hoặc chi tiết ko thể làm tốt hơn đc vậy
@@rohung Cảm ơn sự phản biện của bạn.
Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết không phải sách sử,trong phần này chủ kênh không lấy lịch sử ra phản bác TQDN một cách cố ý,những phần khác thì thường xuyên lấy lịch sử làm dẫn chứng
Thầy lộc rất biết kính trên nhường giới. Lẽ phép gia phong của gđ rât đẹp. Chúc cho gđ vk ck thầy lộc luôn an mạnh
Nghe xong thì t chẳng thấy ai tài giỏi cả mà chỉ thấy mỗi La Quán Trung là tài giỏi 🤣
Làm về bộ 3 gia đình đặt nền móng cho Tần thống nhất sau này đều ad Tần Hiếu Công(ứng dụng biến pháp Thương Uởng)-Tần Huệ Văn Vương(Xưng Vương, phạt Tam Tấn, an Nghĩa Cừ, diệt Ba-Thục)-Tuyên Thái Hậu (thái hậu đầu tiên và duy nhất của TQ nhiếp chính lâu nhất )
Quang Trung thừa thắng Nguyễn Ánh mấy lần thoát chết ? Ad có biết không ?
Trời ơi! Mừng lắm luôn! Ra tam quốc nhiều nhiều lên add ơi.😃
Nếu còn kinh châu thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn vs gia cát lượng rồi . Kỳ sơn núi non nhìu hàng quân rất khó , cát thành trì ở kỳ sơn dễ thủ khó công các mưu kế GCL điều ko phát huy đc , còn nếu có kinh châu thì mặt bằng rộng rãi cách đánh của ông sẽ nguy hiểm khó lường , ví dụ như là trận đánh ở hán trung chỉ huy và phân chia lực lượng rất ghê , để Triệu Vân đánh thẳng vào trại tàu tháo , bắt rán phải bắt cái đầu…
Thứ 1 do Lưu bị không có tầm và cũng là kẻ nhu nhược chỉ đc vẻ bên ngoài là trung nghĩa thôi nếu thuận theo GCL thì đã xong từ sớm rồi gặp huynh đệ Luu bị hữu dũng vô
Mưu chỉ nghe mỗi đại huynh, mất Kinh Châu đi đâu cũng khó
nếu đã nếu thì nếu như quách gia k yểu mệnh thì tào tháo đã dẹp loạn sớm rồi. trời xanh ghét kẻ nhân tài.
@@joehart2386 huynh đệ Lưu Bị mà vô mưu thì chỉ có mỗi Quan Vũ thôi nhé Trương Phi và Lưu Bị khả năng lẫn kinh nghiệm đánh trận đều hơn GCL 1 bậc.
Lưu Bị từ thời loạn khăn vàng đã dẫn quân đánh trận lập nhiều chiến công còn GCL thì lần đầu tiên ông đánh nhau với các danh tướng là lần ông tiến Bắc Phạt lúc này thấy rõ sự non nớt của GCL khi không dùng kế của Ngụy Diên tuy có hơi mạo hiểm nhưng dùng binh phải có tính mạo hiểm bất ngờ chứ chơi ăn chắc mặc bền như GCL thì còn lâu mới Bắc Phạt được đó là lý do vì sao mấy lần Bắc Phạt tuy có vài trận thắng nhỏ nhưng nhìn chung thì đều thua hẳn Ngụy
Còn về trước đó nữa thì GCL cũng chẳng có công gì nổi bật mượn Giang Hạ hay Lăng ( gì ấy quên rồi ) là của Lưu Bị 1 thân qua Ngô mượn đất, việc giữ liên minh Tôn - Lưu là của Lỗ Túc mà thực tế liên minh này bóp Đông Ngô vcl ra trận Xích Bích 1 mình Ngô làm hết Lưu Bị với GCL chẳng làm được gì mà vì cái liên minh này Đông Ngô phải nằm ở thế bị động đó là lý do vì sao sau khi lên chức Lữ Mông kéo quân sang chiếm lại Kinh Châu khiến Ngô từ bị động thành chủ động còn Thục thì từ chủ động thành phế vật
@@joehart2386 3 kẻ thất phu cuối cùng chết vì chính cái bản tính của mình , quan vũ thì kiêu ngạo trương phi thì nóng nẩy đánh quân rồi bị chặt đầu lưu bị thì ham trả thù cũng đại bại mà suy sụp rồi qua đời
Truyện là như vậy. Còn thực tế thì đánh hán trung là do lưu bị.
