Bài 1. Chuyển hoá sắt - BS Phan Trúc

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 28 ноя 2024
  • Sắt là nguyên tố quan trọng bậc nhất trong cơ thể vì khả năng chuyển đổi điện tử linh động. Chính vì vậy, chuyển hoá sắt trong cơ thể được kiểm soát một cách rất nghiêm ngặt. Các rối loạn liên quan đến sắt là một chuyên mục sâu và rộng trong y khoa. Để có thể tiếp cận toàn diện về bệnh học của rối loạn này, chúng tôi giới thiệu đến các bạn bài mở đầu vô cùng quan trọng liên quan đến toàn bộ chu trình sắt trong cơ thể.
    Link tải bài giảng đính kèm theo video: drive.google.c...
    Bài viết được thực hiện bởi nhóm Diễn đàn bác sĩ trẻ Việt Nam (VYPO - Vietnam Young Physician Organization). Mọi người nhớ theo dõi page để cập nhật nhiều khoá học bổ ích và hoàn toàn miễn phí nhé.
    Website: pivie.com.vn/
    Fanpage: / truonghoctructuyenpivie
    Group: / hocycungpivie

Комментарии • 71

  • @thanhisme304
    @thanhisme304 3 года назад +1

    Đã 2 năm từ lần đầu xem video này. em giờ chuẩn bị ra trường ạ. Đúng là vấn đề nào cũng cần phải hiểu đủ sâu mới được ạ.

    • @pivie_company
      @pivie_company  3 года назад

      Em rút ra gì từ video này có thể chia sẻ cho mọi người không?

    • @thanhisme304
      @thanhisme304 3 года назад

      @@pivie_company dạ do em thường đi lâm sàng ở khoa huyết học lâm sàng nên có cơ hội tiếp xúc với các xét nghiệm huyết học. Qua video này nói riêng và tất cả video khác Em có thể giải thích đơn giản cho các bạn về các xét nghiệm huyết học do ở trường em không được giảng dạy chuyên sâu về huyết học nên mọi người ít quan tâm về xét nghiệm huyết học lắm a.

    • @thanhisme304
      @thanhisme304 3 года назад

      @@pivie_company đối với kiến thức trong video thì phần em hay dùng để giải thích với mọi người là phần hấp thu sắt ở ruột và HEPCIDIN để giải thích ở các case viêm nhiễm đó a.

    • @thanhisme304
      @thanhisme304 3 года назад

      @@pivie_company dạ mà một vấn đề nữa em muốn xem phép a có thể post bài giảng kèm mỗi video khác được không ạ. Em xin cảm ơn.

    • @pivie_company
      @pivie_company  3 года назад

      @@thanhisme304 Ok em nhé, chúc em thành một bác sĩ xuất sắc

  • @darkknight3305
    @darkknight3305 Год назад

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ

  • @chuamai1511
    @chuamai1511 3 года назад

    ngày xưa học xong chỉ học cũng không hiểu rõ, giờ mới được mở rộng r NHIỀU. cẢM ƠN anh

  • @tayvan605
    @tayvan605 8 месяцев назад

    Cảm ơn anh nhiều ạ, bài giảng chi tiết lắm ạ.

  • @bui1906
    @bui1906 2 года назад

    em cảm ơn anh vì bài giảng dễ hiểu quá. khi hiểu đủ sâu thì việc học và áp dụng trở nên dễ dàng hơn nhiều lắm ạ.

  • @thuanthuan7104
    @thuanthuan7104 3 года назад

    Thầy giảng rất hay .cám ơn Thầy

  • @trinhtrinhthuc9528
    @trinhtrinhthuc9528 3 года назад +1

    giờ thì e đã hiểu tại sao Ferritin là nguồn dự trữ Fe nội bào mà lại có trong máu, e cảm ơn a nhiều ạ! bài giảng hay quá ạ

  • @vanluu256
    @vanluu256 10 месяцев назад

    Thầy cho em hỏi, khi mình uống viên Fe3+ thì nó ổn định ở dạ dày, rồi xuống tá tràng được chuyển thành Fe2+ phải không ạ, còn khi uống thuốc Fe2+ thì ở dạ dày nó chuyển thành Fe3+ rồi xuống tá tràng lại chuyển thành Fe2+ phải không ạ. Em xin cảm ơn

  • @ucanhtran872
    @ucanhtran872 2 года назад

    Video Hay lắm a ạ

  • @LinhTruong-jk8zq
    @LinhTruong-jk8zq 3 года назад

    Cam on a nhieu ah, bai giang rat hay va de hieu ah

  • @hoainguyenthi704
    @hoainguyenthi704 4 года назад

    em cảm ơn thầy nhiều lắm, bài giảng hay lắm ạ

  • @thnnguyenable
    @thnnguyenable 4 года назад

    bài giảng rất hay và dễ hiểu, cảm ơn anh rất nhiều.

