Bài thơ Núi Đôi tôi đã được biết từ thời học sinh nhưng không được biết tưởng tận vẻ người con gái trong bài thơ đó. .Thông qua chương trình tôi mới biết về người phụ nữ đáng kính đó.Xin cúi lạy trước linh hồn chị một người phụ nữ xứng đang với 8 chữ vàng của Bác Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang.
that khâm phuc nguoi con gai viet namxinh dep anh hung bai tho nui doi toi da nghe nhieu lan tâm trang cam suc ân tuong cuc buôn cuc hay cam on tac gia va cac nghe si ngâm bai tho nay
Dọc câu chuyện núi dôi mà nước mắt cứ tuôn trào tên tuổi của các mẹ câc anh dã di vào trang sử chói loà trong cuộc chiến vệ quốc trường kỳ của dân tộc VN
Bài thơ núi đôi đã là một tượng đài về hình tượng người nữ anh hùng liệt sĩ trong tiềm thức của thế hệ những người đi qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Giặc giết em rồi quăng mất xác.... nhưng: Em là hoa thơm trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm
65 năm sau hi sinh,Trần Thị Bắc đã được tuyên dương anh hùng .Muộn còn hơn không.,Còn biết bao anh hùng chưa được vinh danh.Cũng may chị cũng đã kịp làm vợ 2 ngày một đêm nếm trãi nỗi khátkhao của đời con gái. Biết bao chị em đi tu ,thương quá !
Khi sáng tác bài thơ này vũ Cao không hề biết hai người như trong bài ông Mẫn đang đọc. Nhân vật sáng tác của ông là nhân dân huyện Đa Phúc thời đó. Tôi đã đọc một bài trên báo Giáo dục và thời đại chừng 30 năm trước có bài với tiêu đề: Vũ Cao với bài thơ Núi Đôi. Bài nói chuyến về thăm lại huyện Sóc Sơn (trước đây là Đa Phúc thuộc Vĩnh Phúc) sau 40 năm khi ông sáng tác bài thơ này. Khi nghe cô giáo cấp 3 ngâm bài thơ xong, ông nói rằng có một số câu đã bị thay đổi so với nguyên bản của ông. Cô giáo cấp 3 này trả lời rằng: cháu cũng chỉ nghe người ta đọc chứ cháu không biết nguyên văn bài thơ này như thế nào. Nghe nói vậy ông càng phấn khởi, vì bài thơ này đã đi sâu vào lòng quần chúng nhân dân chứ nó không còn là của riêng ông nữa. Thế nên chưa chắc câu cuối trong bài đưa lên đã là câu nguyên văn của tác giả. Một chi tiết nữa là ông nói khi ông hỏi một người phụ nữ đang làm trên đồng đường về huyện đội Đa Phúc, thì người phụ nữ trả lời ông: bác cứ đi hết cánh lúa này là đến. Khi tới huyện đội Đa Phúc ông băn khoăn là tại sao dân ở đây không gọi là cánh đồng như những nơi khác, thì người ta cho ông biết nếu là mạ người ta gọi là cánh mạ, nếu là khoai thì người ta gọi là cánh khoai...Cũng ngay trong tối hôm đó thấy cảnh chiến tranh tàn phá và cảm phục tinh thần chiến đấu của người dân nơi đây ông đã hoàn thành bài thơ này. Vũ Cao còn cho biết, sau khi ông sáng tác bài thơ này vào năm 1956 và bài thơ lan truyền khắp cả nước. Huyện đội Đa Phúc đã gửi công văn cho ông hỏi tên người con gái trong bài thơ này là ai để họ làm chế độ tuy tặng danh hiệu liệt sỹ cho cô gái này. Ông đã không trả lời. Bởi vì thực tế là không có cô gái cụ thể nào, mà là ông cảm kích tinh thần chiến đấu dũng cảm của người dân vùng đất trung du nghèo khó này thời kỳ chống Pháp. Nếu nói như thế thì lại làm cho người ta hụt hẫng. Nên ông đã im lặng.
