NHÌN THẤU BẢN CHẤT TIẾP CẬN HẠ NATRI MÁU - P1 (Phan Trúc)

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 ноя 2024

Комментарии • 74

  • @thuylinh2477
    @thuylinh2477 2 года назад +2

    Em là bác sĩ mới ra trường. Bài giảng của anh thực sự mở mang cho em nhiều vấn đề vốn luẩn quẩn chỉ điều trị phần ngọn mà không tìm được gốc. E rất mong anh giảng cho chúng em phần tiếp theo của bài hạ Natri máu sớm nhất có thể. Em cảm ơn anh rất nhiều ạ!

  • @meowmeow5223
    @meowmeow5223 Год назад

    Phần 1 hay quá chừng, rất là dễ ngấm.

  • @NguyenHanh-bvqtvinh
    @NguyenHanh-bvqtvinh 2 года назад

    Nghe Bs Trúc phân tích mình hiểu dc ngọn ngành. Cảm ơn Trúc nhiều nhé. Mong em ra nhiều video nữa. Rất có ích cho nhiều bs đó.

  • @Loannguyen-fp1nq
    @Loannguyen-fp1nq Год назад

    Bài giảng hay quá ạ, em cảm ơn anh vì sự dẫn dắt tiếp cận vấn đề quá logic này và dễ nhớ này.

  • @myvan9448
    @myvan9448 Год назад

    Bài giảng hay,mong bs cho tiếp P2

  • @VanHuong47
    @VanHuong47 2 года назад

    Quá hay. Ở trường cũng dạy như thế này thì tốt biết mấy

  • @formica1576
    @formica1576 3 года назад

    Quá hay. Xin cám ơn Bs Trúc.

  • @BsNguyenTrongSang
    @BsNguyenTrongSang 3 года назад +1

    Bài giảng rất hay, cảm ơn anh đã khai sáng ạ.

  • @papyq1884
    @papyq1884 Год назад

    Bài giảng hay thật sự. E mong có bài giảng của các bước sau lắm luôn ♥️♥️

  • @meowmeow5223
    @meowmeow5223 Год назад

    Em đợi phần 2 lâu quá. Hi vọng anh sớm ra phần 2!

  • @yhoangnhu1863
    @yhoangnhu1863 Год назад

    Giờ mới biết tới a. Hay quá luôn ạ, đúng thứ e tìm kiếm. E chúc a luôn khỏe mạnh và tâm huyết với nghề. Hóng part 2 a ơi ❤

  • @dr.haudungcuykhoa9519
    @dr.haudungcuykhoa9519 11 месяцев назад +1

    Bài giảng hay quá ạ. A cho e xin phần 2 học với ạ. E

  • @phamnam8816
    @phamnam8816 3 года назад

    Cám ơn anh rất nhiều, bài giảng quá hay, mong anh làm thêm nhiều bài giảng như vậy nữa để những bạn ở xa như em có thể trao dồi thêm

  • @AnhTuanNguyen-dn4re
    @AnhTuanNguyen-dn4re 3 года назад

    Cảm ơn anh! Mỗi lần coi video của a đều truyền cho em những cảm hứng để học y khoa!!!

  • @sonvominh9393
    @sonvominh9393 Год назад

    Bài giảng hay quá mong a ra phần 2 ạ

  • @anle1793
    @anle1793 3 года назад

    Cảm ơn a Trúc nhiều lắm luôn, thật sự học và tiếp cận vấn đề như thế này phải nói là ''quá đã'', qua phần này e có cái nhìn rõ hơn và việc ghi nhớ nó trở nên dễ dàng hơn nhiều lắm luôn

  • @huongnguyentx9x
    @huongnguyentx9x 3 года назад

    Bài giảng hay quá. Cảm ơn anh ạ!!!

