Singaporean speaks Vietnamese - 4 months learning Vietnamese - Interview Vietnamese Learner
HTML-код
- Опубликовано: 10 янв 2025
- Leonard loves learning languages. And now he is learning Vietnamese. He believes Photo non-tonal language speaker, the hardest thing for learning a language is the tone. Whilst tonal language speaker Find that easier to learn Vietnamese, what you think?
Let's see how well he's in just four months learning Vietnamese.
Enjoy the video and Merry Christmas
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
📣📣📣 Register here to get free Vietnamese lessons: forms.gle/fona...
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
📣 Southern Vietnamese For Foreigners - SVFF - IT’S ALL ABOUT SOUTHERN VIETNAMESE DIALECT
📣 Subscribe here: bit.ly/2PNpVca
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
🎈 For 1-on-1 Skype private lessons, register here to have a free 30-mins trial
bit.ly/2oIhWVX
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
🎈 For Online Group Skype lessons, register here eroll in upcomming classes:
bit.ly/2T5zyY9
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
🎈 For more info about available courses, click here: bit.ly/2oLv8ti
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► RUclips Playlist created by SVFF
1️⃣ Lessons with a role-play bit.ly/2YXmqFc
2️⃣ Pronunciation Practice: bit.ly/2VXeqlp
3️⃣ Interview Native Vietnamese: bit.ly/2KbvVwb
4️⃣ Vietnamese 1Word: bit.ly/2QxEDG5
5️⃣ Life in Vietnam: bit.ly/2K7Z9fv
6️⃣ Learn Vietnamese with songs: bit.ly/2HIFxgg
7️⃣ Live Streaming lessons: bit.ly/2EzMi23
8️⃣ 100 most common Vietnamese words bit.ly/2VZQPk2
9️⃣ Question and Answer: bit.ly/2KgYHvc
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► For self-study courses visit: bit.ly/2IvFeWu
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► Support us on Patreon: bit.ly/2ErXjTH
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► Give us some Feedback: goo.gl/HBl8lB
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► To join Vietnamese Learners Community, visit: bit.ly/2UUeIKr
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
► Website: svff.info/
► Facebook: bit.ly/2LmdVO9
► RUclips: bit.ly/2LpDiPc
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
📣 Any questions? Contact us here: svffvn@gmail.com
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
#southernvietnamese #svff #svffvn #learnvietnamese #saigonese
Lexie Learned Vietnamese for 3 weeks: ruclips.net/video/zCO17ZdczGQ/видео.html
Tiáng Viạt (Tiếng Việt) 4 đặc điểm của âm (tính THÔNG trong âm), tính khÔng trong ý nói (nghĩa hẹp là ngữ pháp)
Tiáng Viạt (Tiếng Việt)
A. 4 Đặc điểm của âm (tính “THÔNG” trong âm)
1. Âm sinh ra khi giao chuyển khẩu hình của 2 âm (nếu không có âm sinh ra thì không có giao chuyển khẩu hình âm).
I IA A (Khi đang phát âm I thì chuyển dần sang âm A thì sẽ sinh ra âm IA ở giữa (hay phát âm A khi miệng đang ở âm I). Nếu kéo dài tiếp thì âm IA sẽ chuyển dần sang âm A ở cuối.
I IA Ê (khi đang phát âm I thì chuyển dần sang âm Ê thì sẽ sinh ra âm IA ở giữa (hăy phát âm Ê khi miệng đang ở âm I). Nếu kéo dài tiếp thì âm IA sẽ chuyển dần sang âm Ê ở cuối. (Phiên âm của IÊ là IA)
Nhưng giữa I và S không có âm nào (hay không có khẩu hình âm nào).