Có một số thông tin chưa chuẩn. Không có làng Xuân Đoài nhé mà là Xuân Dục Đoài (Xuân Dục Tây) đối diện Xuân Dục Đông. Tại sao bài nào cũng đưa ảnh Núi đôi Quản Bạ vào thay Núi Đôi của Sóc Sơn vậy??? thật thiếu hiểu biết quá. Bà Bắc hy sinh đầu năm 1951 chứ không phairt sau này như nói ở trong clip (khi Bộ đội đánh Đồn Thá trong chiến dịch Trung Du , trận đánh không thành công và có 12 anh bộ đội hy sinh nằm trong hàng rào thép gai, bộ đội rút đi không mang đi theo được, Pháp chôn gần đồn về sau đã đưa vào nghĩa trang liệt sỹ ngay cạnh đồn Thá). Bà Bắc bị bọn Pháp phát hiện và xả súng bắn chết ở gần Núi Đôi (Cách chân núi khoảng 500m) Bà ấy hy sinh nhưng mãi chưa được công nhận là liệt sỹ (năm 71-74 tôi học cấp 3 Đa Phúc vẫn đi qua chỗ nhánh đường tàu đi vào sân bay cắt đường liên xã đi từ TT Đa Phúc xuống Việt Long ,về sau nhánh đường sắt đó bị dỡ bỏ) và dân vẫn chỉ : (Chị Bắc hy sinh ở chỗ này) thỉnh thoảng trèo lên bốt Tây ở đỉnh núi Đôi chơi và có vào làng Đoài, lúc đó bà Bắc chưa được công nhận Liệt sĩ . mãi đến cuối những năm 80 hay 90 gì đó (lúc đó tôi đã đi thoát ly nên kh rõ nữa) mới có quyết định công nhận liệt sỹ cho Bà. Năm 2018 bà được phong anh hùng (rất xứng đáng)
Cảm động và rất tự hào về người phụ nữ Anh Hùng huyền thoại của quê hương Núi Đôi Trần Thị Bắc
Bài thơ Núi Đôi tôi đã được biết từ thời học sinh nhưng không được biết tưởng tận vẻ người con gái trong bài thơ đó. .Thông qua chương trình tôi mới biết về người phụ nữ đáng kính đó.Xin cúi lạy trước linh hồn chị một người phụ nữ xứng đang với 8 chữ vàng của Bác Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang.
Cảm ơn Đảng . Cảm ơn các vị Anh Hùng , Liệt sĩ !
Đời đời nhớ ơn sự hy sinh,công lao của các bậc tiền bối cách mạng trong đó có Bác Trần Thị Bắc " Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân".
Con xin tri ân công đức Bà và những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước ! Đời đời biết ơn các ls
that khâm phuc nguoi con gai viet namxinh dep anh hung bai tho nui doi toi da nghe nhieu lan tâm trang cam suc ân tuong cuc buôn cuc hay cam on tac gia va cac nghe si ngâm bai tho nay
thật kính phục người pn anh hung của dân tộc vn.ndvn,lịch sử vn luôn ghi nhớ công ơn của chị. thương chị quá tuổi 20 đã ngã xuống vì tổ quốc. tôi nghe mãi bài thơ núi đôi mà ko chán. bài thơ thật hay và xúc động lòng người về tình yêu đôi lứa không thành vì chiến tranh tàn bạo đã cướp đi tình yêu của anh chị. bài thơ da diết tình cảm sâu nặng của anh chị lồng trong tình yêu quê hương đất nước. thật tiếc thương quê hương mất đi một người con gái thông minh dũng cảm, kiên cường.
Truy tặng anh hùng là quá xứng đáng nhưng quá muộn. Bài thơ núi đôi là linh hồn của liệt sĩ. Cám ơn tác giả.
❤ đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ
Mãi Mãi NHỚ ƠN BÀ TRẦN THỊ BẮC ❤🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻💐🌸💮🏵🌹🥀🌺🌻🌼🌷🌲
Xúc động quá. Cảm ơn chị
Xin cảm phục🌻
Cảm ơn ông đã để lại cho đời một tác phẩm đẹp
Kính lạy Bà và các Cụ tiền nhân đã hy sinh thân mình cho đất nước.
Cảm lhujc bà,tôi rất muốn nghe bài thơ núi đôi bói về bà
Nghe đoạn lót ổ sao mà đắng lòng vậy. Vì chiến tranh mà người dân quá nghèo không có cơ hội làm kinh tế
Ngày xưa nước mình nghèo khổ vậy đâý
cảnh núi đôi sóc sơn đẹp lắm . ko như mấy cảnh quản bạ đâu
Núi Đôi - Sóc Sơn quê tôi, ai đồng hương ko
Đến giờ mới biết Thì ra sự tch Núi Đôi là có thật . Có Nữ Anh Hùng Trần xuân Bắc và chồng là Bác Khanh ...nghiêng mình kính bái .
