@@anonystick dần dần mn mới quan tâm đến kiến trúc anh ạ, Anh cứ ra video sau này nó sẽ hữu ích , mới lẻ, nhiều bạn sẽ tìm hiểu sau ạ chứ chạy theo view làm gì. Video của anh chất lượng
@@TienVu-ol6vp Kiến trúc chuyên sâu thì sẽ ít người xem bạn ơi. Kenh toidicodedao cũng đã nói vấn đề này rồi vì ít người đi được đến đây. Và thường thì sẽ xem kênh nước ngoài. Nên kênh @Tips Javascript là kênh tâm huyết lắm mới làm
Cái auto scale này là kuberneter cho phép mình tạo được server (hoặc xóa server) tự động và có script để pull image và build container trên các server mới tạo luôn không anh nhỉ, em không thấy có đề cập trong video cái này ...
Chào anh, cho em hỏi là em đang muốn viết 1 cái socket để emit status cho user, cứ 10s là gửi emit 1 lần, tự động,. user vào trước hay vào sau đều nhận giống nhau ạ. cho em xin cách làm với, em có tìm hiểu rồi mà chưa giải quyết được ạ. cảm ơn anh
@@anonystick cảm ơn anh ạ, em đang muốn làm cái web đánh bầu cua tôm cá. nên em muốn check là sau 10s đặt cược, sau 5s sẽ quay và thu tiền. cứ thế. người vào sau hay trước thì đều đặt cùng lúc, xoay cùng lúc ạ
Có 1 câu hỏi cho a: A nói k8s tự động add, remove docker nếu lưu lượng tăng hoặc giảm. Nhưng phần cứng có hạn và em hiểu khi tạo k8s thì mình cũng đã fix trước size. Ví như: Có k8s tạo từ 3 server, mỗi server 8g/4 core , Lúc đầu cần tạo 3 docker chạy java max 4G Vậy khi cao tải gấp đôi thì k8s sẽ tự duplicate docker lên phải ko a? Khi cao tải gấp 3 thì sao ạ? Em không thấy a nhắc đến vấn đề này ạ, a có thể chia sẻ thêm về việc cấp phát tài nguyên cho k8s dc không?
Theo mình nghĩ K8S trong tình huống trên thì anh ta đang nói tới mấy dịch vụ server bên ngoài như AWS chẳng hạn Khi b ko có lượng truy cập quá nhiều thì sẽ có 3 docker như bạn nói Nhưng nếu bất chợt bạn có truy cập quá nhiều thì nó sẽ add docker để chịu tải theo setup trước đó => Điều này giúp bạn giảm tối đa chi phí và control đủ khối lượng truy cập
vậy sao bạn nói nó có thể chạy độc lập ? ChatGPT Xin lỗi vì sự nhầm lẫn trong câu trả lời trước đó. Đúng là Kubernetes không thể chạy độc lập mà cần sử dụng một nền tảng container như Docker để triển khai và quản lý các container. Kubernetes là một hệ thống quản lý và triển khai ứng dụng phân tán trên cụm máy chủ. Nó được thiết kế để quản lý việc chạy và tự động hóa các container, giúp bạn quản lý ứng dụng phân tán với tính sẵn sàng cao, mở rộng linh hoạt và tự phục hồi. Trong Kubernetes, bạn định nghĩa các đối tượng như Pod, Deployment, Service và StatefulSet để mô tả ứng dụng và cách chúng được triển khai, cấu hình và kết nối với nhau. Tuy nhiên, để thực hiện các đối tượng này, Kubernetes cần sử dụng một nền tảng container như Docker để chạy các container tương ứng. Vì vậy, để sử dụng Kubernetes, bạn cần cài đặt Docker hoặc một nền tảng container khác và sau đó triển khai Kubernetes trên nền tảng đó. Kubernetes sẽ sử dụng Docker để tạo, quản lý và chạy các container của ứng dụng trong cụm máy chủ. Xin lỗi vì sự hiểu lầm trước đó và cảm ơn bạn đã góp ý.
đứng ở vị trí người mới. bác chủ kênh này 10 đ về hướng dẫn dễ hiểu. :D
10 điểm về sự dễ hiểu :D
Xem đã lâu. Anh dạy rất chi tiết và dễ hiểu.
Cách diễn giải thật sự dễ hiểu. 10 điểm.
Video rất hay, cảm ơn anh.
Video dễ hiểu, rất hay ạ
Video quá tuyệt vời ạ
Quá hay, thanks anh nhiều. Mong anh ra Thêm nhiều video về ops nữa
Cảm ơn em
video dễ hiểu , cảm ơn a
rất dễ hiểu ạ
Video rất hay và dễ hiểu. Xin cảm ơn anh 💯
Okii anh =))
Video quá hay ạ. Mong a sẽ ra thêm nhiều video về kiến thức dev ops ạ
Uhm video về kiến trúc ít bann quan tâm lắm. Tks em nhiều
@@anonystick dần dần mn mới quan tâm đến kiến trúc anh ạ, Anh cứ ra video sau này nó sẽ hữu ích , mới lẻ, nhiều bạn sẽ tìm hiểu sau ạ chứ chạy theo view làm gì. Video của anh chất lượng
@@TienVu-ol6vp Kiến trúc chuyên sâu thì sẽ ít người xem bạn ơi. Kenh toidicodedao cũng đã nói vấn đề này rồi vì ít người đi được đến đây. Và thường thì sẽ xem kênh nước ngoài. Nên kênh @Tips Javascript là kênh tâm huyết lắm mới làm
Thả trước 1 like rồi xem sau :D
anh ơi, em yêu anh 😍
Me too =]]
Phải để speed 1.5 mới nghe đc.....