  • @ninifilm8759
    @ninifilm8759 3 года назад

    Cảm ơn anh đã giúp em hiểu ra nhiều vấn đề hơn ạ

  • @cherry-ej9jr
    @cherry-ej9jr 3 года назад +1

    Hi vọng a sẽ ra nhiều bài giảng nựa, cảm ơn a

  • @coffeemilk3855
    @coffeemilk3855 3 года назад +1

    bài giảng hay, hữu ích ạ, mong sớm có phần 2. cảm ơn a nhiều^^

  • @sannisiu2635
    @sannisiu2635 3 года назад +2

    bài giảng hay quá. cho mình hỏi. nếu không đo đc áp lực thẩm thấu máu, thì có thông sô nào khác để biết được áp lực thẩm thấu không?

  • @maiduyen9272
    @maiduyen9272 3 года назад

    Cảm ơn chia sẻ của anh rất nhiều ạ. Mong rằng trong thời gian sắp tới a sẽ chia sẻ thêm nhiều video hơn nữa ạ. Rất hữu ích cho những bác sỹ trẻ như em ạ ^^

  • @buithanhxuan3328
    @buithanhxuan3328 Год назад

    Mong chờ phần 2 ạ

  • @sanglehuuthanh3499
    @sanglehuuthanh3499 3 года назад

    Cảm ơn anh!. Mong anh sẽ ra nhiều video tương tự hơn.

  • @MinhNguyen-pm9ky
    @MinhNguyen-pm9ky 3 года назад

    Hay quá ạ cảm ơn bác đã làm e hiểu hơn về hạ nartri

  • @ThuongNguyen-ip7qo
    @ThuongNguyen-ip7qo 2 года назад

    Mong chờ phần 2 quá ạ

  • @nhutpham260
    @nhutpham260 2 года назад

    bài giảng quá hay, mong anh ra nhìu bài hơn nữa

  • @bichle2502
    @bichle2502 3 года назад

    bài giảng hay lắm ạ,hi vọng a sớm ra phần 2

  • @TheBigbang2ne1YG
    @TheBigbang2ne1YG 3 года назад

    Cảm ơn bs Trúc nhé.

  • @NhanLe-oe1wc
    @NhanLe-oe1wc 2 года назад

    Mong chờ phần 2 của a ạ

  • @AnPham-dc9sd
    @AnPham-dc9sd 3 года назад

    Cảm ơn anh Trúc, hay lắm ạ! Mong phần 2 ạ 😊

  • @Kelsey-cr7hq
    @Kelsey-cr7hq 2 года назад

    Cảm ơn anh Trúc. Hóng phần 2 mãi mà chưa có 🙈

  • @attrangiathanh2219
    @attrangiathanh2219 Год назад

    Hay quá ạ. Có phần 2 không vậy ạ

  • @thanhle-ro4yy
    @thanhle-ro4yy 3 года назад +1

    cảm ơn bài giảng của a, nhưng mà a giọng vùng miền nên mấy chỗ xuống giọng nhỏ nghe không được

  • @huetranminh6880
    @huetranminh6880 3 года назад

    cảm ơn a Trúc ạ

  • @hoanghieutran8806
    @hoanghieutran8806 3 года назад +2

    Bao giờ có p2 vậy ad

  • @nguyetthu3359
    @nguyetthu3359 2 года назад

    Mong có phần 2 quá ạ

  • @chauho9995
    @chauho9995 Год назад

    Thanks

  • @phuongdaohl
    @phuongdaohl 2 года назад

    anh ơi sắp có phần 2 chưa ạ? e mới ra trường gặp nhiều bệnh nhân hạ natri nên mong quá!!!

  • @meo6006
    @meo6006 2 года назад

    hóng phần 2 quá. @@

  • @linhnguyenthi8065
    @linhnguyenthi8065 3 года назад +1

    Hay quá anh Trúc ơiiii, em hóng phần 2 của bài giảng quá ạ 😍😍

  • @trongnam3727
    @trongnam3727 2 года назад

    Bài giảng hay quá anh ạ, bài giảng này vẫn chưa có phần 2 ạ?

