MYSQL BACKEND: Tối ưu hoá phân trang từ 7s còn 1s với Table có 10.000.000 dữ liệu, SẾP tăng lương...

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 7 янв 2025
  • Tham gia làm hội viên của kênh này để được hưởng đặc quyền:
    / @anonystick
    👉 Link khóa học backend Go: • Course - Go Backend Ar...
    👉 Link khóa học backend Nodejs: • Course - Node.js Backe...
    👉 Link khóa học backend Java: / @anonystick
    Timeline:
    01:20 Tối ưu phân trang theo Google
    03:10 Cú pháp phân trang MYSQL
    12:07 Mẹo tạo INDEX dựa trên tiêu chí
    14:30 Sau khi tối ưu 7s còn 1 s
    🚩 Subscribe ➜ / tipsjavascript
    #anonystick #mysql #backend
    ✅ Follow Me:
    Blog: anonystick.com
    Github: github.com/ano...
    Facebook: / tipjs
    RUclips: / tipsjavascript

Комментарии • 110

  • @middmoon
    @middmoon 4 месяца назад +16

    hồi học môn cơ sở dữ liệu giáo viên của mình đã nói rất nhiều về độ quan trọng cũng như hiệu quả của truy xuất lồng (subquery) thật đáng tiếc khi không chăm chỉ học tập tại thời điểm đó

  • @vietthuan98
    @vietthuan98 4 месяца назад +32

    Kỹ thuật phân trang mà anh ý chia sẻ ở cuối còn gọi là "Deferred joins". Mn tham khảo nhé.

  •  4 месяца назад +3

    Giảng quá đỉnh quá dễ hiểu, em FE mà nghe hiểu không cần dừng 👍

  • @nakhoayoutube
    @nakhoayoutube 3 месяца назад +2

    Em là dev thiên về NoSQL, nhưng sau khi xem video này của anh, em thấy rất hay.

  • @baonguyen3543
    @baonguyen3543 2 месяца назад +1

    nếu ai làm Laravel nhiều sẽ dùng cách khá nhiều, nhưng cảm ơn anh vì video bổ ích.

  •  3 месяца назад +4

    Vãi mưa lãn mạn. Anh em đúng đỉnh. Lúc nào nghe giọng anh chai cũng cười khúc khích. Video hay quá anh ạ

    • @anonystick
      @anonystick  3 месяца назад

      Thẳng quỷ sứ... Lo đám đi cha...

    •  3 месяца назад +1

      @@anonystick Em cưới xong òi =))

  • @levaighetscode6173
    @levaighetscode6173 2 месяца назад +1

    Dạ video hay quá ạ cảm ơn anh đã chia sẻ kiến thức này ạ

  • @nghiatranai4587
    @nghiatranai4587 4 месяца назад +1

    Trước giờ trong đầu cứ chỉ tránh subquery k hề biết đến điều này. Cảm ơn a nhiều!!!

  • @ngokhanhnguyen2276
    @ngokhanhnguyen2276 4 месяца назад +2

    Quá hay a ơi, cám ơn a đã chia sẻ. Hôm nào làm 1 video về Chuẩn hóa dữ liệu (1NF, 2NF, 3NF, BCNF) đi anh!!

  • @haituan8258
    @haituan8258 2 месяца назад +1

    em vừa vào 1 project được mấy tháng, dữ liệu cũng khá lớp, mấy síp cũng dùng cách này nhưng lúc e đọc code lại thắc mắc k biết tại sao. giờ xem được video này e mới biết được lý do. cảm ơn anh đã lên video này

  • @hien2914
    @hien2914 4 месяца назад +2

    thật sự tuyệt vời , chúc a và gia đình sức khỏe .

  • @lehoang7780
    @lehoang7780 28 дней назад

    Hay quá anh ơi, mặc dù e vẫn gà nhưng mà xem cuốn quá :))

  • @tinhnguyen2493
    @tinhnguyen2493 Месяц назад +1

    Hay quá 😮, a làm nhiều video về tối ưu tiếp đi ạ

  • @quanledinh2239
    @quanledinh2239 4 месяца назад +4

    Trước e làm inner join rất nhiều nhưng ko ngờ inner join 1 primary key column lại tăng hiệu suất đến vậy

  • @trihua5296
    @trihua5296 4 месяца назад +1

    Ủng hộ anh, tận tâm quá a ơi, chúc a nhiều sức khỏe ạ! ❤❤

  • @nhatminhnguyenquang7965
    @nhatminhnguyenquang7965 4 месяца назад +2

    Hay anh ạ, btw cái cách này nếu mn để ý thì nó cũng được handle trong cái framework orm điển hình như là typeorm, bữa em log query ra thấy nó handle y chang luôn ạ 😁

  • @sunetala2957
    @sunetala2957 4 месяца назад +2

    Quá đỉnh Admin ơi.

