❤❤❤❤ Chùa Tây Phương ( Thạch Thất, Hà Nội) có những pho tượng La Hán vô cùng đẹp, rất là sinh động.Được tạc vào thế kỷ 18 . Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật vô giá. Mô tả đúng chiều sâu nhân thế . Bản tuyên ngôn về dân chủ của người xưa. Bài thơ sau được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về thăm Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ). Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có công lao vô cùng to lớn với dân tộc và đất nước Việt Nam. Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm về lòng vấn vương. Há chẳng phải đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thương? Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay. Có vị mắt giương, mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi. Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe từa thể chiếc thai non Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.... Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại Bóng tối đùn ra trận gió đen. Mỗi người một vẻ, mặt con người Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Có thực trên đường tu đến Phật Trần gian tìm cởi áo trầm luân Bấy nhiêu quằn quại run lần chót Các vị đau theo lòng chúng nhân? Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu? Sống lại cho tôi hỏi một câu: Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau? Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời Là cha ông đó bằng xương máu Đã khổ, không yên cả đứng ngồi. Cha ông năm tháng đè lưng nặng Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán Đau đời có cứu được đời đâu. Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở) Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn Héo tựa mầm non thiếu ánh dương. Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la Sờ soạng, cha ông tìm lối ra Có phải thế mà trên mặt tượng Nửa như khói ám, nửa sương tà. Các vị La Hán chùa Tây Phương! Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương. Cha ông yêu mến thời xưa cũ Trần trụi đau thương bỗng hoá gần! Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ. Về đây, tươi vạn dặm đường xuân. Bản gốc 27-12-1960 ❤❤❤
Cảm ơn nhạc sĩ vũ cao đã sáng và để lại cho đời một trong những bài thơ tình lãng mạng hay nhất thế kỷ 20 cảm ơn hai Ns Quốc Anh TM đã. ngâm bài thơ núi đôi của tác giả nghe ra diết cảm động đi vào lòng người sắp đến ngày 27 7 ngày mà cả. đất nước việt nam chi ân. các ẠLS xin kinh cần nghiêng mình trước hương linh AHLS đã hy sinh để bảo vệ TỔ quốc các anh sống mãi mãi tuổi 20
Chào Anh. Rất tâm đắc với bài đăng hôm nay. Tôi đã biết Nhà báo DTXQ trong cuốn CHIẾN TRƯỜNG SỐNG VÀ VIẾT của Chu Cẩm Phong,đọc đã gần 40 năm rồi. Bài Thơ HẠNH PHÚC của anh Bùi Minh Quốc tôi cũng đọc trong một tuyển tập Thơ.(quên tên ). Nay nghe anh đọc trên kênh…lòng xốn xang lắm… … Chúc anh luôn khoẻ để còn đem đến cho người nghe của Tiếng Vọng nhiều tiếng vọng hơn nữa. Cám ơn anh rất nhiều. lê.
Vũ cao chỉ nghe người khác kể lại, người kể đã không biết cô Bắc đã cưới chồng, sau khi biết thì thơ đã lan truyền rộng rãi, tình tiết chưa chồng đã làm cho bài thơ hay thêm rất nhiều trong nỗi tiếc thương vô hạn
Bảy năm về trước em mười bảy tôi mới đôi mươi trẻ nhất làng... năm 1993 tôi đã đọc bài thơ này trên tập san Kiến Thức Ngày Nay...30 năm rồi tôi gần 50.
Thực ra tác giả bài thơ viết khi chưa gặp chồng bà Bắc chỉ mới nghe kể nên câu chuyện trong bài thơ và thực tế có khác chút ít, nhưng vì thế mà bài quá hay
Cảm ơn chú ,chúng cháu lớp trẻ cũng ko phải người địa phương đấy nếu ko được chú chia sẻ thì chắc chúng cháu cũng ko biết câu chuyện tình đẹp mà cũng bi thương thật xúc động
Tuyệt phẩm thơ tình sống mãi cùng thời gian . Quá là hay cảm ơn tác giả VŨ CAO . Hình ảnh Núi Đôi có thể mô phỏng về hình tượng . Nhưng bài thơ thì rất lãng mạn về tình yêu ,tình cảm cách mạng của tuổi thanh xuân . Đã Hy sinh cho dân tộc , Đất nước .
