Cái này tập phải theo tuần tự trước, đầu tiên là tập cho có cảm giác của vòng thứ 2. Làm động tác giống như ném lao, đưa tay về phía sau, sau đó đẩy khủya tay lên phía trước lấy tâm là ở bả vai, như vậy thì tự động cả cây vợt sẽ chìm thẳng đứng xuống. Khi khuỷa tay tạo với phương đứng một góc 5,10 độ là bắt đầu trì khuỷa tay lấy nó làm tâm để xoay cẳng tay lên phía trước. Như vậy là xong vòng thứ 2 cũng là vòng cơ bản nhất cho một pha đập cầu.
Bắt đầu tập vòng 3, vòng 3 có thể tập riêng xem nó như một pha đập gõ không cần lấy đà, chỉ cần chùn khuỷa tay lại tạo một góc đưa góc nhỏ gần về phía mặt, rồi trì cổ tay, dùng khuỷa tay phát lực trước, gần như xoay cẳng tay theo hình nón theo chiều kim đồng hồ, rồi xoay cổ tay. Cổ tay có thể xoay rất nhiều hướng nhưng mình thấy nó phát lực mạnh nhất là hướng 30-40 độ theo phương thẳng đứng về góc bên trái.
Vòng đầu tiên không tập cũng được vì theo mình thấy nó hơi khó, và phát lực nếu không tập lâu sẽ canh mặt vợt không chuẩn dẫn đến đánh cầu đi như kiểu bị chém. Nhưng vì nó xoay vòng cho nên nó có tác dụng giấu hướng cầu khi phát lực. Cái này thì phải lấy ngón cái tì vào cạnh vợt rồi xoay hơi méo chứ không song song được với lưng đâu, xoay ngược chiều kim đồng hồ, kết hợp với khuỷa tay hướng vào trong mặt, có thể coi đó giống như một moment xoắn có tâm nằm hơi gần cổ tay, giúp cổ tay dễ xoay, khi vợt nằm ở góc tầm 4,5h thì cánh tay xoắn cực đại, nó có hình chữ V cả từ trên nhìn xuống và từ đằng sau nhìn lên. Sau đó bắt đầu đẩy vai lên phía trước một chút giúp cánh tay căng thêm và tạo đà để đẩy cánh tay lên bắt đầu vòng thứ 2.
Cây vợt cong nhiều nhất là ở góc 3h, khi bắt đầu lên dần trọng lực đầu vợt hướng dần vào tâm nên cần có vận tốc vung vợt lớn hơn ở vòng 2 mới tích lũy được thêm thế năng vào đũa vợt. Nhưng lúc này cơ bắp ở cánh tay bị xả ra rồi, cho nên cần phải dùng một lực khác mới thắng được độ cứng đũa, cho nên mới cần vòng 3. Bình thường xem vận động viên quay chậm đánh, nhưng mình không nắm được tuần tự phát lực của họ, cho nên chỉ tập được hình chứ không có tập được bí quyết thật sự của họ. Đầu tiên lấy tâm ở vai, khi cánh tay tạo góc 5,10 độ so với phương đứng thì bắt đầu lấy tâm ở khuỷa tay, khi cẳng tay lên cao dần tùy vào cầu nó bay ra sao mà bắt đầu lấy tâm ở cổ tay rồi phát lực bằng vòng 3. Cái khó là làm sao ráp được cả 3 cái đó vô chung trong một lần vung vợt, mà không hề giảm tốc độ của bất kỳ vòng nào.
This video is clearer than those videos uploaded by BWF
Fr
Cause the video has been enhanced by ai tool
This video is clearer and brighter than my future
😂😂
OMG my request..
Thank you so much❤️
Cái này tập phải theo tuần tự trước, đầu tiên là tập cho có cảm giác của vòng thứ 2. Làm động tác giống như ném lao, đưa tay về phía sau, sau đó đẩy khủya tay lên phía trước lấy tâm là ở bả vai, như vậy thì tự động cả cây vợt sẽ chìm thẳng đứng xuống. Khi khuỷa tay tạo với phương đứng một góc 5,10 độ là bắt đầu trì khuỷa tay lấy nó làm tâm để xoay cẳng tay lên phía trước. Như vậy là xong vòng thứ 2 cũng là vòng cơ bản nhất cho một pha đập cầu.