(Giữa 2 khẩu hình âm có 1 khẩu hình âm nối giữa tức là có khoảng không gian tạo âm (để âm thanh/hơi thở đi qua), hay khẩu hình của 2 âm cơ bản ban đầu đã được THÔNG CHUYỂN. Ngược lại, nếu không có khoảng không để THÔNG CHUYỂN 2 khẩu hình thì chỉ nghe thấy các âm đứt đoạn lian tiáp (liên tiếp) như tiếng Anh: I - S hoặc S - P - R hoặc T - E-I - B - L …
Người Việt (Ngừai Vịat) dễ dàng học bằng cách ‘Ráp vần” hay đánh vần như ‘VẸT’ vì họ biết nói trước khi biết đọc và viết. Thực ra cách ‘Ráp vần” của họ là đọc từng âm thành phần I và A rồi đọc âm IA của cả từ IA, tức nhớ ‘VẸT’ nói lại nhiều lần cho quen, cộng với sự hỗ trợ của quy luật đám đông gồm gia đình, trường lớp, cộng đồng thống nhất mà thành chứ họ không biết tại sao lại có âm IA từ 2 âm I và A, hoặc từ I và Ê. Họ không chấp nhận phiên âm của IÊ là IA. Người nước ngoài hoặc dân tộc thiểu số sẽ rất mất thời gian nếu học theo cách này vì họ không biết nói trước khi biết viết và không có quy luật đám đông hỗ trợ
Cách học này rất NGUY HIỂM khi họ chuyển sang học tiếng Anh vì nó không tạo cho người học ý thức, thói quen và kỹ năng phân tíc âm của từ: từ đó có phiên âm thế nào? Phiên âm đó gồm những âm thành phần nào? Khi chúng đứng cạnh nhau thì phát ra sao? Thay vào đó học sinh Việt Nam nói tiếng Anh như tiếng Việt!
Cách dạy “Ráp vần” thực chất chỉ nhắm vào phần CON (con ‘VẸT”) của người học chứ không nhắm vào phần NGƯỜI của họ)
2. Có nhiều LỚP ÂM được phát liên tiếp, khÔng phải là thứ tiếng đơn âm như mọi người nghĩ. Mỗi lỚp âm sinh ra tại khu vực giAo chuyển hăy thÔng chuyển khẩu hình của 2 âm như đã nói ở mục 1 (Kiểm tra bằng cách phát âm 1 từ thật chậm hoặc kéo dài âm đó ra).
Âm TO kéo dài hoặc nói chậm lại sẽ nghe thấy 2 lớp âm TO và OOO rất rõ => khẩu hình đã chuyển sang âm O.
Âm HOA kéo dài hoặc nói chậm lại sẽ nghe thấy 3 lớp âm HOA, OA, AAA rất rõ.
(HOA = HUỜ giao chuyển với OA, OA = O giao chuyển với A, A là â cuối của OA)
Với các thanh Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng thì khi kéo dài hoặc nói chậm lại thì nghe khác với thanh Huyền:
Âm ĐÃ kéo dài hoặc nói chậm lại sẽ có 3 lớp ĐÃ, Ã Ã, A A. Nhưng âm ĐÀ thì có 2 lớp ĐÀ, À thôi. Tương tự với HOA, HÒA với HÕA.
(Học sinh Việt Nam được “truyền nhiễm” rằng tiếng Việt chỉ có 1 âm tiết/ 1 tiếng, cộng với việc học/dạy ‘ráp vần’ như ‘Vẹt’ làm họ không có thói quen phân tíc phiên âm của từ, dần đến họ “cố” nói tiếng Anh thành các từ gần giống tiếng Việt, cố đưa về 1 âm tiết
Ví dụ: Don’t có phiên âm là ‘dǝʊnt, gồm 5 âm liên tục đứt đoạn: d - ǝ - ʊ - n - t thì bị phát thành đôn. Và họ vẫn nghĩ đôn chỉ có 1 âm hay 1 tiếng là đôn. Sự thật đôn có 3 lỚp âm dược phát thÔng chuyển liên tiếp là: đôn - ôn - n (kiểm tra bằng cách nói từ đôn thật chậm lại hoặc nói kéo dài ra tự nhiên).