Câu chuyện tình thời chiến quá cảm động, bài thơ Núi Đôi quá hay. Xin cảm ơn tác giả bài viết, cảm ơn anh Đặng Gia Mẫn đã quan tâm chia sẻ nội dung rất hay ạ
Bạn nói chính xác Bảy năm về trước em 17. Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng.như vậy là tại thời điểm ông Cao viết bài thơ này cô gái ấy 24 tuổi. Người thanh niên kia 27 tuổi. Có lẽ 2 câu này nhà thơ...
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ , cứu nước ,. Trong balô của mỗi chúng tôi đều có bài thơ này , bài thơ Quê Hương của Giang Nam , và bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh ....
Tiếng Vọng đang kể về câu chuyện tình của nhân vật lịch sử có thật, vì vậy đã là lịch sử thì phải chân thực, chính xác, không thể dễ dãi để lớp trẻ sẽ mơ hồ và chính sự mơ hồ sẽ dẫn đến sai lệch trong tư duy ,nghi vấn về sự thật.
Hai ngọn núi này ở huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang . Nếu không rỏ ràng địa danh của hai ngọn núi này . Mai sau các cháu học sinh lại đổ xô đến huyện Sóc Sơn để ngắm hai ngọn núi này anh ơi . Đừng nhập nhoạng địa danh
Bài viết này hoàn toàn là phóng tác, không có thât. Khi sáng tác bài thơ này vũ Cao không hề biết hai người như trong bài ông Mẫn đang đọc. Nhân vật sáng tác của ông là nhân dân huyện Đa Phúc thời đó. Tôi đã đọc một bài trên báo Giáo dục và thời đại chừng 30 năm trước có bài với tiêu đề: Vũ Cao với bài thơ Núi Đôi. Bài nói chuyến về thăm lại huyện Sóc Sơn (trước đây là Đa Phúc thuộc Vĩnh Phúc) sau 40 năm khi ông sáng tác bài thơ này. Khi nghe cô giáo cấp 3 ngâm bài thơ xong, ông nói rằng có một số câu đã bị thay đổi so với nguyên bản của ông. Cô giáo cấp 3 này trả lời rằng: cháu cũng chỉ nghe người ta đọc chứ cháu không biết nguyên văn bài thơ này như thế nào. Nghe nói vậy ông càng phấn khởi, vì bài thơ này đã đi sâu vào lòng quần chúng nhân dân chứ nó không còn là của riêng ông nữa. Thế nên chưa chắc câu cuối trong bài đưa lên đã là câu nguyên văn của tác giả. Một chi tiết nữa là ông nói khi ông hỏi một người phụ nữ đang làm trên đồng đường về huyện đội Đa Phúc, thì người phụ nữ trả lời ông: bác cứ đi hết cánh lúa này là đến. Khi tới huyện đội Đa Phúc ông băn khoăn là tại sao dân ở đây không gọi là cánh đồng như những nơi khác, thì người ta cho ông biết nếu là mạ người ta gọi là cánh mạ, nếu là khoai thì người ta gọi là cánh khoai...Cũng ngay trong tối hôm đó thấy cảnh chiến tranh tàn phá và cảm phục tinh thần chiến đấu của người dân nơi đây ông đã hoàn thành bài thơ này. Vũ Cao còn cho biết, sau khi ông sáng tác bài thơ này vào năm 1956 và bài thơ lan truyền khắp cả nước. Huyện đội Đa Phúc đã gửi công văn cho ông hỏi tên người con gái trong bài thơ này là ai để họ làm chế độ tuy tặng danh hiệu liệt sỹ cho cô gái này. Ông đã không trả lời. Bởi vì thực tế là không có cô gái cụ thể nào, mà là ông cảm kích tinh thần chiến đấu dũng cảm của người dân vùng đất trung du nghèo khó này thời kỳ chống Pháp. Nếu nói như thế thì lại làm cho người ta hụt hẫng. Nên ông đã im lặng.