  • @MinhAnh-v5m
    @MinhAnh-v5m Год назад

    Sao không có P2 vậy mọi người, ai có cho mình xin link với

  • @chanhpham5978
    @chanhpham5978 2 года назад

    anh ơi , anh chia sẻ cách pha dung dịch muối 3% từ muối 10% và 0,9% đi ạ! Em cảm ơn anh ạ!

    • @maituyet-jt5ss
      @maituyet-jt5ss Год назад

      sử dụng quy tắc đường chéo trong giải toán hóa học là ra bạn ah

  • @tintranhuu1178
    @tintranhuu1178 Год назад

    Xin phần 2 bs

  • @quanghuy4280
    @quanghuy4280 2 года назад

    A cho em hỏi tham khảo sách nào mà có thể hiểu kiến thức ngọn nguồn như anh ạ.

  • @tranmanhtu1427
    @tranmanhtu1427 3 года назад

    Cảm ơn anh bài giảng hay quá ạ. A cho e hỏi là hạ na máu giả tạo cũng gặp trong tình trạng tăng các thành phần hữu hình máu phải không ạ. E cảm ơn ạ.

  • @hopital4771
    @hopital4771 3 года назад

    Cho em hỏi,
    trong xơ gan mà không liên quan tới tim thì không có cơ chế peptid lợi niệu phải không ạ.

  • @Cuong1010
    @Cuong1010 3 года назад

    Bs Trúc có thể giải thích cho mình rõ hơn là
    1. khái niệm nồng độ Na máu thực chất là nồng độ Na/V huyết tương hay là nồng độ Na/V máu toàn phần được không
    2. Ở bv mình và 1 số bv mà mình biết thì đa số máy li tâm không tách được lipid nên V huyết tương trong trường hợp đó sẽ bị cao hơn và nồng độ Na đo được sẽ bị thấp hơn thực tế của bn nếu được li tâm tách lipid để đo đúng không ?

  • @linn9479
    @linn9479 6 месяцев назад

    có p2 không ạ

  • @nguyenvanhoa7350
    @nguyenvanhoa7350 3 года назад

    em chưa hiểu cái chỗ quy trình XN trong TH tăng triglycerid, tức là ly tâm xong sau đó loại bỏ cả tryglycrid, huyết cầu ra khỏi ống nghiệm, chỉ còn lại phần nước và các chất hoà tan trong nước, sau đó, máy sẽ thêm vào 1 lượng nước để đo đúng không anh ?

  • @thuaothi5915
    @thuaothi5915 Год назад

    Ac cho em hỏi bài hạ natri máu này anh ra phần hai chưa ạ? chúng em rất mong muốn được học hỏi thêm ạ!!!

  • @TrungNguyen-uf5dl
    @TrungNguyen-uf5dl 2 года назад

    A ơi làm p2 hạ natri máu và tăng giảm kali đc k ak?

  • @longgiang6978
    @longgiang6978 2 года назад

    Phần 2 chưa xuất bản à anh

  • @maituyet-jt5ss
    @maituyet-jt5ss Год назад

    cho e xin video phần 2 với ạ

  • @racthung7891
    @racthung7891 2 года назад

    bạn cho mình hỏi, ALTT bạn nói là ATTT tính theo công thức trên hay ALTT đo trực tiếp ở khoa sinh hóa, mình cảm ơn

  • @Top5caulong
    @Top5caulong Год назад

    Anh ơi có phần 2 k ạ

  • @hoangminhhoang9900
    @hoangminhhoang9900 3 года назад +2

    Hi anh Trúc, lâu ngày quá :)
    Bài giảng của anh vẫn luôn hay như vậy. Có điều ở bài này em nghĩ anh có chút nhầm lẫn liên quan đến NPs (natriuretic peptides = peptide lợi niệu). Sự giải phóng của những peptide này được kích thích bởi sức căng thành của tâm thất và tâm nhĩ thường thấy trong bối cảnh suy tim (ứ trệ máu  tăng sức căng thành  tăng tiết NPs). Về phương diện tác động sinh lý thì NPs làm giảm thể tích máu, huyết áp động mạch, CVP, PAWP nên có thể coi NPs như là một chất điều hòa ngược đối với với hệ RAA. Vậy nên những điều anh nói về NPs em thấy là nó bị ngược. Hì, góp ý trên tinh thần khoa học chứ không có chi hết anh nhé. Em vẫn luôn ngưỡng mộ anh Trúc 

