Cám ơn sự tận tâm và những kiến thức mới mẻ của thầy. Có điều em vẫn chưa hiểu được phần K6,4 và khu vực Em/G, Dm/F và Dm7/F. Chăc tại trình cảm thụ nhạc của em còn sơ khai quá.
@@henryv1816 VD: tone C truong có 7 hop âm: C Dm Em F G Am và B giảm. hợp âm C truong có 3 nốt: do mi sol ,K6/4 là C truong đảo 2 nốt sol ở bè bass là nốt thấp nhất. Dm/F là Dm đảo 1 . Em/G là Em đảo 1. Dm7/F là hợp âm bày (có 4 nốt) đảo 1 . Bạn chịu khó học Nhạc lý. Học nhạc cũng như các môn học khác phải có căn bản. Chúc bạn yêu thích nhạc lý
Kính gửi thầy giáo! Nói rằng “HOÀ ÂM DỄ ỢT” là đối với ông thôi. Với người khác là “KHÔNG DỄ ỢT” đâu! Kính đề nghị ông: - Nói chậm và nói dứt khoát; - Chỉ cần đưa khoảng 3 đến 4 ô nhịp của 1 bài hát gì đó thôi (không cần thiết phải đưa hết tất cả mọi ô nhịp của bài hát làm gì cho bị rối ra). Và sau đó trình bày về nguyên tắc (xuất phát từ giai điệu) để có được: + Những nốt của bè 1; + Những nốt của bè 2; + Những nốt của bè 3. + V.v. Tôi rất quan tâm về NGUYÊN TẮC để tạo ra được các bè 1, 2, 3, v.v như nói trên Xin cảm ơn ông rất nhiều! Kính chúc ông SỨC KHOẺ để có được nhiều bài giảng có giá trị cho cộng đồng.
Hoà âm cho ca khúc để ban nhạc đệm cho ca sĩ hát ( âm nhạc chủ điệu) bạn gặp khó cho tôi biết để tôi hướng dẫn . Về hình thức tôi có gắng khắc phục. Chúc bạn yêu thích hoa âm.
Tonic (T) Chủ Âm bậc 1 Sub dominant (S) Hạt át bậc 4 Dominant (D) Át bậc 5 Hợp âm chủ phụ của thầy là hợp âm song song lùi xuống quãng 3t 1,5 cung C -> Am G -> Em
@@indefinite_i VD: hợp âm C Trưởng gồm 3 nốt từ thấp lên cao là: do mi sol là thể nguyên vị, thể đảo 1 là nốt mi thấp nhất (bè bass), thể đảo 2 là nốt sol ở bè bass.
Không dễ thầy ơi. Không phải lúc nào cũng theo thứ tự : I , IV, V; Nếu bài nào cũng theo thứ tự 1, 4 , 5 thì mình có thể bỏ vào hợp âm chủ phụ vào. Ví dụ từ 1 khi biết chắc là qua 4, thì mình bỏ vào hợp âm 2 hoặc 6. Nhưng vấn đề là không phải bài nhạc nào cũng theo thứ tự vòng công năng: I , IV, V.. Vậy khi nghe một bài nhạc bất kỳ. Làm sao mình biết hợp âm nào sẽ bỏ vô. Cám ơn thầy. Vậy khi nghe một bài nhạc làm sao mình biết hợp âm nào sẽ bỏ vô
Bạn phải biết giai điệu của bài đó. Ví dụ bạn phải biết có bao nhiêu note bậc 1 2 3 4 5 6 7 trong ô nhịp đó, nốt bậc mấy rơi vào phách mạnh. Ví dụ ô nhịp đó có bậc 2 4 6, nhiều nhất, và nốt bậc 2 vào phách mạnh, thì bạn có quyền để chord ở bậc 2. Nhưng để đúng dắn hơn, và hay, thì bạn phải biết ở nhịp đó nằm ở vị trí nào, đầu câu, giửa câu, hay cuối câu, chord gì trước đó, và chord gì dự định phía sau. Khi đó bạn biết chord bậc 2 đó, nằm ở vị trí nào, để biết nên đặt chord kế tiếp là gì, vì cùng một giai điệu, nhiều khi đặt chord khác nhau vẩn được, đó là lý do cần học TSDT. TSDT và Circle fifth là lý thuyết để giúp để chord có hướng đi hiệu quả hơn.
Rất chân thành và dễ hiểu, cảm ơn bác thật nhiều ❤
Nhạc lý tuyệt voi cam ơn thầy
hay quá như này tha hồ sáng tạo câu intro,đúng thứ bao năm nay đi tìm,cám ơn thầy ạ
@@tuanhdt DỄ ỢT mà !