Đúng vậy, một lần được xem trên TV, hồi đó là HTV khoảng những năm 199 .. mấy, không nhớ chtrinh gì mà có các Văn , Nghệ Nhạc sĩ.. Ông nhà thơ Vũ Cao được mời lên phát biểu về Bài thơ Núi Đôi. Ông nói đại ý thư thế với thái độ rất hờ hững và ông ta còn nói đại ý ông cũng không nhớ cũng không nghĩ là mn lại quan tâm đến ( nội dung - sự thật ) bài thơ. Nghe tức lắm và nghĩ cha này lẩn thẩn . Ai chẳng hiểu Thơ Văn là đều được hình tượng hóa, khái quát hóa ... Sự đau thương tàn khốc mắt mát trong chiến tranh là có thật... Ông đã truyền tải được điều đó và đi vào tâm khảm Một Thế hệ..
❤❤❤❤
Chùa Tây Phương ( Thạch Thất, Hà Nội) có những pho tượng La Hán vô cùng đẹp, rất là sinh động.Được tạc vào thế kỷ 18 . Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật vô giá. Mô tả đúng chiều sâu nhân thế . Bản tuyên ngôn về dân chủ của người xưa.
Bài thơ sau được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về thăm Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ). Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có công lao vô cùng to lớn với dân tộc và đất nước Việt Nam.
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
Há chẳng phải đây là xứ Phật,
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
Đây vị xương trần chân với tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gầy
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay.
Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi.
Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe từa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn....
Các vị ngồi đây trong lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen.
Mỗi người một vẻ, mặt con người
Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời
Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi.
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
Có thực trên đường tu đến Phật
Trần gian tìm cởi áo trầm luân
Bấy nhiêu quằn quại run lần chót
Các vị đau theo lòng chúng nhân?
Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu?
Sống lại cho tôi hỏi một câu:
Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh
Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau?
Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão
Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời
Là cha ông đó bằng xương máu
Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.
Cha ông năm tháng đè lưng nặng
Những bạn đương thời của Nguyễn Du
Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán
Đau đời có cứu được đời đâu.
Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở)
Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ
Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn
Héo tựa mầm non thiếu ánh dương.
Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la
Sờ soạng, cha ông tìm lối ra
Có phải thế mà trên mặt tượng
Nửa như khói ám, nửa sương tà.
Các vị La Hán chùa Tây Phương!
Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường
Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại
Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương.
Cha ông yêu mến thời xưa cũ
Trần trụi đau thương bỗng hoá gần!
Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ.
Về đây, tươi vạn dặm đường xuân.
Bản gốc
27-12-1960
❤❤❤
Vâng mãi mãi trên dương thế ấy ạ ❤❤❤❤❤
Câu chuyện tình hay đã đi vào thơ ca
Hiểu liệt sỹ hy sinh vì nước trong ct chống phap
Hihi ❤❤❤
Được nghe kể lại và qua bài thơ của vũ cao thật cảm đọng và trân trong. Cảm ơn người kể chuyện
❤❤❤
❤ vâng lịch sử phù Linh và hai ngọn núi ạ vâng 1953vâng ❤❤❤❤❤
Bài thơ này và bài Hoa sim tím của ông Hữu Loan khiến người ta không khỏi xúc động
❤❤❤
Đây là hoàn toàn sự thật các bạn trẻ có thấu chăng (đừng quên quá khứ )
Cảm ơn lắm về lời bình luận thật tâm ,tài của ông !
❤❤❤
Nghe cứ ngẹn ngào.
Bài thơ hay và vô cùng cảm động cảm ơn tác giả và người làm chương trình ❤
❤❤❤
Cảm ơn nhạc sĩ vũ cao đã sáng và để lại cho đời một trong những bài thơ tình lãng mạng hay nhất thế kỷ 20 cảm ơn hai Ns Quốc Anh TM đã. ngâm bài thơ núi đôi của tác giả nghe ra diết cảm động đi vào lòng người sắp đến ngày 27 7 ngày mà cả. đất nước việt nam chi ân. các ẠLS xin kinh cần nghiêng mình trước hương linh AHLS đã hy sinh để bảo vệ TỔ quốc các anh sống mãi mãi tuổi 20
Chào Anh.