Bắt đầu tập vòng 3, vòng 3 có thể tập riêng xem nó như một pha đập gõ không cần lấy đà, chỉ cần chùn khuỷa tay lại tạo một góc đưa góc nhỏ gần về phía mặt, rồi trì cổ tay, dùng khuỷa tay phát lực trước, gần như xoay cẳng tay theo hình nón theo chiều kim đồng hồ, rồi xoay cổ tay. Cổ tay có thể xoay rất nhiều hướng nhưng mình thấy nó phát lực mạnh nhất là hướng 30-40 độ theo phương thẳng đứng về góc bên trái.
Vòng đầu tiên không tập cũng được vì theo mình thấy nó hơi khó, và phát lực nếu không tập lâu sẽ canh mặt vợt không chuẩn dẫn đến đánh cầu đi như kiểu bị chém. Nhưng vì nó xoay vòng cho nên nó có tác dụng giấu hướng cầu khi phát lực. Cái này thì phải lấy ngón cái tì vào cạnh vợt rồi xoay hơi méo chứ không song song được với lưng đâu, xoay ngược chiều kim đồng hồ, kết hợp với khuỷa tay hướng vào trong mặt, có thể coi đó giống như một moment xoắn có tâm nằm hơi gần cổ tay, giúp cổ tay dễ xoay, khi vợt nằm ở góc tầm 4,5h thì cánh tay xoắn cực đại, nó có hình chữ V cả từ trên nhìn xuống và từ đằng sau nhìn lên. Sau đó bắt đầu đẩy vai lên phía trước một chút giúp cánh tay căng thêm và tạo đà để đẩy cánh tay lên bắt đầu vòng thứ 2.
Cây vợt cong nhiều nhất là ở góc 3h, khi bắt đầu lên dần trọng lực đầu vợt hướng dần vào tâm nên cần có vận tốc vung vợt lớn hơn ở vòng 2 mới tích lũy được thêm thế năng vào đũa vợt. Nhưng lúc này cơ bắp ở cánh tay bị xả ra rồi, cho nên cần phải dùng một lực khác mới thắng được độ cứng đũa, cho nên mới cần vòng 3. Bình thường xem vận động viên quay chậm đánh, nhưng mình không nắm được tuần tự phát lực của họ, cho nên chỉ tập được hình chứ không có tập được bí quyết thật sự của họ. Đầu tiên lấy tâm ở vai, khi cánh tay tạo góc 5,10 độ so với phương đứng thì bắt đầu lấy tâm ở khuỷa tay, khi cẳng tay lên cao dần tùy vào cầu nó bay ra sao mà bắt đầu lấy tâm ở cổ tay rồi phát lực bằng vòng 3. Cái khó là làm sao ráp được cả 3 cái đó vô chung trong một lần vung vợt, mà không hề giảm tốc độ của bất kỳ vòng nào.
Đây là mình luận chơi vậy thôi, ai thấy phù hợp thì tập, còn không thì thôi, mình tập cũng chưa đâu vô đâu cho nên không có nói là cách này đúng.
9:43 his favourite shot!
10:00 didn't expect that tiny jump😂
Terrific video angle and quality!
Could you upload other matches from 2024 asia championships?
where did u find this video with 4k quality ??
Because he's the badminton finder
it's not true 4k.
if he tell ya, he has to kill ya
The sound of that backhand smash 🤌
9:59 that was hilarious 💀💀
Finished watching 10:18
4:38 "GAY" LMFAO
Nice video quality.
9:38 is the backhand smash
Hello
Chất lượng tốt nhưng tiếng nổ khi đạp cầu của vận động viên chã nghe đc nên ko có cảm giác suớng tai
good quality but not the sound😂
CTC’s coach weirded me out so so many times
Lewis Laura Hernandez Brian Martin Paul
Kihn Ridge
Jazlyn Ford
❤❤
Ericka Prairie
asal dia xmain mcm ni ya masa olimpics paris.
This video makes BWF quality's a laughing stock.
Eeee
bố này hề vl:}