Chào a Luyện: Em có xem những video chia sẻ của anh về thi công cơ điện, em có góp ý một chút như thế này ạ. Mục đích chia sẻ kiến thức của a là rất đáng hoan nghênh, tuy nhiên những vd của anh cần dc chắt lọc và diễn giải theo logic toán học, vật lý học. Vs những người chưa biết thì rất khó hiểu còn vs những người có chuyên môn thì giải thích của a chưa thuyết phục, đôi khi là ko đúng. Điện là 1 lĩnh vực khoa học và nó đòi hỏi phải chính xác thâm trí ko được phép sai - vi sai cái giá phải trả rất đắt. Ví dụ như trường hợp này, MCB1 và MCB2 mắc song song vs nhau cần gì cm nữa, dòng điện sẽ đi qua cả 2 MCB, nếu 1 trong 2MCB tắt thì dòng sẽ đi qua MCB còn lại, lúc này quá dòng MCB sẽ ngắt. Lý thuyết và thực tế thì làm như vậy vẫn dc, nhưng đó có thể là biện "chống chế" ko nên làm như vậy. Nên dùng 1 Attomat tổng cho 1 khu vực thì hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn. Chúc anh vui vẻ.Thanks
Clip thật là bổ ích . Ý của Luyện mình hiểu mọi người củng hiểu. Trường hợp này ít gặp và không ai phát giác . Đến khi có sự cố lặp đi lặp lại mà chủ nhà không hiểu tại sao mới đi tìm thầy , và nay Luyện đã chỉ cho mọi người ! Cám ơn Luyện Chúc anh thành công !
2CB 63A cộng lại sẽ có tiết diện các tiếp điểm lớn hơn, vậy nên dòng đi qua để 2CB quá tải sẽ là 126A nhé anh điện lực đã đúng, anh đưa cái công thức định luật ôm của newton chỗ mạch song song sai rồi. Hiệu điện thế bằng nhau ở mọi điểm trong mạch song song nhé anh. Thân chào anh, chúc anh thành đạt và sức khỏe
theo em suy nghĩ ông điện lực nói đúng và anh luyện cũng đúng. Ông điện lực mắc // 2CB 63A thì nó sẽ chịu tải được 126A, nhưng thực tế do quá trình sản xuất trở kháng trên CB sẽ khác nhau. Khi tải 80A dòng qua 2CB sẽ không giống nhau ví dụ 45A và 35A. Khi sử dụng liên tục thì thằng 45A đó sẽ vượt mức 63A sẽ ngắt 1CB kéo theo CB còn lại chịu dòng quá lớn vượt mức 63A nên nó sẽ ngắt theo. Em thì suy nghĩ vậy có gì giúp đỡ cho em học hỏi kinh nghiệm nhiều hơn em là SV chuẩn bị ra trường.
Có vậy cũng phân tích loạn xà ngầu, điện lực nó làm vậy thì về nguyên lý kỹ thuật ko có gì sai với điều kiện dây phía sau đủ tải cho 80A. 2 cái CB 40A đấu song song rành rành ra đó mà cứ phân tích lòng vòng loạn xà ngầu cả lên
@@nguyenhunginfo việc của CB điện lực là cấp điện đảm bảo an toàn cho tuyến dây ngay sau nó, lắp song song 2 CB như vậy về mặt kỹ thuật ko vi phạm gì cả. Bạn mang lên phân tích song song nối tiếp loạn xà ngầu rồi tinh lên. Bạn đưa ra thử xem họ lắp như vậy thì quá tải, ngắn mạch nó ko bảo vệ được chỗ nào, tôi sẽ phản biện tới nơi tới chốn cho rõ vấn đề cùng bạn. Tôi biết bạn từ rất lâu rồi, video của bạn tôi cũng xem qua nhiều nhưng cái gì thấy đúng thì tôi ủng hộ, cái gì thấy ko hợp lý thì tôi phản biện, ko phải cái gì bạn nói cũng đúng hết cả bạn ạ
1- Các bác có nghe điện lực nói không hay chỉ nghe bác Luyện nói thôi 2- không ai lúc đầu thiết kế mà bắt 2CB // như vậy 3- Trong quá trình sửa chữa đôi lúc vật tư không có đủ mà bắt buộc phải xử lý sự cố cho nhanh thì cách của mấy ông điện lực làm củng đúng. Và có lần tui củng làm như vậy. C.ty tôi nhập về 1 số máy củ theo thiết kế của tủ điện CB cho 1 máy là 10A(MCCB) nhưng do máy củ phần cơ khí kg còn chạy trơn tru nửa, mổi lần khởi động là hay bị nhảy CB. tôi lấy CB 10A của những máy khác bắt // với CB củ kết quả chạy tốt
Loi Thang thực ra bạn chỉ cần thay cái mới là ok thôi ( cb cũ làm việc lâu sẽ bị mỏi nên nó nhảy sớm ) còn đấu song song thêm thì trong phạm vì nào đó thì chỉ là giải pháp tình thế ( dùng tạm )
vấn đề này đơn giản thôi mà. nếu anh muốn tường minh thì làm cái video sử dụng ampe kìm đo dòng đi qua từng CB khi có tải là biết ngay. trực quan sinh động không có gì phải bàn cãi cả. thân
Kỹ thuật cho phép ghép song song 2cb để tăng khả năng chịu tải, nhưng phải có thanh liên kết 2 nút bật của 2 cb để khi một cái nhảy nó kéo cái kia nhảy theo
Em thấy điện lực mắc như thế để tăng khả năng chịu tải vẫn Ok mà cũng giống như anh sử dụng cầu chì bằng sợi dây đồng nếu anh dùng sợi nhỏ thì anh chịu dòng tải nhỏ nhưng nếu anh tăng số sợi dây đồng lên thì sẽ chịu được dòng tải lớn hơn. Em thấy anh nói chỗ điện áp bằng tổng điện áp các nhánh cộng lại là sai Điện áp 2 đầu sẽ bằng điện áp các nhánh khi mắc song song Điện áp bằng tổng chỉ khi mắc nối tiếp
7 лет назад+29
10:43 r1 // r2 thì đúng còn Uab = Ur1 + Ur2 hay Uab = Ur1 = Ur2 Có gì đó không hợp lý chỗ này . Còn 2 cái cb mắc // thì tính tổng dòng là không đúng vì nó là van thông chứ không phải là tải . Van thông thì nó cũng có trở khác biệt nhau rất nhỏ . Nhưng dòng điện nó tìm 1 trong 2 van thông nào có trở nhỏ hơn nó chui qua van đó khi quá nó vẫn nhảy xong cái còn lại chịu không nổi cũng nhảy . . . Do vậy không bao giờ mắc 2 cái CB // để nói nó chia dòng . . . Ngoài ra như vậy thì được nếu tất cả các CB đồng nhất với nhau về chất lượng , nhưng khi nó nhảy 1 lần thì hồ quang cháy tiếp điểm cũng dẫn đến trở của 2 cái CB khác nhau rồi rốt cuộc vẫn không ổn . . . Nói tóm lại là không thể ! ! !
E chỉ trung cấp điện. Và từng làm điện lực. Giờ thì thợ điện tay ngang. Theo kinh nghiệm từng làm thì chẳng có anh điện lực nào mắc 3 tép vào nhà hay xưởng xài điện 3p cả. Hoặc cB tép 63 mà CB sau điện kế là 100 A. Chắc đó là trường hợp sai hy hữu thôi. Chắc lúc đi lắp anh thợ cầm lộn CB. Hoặc chủ nhà tự thay CB sau điện kế lớn hơn. Và về phụ tải thì e thấy toàn 220V hoặc 3p 380v cả nên phụ tải chắc là song song rồi. Điện lực khi khảo sát anh khảo sát phải là kỹ sư và họ cấp thiết bị CB ,Điện kế , dây dẫn đều có khả năng chịu tải lớn hơn công suất khách hàng đề ra . Trường này là hy hữu chưa thấy bao giờ.
Xét thấy xem các video của A không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc, nhưng đôi khi vẫn có một chút vấn đề cần rõ hơn, ví dụ vấn đề trên...Đại đa số các bạn cmt rằng a đang hiểu nhầm ý (ai cũng vậy cũng sẽ có lúc có vài vấn đề mà mãi mình không hiểu), Vì thế a hãy để ý rằng tại sao các video trước của Anh, ít ai cmt, vì nó đúng và hữu ích, còn video này ???Tại sao có quá nhiều người cmt như vậy? Cá nhân em xem từ đầu chí cuối, thì thấy a đang bị gút mắc chỗ song song giữa CB và tải (rõ ràng là tải và CB không thể song song được và CB1 // CB2 ), thiết nghĩ A có thể mua 2 CB tầm 6A hoặc 10A về làm thêm 1 video nữa để chứng minh cho các bạn thấy rằng ĐIỆN ÁP ĐI QUA CB BẰNG NHAU HAY BỊ LỆCH . Lúc đó rõ cả đôi đường ấy mà.
KS chưa hiểu vấn đề rồi! Nên chia mạch song song của bác thành 3 cụm để rõ hơn: cụm 1 là 2 cb s.song, cụm 2 là đường dây dẫn đến phụ tải, cụm 3 là phụ tải. 3 cụm này là nối tiếp nhau, riêng cụm 1 phần cần bàn: CB song song có công suất tương đồng một cb có công suất bằng cs tổng của 2 cb bên trên. Tương đương với dùng cân một 100kg hoặc 2 cân 50kg để cân món đồ 70kg. Còn lại bác tự suy ngẫm
2 cb như ông điện lực nói là song song là đúng rồi, ko sai, còn chia dòng ra thì có bên ít bên nhiều hơn 1 xíu, ko thể đồng đều 80 chia làm 2 cái 40 được. Vậy thôi.
E cảm ơn a vì những chia sẽ trên, có duyên thì gặp dc a, Như video cua a thì e hiểu vấn đề, e cũng gặp nhiều trường hợp như a nói rất nhiều, vấn đề ở đây là a muốn giải quyết vấn đề nhảy CB của điện lực cấp vào vì phụ tải mình quá lớn, thay vì họ mất cái CB Ampe lớn hơn như họ không lắp họ cặp thêm 1 cái CB nữa vào coi như 2 cái cộng lại là Ampe gấp đôi. Nhưng thực tế là họ làm vậy. Nên khi mình dùng tới tải gần đạt ngưỡng max thì 1 trong 2 CB sẽ nhảy liên tục. Nhưng vấn đề này chỉ ae đi làm nhiều mới hiểu, giải thích với điện lực họ k hiểu và họ k có đồng ý làm theo mình, tới khi nhảy banh cái CB của nó nó mới đem xuống thay. E góp ý vậy có đúng k ạ
Kính chào anh Tiến Luyện, Xin góp chút thiễn ý như sau : Anh rất đúng, nhưng cách diễn đạt của anh có phần nào chưa diễn tả được trọn ý của anh. Tôi góp ý là nếu anh thuyết trình như sau thì mọi người dễ hiểu ý anh hơn nhiều. 1) Đồng ý là 2 CB (CB1 và CB2) của điện lực được đấu nối song song. 2) Vấn đề là tổng nhóm 2 CB đó nối trực tiếp với R(tương đương) của chủ nhà. 3) Do vậy, dòng điện qua R(tương đương) chạy qua nhóm 2 CB đó được phân chia ở ngã rẽ , 1 phần dòng chạy qua CB1 và phần còn lại chạy qua CB2. 4) Nhưng tỉ lệ phân chia tùy thuộc vào điện trở R1(của CB1) và R2(của CB2) chứ chủ nhà muốn phân chia cũng không được. Thực tế là R1(của CB1) không bằng R2(của CB2), nên dòng I1(của CB1) = I2(của CB2) là khó xảy ra ( có thể nói là không thể xảy ra), như vậy thực tế là I1>I2 hoặc I1
dây dẫn thì cho phép nha bạn, thực tế trong nhà máy xưởng thì dòng điện rất lớn, vài ngàn A là bình thường, lúc đó họ đi nhiều sợi dây cho 1 pha để dễ kéo dây, và khi đứt 1 dây thì cũng không bị mất điện toàn bộ nhà máy
Anh nói hay nhưng không thuyết phục. Dòng điện đi qua CB phụ thuộc vào 2 thông số chính đó là R1, và R2 (Nội trở CB và Nội trở dây dẫn giữ 2 điểm nút) R1, R2 có trị số rất nhỏ do đó dù chênh lệch nhỏ giữa R1 và R2 cúng làm cho I1 và I2 chêch lệch khá lớn. Dẫn đến CB1 hoắc CB2 nhẩy. CB còn lại sẽ bị quá tải và nhẩy theo.