    • @pivie_company
      @pivie_company  3 года назад +2

      Cảm ơn em, phần này a bị nhầm thật, a sẽ chỉnh lại trong part 2

    • @hoangminhhoang9900
      @hoangminhhoang9900 3 года назад

      @@pivie_company dạ, em lót dép hóng P2 :))

    • @trinhhainam9005
      @trinhhainam9005 2 года назад

      nói nhầm thôi ba :))) nói dài dòng thể hiện chi dợ :))) góp ý mà không ý tứ 🤡

  • @maihangtran1281
    @maihangtran1281 Год назад

    Anh ơi chưa có p2 ạ

  • @bienthanh5210
    @bienthanh5210 3 года назад

    E cảm ơn a ạ! A có thể quay gần thêm 1 chút đx ko a, e bị cận nên nhìn ko có rõ ạ.

  • @TrungNguyen-zg3yq
    @TrungNguyen-zg3yq 3 года назад

    Cho em xin phần 2 ạ

  • @tractran5354
    @tractran5354 3 года назад

    Bao nhiêu năm u mê, hóng phần 2 ạ

  • @onlymyrailgun61
    @onlymyrailgun61 3 года назад +1

    Cảm ơn anh Trúc ạ. E có thắc mắc chỗ này, ở phần hạ Natri giả do sai lệch mẫu vì pha loãng, ALTT thực tế của bệnh nhân vẫn bình thường ; nhưng nếu xài theo công thức altt = 2x Na + Glucose + BUN thì lúc này Na mình đo được (giảm giả) nó sẽ kéo theo ALTT tính ra bị giảm luôn. Thì sao mình biết ALTT của bệnh nhân bình thường đc ạ.

    • @pivie_company
      @pivie_company  3 года назад +5

      Hiện không ai đo ALTT bằng công thức em ơi. ALTT hiện nay được đo chủ yếu bằng so sánh sự thay đổi điểm đông. Nguyên lý:
      Áp lực thẩm thấu máu sẽ được đo bằng máy đo thẩm thấu kế (osmometry)
      Nguyên tắc đo: dựa vào sự thay đổi điểm nhiệt độ đông đặc của huyết tương so với nước
      Tính áp lực thẩm thấu máu: cứ 1 mOsm/kg sẽ là giảm nhiệt độ đông xuống 0,001858 °C nên nhiệt độ đông của huyết tương càng thấp thì áp lực thẩm thấu càng cao.

    • @onlymyrailgun61
      @onlymyrailgun61 3 года назад

      @@pivie_company Dạ em hiểu rồi, cảm ơn anh ạ.

    • @ManhNguyen-gu4jv
      @ManhNguyen-gu4jv Год назад

      @@pivie_company a ơi cho e hỏi bv không có máy / không triển khai xn này thì phải làm sao ạ?

  • @annavo604
    @annavo604 3 года назад

    Bác sĩ ơi cho tôi hỏi cha tôi 80 tuổi rồi mà cứ bị hạ natri máu là ông bị hôn mê rồi chở bệnh viện thì điều trị thì tinh rồi về nhà khoản 10 ngày thì lại bị hôn mê. Xinh Bác sĩ cho lời khuyên ạ xính cám ơn ạ

    • @pivie_company
      @pivie_company  3 года назад +1

      Cần nhập viện đánh giá nguyên nhân hạ natri từ đâu như u tuyến yên... để có hướng xử trí nhé

    • @annavo604
      @annavo604 3 года назад

      @@pivie_company cám ơn BS rất nhiều ạ

  • @uchainguyen5362
    @uchainguyen5362 6 месяцев назад

    .