Tà tháo rất giỏi và có bản lĩnh.tư mã ý rất thông minh và nhẫn nhịn tốt. Còn Khổng Minh được la quán trung lăng xê nhiều nhiều...
Phải như thế nào mới được ưu ái lăng xê chứ. Đâu phải tự nhiên mà được
Góp ý chút là 7 thực 3 hư ad nhé chứ 7 hư thì ác quá
Trong hỏa phụng liêu nguyên, tư mã ý và gia cát lượng được rất hay không biết có sát với lịch sử hay ko nhưng đọc phê lắm
TMY là người thông minh,cẩn trọng. Lừa đc ô ta vào cốc đâu phải dễ. Ô ta biết đại quân Ngụy Diên cầm đầu đánh đại trại của ông ta cách 80 dặm khó quay về cứu.Mai phục chỉ có mấy nghìn quân ở cửa cốc do Trần Bình và Khương Duy nên khi mưa là ko đánh đc. Vì là địa giới quân ngụy nên họ hiểu về thời tiết hơn nên trước khi vào cốc TMY luôn nhìn lên trời và có lẽ ông ta đoán đc trời sẽ mưa.
Nếu Tư mã ý bit trời sẽ mưa sao ông con định dùng kiếm tự sát
Bình luận hay quá ông anh ơi hấp dẫn nhà ok
*Hôm đó Tư Mã Ý gặp may thôi. Chứ không anh Lượng ăn kèo rồi.*
Người ở lại sau cùng mới là người giỏi nhất !
Thiên đã muốn thì sao có thể đổi !
Ý nghĩa : mưu sự tại nhân, hành sự tại thiên, nếu con người mà ép hại con người vào vô đường cùng, cuối cùng trời cao sẽ thấu và nhờ đường cùng mà phát triển hơn
Đánh trận phải uyển chuyển và linh động . Tùy vào địa hình và thời tiết vùng đó
Lịch sử là để chúng ta bàn bạc , tranh luận còn TQDN là 1 tác phẩm văn học , những nhân vật này đều là người giỏi , còn ai giỏi hơn thì là quan điểm của mỗi người , nhà Hán đc 400 năm khí số đã tận rồi , thay triều đổi quốc là điều tất nhiên
Cộng sản k biết ngày nào mới tận ở ta
Đúng chuẩn. Mình xem mà thấy trận này có quá nhiều lỗ hổng
Cmt đầu ad ơi
Admin làm về lịch sử Việt Nam ik, mình thấy cũng rất hay mà
Sang kênh người kể sử nhé
Quân dân VN anh hùng bậc nhất thế giới nhưng bây giờ củi sâu mọt ba bốn lăm sáu X nhiều như đất , lò có một . Cụ tổng đang ra sức chống tham nhũng tiêu cực !
Gia Cát Lượng chỉ giỏi mưu vặt, không có tầm không có mưu thuật đường dài. Đã mưu vặt vãnh thì hay chơi xấu chơi đểu, đã lươn lẹo thì thường không đường đường chính chính giao đấu. Tư Mã Ý biết điều đó nên mới chọn phương án an toàn là trên hết nên ông ta chơi bài phòng thủ để địch tổn hao thực lực. Địa hình đất Thục dễ thủ khó công nay Gia Cát Lượng lại chủ động từ Thục lại đi tấn công Trung Nguyên, bỏ đi yếu tố địa lợi là phụ mà tiêu hao thực lực vì công tác giao thông hậu cần và chi phí thời gian nhân lực bị bào mòn.
