Ôm Lấy Đau Khổ | Triết lý bóng tối của Emil Cioran

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 4 сен 2024
  • Đối với Cioran, tuyệt vọng không phải là thứ chúng ta nên chạy trốn. Và việc trải qua đau khổ chắc chắn không có nghĩa là chúng ta đang sống sai lầm.
    Tuyệt vọng là một phần của cuộc sống, có lẽ thậm chí là bản chất của con người. Cioran đã quan sát thấy sự tuyệt vọng sâu sắc đến mức mọi hình thức hạnh phúc và niềm vui chỉ là những yếu tố hời hợt, phù du. Ông ấy giải quyết vấn đề sâu sắc này theo những cách kỳ quặc của riêng mình.
    Thank you all for your amazing support on By Me A Coffee!
    Your contributions mean the world to me and help maintain and grow Hồ Nhật Hic et Nunc.
    We're truly gratefull for every donation, big or small.
    Cảm ơn tất cả các bạn đã ủng hộ mua giúp tôi một tách cà phê!
    Những đóng góp của bạn có ý nghĩa rất lớn đối với tôi và giúp duy trì và phát triển Hồ Nhật Hic et Nunc.
    Chúng tôi thực sự biết ơn mọi đóng góp, dù lớn hay nhỏ.
    Ủng hộ Kênh/Donation:
    LE THI HONG DIEM
    STK: 060224720206 (Saccombank)

Комментарии • 3

  • @user-sm6qp9os2o
    @user-sm6qp9os2o Месяц назад +1

    🤜🤛👍

  • @tringuyentv413
    @tringuyentv413 Месяц назад +1

    Cuộc sống này có quá nhiều nỗi đau, và mặt xấu của nó. Nối đau kéo dài và khắc sâu hơn so với niềm vui và hạnh phúc. Có khi bạn không thể chịu được nỗi đau này. Vậy nên cho dù các tôn giao, triết học cố gắng giảm đi nỗi đau hiện sinh thì nó vẫn không hết để chúng ta có thể trải nghiệm nỗi đau hiện sinh. Tôi cũng cho rằng nỗi đau nó có ý nghĩa của nó, một ví dụ đơn giản đó là mặt đối lập của hạnh phúc và niềm vui. Nếu không có nỗi đau bạn không có khái niệm niềm vui. Vì vậy không cần thiết phải cảm nhận nguyên sơ nỗi đau hiện sinh, vì nó chỉ mang đến sự đau khổ nhiều hơn là ý nghĩa gì đó nó mang lại. Cho dù bạn có thực hành triết học hay tôn giáo thì bạn cũng không né hết nỗi đau hiện sinh, điều đó có nghĩa bạn không thiếu cơ hội để trải nghiệm nó. Như tôi nói, chỉ cần một chút nỗi đau còn lại đó là đủ. Các tôn giáo hay triết học không né tránh các mặt xấu, các nỗi đau hiện sinh. Họ thừa nhận sự tồn tại của nó và xem nó như là điều không thể thay đổi và họ đi tìm cách giải quyết nỗi đau đó, không có gì là tiêu cực với các chủ nghĩa khắc kỷ hay Phật giáo làm. Tôi không phản đối chủ nghĩa hư vô nhưng có lẽ Ciora không nên nói về tôn giáo và triết học khác như vậy. Có ý nghĩa gì với tất cả mọi người khi cảm nhận nguyên sơ, đầy đủ những nỗi đau hiện sinh. Hay chỉ có Ciora mới cảm nhận được và cảm thấy ý nghĩa với điều đó.

    • @HoNhathicetnunc
      @HoNhathicetnunc  Месяц назад

      @@tringuyentv413 việc phản bác lại 1 lý thuyết triết học nào đó cũng đã là một lý thuyết triết học rồi. Cioran cho rằng tất cat mọi thứ là vô nghĩa và vô lý nên đừng cố đi tìm hay gán bất kỳ một ý nghĩa nào cả, điều ông cần là chứng cứ. Nhưng chứng cứ chân thật nhất là sự im lặng của vũ trụ. Suy cho cùng, lập luận của ông cũng duy lý vô cùng. Triết học của ông tích cực ở chỗ giúp người ta khám phá phần sâu sắc của đau khổ thay vì tránh né nó. Đau khổ và hạnh phúc là 2 mặt của 1 đồng tiền. Hãy đón nhận nó một câch công bằng.
      Cảm ơn suy nghĩ của bạn!