  • @huynhchau1595
    @huynhchau1595 4 года назад

    4/5/2020
    Em cảm ơn thầy ạ! Trên cả tuyệt vời !

  • @thanhcong2196
    @thanhcong2196 4 года назад +1

    anh ơi thật là hay tuyệt vời, cam ơn anh nhiều lắm

  • @tamvu1071
    @tamvu1071 4 года назад

    Cảm ơn anh ạ, bài giảng bổ ích lắm ạ, cảm ơn về sự tâm huyết của anh

  • @Thaijackal
    @Thaijackal 5 лет назад +8

    Bài giảng hay quá anh à nó đi từ phân tử đi lên nên rất dễ hiểu cảm ơn anh.Em nghĩ anh mở khoá học online về các chương về cơ chế phân tử ok đó anh.

  • @vinhdinh7072
    @vinhdinh7072 5 лет назад +1

    Cám ơn những bài giảng của anh!

  • @truclamnguyen571
    @truclamnguyen571 5 лет назад +1

    Cảm ơn anh rất nhiều, nhờ anh mà em hiểu hơn nhiều về chuyển hoá sắt.

  • @levanminhtri385
    @levanminhtri385 3 года назад +2

    Có ai rớt huyết học rồi lên đây xem lại giống mình ko

  • @phantranhungphat2201
    @phantranhungphat2201 4 года назад

    Cam on anh nhieu a!

  • @uclamtrieu6798
    @uclamtrieu6798 5 лет назад

    bài giảng rất tuyệt ạ.

  • @AnNguyen-dt9tq
    @AnNguyen-dt9tq 5 лет назад

    bài giảng rất hay, cảm ơn anh

  • @toantran8657
    @toantran8657 4 года назад

    Bài giảng rất hay! Hi vọng a ra nhiều video hơn nữa!

  • @trangnguyenthihuyen8975
    @trangnguyenthihuyen8975 5 лет назад

    hay quá, giờ đã có thể hiểu rõ hơn rồi, cảm ơn thầy

  • @linhdoanthuy9335
    @linhdoanthuy9335 4 года назад

    e cảm ơn thầy rất nhiều ạ. mong thầy ra nhiều vd hơn ạ .

  • @hautruong1645
    @hautruong1645 3 года назад +1

    11:36 tại sao trong môi trường pH acid thì lại ổn định ở trạng thái Fe3+ ạ? e thấy trong sách ghi giảm acid dịch vị gây giảm hấp thu Fe?
    e cảm ơn ạ,

  • @lengocanh6030
    @lengocanh6030 3 года назад

    E cảm ơn a nhiều lắm ạ

  • @thinhnguyen8937
    @thinhnguyen8937 5 лет назад

    Cảm ơn anh ạ. Bài giảng hay quá

  • @ThaoNPham-nh2mn
    @ThaoNPham-nh2mn 5 лет назад

    Bài giảng hay quá ạ. Cảm ơn a nhiều

  • @thaitranminh6804
    @thaitranminh6804 4 года назад

    bài giảng hay và tóm vấn đề quá a oi ^^
    cám ơn a nha

  • @hoanghuynhvlogs1846
    @hoanghuynhvlogs1846 5 лет назад

    Tuyệt vời, em cảm ơn anbhhhh

  • @bigbang8162
    @bigbang8162 4 года назад

    Dạ cho em hỏi là sắt vận chuyển từ trong ra ngoài huyết tương thì sắt 2 ra ngoại bào rồi mới được chuyển thành sắt 3 nhờ Hephaestin hay sắt 2 chuyển thành sắt 3 trong nội bào rồi mới được vận chuyển ra ngoại bào ạ? Em xin cảm ơn ạ

  • @quyenhuynh7180
    @quyenhuynh7180 5 лет назад +1

    Anh ơi năm 4 mới bắt đầu đọc Guyton còn kịp không anh

    • @pivie_company
      @pivie_company  5 лет назад +3

      Nếu em làm được thì quá tốt, nhưng a nghĩ sẽ khó có thể cân đối với việc học trên trường. Anh sẽ dần dần phối hợp các anh chị và làm video hướng dẫn lộ trình đi hợp lý, em theo dõi nhé

    • @quyenhuynh7180
      @quyenhuynh7180 5 лет назад

      Cảm ơn anh

  • @leechocopie8297
    @leechocopie8297 5 лет назад +5

    hay quá ạ,mong a sớm ra thêm video

  • @myhaohoang8156
    @myhaohoang8156 4 года назад

    cảm ơn anh vì bài giảng rất hay. Em đồng ý với anh là mọi vấn đề chúng ta nếu đi đủ sâu thì mới thấy hay :) Mong anh ra nhiều bài giảng và case lâm sàng cho mọi người học tập và rút kinh nghiệm ạ

  • @ninhnguyen5638
    @ninhnguyen5638 4 года назад

    Video của a rất hay, thực sự hữu ích, mong a tiếp tục ra những video mới nhaaa ^^ cảm ơn a rất nhiều ạ

