Bước 1: Data - Dữ liệu . Tần suất . Mức độ . Ở đâu . Nguyên nhân Bước 2: Objective - Mục tiêu . Lợi ích là gì/ Mình làm vì điều gì? Bước 3: Problem - Vấn đề . Vấn đề nó gây ra/ Hậu quả . Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có nó? Bước 4: Abstinence - Kiêng khem . Dừng từ từ . Phải có ý chí Bước 5: Mindfulness - Chánh niệm . Không tránh né cảm xúc . Nhận diện nó nhưng không làm theo nó . Cần thực tập nhiều Bước 6: Insight - Thấu tỏ . Thấy sự thật, hiểu được hành vi của bản thân Bước 7: Next steps . Có thể tự tạo những nguyên tắc mới/ riêng cho BT Bước 8: Experiment - Trải nghiệm . Thử và sai cho đến khi tìm được giải pháp phù hợp với BT
Em không biết là việc đặt ra thời gian tiêu thụ và chừng mực cho bản thân thì sẽ hiệu quả như thế nào với ai đó. Với em thì không, việc đặt ra thời gian và mức tiêu thụ còn kích thích em sử dụng Dopamine nhiều hơn. Xem video của anh cũng lâu cũng dần ý thức nhiều, nhưng cuối cùng thì em đã thực hành như thế này. - Nhận diện (data) - Đánh giá mức ảnh hướng của nó đến sức khỏe và tinh thần. - Tự hỏi bản thân đã thấy thỏa mãn chưa? - Sẵn sàng rời bỏ chưa? Cuối cùng, nếu trả lời dc 4 câu hỏi trên, em sẵn sàng từ bỏ nó luôn. Xóa luôn media, tự nhủ rằng mình chẳng bỏ lỡ điều gì đâu, và khắc kỷ, khắc kỷ. Chứ mà giảm từ từ, với em ko ok lắm. Học thì từ từ đi lên, chứ bỏ là bỏ hẳn.
@@vuilearn4173 dạ là chánh niệm là sự ghi nhớ đúng đắn trọn vẹn trong tâm khi làm việc đó. Mindfulness cũng nói lên việc nghĩa như vậy ạ và tiếng Pali là sammāsati thì sammā la đúng đắn còn sati là niệm ạ
Vậy theo tần suất mỗi ngày mà em thủ dâm thì có gọi là nghiện không ? Hành vi được xác định dựa sự suy xét các tiêu chí nào mới gọi là nghiện vậy anh ?
@@bhavannamunniNghiện thường là hoạt động sản xuất lượng dopamine cao, theo thời gian nếu tiết lượng dopamine cao thường xuyên (có thể) sẽ gây liệt dopamine dẫn đến đa số làm việc gì cũng chán nản, không có động lực. Những hoạt động thường ngày thì tiết dopamine ít hơn những bền vững như đọc sách hoặc học bài sẽ giúp ổn định cảm xúc mỗi người anh ạ.
Mỗi sáng e đều uống 1 ly cà phê sữa khi làm việc thì có được tính là nghiện không ạ? Nhiều người bảo e nghiện, nhưng e cũng ko thấy có lý do gì để từ bỏ việc đó 😂
Nếu ko phiền thì ko cần từ bỏ. Nhưng nếu ko có nó mà bứt rứt, uể oải, thiếu thốn, bực bội thì cũng nên luyện bỏ bớt. Cần phân biệt giữa thích và nghiện. Như bạn thì đó có thể là sở thích thôi. Chưa đến nỗi nghiện.
🌿Khoá học miễn phí Vượt qua trì hoãn để bạn bắt đầu cai nghiện Dopamine ở đây www.truongvuilen.com/course/vuot-qua-tri-hoan
Anh tặng em một quyển sách với anh
Anh không em ơi kaka.
Việc tử tế cứ làm chút một. Bạn làm tốt lắm.
Cảm ơn bạn nhen 😄
Bước 1: Data - Dữ liệu
. Tần suất
. Mức độ
. Ở đâu
. Nguyên nhân
Bước 2: Objective - Mục tiêu
. Lợi ích là gì/ Mình làm vì điều gì?
Bước 3: Problem - Vấn đề
. Vấn đề nó gây ra/ Hậu quả
. Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có nó?
Bước 4: Abstinence - Kiêng khem
. Dừng từ từ
. Phải có ý chí
Bước 5: Mindfulness - Chánh niệm
. Không tránh né cảm xúc
. Nhận diện nó nhưng không làm theo nó
. Cần thực tập nhiều
Bước 6: Insight - Thấu tỏ
. Thấy sự thật, hiểu được hành vi của bản thân
Bước 7: Next steps
. Có thể tự tạo những nguyên tắc mới/ riêng cho BT
Bước 8: Experiment - Trải nghiệm
. Thử và sai cho đến khi tìm được giải pháp phù hợp với BT
Em không biết là việc đặt ra thời gian tiêu thụ và chừng mực cho bản thân thì sẽ hiệu quả như thế nào với ai đó. Với em thì không, việc đặt ra thời gian và mức tiêu thụ còn kích thích em sử dụng Dopamine nhiều hơn. Xem video của anh cũng lâu cũng dần ý thức nhiều, nhưng cuối cùng thì em đã thực hành như thế này.