Tương tự, phiên âm của Table /’t-ei-b-l/ gồm 4 âm đứt đoạn liên tiếp, thì bị phát thành Thây Bồ ... thoe kiểu ‘ráp vần’ hay đánh vần như ‘VẸT’ …)
3. Có nhiều cách tạo ra một âm từ các âm cơ bản (do sỰ thẬt giao chuyển/thông chuyển khẩu hình âm ở mục 1).
IA = IÊ (đang nói I thì nói Ê (giao chuyển với Ê) sẽ sinh ra IA)
IA NỜ = IÊN (đang nói IA thì cong lưỡi lên để giao chuyển với NỜ hoặc LỜ)
hăy IAN = IÊN. Nếu kéo dài âm sẽ chuyển sang âm NỜ hoặc LỜ ở phía sau (âm NỜ có âm qua lỗ mũi). Tương tự HIAN = HIÊN, IANG = IÊNG, IAT = IÊT,
TIÁNG VIẠT = TIẾNG VIỆT…
UA = UÔ (đang nói U thì nói Ô (giao chuyển với Ô) sẽ sinh ra UA)
UA NỜ = UÔN hăy UAN = UÔN, LUA = LUÔ, MUANG = MUÔNG ….
ƯA = ƯƠ (đang nói Ư thì nói Ơ (giao chuyển với Ơ) sẽ sinh ra ƯA)
ƯA NỜ = ƯƠN hăy ƯAN = ƯƠN, HƯANG = HƯƠNG, CƯA = CUÔ…
*W = UÂ, UƠ, UỜ (phần cuối của âm U, hoặc phát như W của tiếng Anh nhưng âm đặt cửa miệng)
*WN = UÂN, L*WN = LUÂN, *WT = UẤT, *WE = OE, *WA = OA,
*WIAN =*WIÊN=*WYÊN=UYÊN (Âm *W là phần cuối của âm U hoặc gần giống âm /W/ của tiếng Anh nhưng âm *W của tiếng Việt đặt ở cửa miệng).
IC = ICH DỊC = DỊCH
IAN hăy IÊN có nhiều cách để tạo ra:
• IA + N = IAN (IÊN): đang nói IA thì cong lưỡi lên để giao chuyển với NỜ hoặc LỜ
• I + AN = IAN (IÊN): đang nói I thì phát âm AN (giao chuyển với AN)
• I + ÊN = IAN (IÊN): đang nói I thì phát âm ÊN (giao chuyển với ÊN)
• IÊ + N = IAN (IÊN): (IÊ = IA như đã giải thíc).
4. Một âm có thể có nhiều cách phát, có trên 50 âm.
Âm U phát là U trong UI nhưng phải phát như UƠ hay UỜ trong UY. Nếu ký hiệu âm mới là *W thì UY được phát là *WY hăy *WI mới đúng. Cách khác tạo ra *W là nói âm U kéo dài rồi buông miệng tự nhiên sẽ nghe thấy *W ở phía cuối của quá trình rất rõ. Hoặc nói U nhưng đưa cằm lên rồi hạ cằm xuống tự nhiên sẽ nghe thấy *W ở cuối.
Tương tự với Ă, âm NAY phải viết là NĂY mới đúng.
Các âm NG phát là NGỜ trong NGO nhưng phải phát như NGUỜ hay NGUƠ trong NGOE. Tương tự với T, KH, L phát là TUỜ, KHUỜ, LUỜ trong TOE, KHOE, LUA….
B. Ngữ pháp đa dạng, đa chiều và ‘gần như khÔng có’ (tính “KHÔNG” trong ý nói, ngữ pháp chỉ là nghĩa hẹp của ý nói)
Thăng Long đệ nhất kiếm, Hà Đông đệ nhất kéo
Đẹp người đẹp nết = Người đẹp tính tốt
Sâu dằy thấp đất nâng đỡ, thấy thiếu tự trọng bản thân = Đất thấp sâu dằy nâng đỡ, thấy bản thân thiếu tự trọng.
Rung rinh mặt đát, đóa hoa nở = Mặt đất rung ring, đóa hoa nở.
Anh Lương nhà thật đẹp = Nhà của anh Lương thật đẹp.
Đây bông hoa thật đẹp = Bông hoa này thật đẹp …
Tiếng Việt trong thơ, nhạc và bối cảnh giao tiếp thực tế rất khác văn viết, nhưng người ta cứ ngộ nhận văn viết là ngữ pháp. Ngữ pháp chỉ là nghĩa hẹp của ý nói, chưa kể cảm xúc và tình cảm của người nói xen vào. CÂU điển gồm các câu nói/ ý nói thông dụng phong cách Việt quan trọng hơn Từ điển hay ngữ pháp.