Thằng k8s này e thấy giống với amz ELB thế nhờ, hay có khác gì k a típ
há há.. 80% là nó á
xin hỏi anh dùng gì để note và quay màn hình ạ?
camsiata và epic nha em!
Cái auto scale này là kuberneter cho phép mình tạo được server (hoặc xóa server) tự động và có script để pull image và build container trên các server mới tạo luôn không anh nhỉ, em không thấy có đề cập trong video cái này ...
Hỗ trợ hết nhé b
Có hết nhé
cho em hỏi anh dùng phần mềm gì để ghi chú bên góc trái đấy ah?
epic nha em!
dạ thanks anh ah, video của anh rất hay và dễ hiểu. Anh ra nhiều video về devops nữa nha anh
Chào anh, cho em hỏi là em đang muốn viết 1 cái socket để emit status cho user, cứ 10s là gửi emit 1 lần, tự động,. user vào trước hay vào sau đều nhận giống nhau ạ. cho em xin cách làm với, em có tìm hiểu rồi mà chưa giải quyết được ạ. cảm ơn anh
Em mô tả kỹ vì sao check liên tục vậy? Có khi anh có idea khác cho em??
@@anonystick cảm ơn anh ạ, em đang muốn làm cái web đánh bầu cua tôm cá. nên em muốn check là sau 10s đặt cược, sau 5s sẽ quay và thu tiền. cứ thế. người vào sau hay trước thì đều đặt cùng lúc, xoay cùng lúc ạ
@@anonystick em làm để học, chứ k phải mục đích thương mại ạ
@@dungduong7585 Anh hiểu rồi.
@@dungduong7585 cần dùng cronx
a ơi em đăng ký thành viên trễ có xem lại được 2 video trc của member không a :((
cùng câu hỏi vs bạn :v
Được nha em
@@anonystick cho e hỏi đăng ký member có quyền lợi gì hơn ạ ?
@@toannguyenthe5422 MÌnh đang tổ chức khóa học BE trong đó.
Có 1 câu hỏi cho a:
A nói k8s tự động add, remove docker nếu lưu lượng tăng hoặc giảm.
Nhưng phần cứng có hạn và em hiểu khi tạo k8s thì mình cũng đã fix trước size.
Ví như:
Có k8s tạo từ 3 server, mỗi server 8g/4 core ,
Lúc đầu cần tạo 3 docker chạy java max 4G
Vậy khi cao tải gấp đôi thì k8s sẽ tự duplicate docker lên phải ko a?
Khi cao tải gấp 3 thì sao ạ? Em không thấy a nhắc đến vấn đề này ạ, a có thể chia sẻ thêm về việc cấp phát tài nguyên cho k8s dc không?
Theo mình nghĩ K8S trong tình huống trên thì anh ta đang nói tới mấy dịch vụ server bên ngoài như AWS chẳng hạn
Khi b ko có lượng truy cập quá nhiều thì sẽ có 3 docker như bạn nói
Nhưng nếu bất chợt bạn có truy cập quá nhiều thì nó sẽ add docker để chịu tải theo setup trước đó
=> Điều này giúp bạn giảm tối đa chi phí và control đủ khối lượng truy cập
@@thanhtruong7648 ý của mình muốn nhấn mạnh là việc add docker là tự động hay là phải xử lý thủ công ấy
@@vantienle2231 theo mình biết thì nếu chỉ có k8s thôi thì sẽ xử lý thủ công, còn người khác có sử dụng tool gì để setup ko thì chưa rõ
về cái này nếu ko nhầm thì thằng load balancer nó giúp điều phối request ấy bạn
Chú cho con link donate bằng momo hay phương thức thanh toán nội đi nào cũng được ạ :3 visa con không có
Cảm ơn bạn nhiều hén!
anh có group kín hay kênh chat gì không cho e xin vô với ạ :)))
Discord ở video này em nè: ruclips.net/video/aBiVefqfuR0/видео.html
10đ nha anh
cảm ơn em!
vậy sao bạn nói nó có thể chạy độc lập ?
ChatGPT
Xin lỗi vì sự nhầm lẫn trong câu trả lời trước đó. Đúng là Kubernetes không thể chạy độc lập mà cần sử dụng một nền tảng container như Docker để triển khai và quản lý các container.
Kubernetes là một hệ thống quản lý và triển khai ứng dụng phân tán trên cụm máy chủ. Nó được thiết kế để quản lý việc chạy và tự động hóa các container, giúp bạn quản lý ứng dụng phân tán với tính sẵn sàng cao, mở rộng linh hoạt và tự phục hồi.
Trong Kubernetes, bạn định nghĩa các đối tượng như Pod, Deployment, Service và StatefulSet để mô tả ứng dụng và cách chúng được triển khai, cấu hình và kết nối với nhau. Tuy nhiên, để thực hiện các đối tượng này, Kubernetes cần sử dụng một nền tảng container như Docker để chạy các container tương ứng.
Vì vậy, để sử dụng Kubernetes, bạn cần cài đặt Docker hoặc một nền tảng container khác và sau đó triển khai Kubernetes trên nền tảng đó. Kubernetes sẽ sử dụng Docker để tạo, quản lý và chạy các container của ứng dụng trong cụm máy chủ.
Xin lỗi vì sự hiểu lầm trước đó và cảm ơn bạn đã góp ý.
Hình như anh có nói là k8s có thể chạy ko cần docker. Chứ ko phải chạy độc lập hay sao á bạn.
Còn tái nờ => Công tai nơ
video dễ hiểu, cảm ơn anh ah