CB mác // giống 2 ông khuân vác một thùng hàng nặng vào kho. Một ông đang khiêng buông tay do nặng quá thì đương nhiên ông kia cũng buông. Kêu thêm ông thứ 3 hoặc 1 xe nâng đến là xong. Chẳng liên quan gì đến khả năng cung cấp và tiêu thụ hàng cả mà chơi chiêu ?
Anh Luyện nhầm nhọt rồi, Nếu anh ghép tất cả phụ tải song song trong tủ điện thành 1 phụ tải tương đương R1 thì cũng có thể ghép 2 CB song song thành 1 cái tương R2 . Và như thế thì R1 nối tiếp R2 thế nên I1= I2. Điện lực họ sai ở chỗ là 2 CB thì không ai đảm bảo được dòng đi qua chúng sẽ phân chia đều nhau để mà gánh được dòng lớn hơn sức chịu của 1 CB đi về. Giả như tiếp điểm trên CB bị tiếp xúc kém, tiếp điểm bị oxy hóa sinh nhiệt gây cháy CB, hoặc chí ít dòng về cũng bị giảm do có điện trở ở tiếp điểm , THì CB 2 kia sẽ phải chịu dòng về lớn hơn và cũng nhảy CB
Anh trình bày mạch mắc song song bị sai công thức về điện áp. Điện lực thì cho cầu dao họ lý tưởng nên giống hệt nhau về số liệu kỹ thuật, vì vậy dòng điện sẽ chia đều cho cả 2 cầu dao. Nhưng đời thì không được lý tưởng như vậy, không có giống nhau hoàn toàn nên dòng điện cũng sẽ không chia đều được. Cứ bắt điện lực phải lắp cầu dao lớn, vì nó có đồng hồ đo điện dòng lớn thì phải cầu dao tương ứng.
Ngu còn nói. Cái CB, cầu dao lắp không chỉ để cắt điện mà còn bảo vệ thiết bị. Mày dùng dòng có 1A mày lắp CB 100A sự cố cháy nhà mà CB chưa ngắt, hoặc cầu chì chưa rụng đó đồ ngu ạ
@@conggiangle7423 Người ta lắp 1 CB vừa đủ sức tải chứ không ai học về điện mà ngu đi lắp cái quá lớn so với tải của mạch điện đâu. Nhân tiện, nếu bạn có ăn học đàng hoàng thì nên dùng những từ ngữ của người có học nha.
Khi tải mắc // thì U1=U2=U3=.....=Un . Dòng điện theo định luật mạch nút I=I1+I2+I3.......+In . Theo lý thuyết thì điện lực làm đúng . Nhưng do họ xài CB tép nên sẽ khó có trường hợp 2 CB tác động cùng lúc .
hihi, th anh chia sẻ giống như mua heo hồi ở quê em. con heo 80kg. lấy 2 cái cân 50 hay 1 cái cân 100kg. ĐÂY LÀ SỰ KHÁC BIỆT LÝ THUYẾT - THỰC TẾ. CÁC BÁC LÀM THỰC TẾ SẼ THẤY AI ĐÚNG.?
2 CB ở đây hiểu đơn giản là 2 công tắc. Nên dòng đi qua không bao giờ đều. Dòng đi qua đều khi 2 CB đc thay thế bằng 2 phụ tải. Còn phân tích 2 CB song song với phụ tải sao có kết quả đúng. 2 phụ tải song song hoặc nối tiếp thì chấp nhận. Trường hợp sau 2 CB mà có phụ tải thì a này mới đúng.
Anh luyện nói đúng . Song song cb chứ ko song song phụ tải. Mà em thấy thành phố chổ em đồng hồ điện 3p điện lực ko bắt cb trên trụ anh ạ . Toàn nối kẹp răng trên dây chính xuống thẳng đồng hồ . Chỉ có 1 pha mới có át tép trên trụ .
Vd:Nguon nuoc 100l.Ban dung may bơm bơm vao 1 noi khac để sd .Nhung tu đầu vào máy bơm tôi cho mắc chia ra 2 ngõ thông qua 2 đồng hồ nước.Sao 1 luc bơm nguồn hết nước bạn nghĩ mỗi đồng hồ nước sẽ báo bao nhiêu lit.Đến đây cũng đã hiểu rồi nhé.Có thể không đều nhau.Nhưng nếu 2 đồng hồ cùng hãng thì chênh lêch kg nhiều nhe!.Về mặt kĩ thuật thì điện lực họ làm sai kĩ thuật.Nhưng về thực tế là họ đúng nha.Suy nghi lại anh Nhé!
Hình như tác giả chưa hiểu định luật kirchhoff , trường hợp này là tải nối tiếp với 2 cb//, thì I tải = I cb1 + I cb2. Chỉ có điều nội trở cb1#cb2 nên I cb1# Icb2, nếu Icb1> I đm thì cb1 nhảy thôi
Xin chào. Nếu tôi giả sử tôi thay hai CB đó bằng 2 đoạn dây thi khi đó có phải là dòng điện đều đi qua 2 dây không. Còn dòng điện đi qua như thế nào thì còn tùy vào tiết diện dây và chất lượng dây. Xoáy lại CB thì dòng điện qua mỗi CB cũng phụ thuộc vào tiếp điểm và chất lượng CB.( đây là đang vấn đề lý thuyết) còn thực tế nếu muốn đấu 3 pha theo kiểu này thì 3 CB tép phải có gông hoặc chốt liên kết 3 cần gạt của CB lại với nhau. Ý kiến của cá nhân.cảm ơn.
Don Keco đúng một phần , cb ba pha là 3 tép một pha giống hệt nhau ( chung gông ) nhưng nó chia tải từng pha còn ở đây khác nhưng nếu nó giống nhau tuyệt đối theo mình thì vẫn được , lúc đó tăng dòng hai tép dó lên 10 hoặc 15% so với yêu cầu ban đầu dùng tạm đến lúc có cb hợp thì thay
Mình thấy vấn đề của chú Luyện không sai nhưng nếu anh thợ điện đó ghép 2 cb vào phải cùng một hãng, và trên tay gạt của 2 cb phải có 1 chốt cố định để bảo đảm 2 cb cùng được bật một lúc thì mới đúng. Để riêng lẻ là không được vì khi khi bật cb1 mà chưa kịp bật cb 2 thì cb1 sẻ nhảy ngay.
trên thực tế kể cả 2 cb cùng 1 hãng cũng k bao giờ giống nhau. nên k ai lắp hai cai cb cho 1 tải lớn hơn cb. thà người ta chia tải nhỏ lại và tách ra hai cb sẽ k sợ bị nhảy cb
vấn đề ở đây là anh điện lực lắp thêm 1 cb song song với cb kia để tăng khả năng chịu tải ( ko nhảy cb) là đúng rồi, cb cấp điện đc rồi đâu cần thiết cm cb nối tiếp hay song song với phụ tải.
Anh nhầm rồi, nhầm lẫn giữa CB và R. Anh nên mắc mạch thực tế rồi dùng đồng hồ Ampere kẹp mà test sẽ rõ thôi. Đơn giản là lấy 2CB 10A và ráp mạch cho 1 động cơ 20A. Anh sẽ thấy anh sai nhé
Theo dinh luật kirchhoff 1 thi i qua tải bằng tổng dòng qua cb1+ dòng cb2. Điện lực mắc như vậy là đúng khi 2cb đó đồng nhất về cấu trúc và chủng loại.và dây dẫn qua 2cb là như nhau.
T nghĩ thế, thực tế cùng chủng loại cùng hãng mà cái hỏng trước cái hỏng sau, cái thì tiếp xúc tốt dòng điện qua nhiều hơn cái không tốt(dòng điện qua ít hơn), 1 trong 2 quá giới hạn phát cả 2 đều phải nhảy hết
theo mình thì điện lực làm theo lý thuyết .còn thực tế thì như thế này .nếu dòng tải là 80a .phụ tải nối tiếp cp nên dòng qua 2cp là 80a ,theo lý thuyết thì mỗi cp sẽ chịu 40a .nhưng thực tế một trong hai cp có vấn đề về tiếp xúc do oxi hóa hoặc vấn đề cơ học thì cp còn lại chịu quá dòng nên nhảy chứ họ ko chơi chiêu a luyện à .chơi như vậy họ được lợi ích gì đâu
Chả ông điện lực nào lắp 2 CB song cho 1 nhánh tải cả. Vì 1 cái bật quá tải sao. Đều đó là căn bản. Họ kẹp 3 kẹp quai u hoặc xài gòn thì xài kẹp ABC xong rồi vào điện kế xong xuống CB. Chung cư nhà cao tầng thì có tủ phân phối. Và CB tép chỉ xài cho nhà dân xài 1p thôi. Không phải bênh điện lực mà thực tế là vậy.
Chính xác rồi bạn. Điện lực làm không sai. 2 CB mà theo Luyện nói chắc chắn 100% mắc song song rồi. bạn phân tích thế nào đi nữa vẫn thế thôi. làm điện tôi k sợ ng ta không hiểu. mà tôi sợ ng ta hiểu sai.
Anh sai rồi . Anh chưa hiểu câu hỏi của các bạn. Rtd nối tiếp với 2 cb mắc song song. A điện lức nói đúng . Không tin thí nghiệm thực tế đi . A lấy cái cb 32a rồi anh cho tải 45a chạy qua cb đó. Đương nhiên cb nhảy vì quá tải. Lúc đó anh mắc thêm 1 cái cb 32a nữa thì nó không nhảy. Thân chào anh.
Em nghĩ a đừng nên đánh đồng vậy, Khi anh xin tải 3 pha thì chắc chắc người ta sẽ mắc cho a đồng hồ 3 pha và CB 3 pha. ko ai lại hại người vậy vì ai cũng v=biết động cơ 3 pha mất 1 pha sẽ cháy. Mà trước hết em nghĩ anh nên phân biệt MCCB và MCB, chứ P trong 1P-2P-3P-4P là pole anh nhá có nghĩa là cực chứ ko phải pair hay gì gì đó, và đơn giản nhất anh nên xem lại cách kí hiệu MCB đi cái đó là cơ bản nhất của nghề điện! còn tín toán nhăng cụi ùm b lằng coi lại sau!