Theo như mình nhỉ thuc kích ở đầu hô lô. Khi tránh trường hợp. mệt thật trời khiến
Tôi thấy kênh nên đổi tên thành Tam quốc chí đi ạ.
Sử kí khác với truyện ạ
Xin các bạn cho biết các phim hay về lịch sử Trung hoa loại này được không (các phim đáng xem hơn cùng loại), ví dụ: Hán Sở tranh hùng....
Tại ông La quán Trung hết. Lúc thuyền cỏ mượn tên, hay ngày gió Đông nổi lên ở trận Xích Bích thì hay lắm. Tới ngày đốt Tư mã Ý thì chắc quên coi thiên văn á
Giờ có vệ tinh mà dự báo thời tiết hoạ mới có lần đúng, không đoán được thời tiết là bình thường. 😁
Yeah đúng rồi bạn, chỉ có khu vực gần xích đạo với xích đạo mới ổn định thời tiết, dễ dự báo thôi. Chứ khu vực núi or phía Bắc không khí khác, hôm nay dự báo mai mưa, ai dè mai nắng chan lun. Trật lất nhiều lắm.
Tiếc cái là quan vũ để mất kinh châu. Từ đầu khổng minh đã tính giữ kinh châu để sau đánh ngụy. Vì đó là đường vận lương thuận tiện nhất để đánh ngụy. Bắc phạt khó khăn nhât là vận chuyển lương thực.
Kinh Châu đất rộng người đông , đất đai màu mỡ , thuận tiện hành quân, nuôi dưỡng quân binh mà bị mất chỉ còn đất Ba Thục hiểm trở cằn cỗi làm sao mà thắng nổi
Đúng 💪
Neu còn kinh châu thì Nuoc Thục thắng thêm 20 Năm nua
Gia cát lượng lần này ko lập đàn đuổi mưa đi ah, xích bích lập đàn gọi gió đông được mà lần này ko tính được ah
Nếu chủ kênh k xuất hiện đầu video thì sẽ nhiều người xem hơn.
Nhiều ngàn người xem rồi chứ bạn đăng bài của bạn lên xem có mấy người xem ?
Phòng thu thiếu ánh sáng. Lắp đèn đối diện đi ad
Trời giúp đó . Trời vô hình vô tướng nhưng giúp người có thiên mệnh
Giọng đọc cũ đâu ad
Nghe xong bài này cái thấy tâm trạng buồn và nặng nề kinh khủng. Nhưng lại cứ phải replay hoài cả ngày😍
Trời sinh Lương sao còn sinh Ý,kẻ ngán đường làm cho Lượng phải chết trong uất hận,mộng không thành
Chán thật đánh trận mà ko xem dự báo thơi tiết trước. Buồn 😞 gia cát lạng quá
Hình như có bài này có kênh khác làm rồi
GCL rất tài giỏi là kỳ nhân hiếm gặp, nhưng việc quan vũ để mất kinh châu đã dc coi là biết kết quả cuối cùng rồi
7 thực 3 hư chứ ad
7 thực 3 hư. Đa phần là dựa vào LS. Thêm thắt 1 chút. Ad lại nói ngược
Không có trận thượng phương cốc la quán trung vẽ rắn thêm chân
toan noi trong phim, có doc chính sủ chua zay ?
nói về tầm Ý trên Lượng 1 bậc. kể cả ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn
La Quán Trung muốn nâng bi Thục nhưng vô tình lại thể hiện sự yếu kém. Giống Hạng Vũ lúc thua trận cũng đổ lỗi cho trời đất phụ bạc.
Tư Mã Ý là cáo già thì Gia Cát Lượng là nai tơ mà thôi. Nếu Lượng giỏi hơn đã ko thất bại 6 lần và bỏ mạng trong uất hận.