Rất tâm đắc với bài đăng hôm nay.
Tôi đã biết Nhà báo DTXQ trong cuốn CHIẾN TRƯỜNG SỐNG VÀ VIẾT của Chu Cẩm Phong,đọc đã gần 40 năm rồi.
Bài Thơ HẠNH PHÚC của anh Bùi Minh Quốc tôi cũng đọc trong một tuyển tập Thơ.(quên tên ).
Nay nghe anh đọc trên kênh…lòng xốn xang lắm…
…
Chúc anh luôn khoẻ để còn đem đến cho người nghe của Tiếng Vọng nhiều tiếng vọng hơn nữa.
Cám ơn anh rất nhiều.
lê.
❤❤❤
Vũ cao chỉ nghe người khác kể lại, người kể đã không biết cô Bắc đã cưới chồng, sau khi biết thì thơ đã lan truyền rộng rãi, tình tiết chưa chồng đã làm cho bài thơ hay thêm rất nhiều trong nỗi tiếc thương vô hạn
Có thể Vũ Cao biết bà Bắc có chồng nhưng viết thơ vậy cảm động hơn.
Xúc động quá,bài thơ nói lên tình cảm ,tình yêu, tình đồng chí của các thế hệ ông bà ta trước đây đã hy sinh tất cả vì lý tưởng cách mạng.
❤❤❤
Đọc truyện rất hay hi sinh được gì
😂❤❤❤
Nghệ thuật nói chung , thơ ca nói riêng không nhất thiết phải trùng khít với hiện thực. Hiện thực là chất liệu sống của thi ca.
Bảy năm về trước em mười bảy
tôi mới đôi mươi trẻ nhất làng...
năm 1993 tôi đã đọc bài thơ này trên tập san Kiến Thức Ngày Nay...30 năm rồi tôi gần 50.
Bài thơ sống mãi❤❤❤
Nhân vật em trong thơ là Nữ anh hùng Trần Thị Bắc Nhân vật anh là một chiến sĩ vệ quốc đoàn quê Thái bình, vì là thơ nên phải cố hư cấu
Thực ra tác giả bài thơ viết khi chưa gặp chồng bà Bắc chỉ mới nghe kể nên câu chuyện trong bài thơ và thực tế có khác chút ít, nhưng vì thế mà bài quá hay
❤❤❤
Cảm ơn chú ,chúng cháu lớp trẻ cũng ko phải người địa phương đấy nếu ko được chú chia sẻ thì chắc chúng cháu cũng ko biết câu chuyện tình đẹp mà cũng bi thương thật xúc động
❤❤❤
Tuyệt phẩm thơ tình sống mãi cùng thời gian . Quá là hay cảm ơn tác giả VŨ CAO .
Hình ảnh Núi Đôi có thể mô phỏng về hình tượng . Nhưng bài thơ thì rất lãng mạn về tình yêu ,tình cảm cách mạng của tuổi thanh xuân . Đã Hy sinh cho dân tộc , Đất nước .
Vâng❤❤❤
Trân trong cảm ơn liệt sĩ và ân nhân liệt sĩ .Trân trọng cảm ơn nhà soạn giả núi đôi Vũ cao
Hihi ❤❤❤
Tôi và rất rất nhiều người rất thích bài thơ : Núi Đôi
8:30
Câu chuyện tình thời chiến quá cảm động, bài thơ Núi Đôi quá hay. Xin cảm ơn tác giả bài viết, cảm ơn anh Đặng Gia Mẫn đã quan tâm chia sẻ nội dung rất hay ạ
❤❤❤ cám ơn
Bà Bắc chết vì đuối chứ đâu phải giặc giết như trong thơ?
Núi Đôi nhờ bài thơ Núi Đôi của nhà thơ Vũ Cao đã trở thành đia danh lịch sử nổi tiếng khắp cả nước .Núi Đôi giờ còn không hay là bị nung vôi rồi
Tuyệt
Cám ơn❤
Núi đoii trong hình là núi đôi Quản Bạ, Hà Giang. Còn núi đôi ở Sóc Sơn nhiều cây mọc che phủ, không rõ nét.