  • @thuynet8891
    @thuynet8891 5 лет назад

    Cảm ơn thầy ạ , e học rất dễ hiểu , mong thầy cho ra nhiều bài giảng nữa ạ

  • @pvtien588
    @pvtien588 4 года назад +2

    Chào bs Trúc! T có 1 câu hỏi rất muốn bs Trúc trả lời giúp. Đó là: Ferritin là 1 protein dự trữ sắt có mặt chủ yếu ở gan, lách, tủy xương và 1 phần rất nhỏ được giải phóng ra huyết thanh. Như vậy khi xét nghiệm lấy bệnh phẩm là máu thì các bác bên xét nghiệm làm thế nào biết được tổng lượng Ferritin trong cơ thể vậy? Mong bs Trúc giải đáp giúp ạ. Xin cảm ơn bs nhiều

    • @pivie_company
      @pivie_company  4 года назад +2

      Chào anh, Ferritin dù chỉ tiết ra một lượng nhỏ trong máu, nhưng may mắn thay nó lại tương quan tuyến tính với Ferritin nội bào. Vì vậy ta chỉ cần định lượng Ferritin trong máu là có thể đánh giá được trữ lượng Ferritin toàn phần (qua đó đánh giá dự trữ sắt toàn phần)

    • @pvtien588
      @pvtien588 4 года назад

      @@pivie_company vâng. Cảm ơn bs Trúc nhiều!

  • @npt0112
    @npt0112 5 лет назад

    A có thể giải thích thêm về IRP trong điều hòa ferritin giúp e với ạ

    • @npt0112
      @npt0112 5 лет назад

      Và trong môi trường PH thấp thì có phải Fe 3+ được chuyển thành Fe 2+ không ạ

  • @trangluong5834
    @trangluong5834 5 лет назад +1

    thật sự là khá rối và hay ho. hehe

  • @bongsung3624
    @bongsung3624 5 лет назад

    anh có thể cho tụi em xin link bài giảng ở phần mô tả ở phía dưới đc ko Anh ?

  • @yenwind6000
    @yenwind6000 5 лет назад +1

    Bai giag tuyet voi, Thak U so Much

  • @ThaoNPham-nh2mn
    @ThaoNPham-nh2mn 5 лет назад

    Anh ơi, em chưa hiểu lám chỗ UIBC ạ. Tại sao UIBC = Serum iron-TIBC ạ?

    • @pivie_company
      @pivie_company  5 лет назад +5

      Để đo TIBC, người ta cho transferrin gắn tối đa sắt có thể (vì đo trực tiếp transferrin khó hơn); như vậy em thấy sự khác biệt giữa sắt thực tế của người bệnh (sắt huyết thanh) và sắt tổng (TIBC) chính là phần sắt còn có thể gắn thêm (UIBC). Công thức ghi bị ngược rùi

    • @thangtranmanh7525
      @thangtranmanh7525 5 лет назад +3

      Trúc Phan TIBC = UIBC + serum iron đúng không ạ.

    • @ThaoNPham-nh2mn
      @ThaoNPham-nh2mn 5 лет назад

      Trúc Phan dạ vâng :)) em cảm ơn a ạ

    • @ThaoNguyen-ex1tc
      @ThaoNguyen-ex1tc 3 года назад

      Trúc Phan cảm ơn

  • @uyenthienly133
    @uyenthienly133 5 лет назад

    Hay lắm a ạ😁

  • @HienNguyen-lj9be
    @HienNguyen-lj9be 5 лет назад

    cảm ơn a. e nhớ làm thêm nhiều vid nha

  • @nguyenhophuongthuy9808
    @nguyenhophuongthuy9808 4 года назад

    Em nghĩ anh nên có bản dạng sơ đồ tóm tắt đơn giản từ khi sắt vào cơ thể đến khi ra ngoài thì sẻ dễ hiểu và dễ hình dung hơn.
    Em góp ý tí thôi nhưng video rất hay và hữu ích. Cảm ơn nhóm nhiều 🌻

  • @HueNguyen-hu1oq
    @HueNguyen-hu1oq 5 лет назад

    💗💗💗

  • @camnguyen_ebm3256
    @camnguyen_ebm3256 4 года назад

    🤙

  • @HoangPham-io9jx
    @HoangPham-io9jx 4 года назад +1

    quá máy móc.không giúp gì được lâm sàng bao nhiêu cả

  • @quyennguyentri8993
    @quyennguyentri8993 4 года назад

    Love you ;3

  • @cupid9597
    @cupid9597 3 года назад

  • @yenwind6000
    @yenwind6000 5 лет назад +1

  • @yenduy2635
    @yenduy2635 5 лет назад

    Cảm ơn anh! Bài giảng hay lắm ạ!

  • @hellomonday4427
    @hellomonday4427 3 года назад