Nghệ thuật xây dựng đội sales: Lương thưởng không là tất cả! | Nguyễn Bình Nam

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 24 ноя 2024

Комментарии • 28

  • @kimlotus8923
    @kimlotus8923 5 месяцев назад +1

    Cảm ơn anh chị đã cho e thông tin cũng như kiến thức cung cấp thông tin cho e làm đề tài đồ án tốt nghiệp và trình bày một cách dễ hiểu mặc dù e phải xem lại 3 lần ms có thể thẩm được 😂. Em tìm trên mạng rất là họ nói chung. Qua video này em cảm ơn anh chị rất nhiều chúc anh chị có một sức khỏe tốt và có nhiều dự án thành công hơn nữa.

  • @cuongcoin8659
    @cuongcoin8659 2 месяца назад

    Nội dung hay. Cám ơn Host và khách mời. :)

  • @lienvothi7329
    @lienvothi7329 8 месяцев назад

    nội dung rất hay và gần gũi , giúp em có thêm kiến thức mới, cảm ơn chương trình ạ

  • @vumyduyen9383
    @vumyduyen9383 2 года назад

    Nội dung rất hay, rất bổ ích. Thanks Team Vietsuccess

  • @NamAir
    @NamAir 2 года назад

    Cám ơn chương trình, mình nghe bản podcast trên Spotify thấy hay quá là hay, nên lên đây comment. Xin cảm ơn!

  • @ngoctantran9974
    @ngoctantran9974 2 года назад

    Rất hay , rất bổ ích . Cảm ơn chương trình .

  • @hellohanquoc186
    @hellohanquoc186 2 года назад

    Chương trình hay quá luôn ạ. Em hoc hỏi được rất nhiều điều .
    Cảm ơn anh chi cảm ơn chương trình nhiều ạ

  • @hunguyenn90
    @hunguyenn90 2 года назад +10

    Xin góp ý là host hay cắt lời khách mời quá, làm cho người nghe không nghe đc trọn vẹn ý của khách mời. Xin cám ơn.

  • @ducphamvan-xu9qf
    @ducphamvan-xu9qf 8 месяцев назад

    Cảm ơn kiến thức thu vị

  • @mckuz9210
    @mckuz9210 Год назад

    Cảm ơn chương trình rất nhiều ạ

  • @BinhNguyen-uk1md
    @BinhNguyen-uk1md 2 года назад +7

    chương trình quá hay, cảm ơn host và diễn giả đem đến góc nhìn mới. Tuy nhiên, mình có thắc mắc như thế này ở chỗ phần sáng tạo? Làm sao phân biệt được giữa sáng tạo ra các cơ chế hay và việc thay đổi liên tục giữa các cơ chế? Có khi nào gặp phải trường hợp cứ thay đổi liên tục rồi cứ bảo đây là sáng tạo, đây là tư duy linh hoạt, cả một bộ máy phải chạy theo "tóe khói"? Chắc nhờ chương trình nếu có thể thì làm một buổi phân biệt giữa tuy duy linh hoạt, sự sáng tạo với sự thay đổi xoành xoạch, mình thấy có rất nhiều người hiểu sai về vấn đề này! Cảm ơn VIETSUCCESS

    • @binhnam911
      @binhnam911 2 года назад +2

      Câu hỏi hay. Cảm ơn Bình! Mong được gặp Bình tại event này để trao đổi về thắc mắc của bạn kỹ hơn nha:
      Link đăng ký event #Oplatalk: facebook.com/OplaCRM/posts/2154229998090445