Tiếc thương người phụ nữ trẻ đẹp và dũng cảm Tôi rất thích nghe bài thơ Núi Đôi viết về tình yêu quê hương đất nước và tình yêu lứa đôi của bà
Dọc câu chuyện núi dôi mà nước mắt cứ tuôn trào tên tuổi của các mẹ câc anh dã di vào trang sử chói loà trong cuộc chiến vệ quốc trường kỳ của dân tộc VN
Nếu bà còn thì bằng tuổi mẹ con, mãi mãi kính trọng và biết ơn bà.
Bài thơ núi đôi đã là một tượng đài về hình tượng người nữ anh hùng liệt sĩ trong tiềm thức của thế hệ những người đi qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Giặc giết em rồi quăng mất xác.... nhưng:
Em là hoa thơm trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm
Nghe đi nghe lại 😭😭😭😭😭😭
tôi nhớ bài thơ núi dôi, và giờ biết thông tin về Ann hùng Trần Thị Bắc .dời dời biết on .
Bài thơ núi đôi của vũ cao gắn liền với sự kiện người nữ du Kic anh hùng chiến đấu hy sinh vì tổ quốc.
Hay quá!
Phong tặng anh hùng cho chị Bắc quá quá muộn
Núi vẫn đôi mà anh mất em😭😭😭
Truoc day minh cu nghi bai tho nay cua vu cao la noi chuyen cua minh nhu nguyen binh .ok cac ban cho minh biet them mot chi tiet lich su tuyet voi ...
Bài thơ núi dôi là một áng văn kiệt xuất của tác giả
Áng thơ mới đúng
NAM MÔ A DÍ ĐÀ PHẬT
Núi vẫn đôi mà anh mất em .
Hậu thế ơi ! Đã bao phen đứng dậy ...!!!???
"Hàng thông, bờ cỏ, con đường quen" chứ không phải " hàng thông bở có con đường quen".
65 năm sau hi sinh,Trần Thị Bắc đã được tuyên dương anh hùng .Muộn còn hơn không.,Còn biết bao anh hùng chưa được vinh danh.Cũng may chị cũng đã kịp làm vợ 2 ngày một đêm nếm trãi nỗi khátkhao của đời con gái. Biết bao chị em đi tu ,thương quá !
❤️💐
Khi sáng tác bài thơ này vũ Cao không hề biết hai người như trong bài ông Mẫn đang đọc. Nhân vật sáng tác của ông là nhân dân huyện Đa Phúc thời đó. Tôi đã đọc một bài trên báo Giáo dục và thời đại chừng 30 năm trước có bài với tiêu đề: Vũ Cao với bài thơ Núi Đôi. Bài nói chuyến về thăm lại huyện Sóc Sơn (trước đây là Đa Phúc thuộc Vĩnh Phúc) sau 40 năm khi ông sáng tác bài thơ này. Khi nghe cô giáo cấp 3 ngâm bài thơ xong, ông nói rằng có một số câu đã bị thay đổi so với nguyên bản của ông. Cô giáo cấp 3 này trả lời rằng: cháu cũng chỉ nghe người ta đọc chứ cháu không biết nguyên văn bài thơ này như thế nào. Nghe nói vậy ông càng phấn khởi, vì bài thơ này đã đi sâu vào lòng quần chúng nhân dân chứ nó không còn là của riêng ông nữa. Thế nên chưa chắc câu cuối trong bài đưa lên đã là câu nguyên văn của tác giả. Một chi tiết nữa là ông nói khi ông hỏi một người phụ nữ đang làm trên đồng đường về huyện đội Đa Phúc, thì người phụ nữ trả lời ông: bác cứ đi hết cánh lúa này là đến. Khi tới huyện đội Đa Phúc ông băn khoăn là tại sao dân ở đây không gọi là cánh đồng như những nơi khác, thì người ta cho ông biết nếu là mạ người ta gọi là cánh mạ, nếu là khoai thì người ta gọi là cánh khoai...Cũng ngay trong tối hôm đó thấy cảnh chiến tranh tàn phá và cảm phục tinh thần chiến đấu của người dân nơi đây ông đã hoàn thành bài thơ này. Vũ Cao còn cho biết, sau khi ông sáng tác bài thơ này vào năm 1956 và bài thơ lan truyền khắp cả nước. Huyện đội Đa Phúc đã gửi công văn cho ông hỏi tên người con gái trong bài thơ này là ai để họ làm chế độ tuy tặng danh hiệu liệt sỹ cho cô gái này. Ông đã không trả lời. Bởi vì thực tế là không có cô gái cụ thể nào, mà là ông cảm kích tinh thần chiến đấu dũng cảm của người dân vùng đất trung du nghèo khó này thời kỳ chống Pháp. Nếu nói như thế thì lại làm cho người ta hụt hẫng. Nên ông đã im lặng.