  • @ngocphucdo3757
    @ngocphucdo3757 4 месяца назад +1

    well done a ơi 🎉🎉🎉

  • @tritripro
    @tritripro 4 месяца назад +1

    Cám ơn thầy, cực kì bổ ích ạ

  • @kduy10b8
    @kduy10b8 4 месяца назад +1

    quá hay a ơi, rất thật tế

  • @Thinhkk0
    @Thinhkk0 3 месяца назад +1

    Quá hay a ơi. ❤❤❤❤

  • @JackieKim2207
    @JackieKim2207 4 месяца назад +1

    cảm ơn anh vì kiến thức hữu ích

  • @gaucoder
    @gaucoder 4 месяца назад +1

    rất hay và bổ ích luôn

  • @vanhoangleton
    @vanhoangleton 4 месяца назад +2

    Tuyệt vời anh ơi 🎉🎉🎉

  • @devlife811
    @devlife811 4 месяца назад +1

    Tuyệt vời ạ

  • @tuanluong6316
    @tuanluong6316 4 месяца назад

    Cảm ơn anh, kiến thức quá hay

  • @TungJohn123
    @TungJohn123 4 месяца назад +1

    quá đỉnh a oi

  • @minhthuanle1599
    @minhthuanle1599 4 месяца назад +1

    Anh có thể làm video hướng dẫn setup project nodejs theo mô hình mvc sử dụng database oracle (cụ thể là plsql) + gói node-oracledb không ạ?

  • @yughiole7088
    @yughiole7088 4 месяца назад +2

    Khóa chính thì nó đã tự động được đánh index rồi nha ae, nên select nó nhanh, sau đó join

  • @tandat4619
    @tandat4619 4 месяца назад +1

    Tuyệt vời

  • @cuonghoang7609
    @cuonghoang7609 4 месяца назад

    Hay quá anh ơi

  • @kysomaio7207
    @kysomaio7207 4 месяца назад +1

    khá giống với "common table expression" anh nhỉ 😊😊

  • @VanChinhBui-dc1nm
    @VanChinhBui-dc1nm 4 месяца назад +1

    cái này e tự mày dùng bừa ko ngờ cũng đúng công thức🤣

  •  3 месяца назад

    hay. cám ơn sư huynh!

  • @luuxuanthe3602
    @luuxuanthe3602 4 месяца назад +1

    Cảm ơn anh!

  • @sang-r3u
    @sang-r3u 4 месяца назад

    Cảm ơn anh ạ ❤❤❤

  • @tartaglia5724
    @tartaglia5724 3 месяца назад

    hay quá sếp

  • @aw7258
    @aw7258 4 месяца назад +1

    Nào ra 1 bài về CTE trong SQL a nhé

  • @buituandung4554
    @buituandung4554 2 месяца назад

    hay quá anh

  • @vuduchong
    @vuduchong 4 месяца назад

    hay vãi, giờ e mới biết cái bảng tạm

  • @pt.9e
    @pt.9e 4 месяца назад

    Hóng a share cách chạy câu query khác server như DBLink trong MSSQL trên MySQL :D

  • @inhantrinh2402
    @inhantrinh2402 4 месяца назад +1

    Dạ bên thầy có khoá học nào chuyên về mảng MySQL này không ạ

  • @msnv3652
    @msnv3652 4 месяца назад +2

    tối ưu câu tính tổng sao anh? tks!

  • @leeshey99
    @leeshey99 4 месяца назад

    Video hay quá

  • @tuannguyenanh85
    @tuannguyenanh85 4 месяца назад +1

    quá dữ Ad ơi, mà Ad cho hỏi thêm là Ad sử dụng phần mềm chỉnh giọng nào thế? Xin cám ơn.