Nếu bạn là kỹ sư, chắc bạn mua bằng. Bạn nên học lại đi, bạn là thợ điện nhà vườn thì cần học hỏi thêm. Nếu bạn bỏ 1 CB thì CB còn lại sẽ bậc, bạn thử xem
Bác luyện cho minh hỏi thăm cái này tí. Động cơ cũ không còn nhãn hiệu, thông số gì hết nhưng cần lắp đặt tủ bảo vệ cho nó thì làm cách nào để tính tiền cấp bảo vệ chính xác nhất vậy. Cảm ơn
chào anh Luyện, em cũng đang làm việc tại Điện lực. Em đã học rất nhiều từ các Video của anh, đây là video đầu tiên em thấy anh nói sai, em nghĩ anh quên định luật K1 rồi.
1 cầu chi 5a thì chịu tải 5a 2 cầu chì song song thì chịu 10a là được chứ sao. Nhưng nếu để là chuẩn thì dùng 1 cái 10a chứ bí quá k có cái 10 a thì dùng tạm 2 cái 5a. Lý luận như a là chưa chính xác nên xem lại đi.
Xin lỗi anh Luyện Anh là kỹ sư mà cách giải thích của anh không như là một kỹ sư ! Anh vội vàng kết luận điện lực lắp liếm chơi chiêu, hay làm ăn không đàng hoàng ! Mạch song song mà điện áp lại cộng như nối tiếp, mà anh có biết phép cộng đại lượng điện áp như vậy là phép cộng véctơ hay cộng phức không ? (tương tự như vậy với phép cộng dòng điện tại nút có nhiều nhánh rẽ), viết như anh là phép cộng đại số (anh có nhận ra không vậy???); Và hình như anh cũng không nhận ra thế nào là Điện áp, Hiệu điện thế và Điện thế trong 1 clip khác....anh nên tìm hiểu lại khái niệm song song, nối tiếp, v.v.v.. Có ai nói CB // với tải đâu, 2 CB đấu song song nhau là hiển nhiên rồi anh à. Anh nên bình tâm xem lại kiến thức của mình, cần độ chuẩn xác khi chia sẻ kiến thức ra công chúng, nếu không anh sẽ làm hỏng kiến thức của nhiều thế hệ đấy. Lẽ ra các clip liên quan đến khoa học kỹ thuật như vậy nên được kiểm duyệt trước. Anh thông cảm nha, tôi xem mà thấy buồn cho anh !!!
ái chà ! anh L chỉ là thợ đi thi công điện lâu năm biết võ vẽ đôi chút rồi bày đặt đi dạy người khác dù chả biết được bao nhiêu về kiến thức kỹ thuật điện. Tôi hay bật kênh của anh L lên xem các comments của mọi người để biết khả năng "NỔ" của con người đạt đến cấp độ nào, của người chẳng biết thẹn là gì dám tự xưng là "kỹ sư" dù chưa từng đi học đại học chuyên ngành điện. Chỉ cần nghe anh L nói lung tung nhăng cuội là biết ngay trình độ học vấn của anh ấy đang ở đâu. Chẳng hiểu sao RUclips lại cho phép những người như vậy làm clip đăng lên để truyền đạt những kiến thức sai lệch như thế này ?? Thà rằng anh L chỉ làm clip chia sẽ những kinh nghiệm khi đi thi công thì mình sẽ ủng hộ anh ấy, còn làm clip tào lao ra vẻ ta đây giỏi hơn người thì .......xin anh cho biết anh tốt nghiệp khóa nào ? trường nào ? để sau này khi con tôi vào đại học sẽ biết mà tránh, chứ dự tính của con tôi là thi vào trường Đại học Bách khoa-khoa điện Công nghiệp tpHCM. Hy vọng là anh không phải học từ đấy ra, nam mô adi Đà Phật !
theo tôi Điện lực mắc vậy cũng đc không có gì là chơi chiêu hay làm trò. Anh Luyện vội vàng kết luận vậy là không nên vì tôi nghĩ những công nhân điện lực trình độ không kém anh đâu...
Hội Kỹ Sư Điện Việt Nam anh xem lại video. Đừng cứng đầu lớn rồi phải làm gương tụi nhỏ sau này. Kiên thức là vô tận nhưng anh truyền đạt kiến thức như vầy thấy không ổn .
Thế cho em hỏi nếu đó là sợi dây dẫn ví dụ dây 10mm2 nếu chỉ 1 sợi dây không chịu được dòng tải thì ta mắc thê1 sợi dây nữa thì có đúng kg, nếu đúng thì là có chia dòng và CB về cơ bản ta có thể hiểu nó là thiết bị dẫn điện có thể đóng ngắt bảo vệ nh vậy là đúng hay say mong các bác chỉ giáo, và trong video ở 10:18 nếu R mắc song song Uab = UR1 = UR2 = URn phải kg các bác, thấy bác ad đang nói Uab=UR1 + UR2 + URn
Điều anh chứng minh là đúng, còn mấy anh ĐL mà nói CB // với tải thì cần xem lại. em nghĩ vấn đề đang bàn ở đây không phải là CB// tải hay nối tiếp tải, nhìn vào đã hiểu. vấn đề là cách đấu nối 2 CB kia để cấp cho 1 phụ tải là k nên, như các bạn bên dưới đã ý kiến
Video chưa hoàn toàn chính xác nên xóa và thay bằng một video khác.tuy không thích mấy anh cùi mía nghành điện nhưng không phải ai cũng tệ. Phân Tích:Tôi thấy 2 cb vẫn song song và nối tiếp với tải. Khi có dòng qua vẫn phải chia đôi cho 2 cb với điều kiện 2 đầu cb tép phải nối tắt với nhau bởi vì điện trở của cb và dây không tính mang tải là rất nhỏ vì thế dòng gần như được chia đều cho 2 cb. Việc phải xét tại sao cb nhảy ( ở đây xét trong trường hợp dòng tải max là nhỏ hơn dòng tải của tổng cả 2 cb ví dụ tổng tải là 60A Ta chọn 2 cb tép là 40A vẫn ok.) Là do dòng khởi động có thể quá cao và quá nhanh là dòng điện lúc khởi động chưa chắc qua đều cả 2 cb làm cho 1 cb có thể chịu 1 dòng khởi động lớn hơn khả năng chịu đựng làm cb nhảy trước cb còn lại tải không nổi tiếp tục nhảy theo. Ở đây để hiểu rỏ cần tìm hiểu rất kỹ về vấn đề. Dòng khởi động, dòng làm việc, ngắn mạch, quá tải, dòng ngắn mạch cb, dòng quá tải cb. Đây là góp ý sai sót xin chia sẻ.
Đó là lí do không nên mắc song song như vậy. Lúc khởi động dòng lớn hơn 1CB là bị rớt CB. Và khi kéo CB lên cũng phải kéo cả 2 cùng lúc. Bạn co dám chắc là 2 CB đóng cùng 1 thời điểm không. ( Tốc độ dòng điện rất nhanh)
nhầm rồi anh ơi. nếu theo cách giải thích ban đầu. thì cb1//cb2và nối tiếp với Rtđ. em đã làm 1 thí nghiệm nhỏ, cho cb1và cb2 là 2 đèn led 2v/1đèn=uđ, iđ=10ma, Rtđ chính là điện trở R. điện áp cáp vào là 5v=uv. theo định luật om. ta có r=(uv-uđ)/iđ mà đ1với đ2// suy ra r=(uv-ud)/(iđ1+iđ2) =150om.vậy Rtđ =150om , nếu tính R tại đ1, thì =300om. theo hình vẽ của a, tính ngược lại thì CB1+CB2=Rtđcách mắc đó em nghĩ đúng.nếu sai. có gì a có thể giải thích lại cho e hiểu nhé
cảm ơn em nhé, có thể bàn luận thêm nhiều vì e có ý tốt cho cộng đồng, nhiều khi anh cũng mắc sai lầm, có thể anh dùng đinh luật kirchhoff 1 để giải thích nó và có phân nhánh như thế nào so với thực tế
bác Luyện ngày xưa học môn Mạch điện chắc giỏi lắm nhỉ, toàn lấy định luật Kiếc sốp giải thích. Xưa mình học môn này 5 lần mà chả nhớ cái định luật này hehe. Đến giờ cũng chỉ xài định luật Ôm, lúc đi uống bia và hát karaoke thôi hehe
muốn làm chống thấm cổ ống xuyên sàn thì bạn nên tìm ở những kênh của sản phẩm Sika nhé, họ hướng dẫn rất chi tiết cho quy trình này. Chứ thợ vườn không thể làm đúng kỹ thuật đâu
em không biết chỗ hỏi một tí nhé nhà đo dùng điện ba pha dùng không anh có hai trường hợp em chưa rõ là thứ nhất là mỗi pha bắt một CB 63A thứ hai là mỗi pha bắt hai CB 63A với nhieu đo cũng khác nhiều lắm rồi đó anh ơi không biết trường hợp nhà đó là trường hợp nào . chưa biết rõ mọi chuyện không giám bình luận gì
Em đã theo dõi vấn đề này bên a từ clip trước, trên phương diện lý thuyết thì quá trình chia dòng ra 2 nhánh là hoàn toàn đúng, em dám khẳng định điều này là đúng hoàn toàn. Còn trên phương diện thực tế thì có thể giải thích như anh Louis Louisnguyen "với CP chúng ta không thể đấu song song nhiều cái lại với nhau để tính tổng dòng đi qua nó vì CP không mang vai trò là phụ tải cho nên dòng điện đi qua nó không thể TỰ PHÂN NHÁNH TỨC THỜI. cho nên sẽ xảy ra trường hợp quá dòng trên 1 CP ngẫu nhiên.dẫn đến nhảy CP trên mạch lần lượt.." cũng hợp lý, vì em chưa thử bao giờ nên chưa chắc chắn về câu trả lời này, nhưng cũng hợp lý. Và clip trên em vẫn chưa thấy hoàn toàn thuyết phục, phần cần chốt, vấn đề chính cần giải thích chỉ mang tính cảm tính. Thiết nghĩ, ở 13:00 anh nên nói rõ "I đi qua nhánh này là bằng nhau" => vậy nhánh này là nhánh nào, nhánh CB1 hay là nhánh CB2, hay là cả hai và đi như vậy thì giá trị sẽ là bao nhiêu, rồi so sánh với dòng ngắt mới biết nhảy hay không. Trên đây là những thắc mắc và góp ý của em, mong anh sớm phản hồi. Chúc anh sức khoẻ.