GCL thuộc dạng đa tài môi thứ 1 ít. Nếu so tổng thể thì ý chẳng so lại GCL
Người được trời chọn.. Thi không ai hại được
Hợp lý và cũng thuyết phục. Với lại quan trọng đây là lịch sử cuối cùng nhà Tư mã dc thiên hạ nên tác giả phải để cho Tư Mã Ý sống mà về quê để sau này sinh ra nhà Tấn!! 😅😅
Người ta nói trong chính sử thì GCL ít khi chiếm được ưu thế trước TMY, thậm chí còn nhiều lần bị phản công thua to mà tháo chạy hao binh tổn tướng. Nước Nguỵ giầu hơn nên quân đội cũng được trang bị mạnh hơn giáp mũ, đao kiếm, cung nỏ, giầy, găng tay bảo vệ đầy đủ người lính của họ được bảo vệ tốt quân số lại đông hơn , lương thảo thì nhiều vô kể. Nước Thục GCL nghèo lính thì mặc áo vải o có giáp trụ, vũ khí thì thô sơ hơn chỉ có hàng tướng quân mới được trang bị nặng còn quân cán thì đi cả giầy cỏ của ông Lưu Bị ông ấy chế ra thì lấy đâu ra sức mạnh mà đáh nhau với Nguỵ được, Nguỵ nó nhiều hoả lực, cơ giới cũng đầy đủ hơn, kị binh nó nhiều ngựa, có cả một đội HỔ BÁO KỴ dũng mãnh chuyên dùng đánh đột kích bất ngờ, đánh tiên phong mở đường, truy sát ...thế còn ông Thục có mấy con trâu gỗ ngựa máy của ông GCL để chuyển lương thực thì...quân thì bộ binh đi giầy cỏ dùng đoản kiếm nhiều hơn là quân kỵ cưỡi ngựa dùng thương dài dáo dài. Hai cái lực lượng nó chênh hau như vậy thì đoán thôi cũng ra vấn đề rồi
hay quá
Vì sao ư ? Vì La Quán Trung không muốn thế vì lịch sử nhà Tấn thay nhà Hán.
Gia Cát Lượng Tự Đào Hoa Ngọc Thuyết
Sở Trường Bát Mô Binh Quân Lệnh Nghiêm Như Sơn Ông Ấy Bắt Đầu Hồ Nghi Là Người Nhà Tần
Thực Ra Nhà Tần 1932 Mới Kết Thúc Không Thể Tin Nổi
Mình không dám lấy cái suy nghĩ của người đời sau mà phán xét cho người đời trước
Không cưỡng lại được với trời.
Lực bất tòng tâm! Lực lượng có hạn thì thất bại là hiển nhiên.
Có khi nào gcl đc ai đó chỉ điểm ko cho giết tmy ko ad. Thấy gcl có bấm tay đấy
ở đây có ai nghĩ do khói từ hoả công lên trời nhiều quá , tích tụ tạo mưa ko vây?
Tập trung lực lượng quá đông sẽ dễ dàng bị lộ TMY sẽ không vô cốc nữa .
Trận đấy có thật đâu. Vì thế nên GCL mới không giết được. Khổ.
Chuẩn. Tư mã ý chết nhà ngụy sẽ có Tư mã ý khác. Căn bản nhà Hán hết thời rồi
LQT: Tại t hết, đc chx
@@duynguyenhuy2777 😂😂😂😂
Cầu được gió đông thắng Xích Bích mà không dự đoán được cơn mưa Thượng Phương Cốc
thật ra theo mình nghĩ, thế nên gcl mới bảo là người tính không bằng trời tính và thật ra trước khi dẫn quân ra kỳ sơn gcl xem chiêm tinh đã biết vận mệnh nhà Ngụy vẫn còn cao ko diệt đc rồi nhưng vẫn cố tình đi
Trận này không có thật thì phải có lổ hỏng rồi.
rất thích GCL nhưng xem xong giờ mới biết. La quán Trung top 1 sever
Thời bé thích thục lớn lên lại thích tào tháo hơn
Gia Cát phóng tên ntn? Người bình luận thử mua cây cung hay nỏ hiện đại bắn thử xem có hại nổi 1 người ở dưới chân núi khi đứng trên sườn hay đỉnh núi k?