@ dạ cám ơn thầy ạ,kiến thức giá trị quá ạ
Cảm ơn THẦY . Thầy là ông già Noel của cánh chơi nhạc không chuyên như bọn con
@@vanluongtong2335 😁
Chữ thầy đẹp quá! Chúc thầy sức khoẻ ạ.
Cảm ơn thầy ạ! Chúc thầy Giáng Sinh an lành và phước hạnh ạ!
Bài giảng quá tuyệt vời, xin cảm ơn thầy nhiều
Rất tận tình, cụ thể. Cảm ơn Thầy
❤❤❤cảm ơn thầy bài giảng tuyệt vời. Nhân dịp giáng sinh chúc thầy sức khỏe, vui vẻ, bình an...
Cám ơn bai giảng thật hay và đơn giản của thầy ...
Cám ơn thầy. Thầy tích cực và nhiệt tình quá ạ.
THẦY GIẢNG HAY ĐÓ, NHƯNG TÔI THÌ VÌ NHIỀU KHÓ KHĂN CHƯA TỚI MỨC THẨM THẤU NẦY, CHỈ NGHE VÀ MỞ RA MỘT CHÚT HIỂU THÔI.
Hay quá Thầy ơi cám ơn Thầy thật tuyệt vời
Đúng là "dễ ợt" sau phần hướng dẫn rất chu đáo. Xin cảm ơn thầy.
Cám ơn Thầy!
Chúc Thầy cùng Gia đình Vui-Khỏe.
Cám ơn thầy ạ!
hay quá thầy ơi. Quá dễ hiểu luôn ạ
hay quá thầy
thầy lớn tuổi rồi mà giảng hay quá, con cám ơn thầy
Tuyệt vời. Xin cảm ơn.
Con có học và đọc sách về nhạc lý 1 chút nhưng nghe ông giảng con vẫn thấy nhức nhức cái đầu. Đầu còn nó chậm hiểu nghe tai này lọt qua tại kia
Cám ơn Thầy rất nhiều!
Dễ hiểu quá bác ạ
Rất hay, cám ơn thầy!
Dạ con cảm ơn thầy, bài học 📚 này con rất thích. Mong thầy chia sẻ thêm cho chúng con, chúc thầy và gia đình 🏡 nhiều sức khỏe
Quá tuyệt vời chú ạ
Cảm ơn thầy 🎉🎉🎉
hôm nay mới thấy sư phụ giảng hay
Tâm huyết quá bác ơi …❤
Cám ơn thầy
Cám ơn sự tận tâm và những kiến thức mới mẻ của thầy. Có điều em vẫn chưa hiểu được phần K6,4 và khu vực Em/G, Dm/F và Dm7/F. Chăc tại trình cảm thụ nhạc của em còn sơ khai quá.
@@henryv1816 VD: tone C truong có 7 hop âm: C Dm Em F G Am và B giảm. hợp âm C truong có 3 nốt: do mi sol ,K6/4 là C truong đảo 2 nốt sol ở bè bass là nốt thấp nhất.
Dm/F là Dm đảo 1 . Em/G là Em đảo 1. Dm7/F là hợp âm bày (có 4 nốt) đảo 1 .
Bạn chịu khó học Nhạc lý. Học nhạc cũng như các môn học khác phải có căn bản. Chúc bạn yêu thích nhạc lý
Kính gửi thầy giáo!
Nói rằng “HOÀ ÂM DỄ ỢT” là đối với ông thôi. Với người khác là “KHÔNG DỄ ỢT” đâu!
Kính đề nghị ông:
- Nói chậm và nói dứt khoát;
- Chỉ cần đưa khoảng 3 đến 4 ô nhịp của 1 bài hát gì đó thôi (không cần thiết phải đưa hết tất cả mọi ô nhịp của bài hát làm gì cho bị rối ra). Và sau đó trình bày về nguyên tắc (xuất phát từ giai điệu) để có được:
+ Những nốt của bè 1;
+ Những nốt của bè 2;
+ Những nốt của bè 3.
+ V.v.
Tôi rất quan tâm về NGUYÊN TẮC để tạo ra được các bè 1, 2, 3, v.v như nói trên
Xin cảm ơn ông rất nhiều!
Kính chúc ông SỨC KHOẺ để có được nhiều bài giảng có giá trị cho cộng đồng.
Hoà âm cho ca khúc để ban nhạc đệm cho ca sĩ hát ( âm nhạc chủ điệu) bạn gặp khó cho tôi biết để tôi hướng dẫn . Về hình thức tôi có gắng khắc phục. Chúc bạn yêu thích hoa âm.
Cảm ơn thầy. Nếu chủ âm là thứ thì mình có thể dùng theo cách hòa âm dễ ợt này không thầy.