Câu chuyện khác với nội dung bài thơ " Núi đôi " . Trong bài thơ Núi đôi , Vũ Cao viết thì cô gái chưa lấy chồng : " ...Chẳng hiểu vì sao chẳng lấy chồng " .
Đời sau cảm nhận
Bạn nói chính xác
Bảy năm về trước em 17.
Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng.như vậy là tại thời điểm ông Cao viết bài thơ này cô gái ấy 24 tuổi. Người thanh niên kia 27 tuổi. Có lẽ 2 câu này nhà thơ...
Tiếng cựu cầu thủ Công nghiệp HNN.
Hihi❤❤❤
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ , cứu nước ,. Trong balô của mỗi chúng tôi đều có bài thơ này , bài thơ Quê Hương của Giang Nam , và bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh ....
❤❤❤😊
Núi Đôi hiện nay vẫn còn lộ cốt Pháp xây dựng trên đỉnh đồi và con đường đi ở giữa hai quả đồi
❤❤❤😊
Hình ảnh Núi Đôi là minh hoạ cũng hay mà.
Tiếng Vọng đang kể về câu chuyện tình của nhân vật lịch sử có thật, vì vậy đã là lịch sử thì phải chân thực, chính xác, không thể dễ dãi để lớp trẻ sẽ mơ hồ và chính sự mơ hồ sẽ dẫn đến sai lệch trong tư duy ,nghi vấn về sự thật.
Phù Linh hay Phù Ninh bạn nào biết chính xác cho mình biết với
Núi đôi ở sóc sơn ko hiểu thuộc xã nào
Ở quảng bạ hà giang cũng có núi đôi mà
Phóng tác nghe cũng hay nhưng sai với thực tế thì khiến người nghe buồn và suy nghĩ nhiều lắm
Đó là cảm xúc của người viết
Tôi chỉ vọng lại
Tôi yêu cảm xúc của tác giả
Đây kg phải là LS
Phép 3 ngày về cưới vợ, thương cho 2 người. Nếu là tôi, tôi không đi phép ấy.
Hoàn cảnh thời chiến
Thế thì cậu đọc thân vĩnh cửu nhé. Thời chiến. Con nhà lính đòi tình nhà quan!
Chú tôi liệt sỹ chống pháp ( đưa cơi trầu ăn hỏi rồi ) vô ích
Núi Đôi Sóc Sơn trên mạng có sao tác giả ko lấy làm minh họa nhỉ. Nội dung bài rất hay nhưng giọng đọc diễn cảm của bác thì hơi chán.
Hihi 😂sorry
Cô gái là nhân vật trữ tình , có con A- con z nào ?
Hai ngọn núi này ở huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang . Nếu không rỏ ràng địa danh của hai ngọn núi này . Mai sau các cháu học sinh lại đổ xô đến huyện Sóc Sơn để ngắm hai ngọn núi này anh ơi . Đừng nhập nhoạng địa danh
Bạn sai rồi hihi
Hihi BTV trẻ Minh họa sai
Rất sorry
Hai ngọn núi trong minh họa là núi ở hà giang, không phải núi đôi phù ninh sóc sơn.
Ok, minh hoạ sai
Đề nghị anh hãy để đúng hình ảnh núi đôi, nơi bà Bắc đã hy sinh.
Cám ơn anh đã góp ý
Cái này do một bạn SV làm
Chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm và sửa sai
Hình ảnh Núi Đôi này không đúng, đó là Núi Đôi Quản Bạ Hà Giang.
Ở hà giang thì núi chồng núi. 😂
Vâng , sẽ rút kn! Hihi
@@giamanang9442 rút đến bao h
Chính xác là ở Hà Giang.
Chuyện thơ cứ gì là Quản bạ hay...vân vân cái hay là tất cả bài thơ bạn có lẽ là người phải đúng phải đúng 2+2 bằng 4.