Sức bắn của cung hay nỏ thua xa súng lục chứ đừng nói là AK hay súng bắn tỉa. Chuyện nỏ bắn chết Trương Cáp không thuyết phục, chắc quăng đá hoặc đốt lửa hun Cáp mới được.
Nếu mà là hang động thì mưa làm sao mà dập tắt được lửa
Tư mã ý thương dân không muốn chiến tranh
Là ý trời
Vì trong binh pháp tôn tử hay ví nước.
Mưu sự tại nhân , thành sự tại thiên 🥴
Theo các nhà khoa học và vật lý đã lý giải vì nhiều tháng ko mưa nếu có 1 trận lửa thì sẽ đỗ mưa , chứ ko phải ý trời vì khu đó là rừng xanh ẩm ướt chỉ cần 1 trận lửa sẽ đỗ mưa
không thể mưa ngay như thế được đâu bác
Tình tiết có thật đâu mà lí giải làm gì cho mệt 🤣
@@bmpt_1299 theo cốt truyện bác ah . Ý là Gia Cát Lượng nghịch lại ý trời . nhà Hán đã đến hồi kết ròo mà vẫn cố làm trái
Khi xưa tính được sương mù, gió nghịch mùa đại phá quân Tào trận Xích Bích. V mà lại ko tính được mưa 🤔
Nhà hán đã tận đó là ya trời
Thực lực Thục Hán yếu hơn nên chỉ có thể vậy thôi, thua từ lúc GCL không chịu rời doanh trại sớm lại để Ngụy Diên về cứu, nếu hợp quân tập trung ở Thượng Phương Cốc thì đã bắt sống được Tư Mã Ý rồi, cái này có khi La Quán Trung dìm GCL
Thật sự trận đó khổng minh đã thắng . do ý trời muốn ông thua .
Trời ko công bằng nhỉ 😂
Có thật đâu mà đòi thắng
Gia Cát Lượng - ông tổ ngành dự báo thời tiết - chết vì 1 cơn mưa 😂😂
😶
CAY Quá cứu hộ cái ông tổ ơi
Trận đấy lri có thật hả thầy :)))
Này gọi là "Sanh nghề tử nghiệp" 🤣
Ý trời. Thế gian hợp rồi lại tan
Chung quy lại vẫn do Lưu Thiện kém cỏi. Nếu thông minh 1 chút thì chẳng lẽ GCL k day bảo được. Bắc phạt cực kì khó khăn nếu day được lưu thiện thành tài thì để 10 - 20 năm sau lưu thiện đánh dễ hơn. GCL thấy không đào tạo được moi phải liều mạng đánh
Đúng rồi bạn..GCL bắc phạt mấy lần là quá sức rồi
Kể cả gcl có giết dx tmy thì thuc vẫn thua . Nước thuc nghèo nàn nguỵ thì giàu mạnh quân lực lại gấp 4 lần nước thuc càng lâu dài thuc sớm muộn cũng bị ngụy nuốt mất gcl thấy vậy mới lấy công làm thủ kéo lại thêm ít thời gian tồn tại của thuc thôi. Chưa kể ngụy nhân tài vô số còn đó tmc chung hội đăng ngải còn thuc có mình Khương Duy gánh còng lưng
theo mình nghĩ chung quy là do khinh địch ( khinh ở đây k phải khinh tmy ) mà kiểu như tính toán bẫy đc tmy thì các bước sau do cảm giác chiến thắng r nên thiếu thận trọng > ít nhất việc trời mưa , 9 tháng k mưa thì k thể chắc chắn rằng việc k mưa + thêm hỏa công cực nhiều mà hàng giờ thì việc có mưa có thể coi như điều tất yếu , mà mưa sẽ dẫn đến các bước sau vây công vv sẽ bị suy yếu nên là kết cục k khác đc :v
Bởi vì ông trời giúp tư Mã Ý
Gia cát lượng là đàn ông nhưng khoác một ý chí của đàn bà. Nghĩ mà không dám làm. Làm mà ko dứt khoát