em là sinh viên đúng không tuấn sang, ban đầu em nhìn vào mạch như hình vẽ thì em bị mắc ảo giác lừa, đó là cách mắc tào lao, sao gọi là song sóng được, anh cũng đã làm cách là tách phụ tải trên line a làm 2 phần băng nhau thì mới đúng, cách mắc đó cho dù em kéo thẳng xuống đầu cb 100a đi nữa chỉ là tăng tiết điện dây dẫn thôi. ban đầu anh nhìn vào cũng bị lầm. cứ 5 phút thì out cb hoài. nên anh phải phân tích nó
giả sử cp1 và cp2 là A ,tải là B do A nối tiếp B nên iA bằng iB .rồi ta xét A: cp1 song song cp2 nên iA bằng icp1 cộng icp2 . mà anh nói do A nối tiếp B nên iA bằng icp1 bằng icp2 ,anh nói vậy là sai rồi ở phút 13
Thứ nhất: TPHCM mắc điện kế không tốn tiền, nếu KH mất tiền là do ko có thông tin đầy đủ, trả tiền cho cò bên ngoài. Thứ hai: CB nhảy là do dòng trên thực tế qua 2 CB không đều (dòng qua điện trở nhỏ cao hơn) nên nếu 1 CB quá tải (hoặc chất lượng kém) nhảy thì CB còn lại nhảy luôn. Theo lý thuyết thì mỗi CB 40A là đúng, thực tế có thể 1 CB 65A, CB còn lại 15A nên nhảy cả 2 CB là vậy. Đấu vậy là ko đúng kỹ thuật, chỉ để xử lý tình huống thôi. Thứ ba: làm clip kiếm tiền nhưng đừng nói xấu người khác, trình độ công nhân khác nhau, người này người nọ, đừng quy chụp "điện lực". Làm clip nên có chất lượng đừng chạy theo số lượng.
cảm ơn bạn đã góp ý, mình đi làm thì gặp rất nhiều trường hợp như thế nay, một số thợ điện rất tốt cùng góp ý kiến để giải quyết vấn đề mà mình mời cafe thì họ không nhận. hầu như m gặp cảnh là hành hạ chủ nhà không ah, mình cũng rút kinh nghiệm tránh trường hợp này vì nó cũng đụng một số người. dòng họ nhà mình ít nhất cũng có 10 người làm trong ngành điện lưc. cong bạn nói về việc nhảy cb, đây là một mạch đánh lừa ảo giác thôi. cho dùng kéo thêm một sợi dây tới line a của cb 100a đi nữa cũng chỉ là tăng cường tiết diện dây dẫn thôi, cuối bài mình có nói tách line a ra làm hai phần bằng nhau mới giải quyết vấn đề nhé
R tương đương nối tiếp với ( CB1 song song với CB2 ) nên dòng qua R tương đương sẽ bằng dòng qua ( CB1 song song với CB2) và bằng 80A, theo lý thuyết thì 2 CB song song nên dòng chia đều qua mỗi CB là 40A, nhưng trên thực tế sẽ không bằng nhau tuyệt đối như vây, tùy theo chất lượng CB và điện trở mang trên 2 nhánh CB dòng sẽ phân về 2 CB, do đó ở trường hợp trên cũng sẽ có lúc 2 CB nhảy lần lượt (cũng hiếm gặp), nhưng với chất lượng CB của các hãng lớn như hiện nay thì cũng có thể chấp nhận phương án tạm thời trên, về lâu dài CB xuống cấp thì khó nói, thanks
mắc như trên hinh Dòng điên ko thể chia đôi được mà chỉ có tiết diện cua dc chia làm 2 thoi .nếu là dây dẫn dòng vô cùng đến khi đứt dây. còn CB no co dòng nhảy lên 2 cái là khác nhau . nếu nói sai các bác cứ chỉ giáo.
Mình ko rõ anh đúng hay điện lực đúng, nhưng anh chứng minh hơi loằng ngoằng Đề bài cb1 // cb2 ; cb1 nt r => cb2 nt r Vậy là đc đâu cần giải thích dài dòng đâu anh
TIỀN (2 tep CB 1P 63A) > TIỀN (1 tep CB 1P 100A), điện lực mua theo lô, bán nhiều thì lời nhiều --- vấn đề nằm ở chỗ đó. Các bác ở dưới cứ như Newton ấy, cãi cãi. Về mà học lại lý thuyết đi, học hành cái kiểu đó, mấy ông lớn đầu tay ngang toàn mắng quát sinh viên làm việc chậm chạm chỉ giỏi lý thuyết, thực hành thì dở tệ (xúc phạm). Thì đúng rồi người ta mới ra trường thì làm gì có tay nghề ??? Còn bây giờ thì sao ?? cái việc song song hay nối tiếp đó dễ như ăn cháo hành mà mấy ông cũng tranh luận làm gì. Hã?. Xem clip anh luyện mà không rút ra được gì à ?. Sao ngu thế. Bảo sao suốt cuộc đời làm thợ mà không lên chủ.
Xem video lần thứ 2 mới hiểu, bài giảng không sai, nhưng cố nói điện lực sai, đâm ra dễ gây hiểu lầm. Điện lực đâu nói là cb song song với phụ tải đâu. Họ nói 2 cb song song nhau đúng mà.
Troi ah co ji dau..a lam thuc te la duoc roi.....lam thu 2 mach nhu z.va do dong la duoc chu ji...cai e ko hieu la co ji sai sai trong cau chuyen nay ne....ro rang nhu a ve so do thi phu tai R cua a ve cb1 va cb2 la 40 40.(80) .nhung tu thang cb1 va cb2 ve L1(2,3).thi la 80....
2 CB song song và nối tiếp với phụ tải, theo lý thuyết nếu điện trở cb1 và cb2 bằng nhau thì dòng qua 2 CB bằng nhau và bằng một nữa dòng tổng. Nhưng thực tế điện trở 2 CB không bao giờ bằng nhau.
nếu thay 2 cb bằng 2 dây dẫn cùng tiết diện cùng chiều dài thì dòng qua mỗi nhánh chắc bằng nhau = 40A. Còn CB thì có thể do chất lượng 2 CB khác nhau nên dòng mới khác nhau. dù sao cũng không nên nói điện lực như vậy
Chào a Luyện: Em có xem những video chia sẻ của anh về thi công cơ điện, em có góp ý một chút như thế này ạ. Mục đích chia sẻ kiến thức của a là rất đáng hoan nghênh, tuy nhiên những vd của anh cần dc chắt lọc và diễn giải theo logic toán học, vật lý học. Vs những người chưa biết thì rất khó hiểu còn vs những người có chuyên môn thì giải thích của a chưa thuyết phục, đôi khi là ko đúng. Điện là 1 lĩnh vực khoa học và nó đòi hỏi phải chính xác thâm trí ko được phép sai - vi sai cái giá phải trả rất đắt. Ví dụ như trường hợp này, MCB1 và MCB2 mắc song song vs nhau cần gì cm nữa, dòng điện sẽ đi qua cả 2 MCB, nếu 1 trong 2MCB tắt thì dòng sẽ đi qua MCB còn lại, lúc này quá dòng MCB sẽ ngắt. Lý thuyết và thực tế thì làm như vậy vẫn dc, nhưng đó có thể là biện "chống chế" ko nên làm như vậy. Nên dùng 1 Attomat tổng cho 1 khu vực thì hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn. Chúc anh vui vẻ.Thanks
Cho hỏi viết tắt cm nghĩa là gì
@@anhquocnguyen7256 chứng minh
Clip thật là bổ ích . Ý của Luyện mình hiểu mọi người củng hiểu. Trường hợp này ít gặp và không ai phát giác . Đến khi có sự cố lặp đi lặp lại mà chủ nhà không hiểu tại sao mới đi tìm thầy , và nay Luyện đã chỉ cho mọi người ! Cám ơn Luyện Chúc anh thành công !
Bạn luyện ơi .Tai thời điểm 10 phút 16 giây bạn nhầm rồi. mạch song song điện áp của mạch là uR1 =UR2 =U chứ không phải như bạn nói là U=UR1+UR2
2CB 63A cộng lại sẽ có tiết diện các tiếp điểm lớn hơn, vậy nên dòng đi qua để 2CB quá tải sẽ là 126A nhé anh điện lực đã đúng, anh đưa cái công thức định luật ôm của newton chỗ mạch song song sai rồi. Hiệu điện thế bằng nhau ở mọi điểm trong mạch song song nhé anh. Thân chào anh, chúc anh thành đạt và sức khỏe
Quang Vũ ông ấy sai cơ bản vậy mà nhiều người trò vỗ đến phỏng tay mới thấy lạ
định luật ôm của newton hahahaha
@@minhkha4098 bạn lại nữa ý bạn kia nói là anh Luyện sai cơ bản mắc song song mà U= U1+U2+Un
@@conggiangle7423 thì t biết rồi nhưng mà định luật ôm của Newton thì t mới biết.
theo em suy nghĩ ông điện lực nói đúng và anh luyện cũng đúng. Ông điện lực mắc // 2CB 63A thì nó sẽ chịu tải được 126A, nhưng thực tế do quá trình sản xuất trở kháng trên CB sẽ khác nhau. Khi tải 80A dòng qua 2CB sẽ không giống nhau ví dụ 45A và 35A. Khi sử dụng liên tục thì thằng 45A đó sẽ vượt mức 63A sẽ ngắt 1CB kéo theo CB còn lại chịu dòng quá lớn vượt mức 63A nên nó sẽ ngắt theo. Em thì suy nghĩ vậy có gì giúp đỡ cho em học hỏi kinh nghiệm nhiều hơn em là SV chuẩn bị ra trường.
Có vậy cũng phân tích loạn xà ngầu, điện lực nó làm vậy thì về nguyên lý kỹ thuật ko có gì sai với điều kiện dây phía sau đủ tải cho 80A. 2 cái CB 40A đấu song song rành rành ra đó mà cứ phân tích lòng vòng loạn xà ngầu cả lên
Nếu k biết nên cân nhắc nhé
@@nguyenhunginfo tôi biết chứ bạn, tôi cho rằng bạn làm quá vấn đề lên thôi
@@nguyenhunginfo việc của CB điện lực là cấp điện đảm bảo an toàn cho tuyến dây ngay sau nó, lắp song song 2 CB như vậy về mặt kỹ thuật ko vi phạm gì cả. Bạn mang lên phân tích song song nối tiếp loạn xà ngầu rồi tinh lên. Bạn đưa ra thử xem họ lắp như vậy thì quá tải, ngắn mạch nó ko bảo vệ được chỗ nào, tôi sẽ phản biện tới nơi tới chốn cho rõ vấn đề cùng bạn. Tôi biết bạn từ rất lâu rồi, video của bạn tôi cũng xem qua nhiều nhưng cái gì thấy đúng thì tôi ủng hộ, cái gì thấy ko hợp lý thì tôi phản biện, ko phải cái gì bạn nói cũng đúng hết cả bạn ạ
1- Các bác có nghe điện lực nói không hay chỉ nghe bác Luyện nói thôi 2- không ai lúc đầu thiết kế mà bắt 2CB // như vậy 3- Trong quá trình sửa chữa đôi lúc vật tư không có đủ mà bắt buộc phải xử lý sự cố cho nhanh thì cách của mấy ông điện lực làm củng đúng. Và có lần tui củng làm như vậy. C.ty tôi nhập về 1 số máy củ theo thiết kế của tủ điện CB cho 1 máy là 10A(MCCB) nhưng do máy củ phần cơ khí kg còn chạy trơn tru nửa, mổi lần khởi động là hay bị nhảy CB. tôi lấy CB 10A của những máy khác bắt // với CB củ kết quả chạy tốt
Loi Thang thực ra bạn chỉ cần thay cái mới là ok thôi ( cb cũ làm việc lâu sẽ bị mỏi nên nó nhảy sớm ) còn đấu song song thêm thì trong phạm vì nào đó thì chỉ là giải pháp tình thế ( dùng tạm )
CÂU NÓI NÀY HAY QUÁ A , CHÚC A SK Ạ
vấn đề này đơn giản thôi mà. nếu anh muốn tường minh thì làm cái video sử dụng ampe kìm đo dòng đi qua từng CB khi có tải là biết ngay. trực quan sinh động không có gì phải bàn cãi cả. thân
Kỹ thuật cho phép ghép song song 2cb để tăng khả năng chịu tải, nhưng phải có thanh liên kết 2 nút bật của 2 cb để khi một cái nhảy nó kéo cái kia nhảy theo
Em thấy điện lực mắc như thế để tăng khả năng chịu tải vẫn Ok mà cũng giống như anh sử dụng cầu chì bằng sợi dây đồng nếu anh dùng sợi nhỏ thì anh chịu dòng tải nhỏ nhưng nếu anh tăng số sợi dây đồng lên thì sẽ chịu được dòng tải lớn hơn. Em thấy anh nói chỗ điện áp bằng tổng điện áp các nhánh cộng lại là sai
Điện áp 2 đầu sẽ bằng điện áp các nhánh khi mắc song song
Điện áp bằng tổng chỉ khi mắc nối tiếp
10:43 r1 // r2 thì đúng còn Uab = Ur1 + Ur2 hay Uab = Ur1 = Ur2
Có gì đó không hợp lý chỗ này .