xin hỏi có ai biết lúc đó chị có được trả lương như công an thời nay không
Nhờ có sự hy sinh cao cả mà ta đã thắng 2 đế quốc
Đừng khen ai cả
Ở đời
Giết người thì sẻ bị người giết
Nếu như cô ta không vào du kích
Thì "Núi vẫn đôi mà Anh không mất Em "
🐕🐕🐕🐕🐕🐕🐕
Tại sao chị Bắc sinh năm 1952 ?
Cậu nghe nhầm rồi.Chị sinh năm 1932 đó.
Theo tôi nghĩ trong hoàn cảnh này nên dùng từ lấy thi thể sẽ hay hơn từ lấy xác. Đây là nhận định cá nhân thôi .
Hình ảnh cao đẹp của người phụ nữ được tác giả KHẮC HỌC... kkk, từ điển tiếng Việt mới à em???
Có một số thông tin chưa chuẩn. Không có làng Xuân Đoài nhé mà là Xuân Dục Đoài (Xuân Dục Tây) đối diện Xuân Dục Đông. Tại sao bài nào cũng đưa ảnh Núi đôi Quản Bạ vào thay Núi Đôi của Sóc Sơn vậy??? thật thiếu hiểu biết quá. Bà Bắc hy sinh đầu năm 1951 chứ không phairt sau này như nói ở trong clip (khi Bộ đội đánh Đồn Thá trong chiến dịch Trung Du , trận đánh không thành công và có 12 anh bộ đội hy sinh nằm trong hàng rào thép gai, bộ đội rút đi không mang đi theo được, Pháp chôn gần đồn về sau đã đưa vào nghĩa trang liệt sỹ ngay cạnh đồn Thá). Bà Bắc bị bọn Pháp phát hiện và xả súng bắn chết ở gần Núi Đôi (Cách chân núi khoảng 500m) Bà ấy hy sinh nhưng mãi chưa được công nhận là liệt sỹ (năm 71-74 tôi học cấp 3 Đa Phúc vẫn đi qua chỗ nhánh đường tàu đi vào sân bay cắt đường liên xã đi từ TT Đa Phúc xuống Việt Long ,về sau nhánh đường sắt đó bị dỡ bỏ) và dân vẫn chỉ : (Chị Bắc hy sinh ở chỗ này) thỉnh thoảng trèo lên bốt Tây ở đỉnh núi Đôi chơi và có vào làng Đoài, lúc đó bà Bắc chưa được công nhận Liệt sĩ . mãi đến cuối những năm 80 hay 90 gì đó (lúc đó tôi đã đi thoát ly nên kh rõ nữa) mới có quyết định công nhận liệt sỹ cho Bà. Năm 2018 bà được phong anh hùng (rất xứng đáng)
Câu chuyện huyền thoại về cô gái Núi Đôi đây sao
Núi đôi ờ tỉnh nào
Núi Đôi thuộc huyện Sóc Sơn -Hà Nội ạ
Sao mà phong tặng cho chị bác chậm thế thôi có còn hơn không
ảnh minh họa, ko thuyết phục, vì: khác vùng miền.
Lính Lê Dương là ng Việt hay tụi Pháp các bác
Lính lê dương là lính các nước châu Âu, châu Phi đánh thuê cho Pháp
Toàn nói ở xã và huyện tóm lại kg biết tỉnh nào
Núi đôi ở xã Phù ninh, huyện Sóc sơn Thành phố Hà nội
Hình ảnh minh họa lại lấy núi Đôi ở Quản bạ Hà giang
Mc xinh gái quá vậy 😍