Đây chỉ là một câu truyện mà đã là truyện thì mình phải bình luận theo nó
Gia cát lượng quả là bậc thiên chúa tài
Vì thật sự trong binh pháp tôn tử không bao giờ dùng lửa
Thủy tượng của cho bình tĩnh và uyển chuyển
Ý trời không thể cãi lại
sự kiện này k có thật , ý trời cái gì
@@quanang9946 bởi người ta co câu mưu su tai nhan hành su tai thiện tac gia cũng muốn hư cấu Trần nay de người ta hiểu được câu nói này ông cung co cãi để làm gì
@@ThuanNguyen-ms4zk tác giả hư cấu vì ông ta thích phe Thục hơn , thích trung quân ái quốc như Lưu Bị , GCL nên muốn tâng bốc , ngược lại dìm hàng phe Ngụy
@@ThuanNguyen-ms4zk có lòng trung quân nên La QuángTrung bịa thêm chi tiết này để tâng bốc GCL thôi chứ hành sự tại thiên cái gì
@@quanang9946 thi ông cứ để y thu đi trong cuộc sống cũng vay tuy bác không gặp nhưng chắc chắn bác sẽ gặp thoi không noi trước được đâu làm an hay gì cũng vay toi từng bị nên tôi tin bác tin hay không thì tuỳ bác thoi ☺️☺️☺️☺️
Các triều đại trước đó thì khi bình định thiên hạ, thống nhất trung nguyên thì các mưu thần đều chết thảm. Các bạn nghĩ GCL có muốn thắng k?
Không muốn thắng vác xác đi đánh chi cho mệt bạn??? GCL cũng già rồi sắp chết rồi có còn sợ chết nữa đâu. Lưu Thiện k đủ giả tâm để loại trừ GCL. GCL đánh thắng thì Lưu Thiện có công gì mà đòi giết GCL. Giết GCL gây mất lòng dân lòng quân
Mình k đồng ý nhé bạn đánh cho có lệ. Chẳng ai lại mang quân mang lương ra đi đổ sông đổ biển cả còn đã nghĩ tới việc này việc kia thì càng phải thắng để đạt được mục đích chứ??? Chưa kể rủi ro bị lật kèo suy nghĩ của bạn cứ như đùa.
@@satlucchio752 nếu k đánh thì là kháng lệnh vua, sẽ bị chém đầu. Vậy bạn cầm quân đi đánh cho có lệ hay kháng lệnh?
@@satlucchio752 bạn nhìn Tư Mã Ý già cả trước khi chết để lại j cho con cháu. Nếu k có gcl thì tmy chắc chắn bị tào tháo giết chết. Gcl và tmy đều hiểu nên luôn ở thế giằng co, k ai muốn thắng cả
@@tpb8579 ??? Lệnh vua nào bắt GCL đánh
Nếu đánh trong binh pháp tôn tử , chỉ có dùng thủy là nhiều
bài viết có vẻ đang nói không đúng về thượng phương cốc và núi định quân, cũng chỉ là đang dùng bút pháp lật lại vấn đề của tác giả đưa ra...trận này có và vì sao trời lại mưa, vẫn có câu đức năng thắng số, ai đã dùng đức của mình để thay đổi mệnh cbo cha con tư mã khiến trời mưa, có lẽ hiểu thêm 1 chút tâm linh để giải mã câu chuyện này...😂😂😂
Thiên mệnh
Nói chung giá cát lượng và tư mã ý đã thông đồng với nhau để muốn đòi sau cơn cháu ghi ơn
gia cát lượng chẳng qua chỉ là do la quán trung thêm mắm thêm muối. gặp Ức Trai Tiên Sinh xem có trụ nổi 1 trận không
1 qs thần mưu kì toán, 1 qs đơn giản chỉ đọc suy nghĩ và đoán về người khác .