Còn 2 cái cb mắc // thì tính tổng dòng là không đúng vì nó là van thông chứ không phải là tải . Van thông thì nó cũng có trở khác biệt nhau rất nhỏ . Nhưng dòng điện nó tìm 1 trong 2 van thông nào có trở nhỏ hơn nó chui qua van đó khi quá nó vẫn nhảy xong cái còn lại chịu không nổi cũng nhảy . . . Do vậy không bao giờ mắc 2 cái CB // để nói nó chia dòng . . . Ngoài ra như vậy thì được nếu tất cả các CB đồng nhất với nhau về chất lượng , nhưng khi nó nhảy 1 lần thì hồ quang cháy tiếp điểm cũng dẫn đến trở của 2 cái CB khác nhau rồi rốt cuộc vẫn không ổn . . . Nói tóm lại là không thể ! ! !
Theo em nó tương tự khi ta điều chỉnh con biến trở. Nhánh nào trở kháng nhỏ hơn dòng điện sẽ ưu tiên đi qua trước.
Đúng váy mắt song song Uab=Ur1+Ur2 là sai, Uab=Ur1=Ur2 mới đúng
Giải thích hợp lý rõ ràng 1 like cho bạn.
2 vẫn hơn 1
Bạn giải thích chuẩn
E chỉ trung cấp điện. Và từng làm điện lực. Giờ thì thợ điện tay ngang. Theo kinh nghiệm từng làm thì chẳng có anh điện lực nào mắc 3 tép vào nhà hay xưởng xài điện 3p cả. Hoặc cB tép 63 mà CB sau điện kế là 100 A. Chắc đó là trường hợp sai hy hữu thôi. Chắc lúc đi lắp anh thợ cầm lộn CB. Hoặc chủ nhà tự thay CB sau điện kế lớn hơn. Và về phụ tải thì e thấy toàn 220V hoặc 3p 380v cả nên phụ tải chắc là song song rồi. Điện lực khi khảo sát anh khảo sát phải là kỹ sư và họ cấp thiết bị CB ,Điện kế , dây dẫn đều có khả năng chịu tải lớn hơn công suất khách hàng đề ra . Trường này là hy hữu chưa thấy bao giờ.
Xét thấy xem các video của A không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc, nhưng đôi khi vẫn có một chút vấn đề cần rõ hơn, ví dụ vấn đề trên...Đại đa số các bạn cmt rằng a đang hiểu nhầm ý (ai cũng vậy cũng sẽ có lúc có vài vấn đề mà mãi mình không hiểu), Vì thế a hãy để ý rằng tại sao các video trước của Anh, ít ai cmt, vì nó đúng và hữu ích, còn video này ???Tại sao có quá nhiều người cmt như vậy?
Cá nhân em xem từ đầu chí cuối, thì thấy a đang bị gút mắc chỗ song song giữa CB và tải (rõ ràng là tải và CB không thể song song được và CB1 // CB2 ), thiết nghĩ A có thể mua 2 CB tầm 6A hoặc 10A về làm thêm 1 video nữa để chứng minh cho các bạn thấy rằng ĐIỆN ÁP ĐI QUA CB BẰNG NHAU HAY BỊ LỆCH . Lúc đó rõ cả đôi đường ấy mà.
thanh huynh nói ngắn gọn súc tích và đúng nhất hoan hô thanh huynh
KS chưa hiểu vấn đề rồi! Nên chia mạch song song của bác thành 3 cụm để rõ hơn: cụm 1 là 2 cb s.song, cụm 2 là đường dây dẫn đến phụ tải, cụm 3 là phụ tải. 3 cụm này là nối tiếp nhau, riêng cụm 1 phần cần bàn: CB song song có công suất tương đồng một cb có công suất bằng cs tổng của 2 cb bên trên. Tương đương với dùng cân một 100kg hoặc 2 cân 50kg để cân món đồ 70kg. Còn lại bác tự suy ngẫm
A cho e hỏi.điện tại sao cúp chỉ 1 đến 2 giây đo la sua j.điện no hư j.hay là no cố tình cúp để hao điện
2 cb như ông điện lực nói là song song là đúng rồi, ko sai, còn chia dòng ra thì có bên ít bên nhiều hơn 1 xíu, ko thể đồng đều 80 chia làm 2 cái 40 được. Vậy thôi.
E cảm ơn a vì những chia sẽ trên, có duyên thì gặp dc a, Như video cua a thì e hiểu vấn đề, e cũng gặp nhiều trường hợp như a nói rất nhiều, vấn đề ở đây là a muốn giải quyết vấn đề nhảy CB của điện lực cấp vào vì phụ tải mình quá lớn, thay vì họ mất cái CB Ampe lớn hơn như họ không lắp họ cặp thêm 1 cái CB nữa vào coi như 2 cái cộng lại là Ampe gấp đôi. Nhưng thực tế là họ làm vậy. Nên khi mình dùng tới tải gần đạt ngưỡng max thì 1 trong 2 CB sẽ nhảy liên tục. Nhưng vấn đề này chỉ ae đi làm nhiều mới hiểu, giải thích với điện lực họ k hiểu và họ k có đồng ý làm theo mình, tới khi nhảy banh cái CB của nó nó mới đem xuống thay. E góp ý vậy có đúng k ạ
Evn nó làm độc quyền muốn làm gì làm mà bác
Kính chào anh Tiến Luyện, Xin góp chút thiễn ý như sau : Anh rất đúng, nhưng cách diễn đạt của anh có phần nào chưa diễn tả được trọn ý của anh. Tôi góp ý là nếu anh thuyết trình như sau thì mọi người dễ hiểu ý anh hơn nhiều. 1) Đồng ý là 2 CB (CB1 và CB2) của điện lực được đấu nối song song. 2) Vấn đề là tổng nhóm 2 CB đó nối trực tiếp với R(tương đương) của chủ nhà. 3) Do vậy, dòng điện qua R(tương đương) chạy qua nhóm 2 CB đó được phân chia ở ngã rẽ , 1 phần dòng chạy qua CB1 và phần còn lại chạy qua CB2. 4) Nhưng tỉ lệ phân chia tùy thuộc vào điện trở R1(của CB1) và R2(của CB2) chứ chủ nhà muốn phân chia cũng không được. Thực tế là R1(của CB1) không bằng R2(của CB2), nên dòng I1(của CB1) = I2(của CB2) là khó xảy ra ( có thể nói là không thể xảy ra), như vậy thực tế là I1>I2 hoặc I1
Cảm ơn anh, những góp ý chân thành. Mình dân tay ngang khi làm video.
Mạch mắc như thế là đúng về cung cấp điện
Phải chứng minh như vậy mới đúng.....👍👍
Vậy cho hỏi nếu không phải là CB mà mà dây dẫn thì tăng cường 2 dây trên 1 pha thì nó có chia nhỏ dòng điện ra không
theo đinh luật kiffchhop thì nó phân nhánh làm hai nhé
dây dẫn thì cho phép nha bạn, thực tế trong nhà máy xưởng thì dòng điện rất lớn, vài ngàn A là bình thường, lúc đó họ đi nhiều sợi dây cho 1 pha để dễ kéo dây, và khi đứt 1 dây thì cũng không bị mất điện toàn bộ nhà máy
mình viết nhầm chổ công thức là mắc song song, thì u=u1=u2 nhé.
Vâng Vẩng Trần Văn hihi, leo lên trụ điện nhát khỉ luôn đi
Sư phụ cho e xin số điện thoại đi sư phụ
Anh nói hay nhưng không thuyết phục. Dòng điện đi qua CB phụ thuộc vào 2 thông số chính đó là R1, và R2 (Nội trở CB và Nội trở dây dẫn giữ 2 điểm nút) R1, R2 có trị số rất nhỏ do đó dù chênh lệch nhỏ giữa R1 và R2 cúng làm cho I1 và I2 chêch lệch khá lớn. Dẫn đến CB1 hoắc CB2 nhẩy. CB còn lại sẽ bị quá tải và nhẩy theo.
Ro rang..a viet sai.tinh nt noi ma a phat hien roi
Tải song song hay ko song song thì sao dòng vẫn chia đều mỗi cb thôi.
CB mác // giống 2 ông khuân vác một thùng hàng nặng vào kho. Một ông đang khiêng buông tay do nặng quá thì đương nhiên ông kia cũng buông. Kêu thêm ông thứ 3 hoặc 1 xe nâng đến là xong. Chẳng liên quan gì đến khả năng cung cấp và tiêu thụ hàng cả mà chơi chiêu ?
Anh Luyện nhầm nhọt rồi, Nếu anh ghép tất cả phụ tải song song trong tủ điện thành 1 phụ tải tương đương R1 thì cũng có thể ghép 2 CB song song thành 1 cái tương R2 . Và như thế thì R1 nối tiếp R2 thế nên I1= I2. Điện lực họ sai ở chỗ là 2 CB thì không ai đảm bảo được dòng đi qua chúng sẽ phân chia đều nhau để mà gánh được dòng lớn hơn sức chịu của 1 CB đi về. Giả như tiếp điểm trên CB bị tiếp xúc kém, tiếp điểm bị oxy hóa sinh nhiệt gây cháy CB, hoặc chí ít dòng về cũng bị giảm do có điện trở ở tiếp điểm , THì CB 2 kia sẽ phải chịu dòng về lớn hơn và cũng nhảy CB
Nguyen Ba Quynh cùng loại dây dẫn,cb tốt như nhau thì dòng qua cb bằng nhau
Oh day a ay giai thi cjo nguoi ta hiu ma ban con ghep #cb chi la giai phap tuc thoi chu ko phai lau dai ban nha nen ban hieu oh cho nay
Lướt qua một loạt cmt mình thấy đây là câu trả lời chính xác nhất.
Nguyen Ba Quynh 🤗
Ban noi dung roi
Anh trình bày mạch mắc song song bị sai công thức về điện áp. Điện lực thì cho cầu dao họ lý tưởng nên giống hệt nhau về số liệu kỹ thuật, vì vậy dòng điện sẽ chia đều cho cả 2 cầu dao. Nhưng đời thì không được lý tưởng như vậy, không có giống nhau hoàn toàn nên dòng điện cũng sẽ không chia đều được. Cứ bắt điện lực phải lắp cầu dao lớn, vì nó có đồng hồ đo điện dòng lớn thì phải cầu dao tương ứng.
