Phỏng vấn BackEnd: Giờ tôi mới hiểu đồng bộ và không đồng bộ qua một câu hỏi dựa trên thực tế #1

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 27 мар 2024
  • 👉 Link khóa học backend Nodejs: / @anonystick
    🚩 Subscribe ➜ / tipsjavascript
    #backend #frontend #interview
    ✅ Follow Me:
    Blog: anonystick.com
    Github: github.com/anonystick/anonystick
    Facebook: / tipjs
    RUclips: / tipsjavascript

Комментарии • 36

  • @taititans
    @taititans 3 месяца назад +2

    Mong a ra nhiều video về series này rất hay ạ. Đọc lý thuyết thì không thể hiểu rõ như này được ạ.

  • @huynhluanle2972
    @huynhluanle2972 2 месяца назад +1

    Cách a giải thích rất hay. Tks a

  • @HieuMaiXuan-de1bt
    @HieuMaiXuan-de1bt 3 месяца назад +1

    lót dép ngồi hóng video về asynchronous & synchronous của linux 🥰

  • @DuyNguyen-pf1eg
    @DuyNguyen-pf1eg 3 месяца назад +1

    Quá hay anh ơi.

  • @ggsgetafaf1167
    @ggsgetafaf1167 3 месяца назад +2

    hay qua anh ơi, anh nói cái em hiểu rõ luôn á

  • @ngoduyvu
    @ngoduyvu 3 месяца назад +1

    Cam on anh, video hay qua. Mong anh lam video Linux

  • @phamvantheanh
    @phamvantheanh 3 месяца назад

    tks ad nhiều

  • @DungNguyenVan-kk5sy
    @DungNguyenVan-kk5sy 3 месяца назад +2

    phần đồng bộ và không đồng bộ, đa luồng mong bác ra nhiều video giải thích

    • @congnamle3632
      @congnamle3632 3 месяца назад

      Đa luồng anh code c++ á. Có nhiều thứ hay ho dễ hiểu và bị xương xẩu. Chứ JS mà đa luồng thì thư viện core của nó làm hết rồi sẽ khó hiểu

  • @yoncedang
    @yoncedang 3 месяца назад +2

    Trước mình cũng ko hiểu ... tự làm 2 dự án cá nhân tự khắc hiểu luôn

  • @ggsgetafaf1167
    @ggsgetafaf1167 3 месяца назад +3

    nếu có thời gian anh ra thêm video về linux luôn nha anh

  • @hungmanh4766
    @hungmanh4766 3 месяца назад

    thanks

  • @huytran2213
    @huytran2213 3 месяца назад +1

    Mong làm về Linux đi ạ

  • @sweetjohn5968
    @sweetjohn5968 2 месяца назад +3

    em đồng ý với việc nói không đồng bộ là các việc hoạt động độc lập với nhau ở cuối video, và em không đồng ý việc nói không đồng bộ là tốc độ khác nhau như ở giữa video anh nói. với một môi trường đơn luồng và pure computation thì đồng bộ hay bất đồng bộ đều cho thời gian như nhau.

    • @hungnguyenmanh5333
      @hungnguyenmanh5333 2 месяца назад

      Thời gian như nhau thì sử dụng không đồng bộ để làm gì bạn ?

    • @sweetjohn5968
      @sweetjohn5968 2 месяца назад

      @@hungnguyenmanh5333 để các tác vụ có thể được thực thi đan sen lẫn nhau (multitasking). để lấy ví dụ:
      - task1 lặp vô hạn task2.
      - task2 in "hello world" ra console.
      - task3 in "goodbye world" ra console.
      trong môi trường đơn luồng, gọi:
      task1()
      task3()
      - nếu như đồng bộ thì tác vụ 3 không bao giờ được gọi.
      - nếu bất đồng bộ thì tác vụ 3 có thể được gọi bất cứ lúc nào, tùy vào cách hiện thực scheduler (như preemptive scheduler có thể dừng thực thi tác vụ 1 nếu chạy quá lâu, và cho phép tác vụ 3 chạy).
      thời gian thực thi của mỗi tác vụ trong hai trường hợp đều bằng nhau.
      tưởng tượng nếu như nodejs mà chạy đồng bộ thì khi xài expressjs chúng ta sẽ chỉ đứng trong phòng lặp "lắng nghe gói tin -> xử lý -> lắng nghe gói tin -> xử lý -> ..." chứ không bao giờ làm được việc gì khác như lắng nghe từ redis hay rabbitmq.
      có lẽ bạn đang hiểu lầm giữa thực thi đồng thời và thực thi song song.

    • @DuyNguyen-th6df
      @DuyNguyen-th6df Месяц назад

      @@hungnguyenmanh5333 trong môi trường đa luồng mới cần

  • @ongtheanh1852
    @ongtheanh1852 3 месяца назад +1

    Lúc nào cũng thích cái font chữ trong video của anh

    • @anonystick
      @anonystick  3 месяца назад

      Lâu quá hen... Em sao rồi?