    • @anonystick
      @anonystick  4 месяца назад +1

      Giọng nguyên bản mà, có chỉnh gì đâu

    • @yughiole7088
      @yughiole7088 4 месяца назад

      @@anonystick 🤣🤣🤣

  • @thachvungoc4254
    @thachvungoc4254 4 месяца назад

    thật ra có hơi khác 1 tí nhe, đáng lẽ phải để order by ở trong câu subquery chứ a nhỉ, sau đó câu select ngoài chỉ đơn thuần lấy join thôi anh

  • @TuanAnhVu-xi8gm
    @TuanAnhVu-xi8gm 28 дней назад

    các anh chị cho em hỏi, em muốn lấy data có số lượng bản ghi lớn để thực hành thì lấy ở đâu ạ

  • @phanhuyhoang3720
    @phanhuyhoang3720 4 месяца назад +2

    Mình inner join nhưng không có index user id thì nó không phải quét full bảng hả bạn

  • @khoatrananh7372
    @khoatrananh7372 4 месяца назад +1

    lúc em học, thầy cô cứ nói nên tránh việc dùng subquery vì nó sẽ ảnh hưởng tới perfornamce. Nhưng nay em có 1 góc nhìn khác về nó. Cảm ơn anh!!

    • @finn2536
      @finn2536 4 месяца назад +2

      Cái này đúng nha, dùng subquery ở FROM nó sẽ tạo ra một cái table tạm thời, cũng cần phải tốn MEM cho cái table này. Nếu size table tạm này lớn thì sẽ ảnh hưởng đến server.

  • @onembes
    @onembes 2 месяца назад

    Với bài toán phân trang nhưng cần phải thao tác với 4-5 bảng lớn thì sao ạ

  • @NghiaNguyen-fi7bw
    @NghiaNguyen-fi7bw 2 месяца назад

    nhưng kết hợp với partition hiệu suất lại kém đi

  • @ziat1988
    @ziat1988 3 месяца назад +1

    Cho e hỏi là như vậy phải đánh index cho các thành phần trong where ạ? Nếu như trang có chức năng filter phức tạp thì như vậy phải đánh index cho rất nhiều cột. Như vậy có ok ko ạ?

    • @quocanhvu4301
      @quocanhvu4301 3 месяца назад

      1 Index được nhiều cột mà bạn, mà phải sắp xếp thứ tự các cột cho đúng nữa nha bạn

  • @DoTienThuatQP
    @DoTienThuatQP 4 месяца назад

    Anh ơi, khoảng bao lâu nữa thì a xong khoá java spring

  • @nhamnguyendinh1899
    @nhamnguyendinh1899 4 месяца назад

    ❤❤ a có thể demo kỹ thuật này trong mongoose được k ạ, vì mongoose k có viết query rõ ràng như thế này

  • @TheNguyendinhduy
    @TheNguyendinhduy 4 месяца назад +2

    Em cảm ơn chia sẻ của anh. Anh cho em hỏi, em có 1 vẫn đề này, mong anh giải đáp ạ.
    Em có 1 cái table gần 1.5b, table có 28 trường, nhưng không có partition, thì mình có cách nào tối ưu không ạ? Em sử dụng MySQL

    • @anonystick
      @anonystick  4 месяца назад +1

      Vấn đề này thì nhiều khía cạnh. Dữ liệu truy cập thường xuyên hay không? Tối ưu ở đây là tối ưu về insert hay join hay single query... em pm Anh để nói thêm hen

    • @TheNguyendinhduy
      @TheNguyendinhduy 4 месяца назад

      @@anonystick Bảng có lượng insert khoảng 5 triệu records/ngày, và có join ạ, hiện tại thì em vẫn đang sử dụng limit và offset ạ, có index các trường thường query.
      Em join thêm 3 bảng ạ
      Bảng a: có 50 records
      Bảng b: có 150 records
      Bảng c: Có khoảng 10m records.
      Bảng a và b thì ít có insert, bảng c thì thường xuyên insert ạ. Hiện tại thì em đang query thì nó mất khoảng hơn 1 phút. Mong anh cho lời khuyên ạ.

  • @ProxyTvr
    @ProxyTvr 4 месяца назад

    logic thế này có đúng ko anh:
    giả sử bảng A có 10 record, và bảng temp kia có 7 record , thì lúc join nó sẽ phải scan cả 2 bảng, tổng phép scan là 10*7 , tức là để tạo ra bảng join tốn nhiều công sức
    tuy nhiên mặt lợi của pp trên là, chỉ tốn công ở công đoạn join, còn điều kiện where đã nằm ở phần tạo bảng temp, mà phần tạo bảng temp đã được index để rút tối ưu
    nên tuy công đoạn join là tốn công nhưng so với việc để nguyên bảng kia ko đánh index và scan 10 record , thì lại rút ngắn đc thời gian hơn

  • @quocanhvu4301
    @quocanhvu4301 3 месяца назад +1

    Cách này chỉ tốt khi mà lấy phân trang từ tầm 1 triệu bản ghi trở đi thôi phải không ạ vì thời gian join không đáng kể so với thời gian quét tới 1 triệu ghi trở đi, mà lại sử dụng được cái unique key sẽ nhanh hơn là dùng index, nếu như bản ghi của em chỉ tầm 10k bản ghi thì đánh index là hiệu quả rồi phải không chứ join vào khá tốn hiệu năng ạ.