Ngu còn nói. Cái CB, cầu dao lắp không chỉ để cắt điện mà còn bảo vệ thiết bị. Mày dùng dòng có 1A mày lắp CB 100A sự cố cháy nhà mà CB chưa ngắt, hoặc cầu chì chưa rụng đó đồ ngu ạ
@@conggiangle7423 Người ta lắp 1 CB vừa đủ sức tải chứ không ai học về điện mà ngu đi lắp cái quá lớn so với tải của mạch điện đâu. Nhân tiện, nếu bạn có ăn học đàng hoàng thì nên dùng những từ ngữ của người có học nha.
Khi tải mắc // thì U1=U2=U3=.....=Un . Dòng điện theo định luật mạch nút I=I1+I2+I3.......+In . Theo lý thuyết thì điện lực làm đúng . Nhưng do họ xài CB tép nên sẽ khó có trường hợp 2 CB tác động cùng lúc .
A có biết về hệ thống báo cháy không anh hướng dẫn về Hthong bao chay di a
hihi, th anh chia sẻ giống như mua heo hồi ở quê em. con heo 80kg. lấy 2 cái cân 50 hay 1 cái cân 100kg. ĐÂY LÀ SỰ KHÁC BIỆT LÝ THUYẾT - THỰC TẾ. CÁC BÁC LÀM THỰC TẾ SẼ THẤY AI ĐÚNG.?
2 CB ở đây hiểu đơn giản là 2 công tắc. Nên dòng đi qua không bao giờ đều. Dòng đi qua đều khi 2 CB đc thay thế bằng 2 phụ tải. Còn phân tích 2 CB song song với phụ tải sao có kết quả đúng. 2 phụ tải song song hoặc nối tiếp thì chấp nhận. Trường hợp sau 2 CB mà có phụ tải thì a này mới đúng.
Anh luyện nói đúng . Song song cb chứ ko song song phụ tải. Mà em thấy thành phố chổ em đồng hồ điện 3p điện lực ko bắt cb trên trụ anh ạ . Toàn nối kẹp răng trên dây chính xuống thẳng đồng hồ . Chỉ có 1 pha mới có át tép trên trụ .
Cám ơn những chia sẻ của anh.
Chúc anh sức khỏe và công tác tốt
Vd:Nguon nuoc 100l.Ban dung may bơm bơm vao 1 noi khac để sd .Nhung tu đầu vào máy bơm tôi cho mắc chia ra 2 ngõ thông qua 2 đồng hồ nước.Sao 1 luc bơm nguồn hết nước bạn nghĩ mỗi đồng hồ nước sẽ báo bao nhiêu lit.Đến đây cũng đã hiểu rồi nhé.Có thể không đều nhau.Nhưng nếu 2 đồng hồ cùng hãng thì chênh lêch kg nhiều nhe!.Về mặt kĩ thuật thì điện lực họ làm sai kĩ thuật.Nhưng về thực tế là họ đúng nha.Suy nghi lại anh Nhé!
Hình như tác giả chưa hiểu định luật kirchhoff , trường hợp này là tải nối tiếp với 2 cb//, thì I tải = I cb1 + I cb2. Chỉ có điều nội trở cb1#cb2 nên I cb1# Icb2, nếu Icb1> I đm thì cb1 nhảy thôi
Mạch mắc song song Uab= Ur1+Ur2 là đúng hay sai? (video 10:48) xem lại dùm đi?
TIEN NGO song song thì hiệu điện thế bằng nhau. Riết rồi song song hay nối tiếp đều cộng lại thì thua rồi
TIEN NGO ông ấy là kỹ sư cơ đấy đùng đùa
Mình xem mấy video của a đó , thấy nói sai tùm lum. Chắc làm youtube kiếm tiền là chính. 😁
Đúng rồi Chú! nó là nối song song CB chứ không phải song song phụ tải, đâu tính chia dòng như vậy được. Đ.lực chơi chiêu thật. Hi
Lên chỉnh sửa lại và thuyết trình tốt hơn nữa bạn ơi và quay phim tốt hơn nữa nhé ban
Em cũng là thơ điện. Video hay. Thankyou ks Luyện! !
Hay chỗ nào. Nói đúng hay sai. Mày là thợ điện mà làm như vi deo mày chết ngắc.
Theo toi chua thuyết phục vi nếu chung ta lay 2 day dan nho thay cho 1 day dan to co được k
Anh ơi !khi mình thi công cấp nguồn cho các phòng của 1 dãy trọ 20 phòng.mình đấu nối chia nguồn như thế nào là chính xác.mỗi phòng 1 công tơ điện
#hoikysudienvn
hình như có gì đó không đúng ở đây, bác nên xem lại. dù sao cũng cảm ơn bác đã chia sẻ cho ae
Xin chào. Nếu tôi giả sử tôi thay hai CB đó bằng 2 đoạn dây thi khi đó có phải là dòng điện đều đi qua 2 dây không. Còn dòng điện đi qua như thế nào thì còn tùy vào tiết diện dây và chất lượng dây. Xoáy lại CB thì dòng điện qua mỗi CB cũng phụ thuộc vào tiếp điểm và chất lượng CB.( đây là đang vấn đề lý thuyết) còn thực tế nếu muốn đấu 3 pha theo kiểu này thì 3 CB tép phải có gông hoặc chốt liên kết 3 cần gạt của CB lại với nhau. Ý kiến của cá nhân.cảm ơn.
Don Keco đúng một phần , cb ba pha là 3 tép một pha giống hệt nhau ( chung gông ) nhưng nó chia tải từng pha còn ở đây khác nhưng nếu nó giống nhau tuyệt đối theo mình thì vẫn được , lúc đó tăng dòng hai tép dó lên 10 hoặc 15% so với yêu cầu ban đầu dùng tạm đến lúc có cb hợp thì thay
Mình thấy vấn đề của chú Luyện không sai nhưng nếu anh thợ điện đó ghép 2 cb vào phải cùng một hãng, và trên tay gạt của 2 cb phải có 1 chốt cố định để bảo đảm 2 cb cùng được bật một lúc thì mới đúng. Để riêng lẻ là không được vì khi khi bật cb1 mà chưa kịp bật cb 2 thì cb1 sẻ nhảy ngay.
Chính xác. E cũng thế
trên thực tế kể cả 2 cb cùng 1 hãng cũng k bao giờ giống nhau. nên k ai lắp hai cai cb cho 1 tải lớn hơn cb. thà người ta chia tải nhỏ lại và tách ra hai cb sẽ k sợ bị nhảy cb
Theo tôi Về lý thuyết điện lực đúng , về kỹ thuật mắc 2cp// không đảm bảo
A luyên noi đúng thực tế hay qua
Em ko biết điện lực trong ấy thế nào. Nhưng ở Hà Nội em chưa bao giờ gặp đấu kiểu này ạ.
vấn đề ở đây là anh điện lực lắp thêm 1 cb song song với cb kia để tăng khả năng chịu tải ( ko nhảy cb) là đúng rồi, cb cấp điện đc rồi đâu cần thiết cm cb nối tiếp hay song song với phụ tải.
Ok
Anh nhầm rồi, nhầm lẫn giữa CB và R. Anh nên mắc mạch thực tế rồi dùng đồng hồ Ampere kẹp mà test sẽ rõ thôi. Đơn giản là lấy 2CB 10A và ráp mạch cho 1 động cơ 20A. Anh sẽ thấy anh sai nhé
Anh nói rất đúng ,CB chỉ là tiếp điểm đóng cắt , mà anh Luyện lại liên hệ đến điện trở là không chính xác
Theo dinh luật kirchhoff 1 thi i qua tải bằng tổng dòng qua cb1+ dòng cb2. Điện lực mắc như vậy là đúng khi 2cb đó đồng nhất về cấu trúc và chủng loại.và dây dẫn qua 2cb là như nhau.
T nghĩ thế, thực tế cùng chủng loại cùng hãng mà cái hỏng trước cái hỏng sau, cái thì tiếp xúc tốt dòng điện qua nhiều hơn cái không tốt(dòng điện qua ít hơn), 1 trong 2 quá giới hạn phát cả 2 đều phải nhảy hết
theo mình thì điện lực làm theo lý thuyết .còn thực tế thì như thế này .nếu dòng tải là 80a .phụ tải nối tiếp cp nên dòng qua 2cp là 80a ,theo lý thuyết thì mỗi cp sẽ chịu 40a .nhưng thực tế một trong hai cp có vấn đề về tiếp xúc do oxi hóa hoặc vấn đề cơ học thì cp còn lại chịu quá dòng nên nhảy chứ họ ko chơi chiêu a luyện à .chơi như vậy họ được lợi ích gì đâu
Ok đúng vậy
Chả ông điện lực nào lắp 2 CB song cho 1 nhánh tải cả. Vì 1 cái bật quá tải sao. Đều đó là căn bản. Họ kẹp 3 kẹp quai u hoặc xài gòn thì xài kẹp ABC xong rồi vào điện kế xong xuống CB. Chung cư nhà cao tầng thì có tủ phân phối. Và CB tép chỉ xài cho nhà dân xài 1p thôi. Không phải bênh điện lực mà thực tế là vậy.
Chính xác rồi bạn. Điện lực làm không sai. 2 CB mà theo Luyện nói chắc chắn 100% mắc song song rồi. bạn phân tích thế nào đi nữa vẫn thế thôi. làm điện tôi k sợ ng ta không hiểu. mà tôi sợ ng ta hiểu sai.
Anh sai rồi . Anh chưa hiểu câu hỏi của các bạn.
Rtd nối tiếp với 2 cb mắc song song. A điện lức nói đúng . Không tin thí nghiệm thực tế đi . A lấy cái cb 32a rồi anh cho tải 45a chạy qua cb đó. Đương nhiên cb nhảy vì quá tải. Lúc đó anh mắc thêm 1 cái cb 32a nữa thì nó không nhảy. Thân chào anh.
Em góp ý nha. Điện lực lúc khảo sát họ đã tính toán phụ tải trước khi cấp điện cho khách hàng. Có bảng kê công suất rõ ràng. Lên khi gắn họ chỉ gắn 1 CB thôi. Còn ông thợ điện kia gắn vậy là sai quy tắc. Nhưng họ cũng muốn tốt cho khách hàng thôi
Em nghĩ a đừng nên đánh đồng vậy, Khi anh xin tải 3 pha thì chắc chắc người ta sẽ mắc cho a đồng hồ 3 pha và CB 3 pha. ko ai lại hại người vậy vì ai cũng v=biết động cơ 3 pha mất 1 pha sẽ cháy. Mà trước hết em nghĩ anh nên phân biệt MCCB và MCB, chứ P trong 1P-2P-3P-4P là pole anh nhá có nghĩa là cực chứ ko phải pair hay gì gì đó, và đơn giản nhất anh nên xem lại cách kí hiệu MCB đi cái đó là cơ bản nhất của nghề điện!
còn tín toán nhăng cụi ùm b lằng coi lại sau!
Hai CB đấu // nhưng tổng trở mỗi CB rất bé và khó có thể bằng nhau. CB nào có trở bé thì mang tải nặng hơn và sẽ nhảy trước.