    • @ongtheanh1852
      @ongtheanh1852 3 месяца назад

      @@anonystick em vẫn theo dõi anh đều đều ạ. Hiện đang thử sức công việc mới rồi anh. Mặc dù không lập trình trên máy nhưng lại lập trình cuộc đời anh ạ 😁😁

  • @laplevan5899
    @laplevan5899 3 месяца назад

    Chú làm video nói rõ về client-side-rendering & server-side-rendering được ko ạ?

  • @phuongnamnguyen5226
    @phuongnamnguyen5226 3 месяца назад +1

    Mong anh làm linux luôn a

  • @tringuyencaothien2412
    @tringuyencaothien2412 3 месяца назад +1

    anh nói thế thì cũng ko đúng lắm
    đồng bộ hay bất đồng bộ gì nó cũng ko liên quan gì đến thời gian
    đồng bộ thì làm nhiều việc tuần tự mỗi việc cũng sẽ có một khoảng thời gian khác nhau tương tự với bất đồng bộ
    cái khác nhau ở đây ví dụ là
    đồng bộ: nấu cơm -> ăn cơm -> rửa chén -> quét nhà
    bất đồng bộ thì trong lúc đang đợi cơm nóng thì mình đi rửa chén hoặc lau nhà nếu mà trong lúc rửa chén bị cúp nước mà nước cúp thì quay lại quét nhà, quét nhà giữa chừng thì cây chổi hư mà có nước lại thì switch ra rửa chén, cơm cắm xong rồi thì ăn cơm.
    có nghĩa các sự kiện nước bị cúp, chổi bị hư, cơm đang cắm là các sự kiện IO và người thực hiện ở đây là 1 core trên CPU. Các action nấu cơm, ăn cơm, rửa chén, quét nhà ở đây là thread khi có sự kiện IO xảy ra thì nó sẽ có một bộ lập lịch để quyết định hành động nào tiếp theo và lưu kết quả của sự kiện IO lại để khi hoàn thành thì switch về lại cho thread khác chạy tiếp
    ví dụ: nấu cơm xong thì sẽ có kết quả cuối cùng được trả ra để switch qua sự kiện ăn cơm.
    bất đồng bộ kiểu như tranh thủ làm cái này cái kia khi công việc hiện tại đang tạm hoãn vì phải đợi kết quả từ sự việc sự vật khác chẳng hạn

  • @juhandvan
    @juhandvan 3 месяца назад +1

    xem xong vẫn chưa hiểu lắm ạ 😬

  • @user-ix4dw4wu1b
    @user-ix4dw4wu1b 3 месяца назад

    Không liên quan cho lắm nhưng anh cho em hỏi extension nào trên vscode mà a gõ code nó gợi ý cho mình đoạn code phía sau vậy ạ.

  • @hungba1026
    @hungba1026 3 месяца назад

    hi

  • @newhorizon7215
    @newhorizon7215 3 месяца назад

    lot dem hong video linux 🤩

  • @quyhuynh8628
    @quyhuynh8628 3 месяца назад +1

    Có cách nào để mã hóa khối data khi gửi đi bằng http mà ko cần dùng https hay dùng SSL ko anh ?

    • @MsHaTrang
      @MsHaTrang 3 месяца назад +1

      Hay là bạn cứ biến nó thành kiểu kdhsbfm idjdjsh jejckfj hdhshhdo &:&(!khd rồi gửi đi, gói tin có bị bắt cũng chả sao, chả ai hiểu gì 😂 , http bình thường

    • @reoteuray9823
      @reoteuray9823 3 месяца назад +1

      tự viết cơ chế mã hóa riêng, có điều , phải đảm bảo ko thể bị bẻ gãy đc, chứ cơ chế ssl , nó dùng secret key , và thuật toán mã hóa của nó, thì ước tính mất hàng tỉ năm mới giải mã đc với máy tính thường
      nên bạn tự viết được 1 cái như thế thì khỏi dùng ssl cũng đc và như thế là tạo lại bánh xe rồi

    • @nvtentertainment4098
      @nvtentertainment4098 3 месяца назад +1

      tự tạo hàm encrypt với decrypt riêng sài

    • @user-we7rq5jp7p
      @user-we7rq5jp7p 3 месяца назад

      tự đưa ra công thức mã hóa vd như md5 hash

  • @123Huynhdien
    @123Huynhdien 3 месяца назад

    im new

  • @lewanluo
    @lewanluo 3 месяца назад +2

    Tuần tự và không tuần tự

    • @bachden_se
      @bachden_se 3 месяца назад

      Async/sync là các khái niệm khác với tuần tự/ko tuần tự. Mình vẫn thường thiết kế các api async nhưng tuần tự.