    • @anonystick
      @anonystick  3 месяца назад

      Video là 10 triệu..

    • @quocanhvu4301
      @quocanhvu4301 3 месяца назад

      @@anonystick em đang phân tích xem em có hiểu đúng ko ấy ạ :(( em sợ em ko hiểu đúng trường hợp nào cũng áp dụng như này thì toang á anh 😥

  • @khauvannam
    @khauvannam 4 месяца назад +1

    Thầy cho em hỏi, theo em biết khi mà select * và select 1 field thì đều tốn performance như nhau bởi vì đều kéo hết row từ page của sql, tại sao select usr_id lại nhanh hơn select * vậy ạ?

    • @khauvannam
      @khauvannam 4 месяца назад

      À nếu như là pk_key có lẽ là đã đc đánh index tương đương với row_id rồi thầy nhỉ

    • @khauvannam
      @khauvannam 2 месяца назад

      @@jackiedo7370 bác giải thích giúp em tại sao lại khác nhau với ạ? Theo em biết là những row base database khi select 1 field thì nó đã select all trước đó r

    • @khauvannam
      @khauvannam 2 месяца назад

      @@jackiedo7370 em học trên mạng thoi bác ơi, bác giải thích giúp em được không.

    • @khauvannam
      @khauvannam 2 месяца назад

      @@jackiedo7370 index họ lưu theo page và dòng thôi bác, như kiểu (1,3) là page 1 dòng 3 của page 1

    • @khauvannam
      @khauvannam 2 месяца назад

      @@jackiedo7370 Yes, in a row-based database, when you query a specific field (or column) of a row, the entire row is usually loaded into memory even though you're only interested in that specific field. This is because row-based databases are optimized for reading and writing entire rows. If you're querying a single field from a row, the database engine will still fetch the full row from disk, though it will only return the requested field to you.
      In contrast, a columnar database would be more efficient if you're often querying individual fields across many rows, as it stores data by columns rather than rows.
      Nguyên văn chat gpt đây bác, e học xong hỏi lại chat gpt cho chắc

  • @TamNguyen-dx2ly
    @TamNguyen-dx2ly 3 месяца назад

    Cho em hỏi câu này với.
    Em đang thấy là cách làm đang tạo 1 table giả.
    vậy nếu như bài toán là có 5 table mà mỗi table có 1 trường sẽ được search(name, possition , salary ...).
    thì ở table giả sẽ phải join vao và thực hiện search ở đó phải không anh

    • @onembes
      @onembes 2 месяца назад

      a đã giải quyết đc vấn đề này chưa a

  • @Nam_704
    @Nam_704 3 месяца назад

    bắn tim chiu chiu

  • @n8_nguyenngocphu160
    @n8_nguyenngocphu160 4 месяца назад +1

    a cho em hỏi tại sao truy vấn mỗi usr_id lại có tốc độ nhanh hơn truy vấn * ạ

    • @anonystick
      @anonystick  4 месяца назад +2

      Càng ít dữ liệu network thì càng nhanh... ví dụ em chuyển 6 đồ vật sẽ nặng hơn một đồ vật... Yên tâm anh sẽ nói thêm nhiều hơn về mysql đúng trọng tâm

    • @n8_nguyenngocphu160
      @n8_nguyenngocphu160 4 месяца назад

      ​@@anonystickem vừa xem kĩ lại thì vì usr_id là PK, nó có index thế nên câu lệnh select chỉ làm trên index thôi(only scan index) thế nên nó rất nhanh.

    • @mahung8041
      @mahung8041 4 месяца назад +1

      đúng là dù lấy * hay 1 trường thì time nó cũng same nhau thôi. do user_id có index nên time mới nhanh. phần này a có thể check lại.

    • @phanlinh6742
      @phanlinh6742 4 месяца назад

      Phần này root cause ko liên quan nhiều đến việc transfer network mà bản chất là đánh index field usr_created_at_data thì index đã bao gồm PK là usr_id rồi. Vì thế câu trên sẽ dùng Index Scan Only. Nếu mem đủ lớn sẽ scan luôn trên mem, còn ko nó cũng chỉ scan trên index mà không cần lookup lại cây B-tree để lấy dữ liệu và order by toàn bộ dữ liệu.