Nên ông chỉ cố thủ để hòa bình
Ko bằng hưng đạo đại vương của đại việt
Trịnh Nguyễn phân tranh hay loạn 12 sứ quân về quy mô hay tính chất khác xa với tam quốc. Tam quốc mang tính chất tự thành quốc gia, được nhân dân và các quốc gia khác công nhận. Loạn 12 sứ quân thì khi ấy VN nói thật còn hoang sơ lạc hậu, ít nhất đến thời Lý mới có thể coi là 1 quốc gia đúng nghĩa được nhân dân và các quốc gia khác phải thừa nhận. Còn thời trịnh nguyễn thì chả khác gì giai đoạn Mạc phủ bên Nhật, mang tính chất đại quan lộng quyền, cả 2 miền vẫn thờ vua Lê, vẫn coi là triều đại Hậu Lê và nhà Hậu Lê là triều đại mà nhân dân, thế giới thừa nhận. Còn cái gọi là trịnh-nguyễn phân chia quyền lực mang tính chất người Việt tự hiểu với nhau
Ý trời nghĩa là ý là ông trời
7jan24 tks team
Binh pháp tôn tử đã dạy rồi dân không giàu nước không mạnh
Chưa nghe nhưng tôi biết vì trời mưa to nên không thể thieu chết Tư Mã Ý
Đó là thực tế. Nhưng do con tư mã ý có chân mệnh thiên tử nên cầu mưa trời phải cho mưa thôi
Nên trời thương
Bởi vì la quán trung đã giúp thàg ý rồi kuuu ơi
Xăng dầu thời nay cháy còn mạnh hơn , mấy cái sáp cháy
Dù Thục có thắng thì dưới tay Lưu Thiện cũng nát thôi 😂
9 Xác luon 😂
Lúc đó mấy anh hình sự với đội pccc đông quá nên sau thiêu chết được
Quan trọng là Sử nào không ghi là ko có trận thứ 6 - Sử nào ghi có - Mấy ai ở đây đọc đc tiếng trung mà kiểm chứng !
chết hết còn 1 mình ổng lấy cả thiên hạ.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ! Những trận giao đấu giữa hai đối thủ này đã thể hiện được tài năng của nhau! Gia Cát Lượng giỏi về công, Tư Mã Ý giỏi về thủ! Tư Mã Ý còn sống, Gia Cát Lượng còn được trọng dụng và Gia Cát Lượng còn sống thì Tư Mã Ý cũng được trọng dụng! Vì thế mà Gia Cát Lượng không có chủ ý giết chết Tư Mã Ý mà chỉ muốn kéo dài chiến tranh mà thôi..Chẳng phải khi hay tin Gia Cát Lượng chết, Tư Mã Ý đã vô cùng thương tiếc khóc lóc thảm thiết, sau đó cáo quan ở ẩn đó sao?
Không phải chỉ cáo quan ở ẩn. mà người nhà phải ở kinh thành làm con tin cho vua Ngụy núc đó
TMY là nhân tài giỏi nhất nước Ngụy lúc đó mà ko dám đối đầu với GCL thì đủ biết GCL xuất chúng số 1 đương thời.
Trong phim tam quốc tôi thích nhất nhân vật tào tháo , diễn cũng hay , để mà nói 3 anh em lưu quan trương cộng lại chưa chắc đã bằng tào tháo
MƯA ĐÁ .MỚI DẬP TẮC LỮA .TƯ MÃ Ý THOÁT CHET THÔI