Xuan Truong Cao bậy
Thì 70+10 vẫn là 80
70A+10A=80A thì nhảy múa r
Nếu bạn là kỹ sư, chắc bạn mua bằng. Bạn nên học lại đi, bạn là thợ điện nhà vườn thì cần học hỏi thêm. Nếu bạn bỏ 1 CB thì CB còn lại sẽ bậc, bạn thử xem
Chú em sai rồi họ ghép vây tăng độ chịu dòng nhung điều kiện tiết diện dây , chiều dài dây , chất liệu dây , cp cùng chi số
Bác luyện cho minh hỏi thăm cái này tí. Động cơ cũ không còn nhãn hiệu, thông số gì hết nhưng cần lắp đặt tủ bảo vệ cho nó thì làm cách nào để tính tiền cấp bảo vệ chính xác nhất vậy. Cảm ơn
đơn giản kẹp đo dòng điện rồi chia 2 ra công suât. nréu một pha thì chia 6 ra công suất một pha
chào anh Luyện, em cũng đang làm việc tại Điện lực. Em đã học rất nhiều từ các Video của anh, đây là video đầu tiên em thấy anh nói sai, em nghĩ anh quên định luật K1 rồi.
Vạn phân tích kỹ lại mạch nha.
Bạn nên tìm hiểu thêm về Định luật Kirchoff nha bạn.
Tung Cao cảm ơn bạn định luât kirchoff mình thuộc rất kỷ. Về mach thực tế và định luật đúng trong trường hợp này
1 cầu chi 5a thì chịu tải 5a 2 cầu chì song song thì chịu 10a là được chứ sao. Nhưng nếu để là chuẩn thì dùng 1 cái 10a chứ bí quá k có cái 10 a thì dùng tạm 2 cái 5a. Lý luận như a là chưa chính xác nên xem lại đi.
Xin lỗi anh Luyện
Anh là kỹ sư mà cách giải thích của anh không như là một kỹ sư !
Anh vội vàng kết luận điện lực lắp liếm chơi chiêu, hay làm ăn không đàng hoàng !
Mạch song song mà điện áp lại cộng như nối tiếp, mà anh có biết phép cộng đại lượng điện áp như vậy là phép cộng véctơ hay cộng phức không ? (tương tự như vậy với phép cộng dòng điện tại nút có nhiều nhánh rẽ), viết như anh là phép cộng đại số (anh có nhận ra không vậy???); Và hình như anh cũng không nhận ra thế nào là Điện áp, Hiệu điện thế và Điện thế trong 1 clip khác....anh nên tìm hiểu lại khái niệm song song, nối tiếp, v.v.v..
Có ai nói CB // với tải đâu, 2 CB đấu song song nhau là hiển nhiên rồi anh à.
Anh nên bình tâm xem lại kiến thức của mình, cần độ chuẩn xác khi chia sẻ kiến thức ra công chúng, nếu không anh sẽ làm hỏng kiến thức của nhiều thế hệ đấy. Lẽ ra các clip liên quan đến khoa học kỹ thuật như vậy nên được kiểm duyệt trước.
Anh thông cảm nha, tôi xem mà thấy buồn cho anh !!!
ái chà ! anh L chỉ là thợ đi thi công điện lâu năm biết võ vẽ đôi chút rồi bày đặt đi dạy người khác dù chả biết được bao nhiêu về kiến thức kỹ thuật điện. Tôi hay bật kênh của anh L lên xem các comments của mọi người để biết khả năng "NỔ" của con người đạt đến cấp độ nào, của người chẳng biết thẹn là gì dám tự xưng là "kỹ sư" dù chưa từng đi học đại học chuyên ngành điện. Chỉ cần nghe anh L nói lung tung nhăng cuội là biết ngay trình độ học vấn của anh ấy đang ở đâu. Chẳng hiểu sao RUclips lại cho phép những người như vậy làm clip đăng lên để truyền đạt những kiến thức sai lệch như thế này ?? Thà rằng anh L chỉ làm clip chia sẽ những kinh nghiệm khi đi thi công thì mình sẽ ủng hộ anh ấy, còn làm clip tào lao ra vẻ ta đây giỏi hơn người thì .......xin anh cho biết anh tốt nghiệp khóa nào ? trường nào ? để sau này khi con tôi vào đại học sẽ biết mà tránh, chứ dự tính của con tôi là thi vào trường Đại học Bách khoa-khoa điện Công nghiệp tpHCM. Hy vọng là anh không phải học từ đấy ra, nam mô adi Đà Phật !
#hoikysudienvn mình đồng ý với ý kiến của bạn.. có thể là do chủ thớt nhầm lẫn chút thôi, bỏ qua đi
@@ghienbida4205 Bạn nói vậy ở vế sau có thực sự đáng không >? nên nói cho đúng cho chuẩn ạ ! ai cũng có quyền bình luận và đưa ra bình phẩm của mình !
theo tôi Điện lực mắc vậy cũng đc không có gì là chơi chiêu hay làm trò. Anh Luyện vội vàng kết luận vậy là không nên vì tôi nghĩ những công nhân điện lực trình độ không kém anh đâu...
Hội Kỹ Sư Điện Việt Nam anh xem lại video. Đừng cứng đầu lớn rồi phải làm gương tụi nhỏ sau này. Kiên thức là vô tận nhưng anh truyền đạt kiến thức như vầy thấy không ổn .
em rất thích xem clip của anh, nhưng xem xong clip này e ko muốn xem tiếp nua, chúc anh thành công.
Đó là quyền của bạn.
A giai thich la wa đung hay wa a oi
ngụy biện , Hai aptomat lắp song song và nối tiếp với tải chứ có gì đâu
Theo em nghĩ cb nó không mang tải, nên có mắc như của điện lực thì cũng như lấy áp của pha đó mắc vào chính nó. Phải ko ta?
Hahaha hay hay, đỡ phải xem hài
Anh nói rất hay em cám ơn anh
hiihi, đồng tư tưởng, mời cafe
Thế cho em hỏi nếu đó là sợi dây dẫn ví dụ dây 10mm2 nếu chỉ 1 sợi dây không chịu được dòng tải thì ta mắc thê1 sợi dây nữa thì có đúng kg, nếu đúng thì là có chia dòng và CB về cơ bản ta có thể hiểu nó là thiết bị dẫn điện có thể đóng ngắt bảo vệ nh vậy là đúng hay say mong các bác chỉ giáo, và trong video ở 10:18 nếu R mắc song song Uab = UR1 = UR2 = URn phải kg các bác, thấy bác ad đang nói Uab=UR1 + UR2 + URn
Thang Vu mình bị nhầm về điện âp khi mắc song song nhé
nguyenhung.info vâng bác giải thích giúp em cái chỗ nếu e thay cái CB tép thành dây dẫn thì thế nào
@@nguyenhunginfo đề nghị anh xem "clip đề nghị kỹ sư nguyễn đức tiến luyện xem"
Điều anh chứng minh là đúng, còn mấy anh ĐL mà nói CB // với tải thì cần xem lại. em nghĩ vấn đề đang bàn ở đây không phải là CB// tải hay nối tiếp tải, nhìn vào đã hiểu. vấn đề là cách đấu nối 2 CB kia để cấp cho 1 phụ tải là k nên, như các bạn bên dưới đã ý kiến
Nếu xét về lí tưởng.điện trở tiếp xúc của aptomat bằng nhau.thì nó sẽ ko có atm nào nhảy cả.nhưng thực tế thì dòng tổng sẽ ko chia đều tưng ATM( nghĩa là 40a/1atm) vì lí do điện trở của mỗi atm KHÁC NHAU. nên khi dùng tải80A thi atm có rtx bé hơn nghĩa là dòng điện đi qua lớn hơn( ví dụ là 50a) thì nó sẽ nhảy trước.khi nhảy atm 1 thì Atm nhảy là tất yếu.
Rất thích chú...cũng đag tọc tạch học nghề.hihi
Điện lực làm đúng ròi a ơi.cb nhảy tại không còn chất lượng hai j đấy rõ ràng mạch chia dòng điện mà a.
Van Ben Nguyen điện lực đúng thì bạn phải chứng minh chứ, vì sao lại ghép từng tép cb như vậy
Video chưa hoàn toàn chính xác nên xóa và thay bằng một video khác.tuy không thích mấy anh cùi mía nghành điện nhưng không phải ai cũng tệ.
Phân Tích:Tôi thấy 2 cb vẫn song song và nối tiếp với tải. Khi có dòng qua vẫn phải chia đôi cho 2 cb với điều kiện 2 đầu cb tép phải nối tắt với nhau bởi vì điện trở của cb và dây không tính mang tải là rất nhỏ vì thế dòng gần như được chia đều cho 2 cb. Việc phải xét tại sao cb nhảy ( ở đây xét trong trường hợp dòng tải max là nhỏ hơn dòng tải của tổng cả 2 cb ví dụ tổng tải là 60A Ta chọn 2 cb tép là 40A vẫn ok.) Là do dòng khởi động có thể quá cao và quá nhanh là dòng điện lúc khởi động chưa chắc qua đều cả 2 cb làm cho 1 cb có thể chịu 1 dòng khởi động lớn hơn khả năng chịu đựng làm cb nhảy trước cb còn lại tải không nổi tiếp tục nhảy theo. Ở đây để hiểu rỏ cần tìm hiểu rất kỹ về vấn đề. Dòng khởi động, dòng làm việc, ngắn mạch, quá tải, dòng ngắn mạch cb, dòng quá tải cb. Đây là góp ý sai sót xin chia sẻ.
Đó là lí do không nên mắc song song như vậy. Lúc khởi động dòng lớn hơn 1CB là bị rớt CB. Và khi kéo CB lên cũng phải kéo cả 2 cùng lúc. Bạn co dám chắc là 2 CB đóng cùng 1 thời điểm không. ( Tốc độ dòng điện rất nhanh)
nhầm rồi anh ơi.
nếu theo cách giải thích ban đầu. thì cb1//cb2và nối tiếp với Rtđ. em đã làm 1 thí nghiệm nhỏ, cho cb1và cb2 là 2 đèn led 2v/1đèn=uđ, iđ=10ma, Rtđ chính là điện trở R. điện áp cáp vào là 5v=uv. theo định luật om. ta có r=(uv-uđ)/iđ mà đ1với đ2// suy ra r=(uv-ud)/(iđ1+iđ2) =150om.vậy Rtđ =150om , nếu tính R tại đ1, thì =300om. theo hình vẽ của a, tính ngược lại thì CB1+CB2=Rtđcách mắc đó em nghĩ đúng.nếu sai. có gì a có thể giải thích lại cho e hiểu nhé
nguyenhung.info
cảm ơn em nhé, có thể bàn luận thêm nhiều vì e có ý tốt cho cộng đồng, nhiều khi anh cũng mắc sai lầm, có thể anh dùng đinh luật kirchhoff 1 để giải thích nó và có phân nhánh như thế nào so với thực tế
Theo dinh luat om ban noi zay la dung nhung neu ban co du tu duy thi nghe a noi la hiu van de lien a
bác Luyện ngày xưa học môn Mạch điện chắc giỏi lắm nhỉ, toàn lấy định luật Kiếc sốp giải thích. Xưa mình học môn này 5 lần mà chả nhớ cái định luật này hehe. Đến giờ cũng chỉ xài định luật Ôm, lúc đi uống bia và hát karaoke thôi hehe
A luyện ơi. bữa nào a làm quy trình chống thấm cổ ống xuyên sàn đi a.
muốn làm chống thấm cổ ống xuyên sàn thì bạn nên tìm ở những kênh của sản phẩm Sika nhé, họ hướng dẫn rất chi tiết cho quy trình này. Chứ thợ vườn không thể làm đúng kỹ thuật đâu
em không biết chỗ hỏi một tí nhé
nhà đo dùng điện ba pha dùng không anh
có hai trường hợp em chưa rõ là
thứ nhất là mỗi pha bắt một CB 63A
thứ hai là mỗi pha bắt hai CB 63A
với nhieu đo cũng khác nhiều lắm rồi đó anh ơi
không biết trường hợp nhà đó là trường hợp nào . chưa biết rõ mọi chuyện không giám bình luận gì
Xin chào các bạn
sao phụ tải 3 pha mà điện lực lại cấp nguồn bằng 3 CB 1 cực nhỉ?
vì điện lực là ông nội mà, nguồn chủ yếu là nguồn cung cấp chính 1 pha thôi
@@nguyenhunginfo ở ngoài bắc là phụ tải 3 pha là CB 3 cực a ạ.k có chuyện dùng 3 cái đơn pha như vậy
Ông Luyện nói tào lao đó sơ đồ và ông nói là điện 1 phá.