    • @thucoan3972
      @thucoan3972 2 года назад +6

      Theo góc nhìn của mình
      1. Cơ chế thay đổi liên tục => đứng ở góc độ nhân viên xem việc công ty thay đổi cơ chế như vậy nhằm mục tiêu gì, cơ chế này liên quan đến vấn đề/ phòng ban nào, cơ chế mới giúp doanh nghiệp đạt được kết quả gì trong "dài hạn", nên nhìn kết quả trong dài hạn.
      Vd: Nhân viên đã quen với quy trình A, công ty đổi thành quy trình B, việc thay đổi quy trình có vẻ sẽ tốn rất nhiều thời gian ban đầu nhưng nếu nhìn kết quả trong dài hạn nó giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro. Dưới góc độ người chủ doanh nghiệp - là người có tầm nhìn bao quát toàn doanh nghiệp, có thể họ đã nhìn ra được "kẽ hở'" nào đó mà dưới góc độ nhân viên chúng ta không thấy được.
      2. Khi gặp tình huống bất ngờ từ công ty/bên ngoài hay hoàn cảnh không như ý, nếu ta nghĩ tại sao lại thay đổi để cả một bộ máy phải chạy theo "tóe khói" thì lúc này chúng ta đang rơi vào trạng thái Fixed Mindset. Vì vậy, giải pháp ở đây là, dù chưa biết mục tiêu thay đổi cơ chế của công ty là gì ta vẫn nên tiếp nhận với một tư duy mở và cầu tiến, tin rằng cải tiến sẽ giúp đi nhanh hơn, vui vẻ chấp nhận thử thách, xem thử thách như cơ hội để học hỏi được những cái hay cái mới. Khi gặp khó khăn, ta là người thực thi chính của cơ chế này, ta sẽ nhận thấy bất cập của việc thay đổi, thì thái độ của người có tư duy mở lúc này là “Ồ cách này không xong. Vậy mình thử cách khác.” Dùng "tư duy hệ thống và tư duy mở" để thử tìm ra mục đích của việc công ty thay đổi cơ chế, nếu vẫn chưa tìm ra, bạn cũng có thể cần một “ánh nhìn khách quan” từ bên ngoài của một ai đó, đơn giản không phải họ giỏi hơn bạn, đơn giản họ đứng ngoài cái “thung lũng” có phần ngột ngạt và giới hạn tầm nhìn của bạn.
      Nên việc công ty thay đổi cơ chế liên tục nhằm mục tiêu cải tiến (kaizen) là hoàn toàn phù hợp. Doanh nghiệp không thể lớn nếu bộ máy bên trong không chịu lớn và vẫn điều hành, vận hành theo một kiểu rất “xa xưa” không thay đổi, nhưng lại kỳ vọng một kết quả vượt trội.

    • @trektrip7653
      @trektrip7653 2 года назад

      @@thucoan3972 đã giỏi còn xinh ạ

    • @thucoan3972
      @thucoan3972 2 года назад

      @@trektrip7653 dạ cảm ơn anh Trek, cùng cố gắng học hỏi từ những chia sẻ tâm huyết của anh Nam và Vietsuccess ạ 👩‍💻

  • @LAw-kc9xq
    @LAw-kc9xq 8 месяцев назад

    Cảm ơn nội dung rất hay!

  • @minhhoangnguyen5165
    @minhhoangnguyen5165 7 месяцев назад

    mình thấy mô tả ghi họ anh Lê Bình Nam, mong admin xem xét chỉnh thông tin lại.

  • @nguyensanji5090
    @nguyensanji5090 2 года назад

    Nghe xong mới nhớ lúc trước đã làm trong Cty vô tình có hinh thức như vậy. Hiểu đơn giản là win - win... Ae sales ham bán cực kỳ

  • @phantungnguyen
    @phantungnguyen 2 года назад

    Cảm ơn chương trình…mong rằng talkshow sau sẽ nói về quản trị tài chính trong doanh nghiệp

  • @ToanNguyen-gn2yi
    @ToanNguyen-gn2yi 6 месяцев назад

    hay quá

  • @tranthihuong2793
    @tranthihuong2793 4 месяца назад

    MC sao cứ ngắt lời khách vậy

  • @bsnguyenthanhhung7041
    @bsnguyenthanhhung7041 2 года назад +2

    host hay cắt lời khách mời quá

  • @helomei_journalsticker
    @helomei_journalsticker 2 года назад

    ❤❤❤

  • @NamHaVblog
    @NamHaVblog 2 года назад

    1

  • @tinhNguyen-er4qm
    @tinhNguyen-er4qm 7 месяцев назад

    ❤❤❤