Tại Sao Định Lý Bất Toàn Lại Làm Chấn Động Giới Triết Học Thế Kỷ 20? | Định Lý Bất Toàn

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 19 дек 2024

Комментарии • 14

  • @quypham1818
    @quypham1818 5 дней назад +1

    Tôi tin tuyệt đối vào định lý Bất Toàn, cũng như tin vào sự thật là con người phải chết. Con người là một chủ thể lôgic, từ đấy họ làm ra những sản phẩm logic tuyệt vời, như AI. Nhưng chỉ con người mới có thể vượt lên chính con người bằng những hành vi không logic, tình yêu và sự hy sinh rất không logic, những điều mà trí tuệ không làm được.

    • @Ynghiacuocsongnay
      @Ynghiacuocsongnay  5 дней назад +2

      Bạn có comment có nội dung quá giá trị và quá hay. Cảm ơn bạn nhiều nhé.

    • @8tapsu
      @8tapsu 4 дня назад

      Giống như khái niệm về ○○ và lim, ta không thể tìm giá tri chính xác của nó.
      Mọi đo đạc và logic điều cần có cột mốc để so sánh. Nên để chứng minh mọi thứ trong vũ trụ thì cần phải có vũ trụ khác, nhưng khi tìm ra vũ trụ khác thì vũ trụ mới cũng trở thành 1 phần của vũ trụ hiện tại và bài toán lại mở rộng thêm.
      Tôi cũng nghĩ định lý Bất Toàn là đúng, nhưng tôi không đề cao nó. Vì tôi thấy nó như con dao găm đăm sau lưng vào sự phát triển của Khoa học. Vì các tôn giáo, những kẻ lười biếng hay lợi dụng nó để làm nơi trú sau cùng cho những niềm tin vô căn cứ của mình.
      Tương lai sau này, khi khoa học không thể chứng thêm được điều gì mới. Thì những niềm tin tôn giáo lại sẽ trỗi dậy, tàn phá và gặm nát nền khoa học từ bên trong.

    • @Ynghiacuocsongnay
      @Ynghiacuocsongnay  4 дня назад

      @@8tapsuÝ tưởng bạn đưa ra rất thú vị và giàu suy tư. Định lý Bất Toàn đúng là một cột mốc quan trọng trong triết học và toán học, nhắc nhở chúng ta về những giới hạn trong việc hiểu biết thế giới. Tuy nhiên, mình nghĩ rằng thay vì cản trở khoa học, định lý này mở ra cơ hội để khám phá những cách tiếp cận mới ngoài các khuôn khổ logic hiện có. Về mối quan hệ giữa tôn giáo và khoa học, mình cho rằng lịch sử cho thấy hai lĩnh vực này có lúc mâu thuẫn, nhưng cũng có thời điểm bổ trợ lẫn nhau. Tương lai khoa học có thể đối mặt với nhiều thách thức, nhưng chính sự sáng tạo và tò mò của con người sẽ luôn thúc đẩy nó tiến lên.

  • @thanhphanchi971
    @thanhphanchi971 5 дней назад +1

    Video khá hay, chắc đã sử dụng AI.

    • @Ynghiacuocsongnay
      @Ynghiacuocsongnay  5 дней назад +1

      Có một phần bạn ui, nhưng vẫn phải chỉnh lý lại thủ công, vì không có AI nào có thể thay thế con người bạn à. Cảm ơn bạn đã comment. Chúc bạn và gia đình sức khỏe và vạn sự như ý.
      Khi đọc truyện hay bài vở, hoặc nghe nhạc, hãy cố gắng để Cảm Xúc Dẫn Lối bạn. Hãy tưởng tượng bạn ngắm một bức tranh của Van Gogh. Đừng nghĩ về giá tiền hay tiểu sử họa sĩ, mà hãy để màu sắc và nét vẽ chạm đến cảm xúc của bạn. Hoặc khi nghe nhạc Beethoven, đừng bận tâm đến kỹ thuật hay lịch sử - chỉ cần thả mình vào từng nốt nhạc.

    • @quypham1818
      @quypham1818 5 дней назад +1

      @@Ynghiacuocsongnay Bạn đã nói về bản chất của nghệ thuật! Vâng , ngay cả trong nghệ thuật cũng có bóng dáng của lý thuyết Bất Toàn, nghệ thuật là “ đường đi không đến “ , chúng ta đi mãi mà không đến được chân trời tuyệt đối. Nghệ thuật đòi hỏi cảm xúc chứ không đòi trí năng, chúng ta cần cảm chứ không cần hiểu.

    • @Ynghiacuocsongnay
      @Ynghiacuocsongnay  5 дней назад +2

      @@quypham1818 Bạn nói rất đúng, nghệ thuật không bao giờ có chân lý, ngay cả cái đẹp có bao nhiêu lý thuyết về nó, nhưng bóng dáng của nó chưa hề hiện hữu. Vì vậy cái đẹp có muôn hình vạn trạng, và cái đẹp mà người ta hay nói và đi tìm nó chỉ là cái vỏ bên ngoài mà thôi. Giống như người ta không hề biết nước là gì, mà chỉ biết đến nước qua hơi nước, dòng chảy, và lúc là băng giá...

  • @VEKTO102
    @VEKTO102 День назад

    Không có gì tuyệt đối cả bạn ạ (trừ Tạo hóa), chính vì thế nên nó mới có tên là "định lý", mà không phải tên là luật. Trong hệ này, thế giới này có thể đúng, nhưng trong một thế giới khác nó sẽ không còn đúng nữa... Như trong thế giới tự nhiên và siêu tự nhiên thì nó vẫn đúng, trong thế giới siêu siêu tự nhiên thì chỉ còn nhất nguyên, hay là cái Một tuyệt đối thì mọi thứ đều nhập thành 1 thì đến cả định luật bảo toàn năng lượng tổng quát cũng không còn đúng nữa...