@@greenapples2709 đón xem bài tới nhe HÒA ÂM DỄ ỢT với điệu thức thứ
Nguyên lí để có thể chơi kiểu bắt lợn, cảm ơn thầy
Why am i here i dont understand anything😂 just showed on my screen😂
con cảm ơn Thầy. Nay con mới thấy kênh đổi tên từ “Xila nốt nhạc” thành “XL’ âm nhạc”. Con chúc Thầy nhiều sức khoẻ.
@@sool_666 cảm ơn bạn nhiều. Tôi tên Nguyễn Xuân Lâm lấy tên kênh XL' âm nhạc thấy gần gũi, chúc bạn yêu âm nhạc ngày càng hơn.
Thầy hướng dẫn cách sử dụng hợp âm sud giúp con với Thầy
❤❤❤❤
Xin thầy cho biết chữ T, S và D nghĩa là gì? Tới phần công năng của hợp âm phụ chủ là bị rối
Tonic (T) Chủ Âm bậc 1
Sub dominant (S) Hạt át bậc 4
Dominant (D) Át bậc 5
Hợp âm chủ phụ của thầy là hợp âm song song lùi xuống quãng 3t 1,5 cung
C -> Am
G -> Em
Vậy giả sử vòng Canon áp dụng vào vòng công năng này hiểu như thế nào vậy ạ. C G Am Em F C F G. Chỗ này em chưa hiểu lắm.
cam on Thay .nhung em chua hieu o cho chia nhom cong nang ,tai sao nhom bat 5,3 7 lai chung mot nhom ?co the la 5,2 va 6 duoc khong Thay?
Không được đón xem bài tới tôi sẽ giải thích thêm.
Em chưa hiểu phần đảo hợp âm lắm. Cảm ơn thầy nhiều ạ
@@indefinite_i VD: hợp âm C
Trưởng gồm 3 nốt từ thấp lên cao là: do mi sol là thể nguyên vị, thể đảo 1 là nốt mi thấp nhất (bè bass), thể đảo 2 là nốt sol ở bè bass.
@nguyenxuanlam4755 à, dạ cảm ơn thầy em hiểu rồi ạ.
Thầy có lớp online nào không thầy? Mong thầy mở lớp ạ
vay giong thu thi phai thanh lap lai vong cong ngang ha thay
@@kedatinhkedatinh vòng công năng TRƯỞNG THỨ cơ bản là giống y, tôi có bài chi tiết sau.
💗💗💗💗💗💗
Xin thầy thêm clip về K4,6. Con chưa rõ lắm ạ ❤
Bạn vào danh sách phát HÒA ÂM tìm bài kết K6/4
Không dễ thầy ơi. Không phải lúc nào cũng theo thứ tự : I , IV, V;
Nếu bài nào cũng theo thứ tự 1, 4 , 5 thì mình có thể bỏ vào hợp âm chủ phụ vào.
Ví dụ từ 1 khi biết chắc là qua 4, thì mình bỏ vào hợp âm 2 hoặc 6.
Nhưng vấn đề là không phải bài nhạc nào cũng theo thứ tự vòng công năng: I , IV, V..
Vậy khi nghe một bài nhạc bất kỳ. Làm sao mình biết hợp âm nào sẽ bỏ vô.
Cám ơn thầy.
Vậy khi nghe một bài nhạc làm sao mình biết hợp âm nào sẽ bỏ vô
Bạn phải biết giai điệu của bài đó.
Ví dụ bạn phải biết có bao nhiêu note bậc 1 2 3 4 5 6 7 trong ô nhịp đó, nốt bậc mấy rơi vào phách mạnh. Ví dụ ô nhịp đó có bậc 2 4 6, nhiều nhất, và nốt bậc 2 vào phách mạnh, thì bạn có quyền để chord ở bậc 2.
Nhưng để đúng dắn hơn, và hay, thì bạn phải biết ở nhịp đó nằm ở vị trí nào, đầu câu, giửa câu, hay cuối câu, chord gì trước đó, và chord gì dự định phía sau.
Khi đó bạn biết chord bậc 2 đó, nằm ở vị trí nào, để biết nên đặt chord kế tiếp là gì, vì cùng một giai điệu, nhiều khi đặt chord khác nhau vẩn được, đó là lý do cần học TSDT.
TSDT và Circle fifth là lý thuyết để giúp để chord có hướng đi hiệu quả hơn.
@@tuanngo7666 1 nhóm công năng có 3 hợp âm chọn hợp âm nào bạn cho là tốt nhất để nối tiếp hợp âm kế theo vòng công năng.
❤❤❤
Xin thầy cho biết chữ T, S và D nghĩa là gì? Tới phần công năng của hợp âm phụ chủ là bị rối
@@mailee9922 T: tonque chủ âm. S : sous dominante hạ át âm, D : dominate át âm