Bài thơ được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc năm 2001,qua tiếng hát của ca sĩ Trường Vũ:ruclips.net/video/UteBeWjPnDk/видео.html
Ông này kể chuyện ko đúng . Hai người ớ hai làng cạnh nhau, yêu nhau nhưng chưa cưới thì cô gái đã hy sinh
Vâng❤❤❤
Bài viết này hoàn toàn là phóng tác, không có thât. Khi sáng tác bài thơ này vũ Cao không hề biết hai người như trong bài ông Mẫn đang đọc. Nhân vật sáng tác của ông là nhân dân huyện Đa Phúc thời đó. Tôi đã đọc một bài trên báo Giáo dục và thời đại chừng 30 năm trước có bài với tiêu đề: Vũ Cao với bài thơ Núi Đôi. Bài nói chuyến về thăm lại huyện Sóc Sơn (trước đây là Đa Phúc thuộc Vĩnh Phúc) sau 40 năm khi ông sáng tác bài thơ này. Khi nghe cô giáo cấp 3 ngâm bài thơ xong, ông nói rằng có một số câu đã bị thay đổi so với nguyên bản của ông. Cô giáo cấp 3 này trả lời rằng: cháu cũng chỉ nghe người ta đọc chứ cháu không biết nguyên văn bài thơ này như thế nào. Nghe nói vậy ông càng phấn khởi, vì bài thơ này đã đi sâu vào lòng quần chúng nhân dân chứ nó không còn là của riêng ông nữa. Thế nên chưa chắc câu cuối trong bài đưa lên đã là câu nguyên văn của tác giả. Một chi tiết nữa là ông nói khi ông hỏi một người phụ nữ đang làm trên đồng đường về huyện đội Đa Phúc, thì người phụ nữ trả lời ông: bác cứ đi hết cánh lúa này là đến. Khi tới huyện đội Đa Phúc ông băn khoăn là tại sao dân ở đây không gọi là cánh đồng như những nơi khác, thì người ta cho ông biết nếu là mạ người ta gọi là cánh mạ, nếu là khoai thì người ta gọi là cánh khoai...Cũng ngay trong tối hôm đó thấy cảnh chiến tranh tàn phá và cảm phục tinh thần chiến đấu của người dân nơi đây ông đã hoàn thành bài thơ này. Vũ Cao còn cho biết, sau khi ông sáng tác bài thơ này vào năm 1956 và bài thơ lan truyền khắp cả nước. Huyện đội Đa Phúc đã gửi công văn cho ông hỏi tên người con gái trong bài thơ này là ai để họ làm chế độ tuy tặng danh hiệu liệt sỹ cho cô gái này. Ông đã không trả lời. Bởi vì thực tế là không có cô gái cụ thể nào, mà là ông cảm kích tinh thần chiến đấu dũng cảm của người dân vùng đất trung du nghèo khó này thời kỳ chống Pháp. Nếu nói như thế thì lại làm cho người ta hụt hẫng. Nên ông đã im lặng.
Đúng vậy, một lần được xem trên TV, hồi đó là HTV khoảng những năm 199 .. mấy, không nhớ chtrinh gì mà có các Văn , Nghệ Nhạc sĩ.. Ông nhà thơ Vũ Cao được mời lên phát biểu về Bài thơ Núi Đôi. Ông nói đại ý thư thế với thái độ rất hờ hững và ông ta còn nói đại ý ông cũng không nhớ cũng không nghĩ là mn lại quan tâm đến ( nội dung - sự thật ) bài thơ. Nghe tức lắm và nghĩ cha này lẩn thẩn . Ai chẳng hiểu Thơ Văn là đều được hình tượng hóa, khái quát hóa ... Sự đau thương tàn khốc mắt mát trong chiến tranh là có thật... Ông đã truyền tải được điều đó và đi vào tâm khảm Một Thế hệ..
Vâng , là Tiếng vọng
Là tình yêu cuộc sống thôi anh
Câu chuyện không giống với bài thơ
Tiếng vọng mà! Hi
Núi đôi quản bạ Hà Giang có vào thơ ca bao giờ đâu
Hihi ❤❤❤
BTV mình họa sai, sorry