    • @vuhuuquocbao8260
      @vuhuuquocbao8260 3 месяца назад

      @@phanlinh6742 chỉ scan trên index mà ko cần lookup B-tree là sao anh, data structure của index chính là B-tree mà nên lúc nào scan index thì cũng phải lookup đến B-tree anh.

  • @binshin
    @binshin 4 месяца назад

    nghe tiếng mưa và lập trình....

  • @VuTran-wy7xb
    @VuTran-wy7xb 4 месяца назад +1

    vẫn đang đợi khoá java anh ơi

    • @anonystick
      @anonystick  4 месяца назад +1

      Khà khà... Em xem kỹ lại đi xem có bất ngờ gì ko??

    • @ki3n203
      @ki3n203 4 месяца назад +1

      Bạn vô phần member thay đổi level là xem được khoá java

    • @VuTran-wy7xb
      @VuTran-wy7xb 4 месяца назад

      @@ki3n203 mình join hội viên đc 12 ngày có được không bạn nhỉ, mình vào mà không thay đổi level đc

    • @VuTran-wy7xb
      @VuTran-wy7xb 4 месяца назад

      à rồi, bạn nào bị giống mình thì làm bằng app điện thoại nha, trình duyệt web nó không hiện

    • @vannguyenpham6809
      @vannguyenpham6809 4 месяца назад

      @@ki3n203 uây vậy hả, nâng cấp 50k/tháng là có khóa java. Mình chỉ đăng kí hội viên xem video chứ chưa thực hành được nhiều NodeJS vì làm Java. Hay quá ha :))

  • @longshin4299
    @longshin4299 4 месяца назад

    Đối với câu query này e giảm xuống 0.02s! Không cần chia table gì cả

    • @Meonoppo
      @Meonoppo 4 месяца назад

      Ghi ra đi bạn

    • @longshin4299
      @longshin4299 4 месяца назад +5

      @@Meonoppo
      #1 index( created_datetime, user_id).
      #2 dùng sub query+ semi join thay vì join.
      #3 tùy vào requirements và tần suất sử dụng query có thể triển khai thêm một số kỹ thuật paging như 1 dùng 1 câu query chia table thành nhiều page sẵn lưu vào mem cache. Mỗi page ở cache có thể lưu range cho khoảng 10k hoặc 100k records. Khi đó query sẽ tính toán và lấy page lớn đc tính toán lưu ở cache để giảm bớt đc số lượng records cần order ( order by max 10k). Đó là vd. Còn nhiều technique khác
      Bình thường application nhỏ chỉ cần apply #1 và #2 là ổn và đơn giản rồi.

    • @AnhTuanHuynhVan
      @AnhTuanHuynhVan 4 месяца назад

      @@longshin4299 bác ơi cho e xin câu query được không, em đã đánh index( created_datetime, user_id), mà mất tận 1.5s, cảm ơn bác nhiều

    • @AnhTuanHuynhVan
      @AnhTuanHuynhVan 4 месяца назад

      @@longshin4299 Bạn ơi mình đã đánh index ( created_datetime, user_id), dùng cả sub query+ semi join mà truy vấn vẫn mất 1s, bạn cho mình xin câu query của bạn nhe

    • @onembes
      @onembes 2 месяца назад

      @@longshin4299 cho e hỏi là với bài toán pagination, filter cần thao tác với 4-5 bảng lớn (tầm 50m records) để ra đc kết quả cuối cùng. E xin phương án tối ưu cho bài toán này ạ

  • @TruongNguyen-f3i
    @TruongNguyen-f3i 4 месяца назад

    sao không select ra rồi where in đỡ phải join ạạ

    • @thachvungoc4254
      @thachvungoc4254 4 месяца назад

      theo mình biết thì where in sẽ làm mất tính thứ tự của câu sub query á

    • @TruongNguyen-f3i
      @TruongNguyen-f3i 4 месяца назад

      @@thachvungoc4254 sub query có sort và query bên ngoài đều có sort thì đâu có vấn đề gì về kết quả đâu bạn nhỉnhỉ

    • @TruongNguyen-f3i
      @TruongNguyen-f3i 4 месяца назад

      @@thachvungoc4254 có sort cả query sub và query bên ngoài rồi thì đâu có mất tính thứ tự gì đâu ạạ

  • @hungtrantv9891
    @hungtrantv9891 4 месяца назад

    10 triệu tốn 1s , vậy 100 triệu records tốn 10s hả anh ?

  • @tonacody4100
    @tonacody4100 4 месяца назад +1

    Hay quá bác ơi