Em đã theo dõi vấn đề này bên a từ clip trước, trên phương diện lý thuyết thì quá trình chia dòng ra 2 nhánh là hoàn toàn đúng, em dám khẳng định điều này là đúng hoàn toàn. Còn trên phương diện thực tế thì có thể giải thích như anh Louis Louisnguyen
"với CP chúng ta không thể đấu song song nhiều cái lại với nhau để tính tổng dòng đi qua nó vì CP không mang vai trò là phụ tải cho nên dòng điện đi qua nó không thể TỰ PHÂN NHÁNH TỨC THỜI. cho nên sẽ xảy ra trường hợp quá dòng trên 1 CP ngẫu nhiên.dẫn đến nhảy CP trên mạch lần lượt.." cũng hợp lý, vì em chưa thử bao giờ nên chưa chắc chắn về câu trả lời này, nhưng cũng hợp lý.
Và clip trên em vẫn chưa thấy hoàn toàn thuyết phục, phần cần chốt, vấn đề chính cần giải thích chỉ mang tính cảm tính. Thiết nghĩ, ở 13:00 anh nên nói rõ "I đi qua nhánh này là bằng nhau" => vậy nhánh này là nhánh nào, nhánh CB1 hay là nhánh CB2, hay là cả hai và đi như vậy thì giá trị sẽ là bao nhiêu, rồi so sánh với dòng ngắt mới biết nhảy hay không.
Trên đây là những thắc mắc và góp ý của em, mong anh sớm phản hồi.
Chúc anh sức khoẻ.
em là sinh viên đúng không tuấn sang, ban đầu em nhìn vào mạch như hình vẽ thì em bị mắc ảo giác lừa, đó là cách mắc tào lao, sao gọi là song sóng được, anh cũng đã làm cách là tách phụ tải trên line a làm 2 phần băng nhau thì mới đúng, cách mắc đó cho dù em kéo thẳng xuống đầu cb 100a đi nữa chỉ là tăng tiết điện dây dẫn thôi.
ban đầu anh nhìn vào cũng bị lầm. cứ 5 phút thì out cb hoài. nên anh phải phân tích nó
Chính xác, vấn đề ở đây là do cb k đóng vai trò là phụ tải chứ đó rõ ràng là 2 cb song song.
Ban gan phu tai vo do dong xem bang nhau ko ma kieu la ko duoc
Dòng qua cả hai CB là như nhau ( mắc nt mà) tải 80A mà cho dù bạn mắc // 8 cái CB63A như vậy hén cũng nhảy.
giả sử cp1 và cp2 là A ,tải là B do A nối tiếp B nên iA bằng iB .rồi ta xét A: cp1 song song cp2 nên iA bằng icp1 cộng icp2 . mà anh nói do A nối tiếp B nên iA bằng icp1 bằng icp2 ,anh nói vậy là sai rồi ở phút 13
Để khắc phục sự quá dòng thì làm sao z thầy
Chuyện này cũng dễ mà, anh cứ mẳc 2 CB song song rồi nối tiếp với tải, sau đó dùng đồng hồ đo dòng tổng và dòng trên các CB thì biết ngay
Thứ nhất: TPHCM mắc điện kế không tốn tiền, nếu KH mất tiền là do ko có thông tin đầy đủ, trả tiền cho cò bên ngoài.
Thứ hai: CB nhảy là do dòng trên thực tế qua 2 CB không đều (dòng qua điện trở nhỏ cao hơn) nên nếu 1 CB quá tải (hoặc chất lượng kém) nhảy thì CB còn lại nhảy luôn. Theo lý thuyết thì mỗi CB 40A là đúng, thực tế có thể 1 CB 65A, CB còn lại 15A nên nhảy cả 2 CB là vậy. Đấu vậy là ko đúng kỹ thuật, chỉ để xử lý tình huống thôi.
Thứ ba: làm clip kiếm tiền nhưng đừng nói xấu người khác, trình độ công nhân khác nhau, người này người nọ, đừng quy chụp "điện lực". Làm clip nên có chất lượng đừng chạy theo số lượng.
Qua duong Nguoi đồng ý với ý kiến của bạn chỉ khi nào có dòng qua thực tế của 2 cb mới kết luận đc điện lực ngta có sai hay không
cảm ơn bạn đã góp ý, mình đi làm thì gặp rất nhiều trường hợp như thế nay, một số thợ điện rất tốt cùng góp ý kiến để giải quyết vấn đề mà mình mời cafe thì họ không nhận.
hầu như m gặp cảnh là hành hạ chủ nhà không ah, mình cũng rút kinh nghiệm tránh trường hợp này vì nó cũng đụng một số người. dòng họ nhà mình ít nhất cũng có 10 người làm trong ngành điện lưc.
cong bạn nói về việc nhảy cb, đây là một mạch đánh lừa ảo giác thôi. cho dùng kéo thêm một sợi dây tới line a của cb 100a đi nữa cũng chỉ là tăng cường tiết diện dây dẫn thôi, cuối bài mình có nói tách line a ra làm hai phần bằng nhau mới giải quyết vấn đề nhé
Ông nào mà không biết gì về điện, nghe bác này nói là như nghe như ngôn ngữ người ngoài hành tinh luôn, chả hiểu gì hớt 😭😭
ANH LUYỆN oi ! e o long an cho e hỏi? tủ bao vệ mất trung tinh gia khoản bao nhieu vây anh
R tương đương nối tiếp với ( CB1 song song với CB2 ) nên dòng qua R tương đương sẽ bằng dòng qua ( CB1 song song với CB2) và bằng 80A, theo lý thuyết thì 2 CB song song nên dòng chia đều qua mỗi CB là 40A, nhưng trên thực tế sẽ không bằng nhau tuyệt đối như vây, tùy theo chất lượng CB và điện trở mang trên 2 nhánh CB dòng sẽ phân về 2 CB, do đó ở trường hợp trên cũng sẽ có lúc 2 CB nhảy lần lượt (cũng hiếm gặp), nhưng với chất lượng CB của các hãng lớn như hiện nay thì cũng có thể chấp nhận phương án tạm thời trên, về lâu dài CB xuống cấp thì khó nói, thanks
cảm ơn câu trả lời chính xác và phân tích chuẩn mực
câu trả lời này là hơp lý nhất trong bài toán trên
mắc như trên hinh Dòng điên ko thể chia đôi được mà chỉ có tiết diện cua dc chia làm 2 thoi .nếu là dây dẫn dòng vô cùng đến khi đứt dây. còn CB no co dòng nhảy lên 2 cái là khác nhau . nếu nói sai các bác cứ chỉ giáo.
Theo định luật kirchhoff 1, tổng dòng điện vào bằng tổng dòng đi ra tại 1 nút (không có nghĩa là mắt // là bằng nhau), còn tuỳ thuộc vào R.
Mình thích xem clip của bạn, nhưng anh điện lực đó chưa hiểu hết thôi, chứ không phải chơi chiêu đâu..!!!!
Mình ko rõ anh đúng hay điện lực đúng, nhưng anh chứng minh hơi loằng ngoằng
Đề bài cb1 // cb2 ; cb1 nt r => cb2 nt r
Vậy là đc đâu cần giải thích dài dòng đâu anh
thực tế k nên đấu 2 cb để gánh dòng như vậy. giống như 2 người cùng gánh 1 thùng hàng nặng. lỡ người còn lại có vấn đề thì tiêu
Ông thợ điện lực tính theo công thức đường cống thoát nước của thành phố mà anh
ông này không hiểu kết cấu cb , giải thích tầm bậy , làm làm lần cho người không biết điện .
Thầy cho e hỏi. Tải 900 bóng u40w thì chọn CB, Contactor bao nhiêu cho phù hợp ạ. Thanks!
TIỀN (2 tep CB 1P 63A) > TIỀN (1 tep CB 1P 100A), điện lực mua theo lô, bán nhiều thì lời nhiều --- vấn đề nằm ở chỗ đó. Các bác ở dưới cứ như Newton ấy, cãi cãi. Về mà học lại lý thuyết đi, học hành cái kiểu đó, mấy ông lớn đầu tay ngang toàn mắng quát sinh viên làm việc chậm chạm chỉ giỏi lý thuyết, thực hành thì dở tệ (xúc phạm). Thì đúng rồi người ta mới ra trường thì làm gì có tay nghề ??? Còn bây giờ thì sao ?? cái việc song song hay nối tiếp đó dễ như ăn cháo hành mà mấy ông cũng tranh luận làm gì. Hã?. Xem clip anh luyện mà không rút ra được gì à ?. Sao ngu thế. Bảo sao suốt cuộc đời làm thợ mà không lên chủ.
Nghia Huynh vâng mọi người ngu , dốt nên u // bằng u1+U2 vậy mà vẫn vỗ tay mới lạ
Xem video lần thứ 2 mới hiểu, bài giảng không sai, nhưng cố nói điện lực sai, đâm ra dễ gây hiểu lầm. Điện lực đâu nói là cb song song với phụ tải đâu. Họ nói 2 cb song song nhau đúng mà.
Troi ah co ji dau..a lam thuc te la duoc roi.....lam thu 2 mach nhu z.va do dong la duoc chu ji...cai e ko hieu la co ji sai sai trong cau chuyen nay ne....ro rang nhu a ve so do thi phu tai R cua a ve cb1 va cb2 la 40 40.(80) .nhung tu thang cb1 va cb2 ve L1(2,3).thi la 80....
2 CB song song và nối tiếp với phụ tải, theo lý thuyết nếu điện trở cb1 và cb2 bằng nhau thì dòng qua 2 CB bằng nhau và bằng một nữa dòng tổng. Nhưng thực tế điện trở 2 CB không bao giờ bằng nhau.
ý của anh thì đúng. nhưng chưa rõ ràng lắm. còn mấy chỗ cthuc thì khi quay có nhầm tí.
Cảm ơn anh. nhưng bài này không hay lắm. em không hiểu a đang tính 2 dây nóng hay 1 dây nóng1 và 1 dây nguội.
Đúng như a nói đó
nếu thay 2 cb bằng 2 dây dẫn cùng tiết diện cùng chiều dài thì dòng qua mỗi nhánh chắc bằng nhau = 40A. Còn CB thì có thể do chất lượng 2 CB khác nhau nên dòng mới khác nhau. dù sao cũng không nên nói điện lực như vậy
Hay