- Nhận diện (data)
- Đánh giá mức ảnh hướng của nó đến sức khỏe và tinh thần.
- Tự hỏi bản thân đã thấy thỏa mãn chưa?
- Sẵn sàng rời bỏ chưa?
Cuối cùng, nếu trả lời dc 4 câu hỏi trên, em sẵn sàng từ bỏ nó luôn. Xóa luôn media, tự nhủ rằng mình chẳng bỏ lỡ điều gì đâu, và khắc kỷ, khắc kỷ. Chứ mà giảm từ từ, với em ko ok lắm. Học thì từ từ đi lên, chứ bỏ là bỏ hẳn.
Nếu nó ổn với em thì làm thôi em. Cuộc đời đa dạng, mỗi người lại có mỗi đặc điểm riêng mà. 😄
Em cảm ơn anh Vui lên luôn dành thời gian chia sẽ những kiến thức hay với tụi em ạ 🌳🌳
Cảm ơn em đã ủng hộ tụi anh nhenn
Link mua sách Giãi mã Dopamine cho bạn nào cần
Tiki shorten.asia/CS52mVHa
Shopee shorten.asia/8SXYtpWw
Mình nghiện nghe Vui lên và cafe🥰
😂😂😂
Cảm ơn anh đã chia sẻ! ❤
Cảm ơn em.
Cảm ơn anh đã chia sẽ.
Cảm ơn em.
Chủ đề hay và bổ ích, mình sẽ theo dõi thêm!
😄
Mong anh làm nhiều nội dung chất lượng như này nữa, mê kênh anh lắm ❤
Cảm ơn em nhenn😍😍
Cảm ơn Vui Learn 💟
Cảm ơn bạn nhen.
Chánh niệm mà anh nhắc tới khác chánh niệm em đã học. Nhưng dù sao thì nếu nó có lợi thì em sẽ thực tập.
Em học sao á em?
@@vuilearn4173 chánh niệm em học là hay biết ghi nhớ rõ ràng, mà nếu mình ghi nhận cảm giác thôi thúc sẽ có cảm giác đó trong tâm.
@@vuilearn4173 dạ là chánh niệm là sự ghi nhớ đúng đắn trọn vẹn trong tâm khi làm việc đó. Mindfulness cũng nói lên việc nghĩa như vậy ạ và tiếng Pali là sammāsati thì sammā la đúng đắn còn sati là niệm ạ
🍉
ngàn lần cảm ơn video này của anh ạaa. Đúng lúc em cần luôn huhu T.T
😄
Cảm ơn Mr Vui Lên
Cảm ơn bạn 😍
Nếu vậy cái gì em cũng nghiện vì em làm đều đặn mỗi ngày. Vậy như thế nào là không nghiện ?
Không nghiện là khi nếu ko đc làm cái việc khiến mình thích thú đó thì mình cũng ko cảm thấy thiếu thốn,khó chịu, chán nản.
Nghiện khác với thói quen, khác với hành vi lâu lâu làm 1 lần em ơi.
Vậy theo tần suất mỗi ngày mà em thủ dâm thì có gọi là nghiện không ? Hành vi được xác định dựa sự suy xét các tiêu chí nào mới gọi là nghiện vậy anh ?
@@bhavannamunniNghiện thường là hoạt động sản xuất lượng dopamine cao, theo thời gian nếu tiết lượng dopamine cao thường xuyên (có thể) sẽ gây liệt dopamine dẫn đến đa số làm việc gì cũng chán nản, không có động lực.
Những hoạt động thường ngày thì tiết dopamine ít hơn những bền vững như đọc sách hoặc học bài sẽ giúp ổn định cảm xúc mỗi người anh ạ.
Mỗi sáng e đều uống 1 ly cà phê sữa khi làm việc thì có được tính là nghiện không ạ? Nhiều người bảo e nghiện, nhưng e cũng ko thấy có lý do gì để từ bỏ việc đó 😂
Nếu ko phiền thì ko cần từ bỏ. Nhưng nếu ko có nó mà bứt rứt, uể oải, thiếu thốn, bực bội thì cũng nên luyện bỏ bớt. Cần phân biệt giữa thích và nghiện. Như bạn thì đó có thể là sở thích thôi. Chưa đến nỗi nghiện.
Anh đồng ý với chia sẻ của bạn Tuấn Anh em ơi. Chỉ lưu ý là cafe sữa thì lượng đường cao á. Để ý thêm nếu em uống mỗi ngày nhen.