I've been learning Vietnamese for about four months as well and I think I can understand Leonard better than I understand most Vietnamese people 😂 My Vietnamese friends speak so fast!
Dạ đúng rồi người Việt Nam nói hơi nhanh
Wow, he speaks pretty good despite mere 4 month study experience outside VN!
for someone learning Vietnamese in four months, his Vietnamese is very easy for me to understand. He sounds like one of my cousins lol! Props to him! I grew up speaking Vietnamese, but I feel like his Vietnamese is better than mine lol. Pretty sure he can understand more than I can.
This is interesting. I have so many problems learning vietnamese. I will watch more of your videos and see if I can find something that will help me break my current wall.
Cảm ơn anh nhiều
Hardly speak any Vietnamese for 40 years, trying to relearn again. I studied Vietnamese one period a day for 8 semesters. Thank you guys for the video
Thanks for watching 🙂🙃🙂🙃
he’s sooo good for such a short time
I have learned Vietnamese in Switzerland for years, but I am still not able to speak it. I still hope to understand and speak this language one day.
Good luck to you! Practice makes perfect. If you need any help just suggest us to make a video about it
@@LearnVietnameseWithSVFF I like to study with you guys, it's never boring.
Very interesting video! He speaks well. I still struggle with tones =[
thanks for thie gift! it sounded great!
Ourr please, giáng sinh vui vẻ!
Singaporean here too learning viet!
có ai như em không vào kênh dạy tiếng việt để học tiếng anh
I wonder how he’s doing now
Great video!
cảm ơn Lewis
2:11 mặt của Anh ấy (ng sing) giống như ba mươi lăm ̣(Troi oi ! ) xD
hello thanks for this video? do you teach also via skype?
Good video !!
Cảm ơn anh!
May i know how do we say:
Firstly... -->?
Secondly ->i know it is thứ hai
Firstly :Thứ nhất, đầu tiên
@@LearnVietnameseWithSVFF cảm ơn anh nha :D
The Singaporean looks like a Vietnamese
Not surprise. The local always talk to me in vietnamese.
I would like you to be my vietnamese teacher if you have time. Thanks. Greating from Germany
Chào anh Marc Arthur,
We do offer online private lesson 1-on-1, If you are interested in a free 30-minute trial lesson you can fill in this form.
bit.ly/2QF0cqS
If you have any questions feel free to contact us via email at: svffvn@gmail.com or Facebook: www.fb.com/svffvn
Cảm ơn anh!
@@thonghuynh7962 Warum lernst du Deutsch?
4:10 not that writing Vietnamese is something extremely easy... :)
But yes, surely not as Chinese :)
😁😁🥰🥰😊😊
What do you think?
I like and enjoy the openness and diversity of this clip. I enjoyed being able to bear witness on his progression with speaking Vietnamese. He’s done a lot better than I can say for myself 😬 lol I get distracted and mesmerized hearing your language (bc it’s a very beautiful language) that I forget the lesson lol but I understand more. 😉😊 learning your beautiful language is very difficult but still beautiful none the less. It is definitely a lot more harder to learn than my native language (not just English lol) 😜
Learn Vietnamese With SVFF I also agree that you are very good at teaching your language in the essence of making the clips interesting and touching on current day to day conversations as well as how to speak in a respectful manner. Keep up the GREAT job Phi 🤗🤗🤗
Learn Vietnamese With SVFF beautiful singing 🤗🤗🤗 happy holidays to you all 🥰🥰🥰
@@islandchicc8238 Cảm ơn bạn, merry christmas!
Anh có biết tiếng tay ban Nha không
anh ấy không biết
Good :)
Cảm ơn bạn!
I disagree. English and Vietnamese have more similar grammatical structure than Chinese. Vietnamese share a lot of ancient Chinese words but the grammar feels very English like.
as for cantonese, it doesn't have a lot of Chinese words that sound cantonese but more rather what linguists would consider "ancient" Chinese. cantonese is old but linguists don't consider it "ancient" Chinese like
No good Vietnamese podcasts out there sadly
Hi sir what do you mean?